Bài : Chào hỏi và tạm biệt
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Học sinh hiểu :
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Cách chào hỏi, tạm biệt.
- Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
- Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
2. Học sinh có thái độ :
- Tôn trọng , lễ độ với mọi người.
- Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
3. Học sinh có kĩ năng, hành vi :
- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Vở bài tập Đạo đức 1.
2. Điều 2 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
3. Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi chơi sắm vai.
4. Bài hát “ Con chim vành khuyên ” ( Nhạc và lời : Hoàng Vân ).
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn phụ Lớp 1 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Đạo đức
Tuần 27
Ngày ……………………………………
Bài : Chào hỏi và tạm biệt
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Học sinh hiểu :
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Cách chào hỏi, tạm biệt.
- Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
- Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
2. Học sinh có thái độ :
- Tôn trọng , lễ độ với mọi người.
- Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
3. Học sinh có kĩ năng, hành vi :
- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Vở bài tập Đạo đức 1.
2. Điều 2 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
3. Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi chơi sắm vai.
4. Bài hát “ Con chim vành khuyên ” ( Nhạc và lời : Hoàng Vân ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
10’
3’
12’
5’
*Kiểm tra bài cũ :
-T hỏi:+ Phải cảm ơn , xin lỗi để làm gì?
+Hãy cho ví dụ khi nói cảm ơn?
-T nhận xét.
*Bài mới:
1.Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Vòng tròn chào hỏi” ( bài tập 4)
-T nêu cách chơi và luật chơi
-T nêu các tình huống:
+Hai người bạn gặp nhau.
+Học sinh gặp thầy giáo, cô giáo ở ngoài đường.
+Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn…
-T nhận xét.
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
-T hỏi: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau?Khác nhau như thế nào?
-T:Em cảm thấy như thế nào khi:
+Được người khác chào hỏi.?
+Em chào họ và được đáp lại?
+Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại?
-T kết luận:
+Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
+Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
*Củng cố:
-T cho H chơi sắm vai với nội dung “ Vào ngày chủ nhật , bố mẹ đưa em đi chơi Đầm Sen thì gặp bạn , em làm thế nào và bạn đáp lại ra sao”
-T nhận xét.
+H trả lời
-H tham gia trò chơi
-H thảo luận nhóm đôi
-Đại diện các nhóm trình bày
-H đọc câu tục ngữ:
“ Lời chào cao hơn mâm cổ”
- H tham gia
Tranh
Vở BT Đạo đức
Các ghi nhận lưu ý:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Môn Âm nhạc
Tuần 27
Ngày ……………………………………
Bài 27: Hoà bình cho bé( tiếp )
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-H hát đúng và thuộc bài .
- H biết một số động tác vận động phụ hoạ.
-H được giới thiệu về cách đánh nhịp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Nhạc cụ quen dùng, thanh phách , song loan, trống nhỏ.
-Chuẩn bị 1 vài động tác vận động phụ hoạ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
7’
7’
2’
7’
5’
2’
*Kiểm tra bài cũ :
T cho H hát lại bài Hoà bình cho bé
*Bài mới:
1.Hoạt động 1:Ôn tập bài hát
-T yêu cầu H hát theo lệnh
-T cho H vừa hát vừa phối hợp gõ đệm.
2.Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ
-T hướng dẫn H tập vận động phụ hoạ
-T gọi H thi đua
Nghỉ giữa tiết
3.Hoạt động 3:
- T tổ chức cho H biểu diễn, có vận động phụ hoạ, có đệm theo bằng nhạc cụ gõ.
4.Hoạt động 4:
-T giới thiệu với H:
+Làm mẫu đánh nhịp 2/4
+T cho H thực hiện: nửa lớp vỗ tay theo phách; nửa lớp đánh nhịp bằng tay phải rồi đổi phiên.
*Củng cố:
T cho H thi đua vừa hát vừa vận động phụ hoạ
T nhận xét
H hát theo lớp
-Cả lớp cùng hát 2,3 lượt.
- Các nhóm luân phiên hát 2, 3 lượt
-Các nhóm hát nối tiếp từng câu hát.
-H thực hiện từng bước theo T
- 4 tổ thi đua
- H thực hiện
+H làm theo
+H thực hiện
- H thi đua đua theo tổ
Nhạc cụ
Các động tác phụ hoạ
Các ghi nhận lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Môn Mi thuật
Tuần 27
Ngày …………………………………
Bài 27: Vẽ hoặc nặn cái ô tô
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :giúp H
- Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật.
- Vẽ hoặc nặn được một chiếc ô tô theo ý thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-T: Vài tranh vẽ các loại xe ô tô .Hình hướng dẫn cách vẽ.
-H: vở tập vẽ 1, bút chì, bút dạ, sáp màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
7’
3’
15’
5’
*Kiểm tra bài cũ:T kiểm tra ĐDHT của H
T nhận xét
*Bài mới:
Giới thiệu bài:
T giới thiệu một số hình ảnh về các loại ô tô để H nhận biết được hình dáng, màu sắc, các bộ phận của chúng
1.Hoạt động 1:Hướng dẫn H cách vẽ, cách nặn
a/ T hướng dẫn H cách vẽ ô tô
+Vẽ thùng xe, buồng lái, bánh xe, cửa lên xuống, cửa kính
+Vẽ màu theo ý thích
b/ T hướng dẫn cách nặn ô tô:
+Nặn thùng xe ,nặn buồng lái ,nặn bánh xe
+Gắn các bộ phận thành ô tô.
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Thực hành
-Từng H :+ H tự vẽ màu vào hình ở Vở Tập vẽ 1
+ T giúp H tìm chọn và vẽ màu thay đổi. Không vẽ màu ra ngoài hình vẽ.
- Theo nhóm H :T phóng to hình ô tô rồi cho các nhóm vẽ màu. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận để chọn màu và phân công nhau vẽ sao cho nhanh, đẹp.
*Nhận xét, đánh giá, dặn dò:
-T hướng dẫn H nhận xét 1 số bài vẽ về hình vẽ, màu sắc.
-T khen ngợi những H có bài vẽ đẹp
-T yêu cầu H về nhà sưu tầm tranh, dân gian
H để ĐDHT trên bàn
-H quan sát và nhận ra được các bọ phận như : buồng lái, thùng xe, bánh xe, màu sắc…
H quan sát lắng nghe
H nêu lại các chi tiết về cách vẽ
H quan sát lắng nghe
H nêu lại các chi tiết về cách nặn
H thực hành vào vở tập vẽ 1
Chọn màu thích hợp để vẽ
-H trình bày những bài vẽ đẹp
ĐDHT
Tranh ,
ảnh
B/l,phấn màu
Vở tập vẽ 1
Bút chì màu
Bài vẽ đẹp
Các ghi nhận lưu ý:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Môn Thủ công
Tuần 27
Ngày ………………………………………
Bài 27: Cắt ,dán hình vuông ( tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- H kẻ được hình vuông.
- H cắt, dán được hình vuông theo hai cách.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
T : Bút chì, thước kẻ, kéo, hình vuông
H: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
10’
2’
15’
3’
*Kiểm tra bài cũ :
T kiểm tra ĐDHT của H
T nhận xét .
*Bài mới
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn H quan sát, nhận xét
- Cho H quan sát bài mẫu
- Hình vuông có mấy cạnh
- Độ dài các cạnh
Nghỉ giữa tiết
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* Hướng dẫn cách vẽ hình vuông
- Ghim giấy màu kẻ ô lên bảng
- Lấy điểm A, điểm xuống 7 ô được D
- Từ A và D đếm qua phải 7 ô được điểm B, C
- Nối lần lượt các điểm được hình vuông ABCD.
* Hướng dẫn cách cắt hình vuông ABCD
- T cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA.
- Bôi lớp hồ mỏng, dán.
* Hướng dẫn vẽ hình vuông.
- Tận dụng 2 cạnh giấy màu vẽ làm 2 cạnh hình vuông.
- Vẽ tiếp 2 cạnh còn lại.
- cắt hình vuông.
* Nhận xét, dặn dò
- Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau thực hành.
H để ĐDHT trên bàn
-H quan sát bài mẫu
- H : 4 cạnh
- H : Các cạnh đều bằng nhau và có độ dài là 7 ô.
H quan sát lắng nghe
H: quan sát làm trên nháp.
H làm trên nháp
H cắt nháp
Nhắc lại cách bôi hồ
H thực hành vẽ và cắt
ĐDHT
Bài mẫu
Giấy thủ công,hồ,
Vở thủ công 1
Các ghi nhận lưu ý:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Môn TNXH
Tuần 27
Ngày …………………………………
Bài 27: Con mèo
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Nêu tên một số loại mèo và nơi sống của chúng.
Biết quan sát, phân biệt nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo .
Tả được con mèo.
Biết ích lợi của việc nuôi mèo.
Tự chăm sóc mèo( nếu nhà nuôi mèo).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các hình trong bài 27 SGK
T mang tranh, ảnh về con mèo đến lớp.
Vở BT TNXH, bút chì
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
2’
10’
3’
10’
5’
*Kiểm tra bài cũ:
T:Nuôi gà có ích lợi gì ?
T: Cơ thể gà có những bộ phận nào?
T nhận xét
*Bài mới:
Giới thiệu bài:
-T cho H hát bài Chú mèo lười
-T:chúng ta vừa hát bài chú mèo lười còn chú mèo trong bài học hôm nay có như vậy không? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé.
1.Hoạt động 1:Quan sát và làm bài tập
Mục tiêu:
H nhận ra các bộ phận của con mèo .Ích lợi của mèo.Vẽ được con mèo.
+ Bước 1: T cho H quan sát tranh vẽ con mèo
+Bước 2: T cho H làm vở BT TNXH
T chữa bài
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2 Đi tìm kết luận
Mục tiêu: củng cố những hiểu biết về con mèo cho H
-T hỏi: +Con mèo có những bộ phận nào?
+Nuôi mèo để làm gì?
+Con mèo ăn gì?
+Em chăm sóc mèo như thế nào?
+Khi mèo có những biểu hiện khác lạ hoặc em bị mèo cắn em sẽ làm gì?
*Củng cố:
Học lại bài, tìm kể tên các loại mèo .
2 H
H giới thiệu con cá của mình
H quan sát
H: làm vào vở BT TNXH
H :+Đầu ,mình, lông, chân, ria.
+Bắt chuột
+Ăn cá, cơm, chuột…
+Hằng ngày cho mèo ăn, chơi đùa với mèo, không trêu chọc làm cho mèo tức giận.
+Em sẽ nhốt mèo lại, nhờ bác sĩ thú y theo dõi và nếu mèo cắn em phải đi tiêm phòng dại.
Tranh con mèo
SGK, BT TNXH
Các ghi nhận lưu ý:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Mon phu 27.doc