Giáo án Câu hỏi trắc nghiệm toán 12

1. Hai vectơ nào có toạ độ sau đây là cùng phương?

a. (1; 0) và (0; 1) b. (2; 1) và (2; –1) c. (–1; 0) và (1; 0(đ) d. (3; –2) và (6; 4).

2. nếu = (–1; 1) , = (2; 0) thì cosin của góc giữa và là:

 

doc10 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Câu hỏi trắc nghiệm toán 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN 12 A- HÌNH HỌC PHẦN I CHỦ ĐỀ 1: TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM,VÉCTƠ VÀ ĐƯỜNG THẲNG 1. Hai vectơ nào có toạ độ sau đây là cùng phương? a. (1; 0) và (0; 1) b. (2; 1) và (2; –1) c. (–1; 0) và (1; 0(đ) d. (3; –2) và (6; 4). 2. nếu = (–1; 1) , = (2; 0) thì cosin của góc giữa và là: a. b. – (đ) c. – d. . 3. Cho 3 điểm A(– 3; 2) , B(1; 6) , C(5; m). ABC vuông tại A khi m bằng : a. 6 b. – 6 (đ) c. – d. 4. Cặp đường thẳng nào song song với nhau? a. d1: (tỴR) và d2 : (t Ỵ R) b. d1: và d2 : c. d1: y= x+1 và d2 : x – y +10 = 0 (đ) d. d1: 2x –5y –7 = 0 và d2 : x –y – 2 = 0. 5. Phương trình đường thẳng đi qua A( 5; 3) và B (–2 ; 1) là : a. 2x – 7y –2 = 0 b. 7x + 2y – 41 = 0 c. 2x –7y +11 = 0 (đ) d. 7x –2y +16 = 0. 6*. Phương trình của đường thẳng qua P (2;5) và cách Q (5;1 ) một khoảng bằng 3 là : a. 7x +24y –134 = 0 b. x = 2 c. x =2 và 7x +24y – 134 = 0 (đ) d. Một phương trình khác. 7 *. Toạ độ hình chiếu của M (4;1) trên đường thẳng (): x –2y + 4 = 0 là : a. (14; -19 ) b. (2 ; 3 ) c. () (đ) d. (– ) 8. Nếu ba đường thẳng d1: 2x +y –4 = 0 ; d2 :5x –2y +3 = 0 ; d3: mx +3y –2 = 0 đồng qui thì m có giá trị là : a. b. – c. 12 d. – 12. (đ) 9. Cho A (1; 3 ) , B (– 2 ; 4) ,C ( 5; 3 ) , trọng tâm của ABC có tọa độ là : a. (2 ; ) b. ( ) c. (2; 5) d. ( ) (đ) 10. Cho ABC với A (2 ; 2 ) , B(3; 3 ) , C( 4; 1). Tìm toạ độ đỉnh D sao cho ABCD là hình bình hành : a. (– 5; 2) b. (5; 2 ) c. (5;-2) d. (3; 0) (đ) 11. Toạ độ vectơ pháp tuyến của (): x –3y –2 = 0 là : a. (1; –3 ) b.(–2; 6 ) c. () d. cả 3 đều đúng (đ) 12. Nếu (d) là đường thẳng vuông góc với (): 3x –2y +1 = 0 thì toạ độ vectơ chỉ phương của (d) là : a. (2; 3 ) b. (–2 ; –3 ) c. (2 ; –3 ) d. ( 6; – 4) (đ) 13. Điểm nào nằm trên đường thẳng () : ( tR ) a. A (2; –1) b. B(–7; 0 ) c. C( 3; 5 ) d. D (3; 2) (đ) 14. Một phương trình tham số của () :x –3y + 6 = 0 là: a. ( tR ) b. ( tR ) c. ( tR ) d. ( tR ) (đ) 15. Đường thẳng () đi qua A(2;–1) song song với trục Ox có phương trình chính tắc là a. b. c. (đ) d. . 16. phương trình chính tắc trục Ox là : a. b. c. d. a và c đều đúng .(đ) 17. Trong hệ trục Oxy hai điểm M( x; y) và M’(– x; y) đối xứng nhau qua : a. Trục Oy (đ) b. Trục Ox c. Gốc tọa độ O d. Đường thẳng y = x . 18. Nếu đường thẳng () : ( tR ) thì phương trình tổng quát của () là : a. – x + 4y –2 = 0 b. – 3x +2y – 4 = 0 (đ) c. 3x – 4y +2 = 0 d. 3x – 4y –2 = 0 19. Khoảng cách từ M (4;–5) đến () : ( tR ) là : a. – b. c. – d. . (đ) 20. Cho A(7; 9) ,B (–5;–7) , C(12;–3) phương trình đường cao kẻ từ B của ABC là : a. 5x –12y +59 = 0 b. 5x +12y – 59 = 0 c. 5x –12y – 59 = 0 (đ) d. Một phương trình khác . 21. Cho A (7; 9) , B(–5; 7) , C(12;–3 ) phương trình đường trung tuyến kẻ từ A của ABC là : a. 4x –y +19 = 0 b. 4x –y –19 = 0 (đ) c. 4x +y –19 = 0 d. Một phương trình khác . 22. Số đường thẳng qua A(1; 2) và cách gốc toạ độ một khoảng bằng 2 là: a. 1 b. 2 (đ) c. 3 d. 0 23. Bán kính đường tròn tâm I (–2; 2) và tiếp xúc với đường thẳng :5x +12y = 10 là : a. b. c. d. (đ) 24. Phương trình hai đường phân giác của (d):3x-4y +1 = 0 và trục Ox là : a. 3x-y +1 = 0 và 3x +9y +1 = 0 b. 3x +y +1 = 0 và 3x-9y +1 = 0 (đ) c. x+3y +1 = 0 và x-3y +1 = 0 d.3x +y –1 = 0 và 9x –3y +1 = 0 . 25. Cho ba điểm A (1; 2 ) , B (5;2) , C (1;–3), diện tích ABC là : a. –10 b. 10 (đ) c. 20 d. –20 . CHỦ ĐỀ 2: ĐƯỜNG TRÒN 1.Phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn ? a. x2 + y2 – 2x - 4y + 6 = 0 b. (x + y)2 + (y – 3)2 = 9 c. x2 + 2y2 + 2x – 4y – 6 = 0 d. 3x2 + 3y2 – x + y = 1 . (đ) 2. Đường tròn (C): x2 + y2 – 8x + 2y – 8 = 0 có bán kính là: a. 9 b. 25 c. 3 d. 5 (đ) 3. Đường tròn tâm I(-1; 2) bán kính R = 5 có phương trình là: a. (x – 1)2 + (y + 2)2 = 25 b. x2 + y2 + 2x – 4y – 20 = 0 c. (x + 1)2 + (y – 2)2 = 25 d. Cả b và c đều đúng (đ) 4. Với hai điểm A(- 1; 2), B(3; - 4) thì đường tròn đường kính AB có phương trình là: a. (x – 1)2 + (y + 1)2 = 25 b. (x – 3)2 + (y + 4)2 = 5 c. (x – 2)2 + (y + 2)2 = 52 d. (x – 1)2 + (y+1)2 = 13 (đ) 5. đường tròn nào tiếp xúc với trục Oy ? a. (C1):(x – 4)2 + (y + 1)2 = 1 b. (C2): (x – 4)2 + (y + 1)2 = 4 c. (C3): (x – 4)2 + (y + 1)2 = 16 (đ) d. (C4): x2 + y2 – 2x + 3y = 0 6. đường tròn nào đi qua ba điểm A(2; o), B(0; 1), C(– 1; 2) ? a. (C1): 2x2 + 2y2 – 7x – 11y + 10 = 0 b. (C2): x2 + y2 +7x +11y + 10 = 0 b. (C3): x2 + y2 – 7x – 11y + 10 = 0 (đ) d. (C4): x2 + y2 – 7x – 11y – 10 = 0 7. Tiếp tuyến của đường tròn (C): x2 + y2 – 4x + 6y – 21 = 0 tại điểm M(5; 2) có phương trình là: a. 4x + y + 25 = 0 b. 4x + y – 15 = 0 c. 2x + 3y + 15 = 0 d. Một phương trình khác (đ) 8. Trục đẳng phương của hai đường tròn (C1): x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 và (C2): x2 + y2 - 4x + 8y – 5 = 0 có phương trình là: a. 2x – 10y + 3 = 0 (đ) b. 2x + 10y – 7 = 0 c. 6x + 6y – 7 = 0 d. phương trình khác. CHỦ ĐỀ 3: ELIP, HYPEBOL, PARABOL 1. Tọa độ hai tiêu điểm của elip (E): 9 x2 +16 y2 = 144 là: a. (– 5; 0) và (5; 0) b. (–7; 0) và (7; 0) c. (– ; 0) và ( ; 0)(đ) d. (0; – ) và (0; ) 2. phương trình chính tắc của elip có tiêu cự bằng 6 và độ dài trục lớn bằng 2 là: a. b. (đ) c. d. 3.Một phương trình của elip (E) đi qua A(– 2; 12) và có tiêu cự bằng 14 là: a. b. (đ) c. d. 4. phương trình các đường chuẩn của elip (E): 9x2 + 25y2 = 225 là: a. x = – và x = b. x = – và x = c. x = – và x = (đ) d. Một phương trình khác. 5. phương trình tiếp tuyến với elip (E): tại M(– 2; ) là: a. x – y + 4 = 0 b. 3x + y + 4 = 0 c. x - y + 4 = 0 (đ) d. x + y – 4 = 0 6.đường thẳng (D): 4x – 2y + m = 0 tiếp xúc với elip (E): 4 x2 + 5 y2 = 120 khi và chỉ khi m = ? a. 24 b. – 24 c. d. cả a và b đều đúng (đ) 7. Các điểm M thuộc elip (E): thỏa F1M = 2 F2M có tọa độ là: a. ( ; ) và (– ; ) b. (– ; – ) và ( ; ) c. ( ; ) và (– ; – ) d. ( ; – ) và ( ; ) (đ) 8. Qua một tiêu điểm của elip (E): vẽ một đường thẳng vuông góc với Ox cắt elip (E) tại hai điểm A, B. Độ dài của AB là: a. 4 b. 2 c. 16 d. 8 (đ) 9. Tọa độ hai tiêu điểm của hypebol (H): 9 x2 – 16 y2 = 144 là: a. (– 5; 0) và (5; 0) (đ) b. (–7; 0) và (7; 0) c. (– ; 0) và ( ; 0) d. (0; – ) và (0; ) 10. Cho hypebol (H): . Kết quả nào sau đây là đúng? a. tiêu cự bằng b. phương trình các tiệm cận là: y = c. tâm sai e = (đ) d. các tiêu điểm là: (– 2; 0) và (2; 0) 11. Nếu hypebol (H): thì phương trình đường chuẩn là: a. x = b. x = c. x = d. x = (đ) 12.Cho hypebol (H): . Khoảng cách từ một tiêu điểm đến một đường tiệm cận của (H) là: a. 3 (đ) b. 4 c. 5 d. 6 13. đường thẳng (d): x – y + m = 0 tiếp xúc với hypebol (H): 2 x2 – y2 = 4 khi và chỉ khi tập hợp các giá trị của m là: a. {– 1; 1} b. {– ; } c. {– ; } d. (đ) 14. phương trình chính tắc của hypebol (H) có độ dài trục thực là 10, tâm sai bằng là: a. b. c. (đ) d. Một phương trình khác 15.Nếu M(10; 6) thuộc hypebol (H): 24x2 – 25y2 = 600 thì khoảng cách từ M đến hai tiêu điểm là: a. 9 và 19 (đ) b. 14 và 7 c. 10 và 20 d. Một đáp số khác đ) d. x + 2y – 2 = 0 16. phương trình tiếp tuyến của hypebol (H): 4x2 – 9 y2 – 36 = 0 vuông góc với đường thẳng (D): x + y – 3 = 0 là: a. x – y – 5 = 0 và x – y + 5 = 0 b. x – y - = 0 và x – y + = 0 (đ) c. x – y – = 0 và x – y + = 0 c. x – y + = 0 và x – y –= 0 17. tiêu điểm của parabol (P): y2 = – 3x là: a. (0; –3) b. (0; 3) c. (; 0) d. (– ; 0) 18. phương trình của parabol (P) có trục đối xứng Ox, đỉnh là O và đi qua M(–2; 4) là: a. x2 = y b. y2 = – 4x c. y2 = – 8x (đ) d. x2 = 8y 19. tọa độ các điểm M thuộc parabol (P): y2 =8x có bán kính qua tiêu điểm của nó bằng 8 là: a. (– 6; 4) và (6; 4) b. (2; 4) và (2; – 4) c. ( 6; – 4) và (6; 4) (đ) d. (– 2;4) và (2; 4) 20. phương trình tiếp tuyến của parabol (P): x2 = 4 y tại điểm M(2; 1) là: a. 2x – 2y – 1 = 0 b. 2x – 2y + 1 = 0 c. x – y – 1 = 0 (đ) d. x – y + 3 = 0 21. phương trình chính tắc của parabol (P) nhận đường thẳng (D): x = – làm đường chuẩn là: a. y2 = – 14x b. y2 = 7x c. y2 = 14x (đ) d. y2 = – 7x 22. phương trình tiếp tuyến với parabol (P): y2 = 4x song song với đường phân giác của góc vuông thứ nhất là: a. x – 1 = 0 b. y – 1 = 0 c. x + y + 1 = 0 d. x – y + 1 = 0 (đ) 23. tham số tiêu của parabol có tiêu điểm F(1; 2) và đường chuẩn (): 3x – 4y – 5 = 0 là: a. –2 b. 2 (đ) c. – 1 d. 1 PHẦN II CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1. Tọa độ hình chiếu của điểm A(3; 4; 5) lên: a. Trục Ox là A1(0; 4; 5) b. Trục Oy là A2(3; 0; 5) c. mpOyz là A3(3; 0; 0) d. mpOxy là A4(3; 4; 0) (đ) 2. điểm đối xứng của M(5; 3 – 2) qua: a. Trục Ox là M1(5; 3; –2) b. mpOyz là M2(–5; 3;–2) (đ) c. qua tâm O là M3(–5; 3; –2) d. tất cả đều sai. 3. Với: (–2; 1; 0), (1; 3; –2), (2; 4; 3) thì tọa độ của vectơ là: a. (–5; 3; –2) b. (5; –3; 9) c. (5; 3; –9) (đ) d. (–5; 3; 9) 4. Cho A(2;–1; 7) và B(4; 5; –2). Diểm M(0; –7; 16) chia đoạn AB theo tỉ số nào? a. – b. (đ) c. d. – 5. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ biết đỉnh A trùng với gốc tọa độ, B(1; 0; 0), D(0; 1; 0) và A’(0; 0; 1). Tọa độ của đỉnh C’ là: a. (1; 1; 0) b. (0; 1; 1) c. (1; 0; 1) d. (1; 1; 1) (đ) 6.Nếu tứ diện ABCD thỏa: thể tích V = , , VÀ thì độ dài của đoạn DC là: a. b. 2 c. 6 (đ) d. 7. Cho (1; 2;–2), (–2; 3;–5). Tọa dộ của là: a. (–16; –1; –1) b. (16; 1; 1) c. (–4; 9; 7) (đ) d. (4; –9;–7) 8. Điều kiện cần và đủ để ba vectơ , , đồng phẳng là: a. [,] = b. [,]. = 0 (đ) c. = m + n (m, n R) d. cả ba đều đúng 9.Thể tích tứ diện ABCD với A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(–2; 1; –1) là a. V = 1 (đvtt) b. V = (đvtt) (đ) c. V = 3 (đvtt) d. V = 6 (đvtt) 10.Thể tích tứ diện ABCD với A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(–2; 1; –1) và độ dài của mỗi đơn vị trên các trục tọa độ là 2 cm, bằng: a. 8 cm3 b. 4 cm3 (đ) c. 24 cm3 d. một đáp số khác 11. Chu vi của ABC với A(1; 0; 1), B(–1; 1; 2), C(–1; 1 ; 0) là: a. 12 (đvcd) b. 2 + 2 (đvcd) (đ) c. 2 (đvcd) d. 2 + (đvcd) 12.diện tích của MNP với M(2; –1; 3), N(4; 0; 1), P(–10; 5; 3) là: a. 18 (đvdt) (đ) b. 30 (đvdt) c. 3. d. một kết quả khác 13.Điểm nằm trên Oy cách đều hai điểm A(3; 1; 0), B(–2; 4; 1) có tọa độ là: a. (0; – ; 0) b. (0; – ; 0) c. (0; ;0) d. (0;; 0) (đ) 14.Với giá trị nào của m thì ba vectơ (–1; 1; 0), (–1; 0; 1), (m; 1; 2m + 1) đồng phẳng ? a. m = b. m = – (đ) c. m = d. m = – CHỦ ĐỀ 2: MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG 1. mặt phẳng(P) được hoàn toàn xác định khi biết: a. (P) đi qua ba điểm b. (P) đi qua một điểm và một đường thẳng c.(P) chứa hai đường thẳng d.(P)đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng(đ) 2. Vectơ là VTPT của mp(P) khi: a. (P) b. k (P), k 0 c. (P) và (đ) d. 3. Một vectơ pháp tuyến của mp(ABC) là: a. = b. = c. = d. cả a, b, c đều đúng (đ) 4. phương trình mp(P) đi qua A(1; 2; 3) và có một VTPT =(2; –3; 1) là: a. x + 2y + 3z – 1 = 0 b. 2x – 3y +z – 7 = 0 c. 2x – 3y +z + 7 = 0 d. 2x – 3y + z + 1 = 0 (đ) 5. phương trình mp(Q) đi qua hai điểm A(7; 2;–3), B(5; 6; –4) và song song với Ox là: a. 2y – 3z + 24 = 0 b. y – 4z – 10 = 0 c. y + 4z + 10 = 0 (đ) d. 3y – 2z + 12 = 0 6. phương trình mp(P) đi qua gốc tọa độ và song song với mp(Q): 5x – 3y + 2z + 10 = 0 là: a. 5x – 3y +2z – 10 = 0 b. 5x – 3y + 2z + 10 = 0 c. 5x + 3y – 2z = 0 d. 5x – 3y + 2z = 0 (đ) 7.Cho hai điểm A(1; – 1; 5) và B(3; –3; 1). Phương trình mp trung trực của đoạn AB là: a. x – y – 2z + 6 = 0 b. x – y – 2z + 4 = 0 c. x – y – 2z + 2 = 0 (đ) d. x – y – 2z – 3 = 0 8. Mặt phẳng(P): x – y – 2z + 2 = 0 cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz theo thứ tự tại các điểm E, F, G có tọa độ lần lượt là: a. (2; 0; 0), (0; 2; 0), (0; 0; 1) b. (–2; 0; 0), (0; 2; 0), (0; 0; 1) (đ) c. (2; 0; 0), (0; 2; 0), (0; 0; –1) d. (–2; 0; 0), (0; –2; 0), (0; 0; 1) 9. Một vtcp của đường thẳng (d): có tọa độ là: a. (1; 2; 0) b. (1; 4; –2) c. (1; 0; 2) d. (1; 4; 2) (đ) 10. đường thẳng đi qua A(1; 2; –3) và nhận = (–2; 0; 1) làm VTCP có phương trình tham số là: a. (tR) b. (tR) c. (tR) (đ) d. (tR) 11. phương trình chính tắc của đường thẳng (D) đi qua M(2; 3; –5) và song song với đường thẳng (d): là: a. b. c. d. (đ) 12.Cho ba điểm A(3; 6;–7), B(–5; 2; 3), C(4;–7; –2). Phương trình chính tắc của đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C của ABC là: a. b. c. (đ) d. 13.phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M(–2; 1; 0) và vuông góc với mp(P): x+ 2y – 2z + 1 = 0 là: a. b. c. (đ) d. 14. Hình chiếu vuông góc của điểm A(2;–1; 3) lên đường thẳng (D): (tR) có tọa độ là: a. (3;–2;–4) b. (3; 2; 4) c. (–3; –2; 4) d. (3; –2; 4) (đ) 15.Hình chiếu vuông góc của đường thẳng (D): lên mpOxy là: a. b. c. (đ) d. 16. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2; 3; –1), B(1; 2; 4) là: a. b. (đ) c. d. 17. Tọa độ giao điểm của đường thẳng (D): (tR) và mp(P): 2x +y – z + 3 = 0 là: a. (1;–2; 3) (đ) b. (–1; 2; 3) c. (1; 2; –3) d. một đáp số khác 18. Cho hai đường thẳng (D): và (D’): (tR) . Vị trí nào sau đây là đúng ? a. (D) // (D’) b. (D) (D’) (đ) c. (D) và (D’) cắt nhau d. (D) và (D’) chéo nhau 19. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) có cùng một VTPT thì: a. (P) // (Q) b.(P) (Q) c. (P) // (Q) và (P) (Q) d. (P) // (Q) hoặc (P) (Q) (đ) 20.Nếu hai đường thẳng (D) và (D’) có hai VTCP không cùng phương thì: a. (D) cắt (D’) b. (D) cắt (D’) và (D) chéo (D’) c. (D) chéo (D’) d. (D) cắt (D’) hoặc (D) chéo (D’) (đ) 21.Nếu mp(P): x + 2y +mz + 5 = 0 song song với mp(Q): 2x – ny + 3z + 3 = 0 thì các giá trị của m và n là: a. m = ; n = –4 (đ) b. m = –; n = 4 c. m = –; n = –4 d. m = – 4; n= 22. m bằng bao nhiêu thì hai mặt phẳng (P): x + 2y + mz + 1 = 0 và (Q): 2x – 3y – z + 5 = 0 vuông góc với nhau ? a. m = 4 b. m = – 4 (đ) c. m = 8 d. m = – 8 23.Nếu mặt phẳng (P): mx + 3y – 9z + 3 = 0 vuông góc với đường thẳng (D): thì giá trị của m là: a. m = – 6 b. m = 6 (đ) c. m = d. m = – 24.Trong các mặt phẳng (P): z = 5 ; (Q): y = – 3 ; (R): 2y +3z + 1 = 0 , mặt phẳng nào song song với trục Ox: a. chỉ có (P) b. chỉ có (Q) c. chỉ có (P) và (Q) d. cả ba mặt phẳng (đ) CHỦ ĐỀ 3: KHOẢNG CÁCH, GÓC, MẶT CẦU 1.Cho A(0; 0; 1), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3). Khoảng cách từ gốc tọa độ đến mp(ABC) là: a. d = b. d = c. d = (đ) d. d = 2.Khoảng cách d giữa hai đường thẳng chéo nhau (D): và (D’): (tR) là: a. d = (đ) b. d = c. d = d. d = 3.Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): 2x + 3y + 3z – 5 = 0 và (Q): 2x + 3y +3z – 1 = 0 là: a. d = b. d = (đ) c. d = d. d = – 4.Quỹ tích ( tập hợp điểm ) các điểm cách đều hai mặt phẳng (P): 4x – y + 8z + 1 = 0 và (Q): 4x – y + 8z + 5 = 0 là mặt phẳng có phương trình là: a. 4x + y – 8z + 5 = 0 b. 4x – y + 8z + 6 = 0 c. 4x – y – 8z + 1 = 0 d. 4x – y +8z + 3 = 0 (đ) 5.Tìm điểm N thuộc trục Oz sao cho khoảng cách từ N đến M(2; 3; 4) bằng khoảng cách từ N đến mặt phẳng(P): 2x + 3y +z – 17 = 0 a. không tồn tại điểm N b. N(0; 0; 4) c. N(2; 3; 0) d. N(0; 0; 3) (đ) 6. Góc giữa hai đường thẳng (D): và (D’): là: a. 900 (đ) b. 600 c. 450 d. 300 7. Nếu là góc giữa đường thẳng (D): và mặt phẳng (P): 6x +2y + 3z – 5 = 0 thì: a. b. (đ) c. d. 8.Góc giữa hai mặt phẳng (P): 2x – y + 3z – 1 = 0 và (Q): x – y – z + 2 = 0 là: a. 300 b. 450 c. 900 (đ) d. 600 9.phương trình một mặt cầu được xác định khi biết: a. bốn điểm không đồng phẳng thuộc mặt cầu b. tâm và bán kính c. tọa độ hai đầu mút của đường kính d. cả a, b, c đều đúng. (đ) 10.Các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình mặt cầu ? a. x2 + y2 + z2 – 2x + 4y – 1 = 0 b. x2 + (y – 1)2 + z2 – 1 = 0 c. 3x2 + 3y2 + 3z2 – 6x + 2y + 3 = 0 d. x2 + y2 + z2 + x + z + 1 = 0 (đ) 11. phương trình mặt cầu có đường kính AB, với A(3; –2; 5) và B(–1; 6; –3) là: a. x2 + y2 + z2 – 2x – 4y – 2z – 39 = 0 b. x2 + y2 + z2 + 2x + 4y + 2z – 30 = 0 c. (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z – 1)2 = 36 (đ) d. (x + 1)2 + (y +2)2 + (z + 1)2 = 36 12. phương trình mặt cầu tâm I(–2; 1; 1) và tiếp xúc với mp (P): x + 2y – 2z + 5 = 0 là: a. x2 + y2 + z2 + 4x – 2y – 2z – 5 = 0 b. (x + 2)2 + (y –1)2 + (z + 1)2 = 1 c. 2x2 + 2y2 + 2z2 + 4x – 2y – 2z + 5 = 0 c. (x + 2)2 + (y – 1)2 + (z – 1)2 = 1 (đ) 13.Mặt phẳng cắt mặt cầu (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z + 2)2 = 1 là: a. mpOxy b. mpOxz c. mpOyz d. cả ba đều không cắt (đ) 14. Phương trình tiếp diện của mặt cầu x2 + y2 + z2 – 6x – 2y + 4z + 5 = 0 tại điểm A(4; 3; 0) là: a. 4x + 3y – 15 = 0 b. x + 2y + 2z – 10 = 0 (đ) c. x + 2y + 2z + 10 = 0 d. một phương trình khác 15.Mặt cầu (x – 3)2 + (y + 2)2 + (z – 1)2 = 100 cắt mp(P): 2x – 2y – z + 9 = 0 theo một đường tròn có bán kính là: a. b. 8 (đ) c. d. 16. phương trình mặt cầu tâm I(2; 3; –1) cắt đường thẳng (D): (tR) tại hai điểm A, B có độ dài AB = 16 là: a. (x – 2)2 + (y – 3)2 + (z + 1)2 = 142 b. (x – 2)2 + (y – 3)2 + (z + 1)2 = 198 c. (x – 2)2 + (y – 3)2 + (z + 1)2 = 172 (đ) d. (x – 2)2 + (y + 3)2 + (z – 1)2 = 289

File đính kèm:

  • docHH12.doc