Giáo án chiều tuần 22 lớp 2

.Đường gấp khúc có đơn vị đo.

Dãy tính có 2 phép tính .

I. Mục tiêu :

- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân 2,3,4,5.áp dụng các bảng nhân đã họcđể giải toán

- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc .

- Tự tin giải toán .

II.Hoạt đông dạy học

Bài 1: Điền số :

a.

5 x 5 x 2 = 5 x 10 = 50

3 x 5 x 2 =

5 x 3 x 2 =

5 x 4 x2 = 4 x 4 x2 =

4 x 3 x 2 =

3 x 4 x 2 =

2 x 7 x 2 =

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chiều tuần 22 lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày tháng năm 200 Toán Luyện bảng nhân 2,3,4,5.Đường gấp khúc có đơn vị đo. Dãy tính có 2 phép tính . I. Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân 2,3,4,5.áp dụng các bảng nhân đã họcđể giải toán - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc . - Tự tin giải toán . II.Hoạt đông dạy học Bài 1: Điền số : a. 5 x 5 x 2 = 5 x 10 = 50 3 x 5 x 2 = 5 x 3 x 2 = 5 x 4 x2 = 4 x 4 x2 = 4 x 3 x 2 = 3 x 4 x 2 = 2 x 7 x 2 = b. 3 x 3 = 3 x…=12 2 x 5 = 2 x …= 18 4 x 7 = 4 x …= 24 5 x 10 = 5 x … = 45 Bài 2: Tính 2 x 9 + 10 = 3 x 8 +36 = 4 x 7 + 12 = 4 x 9 – 15 = 5 x 9 – 25 = 5 x 6 –13 = Bài 3: Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ sau: A, Các đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. B, Các đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng B C E A D Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc sau bằng 2 cách. P M N Q R - H/s làm bài vào vở - Gọi 1 H/s lên chữa bài - Củng cố dặn dò. Thứ ba ngày tháng năm 200 Tiếng Việt Luyện đọc I - Mục tiêu - Học sinh luyện đọc truyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Đọc trơn, phát âm dúng các từ khó. - Ngắt hơi đúng sau dấu câu và giữa các cum từ. Bước đầu biết thể hiện giọng nhân vật. II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc a) bước 1: luyện đọc đúng - GV gọi 1 số HS đọc chưa tốt, đọc nối tiếp từng đoạn. b) Bước 2: Luyện đọc hay(H/s Khá,giỏi) - GV gợi ý, hướng dẫn học sinh cách đọc nhấn giọng vào một số từ trong bài để toát lên nội dung câu chuyện. + Ví dụ: Chợt thấy .... cuống quýt... - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn ... - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. 3- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - Từng cặp HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Nhận xét, sửa những lỗi phát âm, ngắt giọng cho bạn. - Học sinh luyện đọc bài. Chú ý nhấn giọng và ngắt hơi đúng. - HS thi đọc hay: ngắt nghỉ hơi đúng. - Từng nhóm HS tự phân vai và đọc theo vai. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay và thể hiện đúng giọng nhân vật. - Nhận xét, đánh giá. ______ -------------------------------------------------------------______________ Thể dục Đi theo vạch kẻ thẳng – trò chơi: Nhảy ô I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 2 động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Ôn trò chơi: Nhảy ô 2. Kỹ năng: - Thực hiện tương đối chính xác. - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Kẻ ô cho trò chơi, vạch kẻ thẳng. Iii. Nội dung và phương pháp: A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông… - Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. - Trò chơi: Có chúng em b. Phần cơ bản: - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 6-7' 2-3 lần ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D Cán sự điều khiển - Giáo viên làm mẫu - Đi thường theo vạch kẻ 2 tay dang ngang 2-3 lần - Trò chơi: Nhảy ô 3-4 lần - GV nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Tập luyện theo tổ. C. Phần kết thúc: - Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát 2' - GV điều khiển - Một số động tác thả lỏng 1' - Nhận xét – giao bài 1' ____________________________________________________________ Thứ tư ngày tháng năm 200 Toán Giải toán có lời văn , phép nhân và đường gấp khúc . I.Mục tiêu: - HS thực hiện phép tính có lẫn phép nhân và phép cộng (phép trừ ) - Giải toán có lời văn .Tính độ dài đường gấp khúc có số đo bằng nhau . - Có ý thức thực hành toán . II. Mục tiêu : A.Giới thiệu bài : B.Luyện tập : Bài 1:Tính :( Dành cho cả lớp ) 4 x 6 + 16 = 4 x 7 - 18 = 4 x 9 - 20 = 5 x 9 + 55 = Bài 2 :( Dành cho cả lớp ) Mỗi tuần lễ em đi học 5 ngày . Hỏi 4 tuần lễ em đi học bao nhiêu ngày ? Bài 3:(Dành cho cả lớp ) Một đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng . Độ dài của các đoạn thẳng là lần lượt là :4cm ,6cm, 5cm,2cm.Hãy tính độ dài đường gấp khúc đó ? Bài 4:(Dành cho H khá giỏi ) Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn ABC. AB = 5cm ,BC = 5cm , CD = 5cm.Tính độ dài đường gấp đó bằng 2 cách ? C. Củng cố dặn dò : - HS giải vào giấy nháp -2 HS lên bảng làm . - Nhận xét . - HS đọc đề toán - 2HS lên bảng tóm tắt và giải - Nhận xét . - HS tính độ dài đường gấp khúc . - 1 HS lên bảng giải - Nhận xét . - HS giải vào vở . - Nhận xét . _____________________________________ Tiếng Việt Luyện viết: Chim rừng Tây Nguyên I - Mục tiêu - Học sinh nghe viết chính xác đoạn 1 của bài "Chim rừng Tây Nguyên" - Viết đúng các từ khó, phân biệt các phụ âm dễ lẫn. - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu bài viết - Đoạn trích kể về những loài chim nào? - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào cần viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khó. - Giáo viên đọc bài. - Chấm bài - chữa lỗi 3- Hướng dẫn làm bài tập: Điền vào chỗ chấm: ch hay tr? - ...ao lợn , ...ao đổi , ôi ...ao , ...ắng tinh. 4- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học - 1 học sinh đọc lại bài. - HS trả lời. - 5 câu. - Hồ Y-rơ-pao. - Học sinh tự tìm từ khó viết: + Ví dụ: chao lợn, trắng muốt, kơ púc,... - HS viết tiếng khó bảng con. - HS viết bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở. ----------------------------------------------------------- Thủ công Luyện gấp, cắt, dán và trang trí phong bì I - Mục tiêu - Học sinh tiếp tục thực hành gấp, cắt, dán phong bì. - Yêu thích và hứng thú học môn Thủ công. II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Thực hành gấp, cắt, dán, trang trí phong bì. - GV gọi HS nhắc lại quy trình - GBV cho HS thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. - Thu 1 số sản phẩm, đánh giá rút kinh nghiệm. 3- Tổ chức thi trưng bày sản phẩm - GV và đại diện lớp đi đánh giá, bình chọn nhóm có nhiều sản phẩm đẹp. 4- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - 1 HS nhắc lại quy trình: + Bước 1: gấp phong bì + Bước 2: cắt phong bì + Bước 3: dán và trang trí phong bì. - Học sinh thực hành. - Học sinh rút kinh nghiệm, sửa lại sản phẩm, trang trí cho đẹp. - HS thi trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét tuyên dương . ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày tháng năm 200 Toán Luyện tập I - Mục tiêu - Chữa bài kiểm tra: học sinh tự chữa bài của mình. - Luyện viết phép chia từ phép nhân và ngược lại. - Hứng thú tự tin trong học tập và giải toán. II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Chữa bài kiểm tra - GV gọi 1 số HS lên chữa bài kiểm tra. - GV cho HS nhận xét và chữa bài vào vở. 3- Luyện tập a-H/s chưa hoàn thành bài buổi sáng thì hoàn thành nốt b-H/s đã hoàn thành bài thì làm các bài luyện tập sau: Bài 1: Tính 5 x 6 = 30 4 x 8 = 32 30 : 6 = 32 : 8 = 30 : 5 = 32 : 4 = 3 x 7 = 21 2 x 9 = 18 21 : 7 = 18 : 9 = 21 : 3 = 18 : 2 = Bài 2: Viết phép chia từ phép nhân theo mẫu: 3 x 4 = 12 12 : 4 = 3 12 : 3 = 4 5 x 8 = 40 3 x 6 = 18 4 x 7 = 28 5 x 9 = 45 4- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - 4 HS lên bảng chữa 4 bài tập. - Bài 4 chữa 2 cách: Cách 1: dùng phép cộng Cách 2: dùng phép nhân. - HS tự chữa bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào bảng con. - Chữa bài - nhận xét. - Học sinh thực hành viết phép chia từ phép nhân theo mẫu. - Học sinh làm bài. - Một em chữa bài. - Nhận xét. --------------------------------------------------------------- Mĩ thuật Thi vẽ tranh theo chủ đề I - Mục tiêu -H/s vẽ được một số cảnh đẹp của quê hương -Có tình cảm yêu quý quê hương ,đất nước. II-Hoạt động dạy-học 1-Giới thiệu nội dung tiết học 2-Tổ chức thi vẽ tranh: -G/ v cho h/s suy nghĩ nêu một số hình ảnh đẹp của đất nước,quê hương mà các em đã được quan sát -Tổ chức cho h/s thi vẽ tranh -G/ v gợi ý cho một số em còn lúng túng -G/v và một số dại diện đi chấm,bình chọn một số bài vẽ đẹp nhất để trưng bày 3-Củng cố,tổng kết -H/s nêu một số hình ảnh đẹp của quê hương,đất nước. -H/s thi vẽ tranh theo chủ đề -H/s tham quan,học tập Đạo đức Thực hành: Biết nói lời yêu cầu đề nghị I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau. - Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. 3. Thái độ: - HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu. II. hoạt động dạy học: - Tranh tình huống cho hoạt động 1. - Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm. - Phiếu học tập. II. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bãi cũ: - Biết nói lời yêu cầu đề nghị có phải là tôn trọng và tự trọng người khác không ? - 2 HS trả lời - Biết nói lời yêu cầu đề nghị là sự tôn trọng và tự trọng người khác. b. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HS tự liên hệ * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân. * Cách tiến hành - Em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ? - HS tự liên hệ - Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể ? *VD: - Mời các bạn ngồi xuống. - Đề nghị cả lớp mình trật tự Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu : HS thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi muốn nhờ người khác giúp đỡ * Cách tiến hành - GV nêu tình huống - HS thảo luận đóng vai theo từng cặp. 1) Em muốn được bố mẹ đưa đi chơi vào ngày chủ nhật ? - 1 vài cặp lên đóng vai trước lớp. 2) Em muốn hỏi thăm chú công an đường đến nhà một người quen. - VD: Cháu chào chú ạ ! Chú làm ơn cho cháu hỏi thăm nhà bác Hoà… 3) Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút ? - Em lấy hộ chị chiếc bút. *Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp. Hoạt động 3: * Mục tiêu: HS thực hành nói lời đề nghị lịch với các bạn trong lớp và biết phân biệt lời nói lịch sự và chưa lịch sự * Cách tiến hành Trò chơi: Văn minh lịch sử - GV phổ biến luật chơi - HS nghe và thực hiện trò chơi. - GV nhận xét đánh giá. *Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong giao tiếp hàng ngày. ____________________________________________________________ Thứ sáu ngày tháng năm 200 Tiếng Việt Luyện từ và câu Luyện tập bài :từ ngữ về loài chim .Dấu chấm, dấu phẩy . I - Mục tiêu - HS luyện tìm từ chỉ các loài chim .Dấu chấm , dấu phẩy . -Rèn kĩ năng tả về loài chim. - HS tự tin luyện tập và thực hành . II-Hoạt động dạy-Học 1-Giới thiệu bài 2-Luyện tập: -G/v cho h/s làm vào vở . 1/ Chép sang bên tên các loài chim có trong các câu sau : - Cốc mò ,cò xơi . . . - Quạ tắm thì ráo ,sáo tắm thì mưa . . . - Chim phượng hoàng không màng đến muỗi . . . - Chim sẻ nhớ rừng ,sơn dương nhớ núi . . . - Thà màchim sẻ trên cành .Còn hơn sống kiếp hoàng anh trong lồng . . . 2/ Điền vào chỗ chấm dấu chấm hay dấu phẩy ? Lão bói cá xưa nay nổi tiếng là già mà lại hay làm đỏm Lão mặc bộ áo sặc sỡ : bụng trắng lưng xanh đôi cánh tím biếc chân lão đi đôi hia đỏ hắt . 3. Củng cố dặn dò : - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm bài . - Chữa bài - Nhận xét . - HS làm bài vào vở . - 1HS lên bảng làm bài . - Chữa bài - Nhận xét . Tự nhiên xã hội Luyện tập bài: Cuộc sống xung quanh I - Mục tiêu - Học sinh nắm dược một số ngành nghề phổ biến ở thành thị và nông thôn. - Nắm được 1 số nghề ở địa phương mình. - Biết vẽ về cuộc sống xung quanh mình. - Yêu quê hương, đất nước. II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Luyện tập Bài 1: GV cho HS kể về nghề nghiệp phổ biến ở địa phương mình. - Các nghề nghiệp đó mang lại lợi ích gì? - Trong các nghề ở địa phương em, em thích nghề nào nhất? Vì sao? - Lớn lên em mong muốn sẽ làm nghề gì? Tại sao em chọn nghề đó? Bài 2: Vẽ quang cảnh nơi mình sống. - Gọi một số em lên giới thiệu bài của mình. 3- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - Học sinh kể một số nghề nghiệp ở địa phương. - HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. - HS nêu nghề mình thích, giải thích lí do. - Học sinh trả lời. - Nhận xét. - Học sinh vẽ quang cảnh nơi mình sống. - HS lên giới thiệu bài vẽ của mình và giới thiệu về nơi mình sống. - Nhận xét bạn vẽ đẹp, giới thiệu hay. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Giáo dục an toàn giao thông I Mục tiêu : - Học sinh hiểu thế nào là an toàn giao thông . - Thực hành an toàn trên đờng đi học về. - Giáo dục ý thức tự bảo vệ, chấp hành pháp luật. II. Cách tiến hành: 1. Ôn định: Hát 2. Kiểm tra: Trang phục học sinh. 3. Hớng dẫn thực hiện an toàn giao thông . Hoạt động 1: Trong lớp - Giáo viên nêu tình huống: Khi tan học em đi về nh thế nào? Học sinh tự liên hệ Giáo viên nêu nhận xét: Một số học sinh cha thực hiện theo quy định, còn chạy nhảy, xô đẩy nhau, cha đi theo hàng khi ra về. Khi đi ra đờng cha đi đúng bên phải, đang đi ở đờng bên này lại chạy sang đờng bên kia. Giáo viên hỏi: Khi đi bộ trên đờng các em phải lu ý điều gì? (Đi bênphải phần đờng dành cho ngời đi bộ) Hoạt động 2: Thực hành Giáo viên cho học sinh thực hành xếp hàng ra về Qua cổng trờng đi bên phải (đoạn đờng từ trờng tiểu học sang trờng PTCS Tiên Cát) Hoạt động 3: Trong lớp Cho học sinh về lớp, tìm hiểu các mối nguy hiểm khác trên đờng đi học Giáo viên nêu cho học sinh biết trờng hợp 1 học sinh trờng tiểu học Thuỵ Vân bị bắt cóc đòi gia đình tiền chuộc đã đợc các chú công an cứu thoát. Dặn học sinh thực hành không ra đờng một mình Không cho ngời lạ vào nhà Khi thấy ngời lạ vào trờng, lớp phải báo cho cô , thầy giáo hoặc bảo vệ. Khi thấy bạn khác bị đe doạ hoặc bị bắt phải kêu cứu hoặc gọi ngời lớn 4. Củng cố dặn dò: Thực hành đi học an toàn.

File đính kèm:

  • docGA lop 2Tuan 22 chieuki II.doc
Giáo án liên quan