Giáo án Chính tả 5 kì 2

Tuần: 19 Môn: Chính tả (Nghe-viết) Tiết:19 Ngày dạy:

Bài dạy: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC

I.Mục tiêu:

1. Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.

2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

3. GD lịng yu Tiếng Việt

II.Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có).

- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT2.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ:

2.Bài mới:

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chính tả 5 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 Môn: Chính tả (Nghe-viết) Tiết:19 Ngày dạy: Bài dạy: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I.Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 3. GD lịng yu Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có). Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 16’ 16’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b.Hoạt động 1: HS viết chính tả. Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. Tiến hành: -GV đọc bài chính tả trong SGK/6. GV chú ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác. -Yêu cầu HS đọc lai bài chính tả. -GV nhắc nhở HS quan sát trình bày chính tả, chú ý những từ ngữ viết sai: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ. -GV đọc cho HS viết. -Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm 5-7 quyển, nhận xét. c.Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Tiến hành: Bài2/6: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. -Dán 4-5 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ cần điền, gọi HS lên bảng trình bày. -Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. -Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài . Bài 3/7: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV có thể chọn bài tập a. -GV tổ chức cho HS làm như bài tập 2. -Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò nhớ kể lại được câu chuyện Làm việc cho cả ba thời, viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. -1 HS nhắc lại đề. -HS theo dõi trong SGK. -HS đọc. -Luyện viết từ khó. -HS viết chính tả. -Soát lỗi. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm việc nhóm đôi. -HS trình bày bài trên bảng. -Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm bài. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CHÍNH TA(Nghe-viết) : T.20 CÁNH CAM LẠC MẸ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ. 2. Kĩ năng: - Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2. Nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh học sinh địa phương thường viết sai. Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết. Giáo viên câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì? Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức. Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập 2. Chuẩn bị: “Chuyện cây khế thời nay”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh theo dõi lắng nghe. Học sinh viết bài chính tả. Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống. VD: Thứ từ các tiếng điền vào: a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi – ra – giấy – giận – gi. b. đông – khô – hốc – gõ – lò – trong – hồi – một. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, dãy. Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi. Tuần:21 Môn: Chính tả (Nghe-viết) Tiết: 21 Ngày dạy: Bài dạy: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt thanh hỏi hoặc thanh ngã. 3. GD lịng yu Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có). Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 2a hoặc 2b (chỉ những câu có hoặc dấu thanh cần điền). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ kho chứa âm đầu r, d, gi; lớp viết bảng con. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 16’ 16’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết. Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Trí dũng song toàn. Tiến hành: -GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chú ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác. -Đoạn văn kể điều gì? -GV nhắc nhở HS quan sát trình bày đoạn văn, chú ý những từ ngữ viết sai: linh cửu, thiên cổ, . . . -GV đọc cho HS viết. -Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm 5-7 quyển, nhận xét. c.Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã. Tiến hành: Bài2/27: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. -GV dán ba tờ phiếu lên bảng lớp, yêu cầu 3 HS làm bài nhanh. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, phát âm chính xác từ tìm được. Bài 3/27: -GV nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. -Gọi HS đọc lại bài thơ. -Nêu nội dung của bài thơ. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. -1 HS nhắc lại đề. -HS theo dõi trong SGK. -1 HS. -Luyện viết trên bảng con. -HS viết vào vở. -HS soát lỗi. -1 HS. -HS làm việc cá nhân. -3 HS thi làm bài. -HS tiếp nối nhau đọc kết quả. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -1 HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 22 Môn: Chính tả (Nghe-viết) Tiết: 22 Ngày dạy: Bài dạy: HÀ NỘI I.Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí Việt Nam. 3. GD lịng yu Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ khó: rầm rì, dạo nhạc, mưa rào, hình dáng, lớp viết bảng con. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 16’ 16’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết. Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Hà Nội. Tiến hành: -GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chú ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác. -Gọi 2 HS đọc lại bài thơ. -Nội dung bài thơ nói gì? -GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ viết sai: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ, . . . -GV đọc cho HS viết. -Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm 5-7 quyển, nhận xét. c.Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí Việt Nam. Tiến hành: Bài2/17: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -GVgọi HS phát biểu ý kiến. -GV gọi HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam Bài 3/38: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV dán 3-4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng, chia lớp thành 3-4 nhóm, phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức. -GV giải thích cách chơi. -GV và HS nhận xét nhóm thắng cuộc. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. -1 HS nhắc lại đề. -HS theo dõi trong SGK. -2 HS đọc bài thơ. -HS phát biểu. -HS luyện viết từ khó. -HS viết chính tả vào vở. -HS soát lỗi. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS phát biểu ý kiến. -2 HS. -1 HS. -HS tham gia chơi trò chơi tiếp sức. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CHÍNH TẢ (Nhớ-viết) : T.23 CAO BẰNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. 2. Kĩ năng: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN, trình bày đúng thể thơ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3. + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng. Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thi đua, luyện tập. Bài 2: Yêu cầu đọc đề. Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Người nữ anh hùng hy sinh ở tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. b. Người lấy thân mình làm giá súng trong trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c. Người chiến sĩ biệt động SàiGòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi. Bài 3: Giáo viên nhận xét. Bài 4: Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi hái hoa dân chủ. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. Lớp viết nháp 2 tên người, 2 tên địa lí VN. Hoạt động cá nhân, lớp. 2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. Học sinh cả lớp soát lại bài sau đó từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi. Hoạt động nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Lớp làm bài Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 3, 4 học sinh đại diện nhóm lên bảng thi đua điền nhanh vào bảng. Ví dụ: Tên của tỉnh có chữ “bình” hoặc “yên” Hoà Bình, Thái Bình, Hưng Yên. Tên của tỉnh ở tận cùng phía Bắc và tận cùng phía Nam. Hà Giang, Cà Mau Tên của cảnh một di tích Cổ Loa, Văn Miếu, Trà Cổ, Hạ Long, Đà Lạt. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu đề bài. Cả lớp làm bài vào vở. Học sinh nêu kết quả. Ví dụ: Ngã ba Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai. Lớp sửa bài. Hoạt động lớp. Mỗi dãy cử 5 học sinh thi hái hoa dân chủ tiếp sức: Tìm lỗi sai và viết lại cho đúng danh từ riêng. CHÍNH TA(Nghe-viết) : T,24 NUI NON HUNG VĨ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc viết hoa, viết đúng chính tả “ Núi non hùng vĩ” 2. Kĩ năng: - Nắm được quy tắc viết hoa, làm đúng các bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to . + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Giảng giải, thực hành. Giáo viên đọc toàn bài chính tả. Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương. Giáo viên giảng thêm: Đây là đạon văn miêu tả vùng biên cương phía Bắ của Trung Quốc ta. GV đọc các tên riêng trong bài. GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa. GV đọc từng câu cho học sinh viết. GVđọc lại toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, trò chơi. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài 4 Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK. 1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ. 2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp. Lớp nhận xét 1 học sinh nhắc lại. Học sinh viết chính tả vào vở. Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra. Hoạt động nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc HS làm -Lớp nhận xét. 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm Học sinh làm – Nhận xét. Hoạt động nhóm, dãy Dãy nêu tên, dãy ghi ( ngước lại). CHÍNH TẢ: T.25 ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết đúng chính tả, củng cố qui tắc viết hoa, tên người, tên địa lí. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập, nắm qui tắc viết hoa. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên đọc toàn bài chính tả. Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oax An Độ – Brahama, Sáclơ – Đắcuyn. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài vừa viết trong bài. Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận trong câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập. Bài 2a: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét. Bài 2b: Giáo viên nhận xét. Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu. Giáo viên giải thích từ: Cửu phủ tên một loài tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa. Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng các tên riêng Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khương Tháo Công ® đều viết hoa tất cả chữ cái đầu mỗi tiếng, vì là tên riêng của nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lên bảng sửa bài 3. Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc thầm. 2 học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp. 2 học sinh nhắc lại. Học sinh viết vở. Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra. Hoạt động nhóm, bàn. 1 học sinh đọc – Lớp đọc thầm. Học sinh làm bài – sửa bài. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài – sửa bài. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc phần chú giải. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Nêu lại qui tắc viết hoa. Nêu ví dụ. CHÍNH TẢ: T.26 LỊCH SỬ NGAY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. 2. Kĩ năng: - Viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế lao động. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵm quy tắc viết hoa tên người tên địa lý ngoài. Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết bài “Lịch sử ngày Quốc tế Lao động” và ôn tập củng cố quy tắc viết hoa, tên người tên địa lý nước ngoài (tt). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, thực hành. Giáo viên đọc toàn bài chính tả. Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng, đọc cho học sinh viết các tên riêng trong bài chính tả như: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo, Pis bơ-nơ… Giáo viên nhân xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa bài. Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh : giữa dấu gạch nối và các tiếng trong một bộ phận của tên riêng phải viết liền nhau, không viết rời. Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. * Giáo viên giải thích thêm: Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ sự vật, ta viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ngữ biểu thị thuộc tính sự vật đó. Giáo viên dán giấy đã viết sẵn quy tắc. Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Động não, luyện tập, thực hành. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhận xét, chỉnh lại. Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên. Công xã Pari thuộc nhóm tên riêng chỉ sự vật. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi, thi đua. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa. Hoạt động cá nhân. Học sinh lắng nghe. Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, chú ý đến những tiếng mình viết còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước. Cả lớp viết nháp. Học sinh nhận xét bài viết của 2 học sinh trên bài. 2 học sinh nhắc lại. Ví dụ: Viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo thành tên riêng đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa tiếng có gạch nối. Ví dụ: Chi-ca-gô, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo. Đối với những tên riêng đọc theo âm Hán – Việt thì viết hoa như đối với tên người Việt, địa danh Việt. Ví dụ: Mĩ. Học sinh đọc lại quy tắc. Học sinh viết bài. Học sinh soát lại bài. Từng cặp học sinh đổi vơ cho nhau để soát lỗi còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài. Hoạt động cá nhân. 1 học sinh đọc bài tập. Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm bài cá nhân, các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được và giải thích cách viết tên riêng đó. Học sinh phát biểu. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Hoạt động nhóm, dãy Dãy cho ví dụ, dãy viết ( ngược lại). CHÍNH TẢ: T.27 CỬA SONG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày đúng các khổ thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả. Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2a: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài. Bài 3: Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên địa lí. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại các bài đã học. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa. Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc lãi bài thơ. 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối. Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. Hoạt động cá nhân, nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài. Hoạt động lớp. Học sinh đưa bảng Đ, S đối với những tên cho sẵn. T.28 : ÔN TẬP Đã soạn ở GA Tđọc CHÍNH TẢ: T.29 ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ – viết đúng ở khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước, nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK, phấn màu. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhận xét nội dung kiểm tra giữa HKII. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Giáo viên nêu yêu câu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả. Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất. Giáo viên chấm, nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại, thi đua. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng. Giáo viên nhận xét, chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên ghi sẵn tên các danh hiệu. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại các quy tắc đã học. Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc lại toàn bài thơ. 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh sửa bài – nhận xét. 1 học sinh đọc. Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn. Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng. Lớp nhận xét, sửa bài. Hoạt động lớp. Học sinh đưa bảng Đ, S

File đính kèm:

  • docCT HKII.doc