Giáo án chính tả lớp 2 - Trường tiểu học Hiệp Hòa A

 CHÍNH TẢ

Tiết 1 : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

 I. Mục tiêu

 - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện .

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ chép bài mẫu

- HS: Vở HS

 

doc127 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1981 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chính tả lớp 2 - Trường tiểu học Hiệp Hòa A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ tư ngày 14 tháng 8 năm 2013 CHÍNH TẢ Tiết 1 : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện . II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ chép bài mẫu HS: Vở HS III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (1’) Kiểm tra vở HS 3. Bài mới Giới thiệu: Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em: Chép lại đúng 1 đoạn trong bài tập đọc vừa học. Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ viết lẫn. Cô sẽ giúp các emhọc tên các chữ cái và đọc chúng theo thứ tự trong bảng chữ cái. Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (ĐDDH: Bảng phụ) Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn chép, viết đúng từng khó. Ÿ Phương pháp: Đàm thoại Thầy chép sẵn đoạn chính tả lên bảng Thầy đọc đoạn chép trên bảng Hướng dẫn HS nắm nội dung. Đoạn này chép từ bài nào? Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? Bà cụ nói gì? Thầy hướng dẫn HS nhận xét. Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu đoạn viết ntn? Thầy hướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài, ngày, cháu, sắt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chép (ĐDDH: Bảng phụ) Ÿ Mục tiêu: HS nhìn bảng viết bài đúng Ÿ Phương pháp: Thực hành Thầy theo dõi uốn nắn. Thầy chấm sơ bộ nhận xét v Hoạt động 3: Luyện tập (ĐDDH: Bảng phụ) Ÿ Mục tiêu: HS làm bài tập. Thuộc bảng chữ cái Ÿ Phương pháp: Luyện tập Bài 1, 2, 3: Thầy cho HS làm mẫu Thầy sửa Học thuộc lòng bảng chữ cái Thầy xoá những chữ cái viết ở cột 2, yêu cầu 1 số HS nói hoặc viết lại. Thầy xoá lên chữ viết cột 3 Thầy xoá bảng 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhắc HS khắc phục những thiếu sót trong phần chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ viết. Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi? - Hát - HS đọc lại - Có công mài sắt có ngày nên kim - Bà cụ nói với cậu bé - Cho cậu bé thấy: Kiên trì, nhẫn nại, việc gì cũng làm được. - HS trả lời - Vở chính tả - HS viết bài vào vở - HS sửa lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì. - Vở bài tập - HS làm bảng con - HS làm vở. - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ cái - HS nhìn chữ cái cột 2 nói hoặc viết lại tên 9 chữ cái - Từng HS đọc thuộc * Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 15 tháng 8 năm 2013 CHÍNH TẢ Tiết 2 : NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I. Mục tiêu Nghe –viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ? trình bày đúng hình thức khổ thơ 5 chữ . Làm được BT3, BT4, BT(2) a/b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: SGK + bảng con + vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim 2 HS lên bảng, thầy đọc HS viết bảng: tảng đá, chạy tản ra. Thầy nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Tiết hôm nay chúng ta sẽ nghe – viết khổ thơ trong bài tập đọc hôm trước, làm các bài tập và học thuộc thứ tự 10 chữ cái tiếp theo. Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: (ĐDDH: Bảng phụ) Ÿ Mục tiêu: Hiểu được nội dung chính và biết cách trình bày khổ thơ Ÿ Phương pháp: Đàmthoại Thầy đọc mẫu khổ thơ cuối Nắm nội dung Khổ thơ này chép từ bài thơ nào? Khổ thơ là lời của ai nói với ai? Khổ thơ có mấy dòng? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? Thầy cho HS viết bảng con những tiếng dễ sai. v Hoạt động 2: :Luyện viết chính tả Ÿ Mục tiêu: Nghe và viết đúng chính tả 1 khổ thơ của bài tập đọc Ÿ Phương pháp: Luyện tập Thầy đọc bài cho HS viết Thầy theo dõi uốn nắn Thầy chấm, chữa bài v Hoạt động 3: Làm bài tập Ÿ Mục tiêu: Nắm được bảng chữ cái, thuộc tên 10 chữ cái Ÿ Phương pháp: Luyện tập * Bài 2: Nêu yêu cầu: Điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống * Bài 3: Viết các chữ cái theo thứ tự đã học * Bài 4: Nêu yêu cầu Thầy cho HS đọc tên chữ ở cột 3 điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng. Học thuộc bảng chữ cái Thầy xoá những cái ở cột 2 Thầy xoá cột 3 Thầy xoá bảng 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Thầy nhận xét bài viết. Chuẩn bị: TLV: Sắp xếp câu thành 1 bài văn ngắn - Hát - Vài HS đọc lại - Ngày hôm qua đâu rồi - Lời bố nói với con - 4 dòng - Viết hoa - Bắt đầu từ ô thứ 3 trong vở - HS viết từ: vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn - Vở chính tả - HS viết bài vào vở. HS sửa bài - Vở bài tập - HS nêu yêu cầu à làm miệng – 2 HS lên bảng. HS làm vở - Trò chơi gắn chữ lên bảng phụ - Điền chữ cái vào bảng con - HS làm vở - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cái. - HS nhìn chữ cái cột 2 đọc lại 10 chữ cái - Thi đua đọc thuộc lòng 10 tên chữ cái. * Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 2 Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013 CHÍNH TẢ Tiết 3 : PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu - Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK) . - Làm được BT3, BT4, BT(2) a/b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . II. Chuẩn bị GV: SGK – bảng phụ HS: SGK – vở + bảng III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ngày hôm qua đâu rồi? 2 HS lên bảng Thầy đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm, làm lại – nhẫn nại, lo lắng – ăn no. Thầy nhận xét cho điểm Vài HS đọc và viết 19 chữ cái đã học. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn tóm tắt nội dung bài phần thưởng và làm bài tập Học thêm 10 chữ cái tiếp theo Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và biết cách trình bày bài văn xuôi Ÿ Phương pháp: Hỏi đáp Thầy viết đoạn tóm tắt lên bảng. Thầy hướng dẫn HS nhận xét Đoạn này tóm tắt nội dung bài nào? Đoạn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu câu viết như thế nào? Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? Thầy hướng dẫn HS viết bảng con Thầy theo dõi, uốn nắn Thầy chấm sơ bộ – nhận xét v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Ÿ Mục tiêu: Thuộc toàn bộ bảng chữ cái (29 chữ) Ÿ Phương pháp: Luyện tập Bài 1: Điền vào chỗ trống: s / x, ăn / ăng. Thầy sửa lời phát âm cho HS Bài 2: Viết tiếp các chữ cái theo thứ tự đã học Bài 3: Điền chữ cái vào bảng Nêu yêu cầu bài Thầy sửa lại cho đúng + Học thuộc lòng bảng chữ cái Thầy xóa những chữ ở cột 2 Thầy xóa chữ viết ở cột 3 Thầy xóa bảng 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Thầy cho HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với g/gh Đọc lại tên 10 chữ cái Xem lại bài Chuẩn bị: Chính tả: Làm việc thật là vui - Hát àĐDDH: Bảng phụ - Bài: Phần thưởng - 2 câu - Dấu chấm (.) - Viết hoa chữ cái đầu - Viết hoa chữ cái đầu lùi vào 1 ô - Cuối năm, tặng, đặc biệt - HS viết vở – chữa lỗi à ĐDDH: Bảng phụ - 2 HS lên bảng điền - lớp nhận xét và viết vào vở - HS nêu miệng làm vở - Trò chơi gắn chữ cái vào bảng phụ - HS nêu - Vài HS điền trên bảng lớp, HS nhận xét - Lớp viết vào vở - HS viết lại - HS nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ cái - HS nhìn cột 2 nói hoặc viết lại tên 10 chữ cái. - HS đọc thuộc lòng - g đi với: a, o, ô, u, ư, - gh đi với: i, e, ê - HS đọc * Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013 CHÍNH TẢ Tiết 4 : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . Biết thực hiện đúng yêu cầu BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3) . II. Chuẩn bị GV: SGK + bảng cài HS: Vở + bảng III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Thầy đọc cho HS ghi: cố gắng, gắn bó, gắng sức Lớp và GV nhận xét 2 HS viết thứ tự bảng chữ cái 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Cách trình bày bài thơ Tập dùng bảng chữ cái để xếp tên các bạn. Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và biết trình bày Ÿ Phương pháp: Đàm thoại Thầy đọc bài Đoạn này có mấy câu? Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? Bé làm những việc gì? Bé thấy làm việc như thế nào ? Thầy cho HS viết lại những từ dễ sai Thầy đọc bài Thầy theo dõi uốn nắn Thầy chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Ÿ Mục tiêu: Biết qui tắc chính tả: g – gh và nắm được bảng chữ cái. Ÿ Phương pháp: Luyện tập Bài 2: Thầy cho từng cặp HS lần lượt đối nhau qua trò chơi thi tìm chữ Bài 3: Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Ghi nhớ qui tắc chính tả g – gh Chuẩn bị: Làm văn - Hát - Hoạt động lớp - 2 HS đọc - 3 câu - Câu 2 - HS nêu - Hoạt động cá nhân - HS viết bảng con - HS viết vở - HS sửa bài àĐDDH:Bảng cài - Trò chơi thi tìm các tiếng bắt đầu bằng g – gh. - Nhóm đố đứng tại chỗ. Nhóm bị đố lên bảng viết - Nhóm đôi: Từng cặp HS lên bảng sắp xếp lại tên ghi sẵn. Mỗi lần chỉ được 1 tên. - HS lên bảng xếp - Lớp nhận xét - - HS nêu * Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 3 Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013 CHÍNH TẢ Tiết 5 : BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu - Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ (SGK) . - Làm đúng BT2, BT (3) a/b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . II. Chuẩn bị GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. Bút dạ, giấy khổ to HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Làm việc thật là vui 3 HS viết trên bảng lớp: 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh. 7 chữ cái đứng sau chữ cái r theo thứ tự trong bảng chữ cái 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV nêu yêu cầu của tiết học Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài(ĐDDH: Bảng lớp, thẻ chữ, SGK) Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và viết đúng từ ngữ khó. Ÿ Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan GV đọc bài trên bảng Hướng dẫn nắm nội dung bài: Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn? Hướng dẫn HS nhận xét: Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu? Chữ đầu câu viết thế nào? Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào? Cuối câu có dấu câu gì? Hướng dẫn HS viết từ khó GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân tích: Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, yên lòng v Hoạt động 2: Viết bài vào vở(ĐDDH: Vở, bảng phụ) Ÿ Mục tiêu: HS biết cách chép và trình bày bài. HS nhìn bảng, đọc nhẩm, chép đúng, đạt tốc độ 3 chữ/ phút Ÿ Phương pháp: Luyện tập, phân tích GV lưu ý từng em Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở Chấm, chữa bài GV đọc kết hợp phân tích hoặc chỉ rõ cách viết chữ cần lưu ý về chính tả Chấm 5,7 bài Nhận xét v Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả Ÿ Mục tiêu: Điền vào chỗ trống ng hay ngh, Tr/ Ch, đổ / đỗ Ÿ Phương pháp: Thảo luận GV chép 1 từ lên bảng Lưu ý HS luật chính tả ng/ ngh Luyện phát âm đúng lúc sửa bài 4. Củng cố – Dặn dò(2’) Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả ng/ ngh Chuẩn bị: Gọi bạn - Hát - Cả lớp viết bảng con - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép - Vì biết bạn của con mình vừa khoẻ, thông minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều mình cứu người khác. - 4 câu - Viết hoa chữ cái đầu - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng: Nai Nhỏ - Dấu chấm - HS viết bảng con - HS ghi tên bài ở giữa trang, chữ đầu của đoạn viết cách lề vở 1 ô. - HS nhìn bảng nghe GV đọc - HS soát lại bài và tự chữa bằng bút chì - 1 HS làm mẫu - Cả lớp thảo luận theo nhóm ghi vào tờ giấy to với bút dạ * Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 CHÍNH TẢ Tiết 6 : GỌI BẠN I. Mục tiêu Nghe – viết chính xác , trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn . - Làm được BT2, BT(3) a/b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . II. Chuẩn bị GV: Tranh + Từ + Bảng phụ HS: Vở + bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bạn của Nai Nhỏ. Thầy đọc HS viết bảng lớp, bảng con Nghe nghe ngóng, nghỉ ngơi, người bạn. Cây tre, mái che Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Hôm nay chúng ta sẽ viết 2 khổ thơ cuối của bài thơ gọi bạn. Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài viết đúng từ khó Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập Thầy đọc tên 2 khổ thơ cuối. Hướng dẫn nắm nội dung. Bê Vàng đi đâu? Dê Trắng làm gì khi bạn bị lạc? Đề bài và 2 khổ cuối có những chữ nào viết hoa? Vì sao? Có mấy dòng để trống? Để trống làm gì? Tiếng gọi của Dê Trắng được đánh dấu bằng những dấu gì? Tìm các tiếng trong bài có vần eo, ương, oai. Nêu các từ khó viết? Thầy đọc cho HS viết bài vào vở à Lưu ý cách trình bày. v Hoạt động 2: Làm bài tập Ÿ Mục tiêu: Nắm qui tắc ng/ ngh, ch/ r, ?/ ~ Ÿ Phương pháp: Thực hành Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế khi viết bài chính tả. Xem lại bài. Chuẩn bị: Tập viết. - Hát à ĐDDH: Tranh, Từ - Hoạt động lớp - Bê Vàng đi tìm cỏ - Chạy khắp nơi tìm gọi bạn - Viết hoa chữ cái đầu bài thơ và đầu mỗi dòng viết hoa tên của 2 nhân vật và lời của bạn của Dê Trắng. - 2 dòng: Ngăn cách đầu bài với khổ thơ 2, giữa khổ 2 vàkhổ 3 - Đặt sau dấu hai chấm trong dấu mở ngoặc và đóng ngoặc kép. - Héo, nẻo, đường, hoài - Suối: s + uôi + ‘ - cạn: c + an + . (cạn # cạng) - lang thang: Vần ang - HS viết bảng con - HS viết, sửa bài à ĐDDH: Bảng phụ - HS chọn và gắn thẻ chữ - HS luyện phát âm đúng * Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 4 Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013 CHÍNH TẢ Tiết 7 : BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu - Chép chính xác bài CT , biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài . - Làm được BT2, BT(3) a/ b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, bảng cài HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Gọi bạn Thầy đọc HS viết bảng lớp, bảng con …iêng … ả,… ò …uyên, m… mơ,… e …óng Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Tiết hôm nay sẽ tập chép 1 đoạn đối thoại trong bài “Bím tóc đuôi sam” Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung, viết đúng chính xác Ÿ Phương pháp: Đàm thoại. Thầy đọc đoạn chép Nắm nội dung Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai? Vì sao Hà nói chuyện với thầy? Vì sao nói chuyện với thầy xong Hà không khóc nữa? Bài chép có những chữ nào viết hoa? - Những chữ đầu hàng được viết như thế nào ? Trong đoạn văn có những dấu câu nào? Thầy cho HS viết những tiếng dễ viết sai. Thầy cho HS chép vở Thầy theo dõi uốn nắn Thầy chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Làm bài tập Ÿ Mục tiêu: Nắm qui tắc chính tả về iên, yên, phân biệt r/d/gi Ÿ Phương pháp: Luyện tập Điền iên hay yên vào chỗ trống Điền r/d/gi hoặc ân, âng vào chỗ trống Thầy nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Thi đua giữa các tổ tìm từ có âm r/d/Giáo dục GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: Chính tả (tt) - Hát - 2, 3 HS lên bảng viết họ, tên bạn thân. àĐDDH: Bảng phụ đoạn chính tả - Hoạt động lớp - HS đọc - Giữa thầy với Hà - Bạn muốn mách thầy Tuấn trêu chọc và làm em ngã đau. - Hà rất vui, thực sự tin có 1 bím tóc đẹp đáng tự hào, không cần để ý đến sự trêu chọc của Tuấn. - Những chữ đầu dòng, đầu bài, tên người. - Viết hoa lùi vào 2 ô so với lề vở - HS nêu - HS viết bảng con (nín, vui vẻ, khuôn mặt) - HS nhìn bảng chép - HS sửa bài à ĐDDH: Bảng cài - HS làm bài - HS làm bài, sửa bài. - Đại diện mỗi tổ nêu từ. Tổ nào nêu nhiều từ nhất tổ đó thắng. * Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013 CHÍNH TẢ Tiết 8 : TRÊN CHIẾC BÈ I. Mục tiêu Nghe – viết chính xác , trình bày đúng bài CT . - Làm được BT2, BT(3) a/b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . II. Chuẩn bị GV: Bài viết.Bảng phụ, bảng cài HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bím tóc đuôi sam HS viết bảng lớp và bảng con. 1 chữ có vần iên, 1 chữ có vần yên. 1 chữ có âm đầu r, 1 chữ có âm đầu d. Thầy nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Viết 1 đoạn của bài Trên chiếc bè. Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài viết đúng chính tả. Ÿ Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại. Thầy đọc đoạn viết. Giúp HS nắm nội dung đoạn viết. Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào? -Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước như thế nào ? Bài viết có mấy đoạn? Những chữ đầu các đoạn viết như thế nào ? Bài viết có những chữ nào viết hoa? Thầy cho HS viết bảng con những từ khó. Thầy đọc cho HS viết vở. Thầy theo dõi uốn nắn. Thầy chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Làm bài tập. Ÿ Mục tiêu: Phân biệt d/r/gi Ÿ Phương pháp: Thực hành. Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê. Phân biệt cách viết. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Thầy nhận xét bài làm của HS. Nhắc nhở HS viết đúng chính tả. Sửa lỗi. Chuẩn bị: Chiếc bút mực. - Hát à ĐDDH: Bảng phụ cài từ khó - Hoạt động lớp - HS đọc - Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành chiếc bè. - Trong vắt, nhìn thấy cả hòn cuội dưới đáy. - 3 đoạn - Viết hoa lùi vào 2 ô so với lề đỏ. - Những chữ đầu bài, đầu câu, đầu dòng, tên người. - Hoạt động cá nhân. - Dế trũi, ngao du thiên hạ, ngắm, ghép lá bèo sen, mới chớm, trong vắt . . .cuội. - HS viết bài - HS sửa bài. à ĐDDH: Bảng cài gắn chữ - Chiên, xiêm, tiến. - Chuyền, chuyển, quyển - dỗ (dỗ dành – viết d) / giỗ, giỗ tổ- viết gi) - Dòng (dòng sông, dòng nước – viết d) / ròng (ròng rã, mấy năm ròng – viết r. * Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Duyệt của BGH TUẦN 5 Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2013 CHÍNH TẢ Tiết 9 : CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu - Chép chính xác , trình bày đúng bài thơ CT (SGK) . - Làm được BT2, BT(3) a/b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.Bảng cài, bút dạ. HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Trên chiếc bè 2 HS viết bảng lớp Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân làng – dâng lên. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Viết bài “Chiếc bút mực” Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép Ÿ Mục tiêu: Nắm nội dung đoạn chép Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. * ĐDDH: Bảng phụ: đoạn chép. Thầy đọc đoạn chép trên bảng Trong lớp ai còn phải viết bút chì? Cô giáo cho Lan viết bút mực rồi, tại sao Lan lại oà khóc? Ai đã cho Lan mượn bút? Hướng dẫn nhận xét chính tả. Những chữ nào phải viết hoa? Đoạn văn có những dấu câu nào? - Đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. Thầy theo dõi uốn nắn. Thầy chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Làm bài tập Ÿ Mục tiêu: Nắm được qui tắc về nguyên âm đôi ia/ ya, dấu phẩy. Ÿ Phương pháp: Luyện tập * ĐDDH: Bảng cài, bút dạ. Nêu yêu cầu bài 2 Nêu yêu cầu bài 3 Nêu yêu cầu bài 4 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Thầy nhận xét, khen ngợi những HS chép bài sạch, đẹp. HS chép chính tả chưa đạt chép lại Sửa lỗi chính tả. Chuẩn bị: “Cái trống trường em” - Hát - HS viết bảng con - Mai, Lan - Lan quên bút ở nhà - Bạn Mai - Những chữ đầu bài, đầu dòng, đầu câu, tên người - Dấu chấm, dấu phẩy. - HS viết bảng con: viết, bút mực, oà khóc, hóa ra, mượn. - HS viết bài vào vở. - HS sửa bài - Điền ia hay ya vào chỗ trống - HS 2 đội thi đua điền trên bảng. - Tìm những tiếng có âm đầu l/n - HS thi đua tìm - Điền dấu phẩy cho đúng chỗ. - HS nêu. - HS làm bài. - Lớp nhận xét * Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 CHÍNH TẢ Tiết 10 : CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu - Nghe-viết chính xác,trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài thơ Cái trống trường em . - Làm được BT(2) a/ b hoặc BT(3) a / b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . II. Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ HS:Vở, bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Chiếc bút mực Thầy cho 1 HS điền dấu phẩy vào đúng chỗ cho đoạn văn. Như mọi vật, mọi người, bé cũng làm việc. Bé làm bài, bé đi học, học xong, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.

File đính kèm:

  • docchinh ta lop 2 ca nam.doc