Giáo án Chính tả Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn

I.Ôn bài cũ

MT: KT việc ghi nhớ quy tắc viết g/gh, c/k/q

 - YC 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết

- HS viết: ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo, cây cọ, ngô.

 - Nhận xét

- Lắng nghe

II.Bài mới

1. Giới thiệu bài:

MT: Hs nắm được nd tiết Nêu YC MĐ bài học

2. HD nghe-viết:

a. Tìm hiểu ND bài viết.

MT: Hs nắm được nd bài viết

 - Gọi 1 HS đọc bài, hỏi:

- 1HS đọc, 2 HSTL

 + Em biết gì về LNQ + LNQ là một nhà yêu nước

 + Ông được giải thoát khi nào?

 + Vào 30/ 8/ 1917 trong cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên.

b. Hướng dẫn viết từ khó.

MT: Hs viết đúng chính tả những âm, vần dễ nhầm

- YC HS nêu các từ khó, dễ lẫn

 - HS nêu: Lực lượng, khoét,xích sắt,mưu

 -YC HS đọc, viết từ vừa tìm.

- HS đọc, viết

c. Viết chính tả

 - Đọc bài cho HS, nhắc HS viết hoa tên riêng.

- HS viết

a.Soát lỗi NX bài.

 - YC HS đổi vở soát lỗi. NX, ĐG 10 bài.

- HS soát lỗi

 

doc62 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chính tả Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Chính tả Tiết: 2 Tuần: 1 Bài: VIỆT NAM THÂN YÊU I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe, viết chính xác, đẹp bài thơ - Làm bài tập, rút ra những quy tắc chính tả viết với ng/ngh ; g/gh ; c/k. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và viết đúng 3. Giáo dục: Có ý thức viết đúng chính tả, rèn tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 2’ I.ÔN BC MT: KT sự chuẩn bị bút, vở của HS - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Tạo tâm thế học - Nghe và thực hiện 36’ II.Bài mới 1. Giới thiệu bài: MT: Hs nắm được nd tiết học GV giới thiệu nêu mục đích bài học Lắng nghe 2. Hướng dẫn nghe, viết: a.Tìm hiểu ND bài thơ. MT: Hs nắm được nd bài viết - YC 1 HS đọc bài thơ, hỏi: + Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp? + Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào? - Nhận xét - 1HS đọc, 2 HSTL + Hình ảnh: Biển lúa, cánh cò, dãy Trường Sơn. + Người VN: Có lòng yêu nước nồng nàn. HS khác bổ sung b. HD viết từ khó MT: Hs viết đúng chính tả những âm, vần dễ nhầm lẫn - YC HS nêu từ khó, dễ lẫn khi viết - YC HS đọc, viết từ ngữ vừa tìm - Nhận xét Hỏi: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Cách trình bày ntn? - 5-6 HS nêu: Dập dờn, nhuộm bùn - 1HS đọc, 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. - Viết theo thể thơ lục bát, dòng 6 lùi 1 ô, dòng 8 sát lề. Bảng phụ c. Viết chính tả - Đọc bài, quan sát lớp - HS viết d.Soát lỗi, chấm bài. - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Đổi vở, soát bằng bút chì Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS ĐD - Thu, đánh giá, nhận xét bài viết - Nghe ĐG - Nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: MT: Củng cố quy tắc chính tả Bài 2: - gọi HS đọc YC bài tập - 2HS đọc nối tiếp - YC HS làm theo cặp - HS cùng bàn làm bài - Hướng dẫn, giúp đỡ HS. - YC HS đọc bài - 5HS đọc nối tiếp, HS khác nhận xét. 1HS đọc toàn bài. - Nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - YC HS tự làm bài HS làm bài, 1 HS làm vào bảng phụ. Bảng phụ - YC HS nhận xét HS nhận xét - GVNX, kết luận: Trước i, e, ê, dùng b, gh, ngh; trước các âm còn lại dùng c, g, ng. 2’ III. Củng cố-dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc -Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau - HS nhắc lại - Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Chính tả Tiết: 10 Tuần: 2 Bài: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe, viết chính xác, đẹp, bài: Lương Ngọc Quyến - Hiểu được mô hình cấu tạo vần 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và viết đúng 3. Giáo dục: Có ý thức viết đúng chính tả, rèn tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phiếu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3’ I.Ôn bài cũ MT: KT việc ghi nhớ quy tắc viết g/gh, c/k/q - YC 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết - HS viết: ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo, cây cọ, ngô... - Nhận xét - Lắng nghe 35’ II.Bài mới 1. Giới thiệu bài: MT: Hs nắm được nd tiết Nêu YC MĐ bài học 2. HD nghe-viết: a. Tìm hiểu ND bài viết. MT: Hs nắm được nd bài viết - Gọi 1 HS đọc bài, hỏi: - 1HS đọc, 2 HSTL + Em biết gì về LNQ + LNQ là một nhà yêu nước + Ông được giải thoát khi nào? + Vào 30/ 8/ 1917 trong cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên. b. Hướng dẫn viết từ khó. MT: Hs viết đúng chính tả những âm, vần dễ nhầm - YC HS nêu các từ khó, dễ lẫn - HS nêu: Lực lượng, khoét,xích sắt,mưu -YC HS đọc, viết từ vừa tìm. - HS đọc, viết Bảng phụ c. Viết chính tả - Đọc bài cho HS, nhắc HS viết hoa tên riêng. - HS viết a.Soát lỗi NX bài. - YC HS đổi vở soát lỗi. NX, ĐG 10 bài. - HS soát lỗi Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS ĐD 3. Hướng dẫn làm bài - YC 2 HS lên bảng - 2HS viết lên bảng, lớp làm vào vở. Nhận xét bài. - Nhận xét, kết luận Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. -2HS đọc MT: Nắm được cấu tạo của vần và vị trí ghi dấu thanh Hỏi: + Nêu mô hình cấu tạo của tiếng? + Vần gồm những bộ phận nào? + Tiếng gồm: Âm đầu, dấu thanh, vần, Vần: âm đệm, âm chính, âm cuối - YC HS thảo luận nhóm 4 làm bài. - HS thảo luận, viết ra phiếu đại diện trả lời, nhận xét. Phiếu - GV nhận xét, chữa bài - YC HS nêu nhận xét cấu tạo của vần * Âm đệm được ghi bằng chữ cái - 2 HS nêu: phần bắt buộc của vần làm âm chính. - YC HS lấy VD tiếng chỉ có âm chính, dấu thanh - 3 HS nêu, ồ ; á 2’ III.Củng cố-dặn dò Nhắc lại cấu tạo của vần Hs trả lời - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Chính tả Tiết: 18 Tuần: 3 Bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ viết đúng và đẹp đoạn văn trong bài. - Luyện tập về cấu tạo của vần, hiểu được quy tắc dấu thanh trong tiếng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và viết đúng 3. Giáo dục: Có ý thức viết đúng chính tả, rèn tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I.Ôn bài cũ MT: KT về cấu tạo vần - YC HS nêu lại cấu tạo của vần - 1HS nêu - Nhận xét, ĐG - Nghe 35’ II.Bài mới 1. Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học - Nêu mục đích – yêu cầu bài học - HS ghi đề bài vào vở 2. Viết chính tả a. Trao đổi về nội dung đoạn viết MT: Hs nắm được nd đoạn viết - YC HS đọc thuộc lòng đoạn văn - 3-5 HS đọc-đọc cặp - Hỏi: Câu nói của Bác thể hiện điều gì? - 2HS trả lời: Câu nói đó thể hiện niềm tin của Bác với thiếu nhi b. Hướng dẫn viết từ khó: nô lệ, nước nhà Việt Nam, giời - YC HS tìm từ khó, dễ lẫn - HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, kiến thiết, cường quốc. - HS đọc, viết - HS viết theo trí nhớ. c. Viết chính tả - Quan sát giúp đỡ HS yếu - HS viết theo trí nhớ. - Thu bài, NX, ĐG - 10 HS nộp bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: MT: nắm được nguyên âm đôi Gọi HS đọc YC và mẫu của bài tập bảng phụ 2 HS đọc Bảng phụ - YC HS làm bài - HS làm vở (nháp) - GV chữa bài, nhận xét Bài 3:MT: nắm được cách ghi dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi Gọi HS đọc YC của bài - 2 HS đọc - Hỏi: Khi viết 1 tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu? - HS trả lời: Dấu thanh đặt ở âm chính. - GV nhận xét, kết luận 2’ III-Củng cố-dặn dò YC HS nhắc lại mô hình cấu tạo vần vị trí dấu thanh - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau - 3HS nhắc lại Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Chính tả Tiết: 27 Tuần: 4 Bài : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng, đẹp bài văn Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. - Luyện tập về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và viết đúng 3. Giáo dục: Có ý thức viết đúng chính tả, rèn tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3’ I. Ôn bài cũ MT: KT về cấu tạo vần - Dán bảng phụ mô hình cấu tạo vần. - YC HS lên bảng viết phần vần các tiếng trong câu: Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình. - 1HS lên bảng, HS khác làm nháp Bảng phụ - Nhận xét, chữa bài - Nghe 34’ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài MT: Nắm được nd bài Nêu yêu cầu giờ học HS ghi tên bài vào vở 2. Hướng dẫn viết chính tả: MT: HS viết đúng và đẹp bài a. Tìm hiểu ND đoạn văn. YC HS đọc đoạn văn 3 HS đọc, trả lời MT: Hs nắm được nd đoạn viết Hỏi: Vì sao Phrăng Đơ Bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta? + Vì ông thấy sự phi nghĩa của chiến tranh xâm lược. + Chi tiết nào cho thấy ông rất trung thành với đất nước VN? + Bị bắt, dụ dỗ, tra tấn, nhưng ông quyết không khai. b. Hướng dẫn viết từ khó YC HS tìm từ khó, dễ lẫn YC HS đọc và viết từ vừa tìm - HS: Phrăng Đơ Bô-en, Phan Lăng, dụ dỗ c. Viết chính tả - Đọc chậm cho HS viết bài - HS viết từ khó vào nháp d. Soát lỗi - Sửa lỗi chữ vào vở 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Phân tích cấu tạo vần Gọi HS đọc YC của bài tập 2 HS đọc YC HS tự làm bài HS làm bài, trả lời MT:Hs nắm được hai nguyên âm đôi iê và ia Hỏi: Tiếng nghĩa và chiến có gì giống và khác nhau về cấu tạo? Giống: âm chính gồm 2 chữ cái. Khác: tiếng chiến có âm cuối Nhận xét, kết luận Bài 3: Quy tắc viết dấu thanh ở âm chính là âm đôi Gọi HS đọc đề bài 2 HS đọc MT: Hs nắm được quy tắc ghi dấu thanh ở các YC HS nêu quy tắc ghi dấu thanh ở 2 tiếng trên HS nêu theo ý hiểu tiếng có hai nguyên âm đôi iê và ia Nhận xét, kết luận: Tiếng có NÂ đôi không có âm cuối thì ghi dấu thanh ở chữ cái đầu ghi NÂ; nếu có âm cuối thì đặt ở chữ thứ 2 ghi NÂ đôi HS nêu theo ý hiểu 3’ III-Củng cố-dặn dò YC HS nêu lại vị trí ghi dấu thanh - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau HS nêu Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Chính tả Tiết: 35 Tuần: 5 Bài: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng, đẹp bài văn Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. - Hiểu cách đánh dấu thanh ở tiếng có NÂ đôi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và viết đúng 3. Giáo dục: Có ý thức viết đúng chính tả, rèn tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3’ I. Ôn bài cũ MT: KT cách ghi dấu thanh những tiếng có YC HS nêu lại quy tắc đánh dấu thanh HS nêu nguyên âm đôi. - Nhận xét 35’ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài Nêu yêu cầu giờ học 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Tìm hiểu ND đoạn văn. MT: Hiểu nd đoạn viết YC HS đọc đoạn văn 3 HS đọc nối tiếp nhau Hỏi: Dáng vẻ người ngoại quốc có gì đặc biệt? Trả lời: Anh cao lớn, mái tóc vàng óng, khuôn mặt to, chất phác b. Hướng dẫn viết từ khó MT: Viết đúng từ dễ nhầm âm hoặc vần YC HS tìm từ khó, dễ lẫn HS nêu: giản dị, khung cửa, buồng máy YC HS đọc, viết từ vừa tìm HS đọc, viết c. Viết chính tả GV đọc chậm d. Soát lỗi chấm bài Đọc bài cho HS soát lỗi - Soát + ghi lỗi bằng 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bút chì sửa lỗi cuối bài viết Bài 2: MT: Tìm tiếng chứa nguyên âm đôi Gọi HS đọc YC của bài tập Bảng phụ 2 HS đọc Bảng phụ YC HS tự làm bài HS làm, 2 HS lên bảng + Tiếng chứa uô: cuốn, cuốc, buôn, muôn + Tiếng chứa ua: của, múa Nhận xét cách ghi dấu thanh => chốt cách ghi dấu thanh - HS NX (nhớ lại bài trước). Bài 3: Gọi HS đọc đề bài 2 HS đọc MT: Giúp hs nắm cách ghi dấu thanh những tiếng có nguyên âm đôi. YC HS thảo luận nhóm đôi điền từ và giải nghĩa câu thành ngữ GVNX giải thích chính xác. HS thảo luận nhóm điền từ + giải nghĩa. - Mọi người như một: Đoàn kết một lòng - HS nêu theo ý hiểu - Chậm như rùa: Quá chậm chạp - Ngang như cua: Tính gàn dở, khó nói, khó bảo - Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ, cần mẫn. 2’ III-Củng cố-dặn dò YC HS nhắc quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng có âm đôi - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau HS nêu Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Chính tả Tiết: 43 Tuần: 6 Bài: Ê-MI-LI, CON I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn thơ Ê-mi-li, con ôi!...sự thật. - Làm đúng bài tập chính tả 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và viết đúng 3. Giáo dục: Có ý thức viết đúng chính tả, rèn tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4’ I. Ôn bài cũ MT: Ôn những từ viết dễ nhầm âm đầu hoặc vần và quy tắc YC 1HS đọc, 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp HS thực hiện viết: suối, ruộng, mùa, buồng, lúa ghi dấu thanh YC nhận xét, GV nhận xét HS nhận xét YC HS NX cách ghi dấu thanh của các tiếng đã viết. 34’ II. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài MT: Hs nắm được nd tiết học HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả a. Tìm hiểu ND đ.thơ YC HS đọc thuộc lòng đoạn thơ 3-5 HS đọc thuộc MT: Hiểu nd đoạn viết Hỏi: Chú Morixơn nói với con gái điều gì khi từ biệt Trả lời: Chú nói với Êmili về nói với mẹ rằng: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. b. HD viết từ khó MT: Viết đúng các từ dễ nhầm âm hoặc vần YC HS tìm từ khó và đọc, viết bảng phụ HS tìm đọc viết: Êmili, sáng bừng, nói giùm c. Viết chính tả d. Thu, chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: YC HS đọc đề bài 2HS đọc Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS YC HS thảo luận nhóm 2, điền tiếng rồi tìm hiểu nghĩa 2HS thảo luận làm bài Đại diện phát biểu Nhóm khác nhận xét YC HS đọc thuộc lòng các câu đó HS đọc 2’ III-Củng cố-dặn dò YC HS nhắc quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng có âm đôi - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau 3HS nhắc lại Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Chính tả Tiết: 51 Tuần: 7 Bài: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn Dòng kênh quê hương - Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ia/iê. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và viết đúng 3. Giáo dục: Có ý thức viết đúng chính tả, rèn tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1.Ôn bài cũ MT: Ôn về quy tắc ghi dấu thanh các tiếng chứa nguyên âm đôi -YC 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các từ ngữ: Lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa - 1HS đọc, HS còn lại viết. - GV?:Em có nhận xét gì về quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ? - Các tiếng không có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính. + Các tiếng có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. - Nhận xét chữ viết, cách đánh dấu thanh của HS. 33’ II.Dạy - học bài mới HĐ1.Giới thiệu bài MT: Hs nắm được nd tiết học Giờ chính tả hôm nay các em cùng viết bài Dòng kinh quê hương và làm bài tập chính tả về các tiếng có nguyên âm đôi iê/ia. HĐ2: MT: Hướng dẫn nghe-viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài - Gọi HS đọc đoạn văn - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - Gọi HS đọc phần Chú giải - 1 HS đọc thành tiếng TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hỏi: Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? - Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ. b) Hướng dẫn viết từ khó - HS nêu các từ: dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ - YC HS viết các từ đó. - Viết nháp c) Viết chính tả - HS viết theo lời đọc của GV d) Thu, chấm bài 2.3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2 - Gọi HS đọc YC và ND của BT - 1HS đọc, cả lớp lắng nghe MT: Tìm những tiếng chứa nguyên âm đôi - TC cho HS thi tìm vần. Nhóm nào điền xong trước, đúng là nhóm thắng - 2 nhóm thi tìm vần tiếp nối. Mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại đoạn thơ - 2HS đọc thành tiếng bài hoàn chỉnh * Bài 3 - Gọi HS đọc YC và ND của BT - 1HS đọc, cả lớp nghe MT: Nắm được quy tắc ghi dấu thanh các - YC HS tự làm bài - 1HS lên bảng, HS dưới lớp làm vở tiếng chứa nguyên âm đôi - Nhận xét, kết luận. - Chữa bài nếu sai: + Đông như kiến + Gan như cóc tía + Ngọt như mía lùi - YC HS đọc thuộc lòng khổ thơ và các câu thành ngữ trên. + Học thuộc 2’ III.Củng cố-dặn dò Y/c HS nêu lại quy tắc đánh dấu thanh ở âm đôi ia, iê GV NX Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau. 2 HS nêu Rút kinh nghiệm Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Chính tả Tiết: 57 Tuần: 8 Bài: KỲ DIỆU RỪNG XANH I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe, viết chính xác, đẹp đoạn văn Nắng trưa đã rọi xuống lá úa vàng như cảnh mùa thu trong bài Kỳ diệu rừng xanh.  - Làm đúng các bài tập luyện đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi yê. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và viết đúng 3. Giáo dục: Có ý thức viết đúng chính tả, rèn tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I.Ônbài cũ MT: Ktra cách ghi dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi - Gọi một học sinh đọc cho hai học sinh viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các câu thành ngữ, tục ngữ: - Đọc viết theo yêu cầu + Sớm thăm tối viếng + ở hiền gặp lành + Liệu cơm gắp mắm + Một điều nhịn, chín điều lành - Hỏi - HS: Các tiếng iê có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. - Nhận xét. - Gọi học sinh nhận xét cách bạn làm trên bảng dấu thanh đã đúng chưa. Nhận xét 33’ II.Dạy - học bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học - GV nêu: Giờ chính tả hôm nay các em nghe - viết đoạn hai trong bài tập đọc Kì diệu rừng xanh và làm bài tập luyện đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. *HĐ2: MT: Hướng dẫn nghe - viết ctả Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS a) Trao đổi về nội dung đoạn văn Gọi HS đọc đoạn văn - Hỏi: Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - HS: Sự có mặt của muông thú làm cho cánh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết - HS tìm và nêu theo yêu cầu - Yêu cầu HS đọc và viết những từ khó c) Viết chính tả d) Thu, ĐG bài *HĐ3: MT: HS làm được bài tập chính tả Bài 2 - Gọi học sinh yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - Yêu cầu HS tự làm bài - HS viết lên trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở nháp hoặc vở bài tập. - Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ có tiếng chứa yê huặc ya - Yêu cầu HS đọc các tiếng tìm được trên bảng - Các tiếng: khuya, truyền thuyết, xuyên, yêu. GV hỏi: Em có NX gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên - HS nêu Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tâp 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - Yêu cầu HS tự làm bài - Quan sát hình minh hoạ, điền tiếng còn thiếu, một học sinh nên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét bạn làm đúng hay sai - Nhận xét kết luận lời giải đúng - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng câu thơ Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Chỉ có thuyền mới biết Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển mới biết Thuyền đi đâu về đâu (Xuân Quỳnh) b) Lích cha lích chích vành khuyên Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc màu (Bế Kiến Quốc) Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS quan sát tranh để gọi tên từng loài chim trong tranh - Quan sát, tự làm bài, ghi câu trả lời vào vở. - Gọi HS phát biểu - Nêu tên các loài chim - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS nêu những hiểu biết về loài chim trong tranh. Nếu HS nói chưa rõ, GV có thể giới thiệu. - Nối tiếp nhau nêu theo hiểu biết của mình III.Củng cố-Dặn dò Y/c HS nêu cách đánh dấu thanh - Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau. 2 HS nêu Rút kinh nghiệm Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Chính tả Tiết: 66 Tuần: 9 Bài: TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhớ - viết chính xác, đẹp bài thơ Tiếng đàn ba- la - lai - ca trên sông đà - Ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chữa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và viết đúng 3. Giáo dục: Có ý thức viết đúng chính tả, rèn tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ I.Ôn bài cũ MT: Ôn cách ghi dấu thanh những tiếng có ng.âm đôi - Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên, uyêt - 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét - Gọi HS dưới lớp đọc các từ mình tìm được - Đọc các từ mình tìm được mà trên bảng chưa có. - GV hỏi: Em có NX gì về cách đánh dấu thanh ở trên bảng - HS nêu các tiếng chứa nguyên âm yê có âm cuối thì dấu thanh được đánh ở chữ cái thứ hai của âm chính. - Nhận xét câu trả lời của HS. 34’ II.Dạy - học bài mới * HĐ1:Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học GV nêu: HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học * HĐ2: MT: HS nghe-viết chính tả tốt a) Tìm hiểu nội dung bài - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ - GV hỏi: Bài thơ cho em biết điều gì? Tình hữu nghị giữa các dân tộc thể hiện qua chi tiết nào? - HS nêu b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - HS nêu các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ trên Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV hướng dẫn cách trình bày - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi để rút ra cách trình bày bài thơ c) Viết chính tả d) Soát lỗi, chấm bài *HĐ3:MT:HS làm tốt bài tập chính tả Bài 2: a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS để hoàn thành bài - Trao đổi, tìm trong nhóm, viết vào giấy khổ to - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, HS các nhóm khác bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa tìm được. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung. - 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung các từ không trùng lặp - Yêu cầu HS đọc phiếu trên bảng - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết vào vở b) Tiến hàng tương tự như ở bài 2 phần a Ví dụ về các từ Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp súc - Tham gia trò chơi "Thi tìm từ tiếp sức" dưới sự điều khiển của GV - Tổng kết cuộc thi - Gọi một HS đọc lại các tự tìm được - 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp viết vào vở 2’ III.Củng cố-dặn dò -Y/c HS đặt câu vơi 1 số từ trong bài -NX, dặn chuẩn bị bài tiết sau. 3 HS Rút kinh nghiệm Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Chính tả Tiết: 82 Tuần: 11 Bài: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhớ - viết chính xác, đẹp bài thơ Luật bảo vệ môi trường - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và viết đúng 3. Giáo dục: Có ý thức viết đúng chính tả, rèn tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ I. Ôn BC MT: HS nắm nd viết trong tiết thi GK 1 Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài Ôn giữa kì Nghe 36’ II.Dạy - học bài mới HĐ1:Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học GV giới thiệu bài tiết chính tả hôm qua các em cùng nghe viết Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường và làm bài tập chính tả HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học HĐ2: MT: Hướng dẫn nghe-viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài viết - Gọi HS đọc đoạn luật - 2 HS đọc thành tiếng - Hỏi: Điều 3 khoản 3 trong luật bảo về môi trường có ND gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - HS nêu các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được c) Viết chính tả + Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm "Hoạt động môi trường" đặt trong ngoặc kép. + HS viết theo GV đọc d) Soát lỗi, ĐG Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ3: MT: HS làm được bài tập chính tả Bài 2: a) gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi - Theo dõi GV hướng dẫn - Tổ chức cho 8 nhóm HS thi. Mỗi cặp từ hai nhóm thi - Thi tìm từ theo nhóm - Tổng kết cuộc thi - Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - Yêu cầu HS viết vào vở - Viết vào vở b) GV tổ chức cho HS đi tìm từ tương tự như ở bài 1 phần a Ví dụ về các từ Bài 3: a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - Tổ chức cho HS thi tìm từ láy theo nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm. Các HS trong nhóm tiếp nối nhau nên bảng, mỗi HS viết 1 từ láy, sau đó về chỗ HS khác lên viết. - Tiếp nối nhau tìm từ - Tổng kết cuộc thi - Viết vào vở một số từ láy - Nhận xét các từ đúng NX b) GV tổ chưc cho HS đi tìm từ như ở bài 3 phần a 2’ III.Củng cố-dặn dò Y/c HS đặt câu với 1 số từ trong bài - NX, nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau. 2 HS Nghe Rút kinh nghiệm Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Chính tả Tiết: 91 Tuần: 12 Bài: MÙA THẢO QUẢ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ sự sống cứ tiếp tục đến hắt lên từ dưới đáy rừng trong bài Mùa thảo quả 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và viết đúng 3. Giáo dục: Có ý thức viết đúng chính tả, rèn tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Ôn bài cũ MT: Ktra cách viết các từ láy - Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng - 3 HS lên bảng tìm từ, HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng 34’ II.Dạy - học bài mới HĐ1:

File đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_2019.doc