Giáo án Chủ đề 1: An toàn

I. MỤC TIÊU :

1. Phát triển thể chất

 - Biết những hành động ,những vật dụng nguy hiểm tới tính mạng và cách phòng tránh.

- Biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.

- Tập luyện về một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.

- Biết thực hiện vận động cơ bản:Trèo

2. Phát triển nhận thức

- Cung cấp cho trẻ những hiểu biết của việc giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.

- Nhận biết những nơi nguy hiểm ở trường mầm non.

- Biết ích lợi của việc lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.

- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản.

- Biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.

 

doc202 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10400 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề 1: An toàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1 : AN TOÀN Thời gian thực hiện : Từ 26- 30/ 8/ 2013 I. MỤC TIÊU : 1. Phát triển thể chất - Biết những hành động ,những vật dụng nguy hiểm tới tính mạng và cách phòng tránh. - Biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. - Tập luyện về một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. - Biết thực hiện vận động cơ bản:Trèo 2. Phát triển nhận thức - Cung cấp cho trẻ những hiểu biết của việc giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người. - Nhận biết những nơi nguy hiểm ở trường mầm non. - Biết ích lợi của việc lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản. - Biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. 3. Phát triển ngôn ngữ - Chú ý lắng nghe. - Biết kể truyện, đọc thơ, bày tỏ nhu cầu, mong muốn tình cảm của bản thân bằng lời nói. 4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc qua nét mặt,cử chỉ,giọng nói. - Phân biệt được hành vi đúng-sai; tốt-xấu. - Trẻ chơi hứng thú các trò chơi. 5 . Phát triển thẩm mĩ - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp. - Thể hiện bài hát đúng giai điệu,lời ca. - Sử dụng kĩ năng tô màu và phối màu để hoàn thành sản phẩm II. NỘI DUNG : 1. Nội dung dạy học : - Thể dục : Đi trên ghế thể dục - TCVĐ: Ai nhanh nhất - Làm quen với toán: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng- - LQVH : Truyện : Thỏ con đi học - Tạo hình : Tô màu bức tranh về những hình ảnh bé không được làm. - Âm nhạc : Dạy hát : Nghe hát: 2. Nội dung chủ đề : + Nhánh 1 : An toàn cho bé : -Trò chuyện,thực hành vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường. -Tìm hiểu về những nơi nguy hiểm ở trường mầm non. - Trò chuyện, tìm hiểu về ích lợi của việc lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. - Quan sát, đàm thoại về biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản. Tuần 1 I. YÊU CẦU -Trẻ biết được những hành động gây nguy hiểm cho bản thân: leo trèo cây, ban công, tường rào... - Biết được 1 số nơi gây nguy hiểm: ao, hồ, giếng, bể nước, hố rác... - biết một số vật dụng gây nguy hiểm như: ổ điện, dao, kéo, phích nước nóng... - Trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm và những vật dụng nguy hiểm - Biết gọi người lớn, yêu cầu người lớn giúp đỡ khi gặp nguy hiểm hoặc bị ốm... II. CHUẨN BỊ + Cô: - các biển báo, cảnh báo nguy hiểm Tranh ảnh vẽ về những hành động được làm và không được làm Các đồ dùng đồ chơi phục vụ học và chơi của trẻ +, Trẻ: - Trang phục trẻ thoải mái, dễ vận động Đồ dùng cá nhân trẻ. III. KẾ HOẠCH TUẦN HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô đến lớp sớm, mở cửa thông thoáng lớp học - Cô đón trẻ vào lớp dạy trẻ cách chào hỏi cô giáo và người thân. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô hướng trẻ về góc chủ đề Trò chuyện sáng - Hoạt động mở chủ đề - Trò chuyện cùng trẻ về các hành vi không được làm khi không có sự cho phép của người lớn. - Trò chuyện về hành động, đồ vật có thể gây nguy hiểm đến bản thân và người khác và các hoạt động an toàn cho trẻ. TDBS - Tập kết hợp với bài: “ Thật đáng chê ” - Hô hấp:1, Tay:1, Chân: 1, Bụng: 1, Bật: 1 Hoạt động có chủ đích Thể dục: - Đi trên ghế thể dục - TCVĐ: Ai nhanh nhất KPXH: Tìm hiểu về những nơi nguy hiểm trong trường Mầm non LQVH: - Truyện : Thỏ con đi học LQVT: - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng Tạo hình: - Tô màu bức tranh về những hình ảnh bé không được làm. Hoạt động ngoài trời - Tò mò khám phá sự vật hiên tượng xung quanh - Quan sát, trò chuyện về những nơi nguy hiểm xung quanh trường, lớp học. - Thực hành phân biệt hành vi đúng và sai trước bảo vệ môi trường - Vẽ tự do trên sân trường - Vẽ các biển báo nguy hiểm trên sân trường. - TCVĐ: Kéo co, Rồng rắn, lộn cầu vồng, Thả đỉa ba ba, Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do. Hoạt động góc - Góc phân vai: Chơi đóng vai cảnh sát cứu hộ, chữa cháy. - Góc xây dựng: Lắp ghép xe cần cẩu, xe cứu hoả. - Góc khám phá: Khoanh tròn các biển báo, cảnh báo nguy hiểm. - Góc tạo hình: Tô màu các biển báo nguy hiểm - Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa. Trả trẻ sáng - Dạy trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép: Có khách đến thăm, tạm biệt…. Đón trẻ chiều - Cô đến lớp sớm, mở cửa thông thoáng lớp học - Cô đón trẻ vào lớp dạy trẻ cách chào hỏi cô giáo và người thân. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Hoạt động chiều - Tạo nhu cầu cho trẻ muốn khám phá về chủ đề: An toàn. - Bình cờ - Dạy trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng - Nghe truyện: Thỏ con đi học - Bình cờ. - Trò chuyện cùng trẻ về những cách đi đường AT - Làm quen bài mới. - Bình cờ - Quan sát tranh, ảnh về các biển báo nguy hiểm và cách phòng tránh. - Bình cờ - Vui văn nghệ cuối tuần - Tổng kết chủ đề an toàn - Bình cờ- Tặng bé ngoan. Trả trẻ - Dạy trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép: Có khách đến thăm, tạm biệt…. Chủ đề Chủ đề nhánh: An toàn cho bé (Thực hiện từ ngày 26 /8 – 30 / 8 / 2013) IV. KẾ HOẠCH CHUNG CHO CẢ TUẦN *THỂ DỤC BUỔI SÁNG 1.Yêu cầu: Trẻ biết tập đúng, đều các động tác theo bài hát cùng cô Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. Giáo dục trẻ chăm luyện tập để có sức khỏe tốt. 2. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn cho trẻ. Trang phục cô và trẻ phù hợp dễ vận động. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Khởi động. - Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân kết hợp các kiểu đi khác nhau, sau đó về đứng thành hàng theo tổ. b.Trọng động. * Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp bài hát “ Thật đáng chê”. + Hô hấp 1: Gà gáy + Tay 1: Đưa tay ra trước, lên cao + Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục + Bụng 1: Quay người sang 2 bên + Bật 1: Bật tại chỗ c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh sân - Trẻ khởi động - Trẻ tập Trẻ thả lỏng người nhẹ nhàng *HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Đóng vai cảnh sát cứu hộ, chữa cháy. a. Yêu cầu - Trẻ biết chơi theo nhóm, biết cùng nhau bàn bạc về vai chơi - Trẻ biết thể hiện hành động của vai chơi. - Đoàn kết với các bạn chơi trong góc. b. Chuẩn bị. - Các góc chơi sạch sẽ thoáng mát - Trang phục của cảnh sát cứu hộ, đồ dùng chữa cháy và một số đồ dùng khác phục vụ góc chơi. c. Tổ chức hoạt động * Thỏa thuận trước khi chơi. - Chúng mình đã được nhìn thấy chú cảnh sát cứu hộ bao giờ chưa? - Chú mặc quần áo như thế nào? Cảnh sát cứu hộ làm những công việc gì? - Vậy hôm nay chúng mình có muốn chơi đóng vai chú cảnh sát chữa cháy không? - Bạn nào muốn chơi mời về góc phân vai chơi nhé. - Trẻ tự nhận về góc chơi. * Quá trình chơi. - Hướng dẫn trẻ cách chơi. - Bao quát trẻ chơi, chú ý đến trẻ nhút nhát, giúp đỡ, gợi ý cho trẻ còn lúng túng chưa chơi được. * Nhận xét sau quá trình chơi. - Khuyến khích trẻ và cùng trẻ nhận xét góc chơi,hỏi ý định cho lần chơi 2. Góc xây dựng: Lắp ghép xe cần cẩu, xe cứu hỏa. a. Yêu cầu - Trẻ biết chơi theo nhóm, biết kết hợp với bạn chơi để ghép được xe cứu hỏa, xe cần cẩu… - Trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn. b. Chuẩn bị. - Các khối lắp ghép xây dựng. - Góc chơi rộng rãi, sạch sẽ. c. Tổ chức hoạt động * Thỏa thuận trước khi chơi - Hôm nay ở góc xây dựng chúng mình sẽ chơi xây dựng gì nhỉ? - Chúng mình thấy có những đồ chơi gì? Từ những đồ chơi này chúng mình có thể ghép được những xe cần cẩu, xe cứu hỏa không? Chúng mình đã được nhìn thấy xe cần cẩu và xe cứu hỏa bao giờ chưa? - Vậy có bạn nào muốn chơi lắp ghép xe cần cẩu và xe cứu hỏa không? - Bạn nào muốn chơi mời về góc xây dựng chơi nhé. - Cho trẻ tự nhận về góc chơi * Quá trình chơi. - Hướng dẫn trẻ cách chơi. - Bao quát trẻ chơi, chú ý đến trẻ nhút nhát, giúp đỡ, gợi ý cho trẻ còn lúng túng chưa chơi được. * Nhận xét sau quá trình chơi. - Khuyến khích trẻ và cùng trẻ nhận xét góc chơi,hỏi ý định cho lần chơi sau. 3. Góc học tập: Khoanh tròn các biển báo nguy hiểm a. Yêu cầu - Trẻ nhận biết được các hành động có thể gây nguy hiểm cho con người, phân biệt được các biển báo nguy hiểm và biết khoanh tròn các biển báo nguy hiểm. b. Chuẩn bị. - các biển báo cảnh báo con người được làm và không được làm. c. Tổ chức hoạt động * Thỏa thuận trước khi chơi - Ở góc khám phá hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều tranh ảnh, biển báo về những việc mà chúng mình được làm và không được làm. Chúng mình có biết những cảnh báo nào mà chúng mình không được làm không? - Vậy bây giờ chúng mình cùng chơi khoanh tròn các biển báo nguy hiểm mà chúng mình không được làm nhé, có bạn nào muốn chơi ở góc này không? - Bạn nào muốn chơi thì mời về góc nhé. - Cho trẻ tự nhận về góc chơi * Quá trình chơi. - Hướng dẫn trẻ cách quan sát, gợi ý một số biển báo nguy hiểm mà trẻ chưa biết. - Bao quát trẻ chơi * Nhận xét sau quá trình chơi. - Khuyến khích trẻ và cùng trẻ nhận xét góc chơi, hỏi ý định cho lần chơi sau. 4. Góc tạo hình: Tô màu các biển báo nguy hiểm. a. Yêu cầu - Trẻ nhận biết được các biển báo nguy hiểm - Biêt phối hợp màu sắc khi tô, biết tô màu gọn gàng không chờm ra ngoài. b. Chuẩn bị. - Tranh vẽ các biển báo nguy hiểm chưa tô màu - Bút sáp màu. c. Tổ chức hoạt động * Thỏa thuận trước khi chơi: - Ở góc tạo hình hôm nay cô giáo đã chuẩn bị rất nhiều bức tranh vẽ các biển báo nguy hiểm chưa tô màuc có bạn nào muốn thể hiện sự khéo léo của mình để tô màu các bức tranh này không? Chúng mình sẽ về tô các biển báo nguy hiểm nhé. - Vậy có bạn nào muốn chơi ở góc này thì mời về góc nhé. - Trẻ tự nhận về góc chơi * Quá trình chơi. - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút tô, các phối hợp màu sắc. - Bao quát trẻ chơi * Nhận xét sau khi chơi. Sau khi chơi xong cô cùng trẻ nhận xét góc chơi, khuyến khích trẻ, hỏi ý định cho lần chơi sau 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa a. Yêu cầu - Trẻ biết chơi theo nhóm, - Biết cùng nhau chăm sóc bồn hoa. - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên và biết giữ gìn vệ sinh chung. b. Chuẩn bị. - xô nước, ca tưới nước. - Đồ dùng chăm sóc cây xanh c. Tổ chức hoạt động * Thỏa thuận trước khi chơi - Ở góc thiên nhiên hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau chăm sóc bồn hoa nhé? Muốn chăm sóc bồn hoa chúng mình cần phải làm những gì nhỉ? Bạn nào muốn chăm sóc bồn hoa thì về góc chơi nào? - Cho trẻ tự nhận về góc chơi * Quá trình chơi. - Hướng dẫn trẻ cách quan sát, gợi ý một số cách chăm sóc bồn hoa - Bao quát trẻ chơi * Nhận xét sau quá trình chơi. - Khuyến khích trẻ và cùng trẻ nhận xét góc chơi. + Sau khi các góc chơi xong cho trẻ tự thu dọn đồ dùng gọn gàng. V. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2, ngày 26 tháng 08 năm 2013 ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN SÁNG – ĐIỂM DANH - TDBS * Đón trẻ: - Cô đến sớm thông thoáng lớp học - Cô đón trẻ vào lớp dạy trẻ cách chào hỏi cô giáo và người thân Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh *Trò chuyện sáng: - Trò chuyện cùng trẻ để mở chủ đề mới: Chủ đề “An toàn” - Điểm danh: .................. * Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài hát “ Thật đáng chê” HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thể dục: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC TCVĐ: AI NHANH NHẤT 1. Yêu cầu: - Trẻ biết cách đi trên ghế thể dục. - Rèn luyện sự khéo léo biết giữ thăng bằng khi đi trên ghế thể dục. - Trẻ hứng thú với tiết học, thích luyện tập thể dục, biết được tác dụng của luyện tập thể dục đối với sức khỏe con người. 2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ, - Ghế thể dục: 2 cái - Vòng thể dục để chơi trò chơi. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Trò chuyện với trẻ về một số hành vi nguy hiểm cho bản thân trẻ và người khác? - Cách xử lý khi gặp nguy hiểm? - Cô nhấn mạnh lại, giáo dục trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm, biết gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm. a, Khởi động: Cho trẻ đứng thành hàng xoay các khớp: chân , tay, eo, gối…sau đó đứng thành 2 hành ngang, b, Trọng động: * Bài tập PTC: + Tay(1): Tay đưa trước gập trước ngực + Chân(1): Đứng đưa chân ra trước, lên cao. + Bông(1): Cúi gập người về trước + Bât 1: bật tại chỗ * Vận động cơ bản: Đi trên nghế thể dục - Cô giới thiệu tên vận đông, - Cô tập mẫu lần 1, không phân tích động tác - Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác - Mời 3 trẻ lên tập mẫu - Cho cả lớp tập - Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ tập đúng động tác và tập sôi nổi - Sau mỗi lần tập cô nhận xét, khen trẻ. - Cho 2 tổ tập thi đua - Nhận xét, khen trẻ - Hỏi lại trê tên vận động? - Cho cả lớp tập lại một lần *. Trò chơi vận đông: Ai nhanh nhất - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi, thời gian chơi - Tổ chức cho trẻ chơi. - Khuyến khích trẻ chơi sôi nổi - Kết thúc thời gian cô kiểm tra kết quả của 3 đôi, tìm ra đội thắng cuộc. - Khen trẻ. Hỏi lại trẻ tên bài vận động và trò chơi. C, Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 1- 2 vòng, sau đó đi về lớp. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. ………………………… ………………………… ………………………... ………………………… - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ lên tập mẫu - Trẻ tập 2 tổ thi đua - Trẻ trả lời - Trẻ tập Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ thả lỏng người. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QUAN SÁT, TRÒ CHUYỆN VỀ NHŨNG NƠI NGUY HIỂM XUNG QUANH TRƯỜNG. TCVĐ: KÉO CO CHƠI TỰ DO 1. Yêu cầu: - Trẻ quan sát, trò chuyện và biết được một số nơi nguy hiểm xung quanh trường - Biết tránh xa các nơi nguy hiểm và biết gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm. 2. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ - Trang phục của cô và trẻ gọn gang, dễ vận động - Một sợi dây thừng dài 6m 3. Tổ chức hoạt đông: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động có chủ đích: Quan sát, trò chuyện về những nơi nguy hiểm xung quanh trường - Cho trẻ ra sân. - Cho trẻ quan sát một số nơi nguy hiểm quanh trường: Giếng, bể nước, mương máng … - Cho trẻ nhận xét một số đặc điểm có thể gây nguy hiểm đên bản thân trẻ của nhũng nơi này. - Cô nhấn mạnh lại - Hỏi trẻ cách phòng tránh để không gặp nguy hiểm? - Làm thế nào khi gặp nguy hiểm? - Cô nhấn mạnh lại, giáo dục trẻ biết tránh xa nhũng nơi nguy hiểm, biết gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm… * Trò chơi vận động: Kéo co - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3- 4 lần - Nhận xét sau khi chơi, khen trẻ * Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ, vệ sinh, điểm lại sĩ số, sau đó về lớp - Trẻ ra sân - Trẻ quan sát - Trẻ nhận xét. - Trẻ nghe Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi tự do - Trẻ vệ sinh và đi về lớp. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Đóng vai cảnh sát cứu hộ, chữa cháy Góc xây dựng: lắp ghép xe cần cẩu, xe chữa cháy Góc tạo hình: Tô màu các biển báo nguy hiểm VỆ SINH TRẢ TRẺ SÁNG Cô vê sinh cho trẻ sạch sẽ Trẻ ngồi trong lớp đợi bố mẹ đón Dạy trẻ biết chào hỏi, lễ phép với người lớn và khách đến thăm ĐÓN TRẺ CHIỀU Cô đến sớm thông thoáng lớp học Cô đón trẻ vào lớp dạy trẻ cách chào hỏi cô giáo và người thân Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tạo cho trẻ nhu cầu muốn khám phá chủ đề: An toàn. Chơi các trò chơi. Làm quen các bài thơ về chủ đề mới. Chơi tự do. * Bình cờ - Vệ sinh - Trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Sĩ số…….………………………………………………………………… Hoạt động học có chủ đích: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………… Hoạt động góc: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời: ……………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………… Hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… __________________________________________________________________ Thứ 3, ngày 27 tháng 08 năm 2013 ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN SÁNG – ĐIỂM DANH - TDBS * Đón trẻ: - Cô đến sớm thông thoáng lớp học - Cô đón trẻ vào lớp dạy trẻ cách chào hỏi cô giáo và người thân Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh *Trò chuyện sáng: - Trò chuyện cùng trẻ về những nơi gây nguy hiểm trong trường mầm non. - Điểm danh: .................. * Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài hát “ Thật đáng chê” HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môi trường xung quanh TÌM HIỂU NHỮNG NƠI NGUY HIỂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1. Yêu cầu: + Kiến thức - Trẻ biết được các khu vực nguy hiểm trong trường, nhận biết được 1 số hành vi được làm và không được làm. - Trẻ phân biệt được chỗ nguy hiểm và nơi an toàn trong khu vực trường mầm non + Kỹ năng - Trẻ biết tránh xa các khu vực nguy hiểm đến bản thân. Biết gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm… + Thái độ - Trẻ có ý thức ngồi học bài. - chơi trò chơi hứng thú. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh một số khu vực nguy hiểm như: giếng, bể nước, mương máng....tranh hành vi được làm và không được làm đối với trẻ. - Bài hát về chủ đề. - Vòng thể dục, bút dạ 3. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Trò chuyện cùng trẻ về một số nơi nguy hiểm trong trường - Cô nhấn mạnh lại. dẫn dắt vào bài. *. Hoạt động 2: Một số nơi nguy hiểm trong trường bé. - Mời trẻ kể tên một số khu vực có thể gây nguy hiểm trong trường( Giếng, bể nước, hố rác…) - Những khu vực này có đặc điểm gi? - Cô cho một số trẻ nhận xét về những gì trẻ đã biết. - cô chốt lại ý của trẻ - chúng mình có biết tại sao những nơi này lại gây nguy hiểm cho chúng ta? - Khi bị ngã xuống những nơi này chúng ta sẽ bị như thế nào? - Chúng mình phải làm gì khi gặp nguy hiểm: Ngã xuống giếng, bể nước…? - Cô nhấn mạnh lại. Giáo dục trẻ biết tránh xa các nơi này, và biết gọi người giúp đỡ nếu có xảy ra tai nan. - cô cho trẻ xem mộ số bức tranh vẽ về những hình ảnh về nhưng nơi nguy hiểm và những hành vi nguy hiểm có thể gây tai nạn cho con người. - cùng trẻ trò chuyện về nội dung các bức tranh. - Khi gặp nguy hiểm như: bị ngã chảy máu…chúng mình phải gọi ai? - Cô giáo dục trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm và không làm những hành vi có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. *Hoạt động 3: Trò chơi. Trò chơi: Thi tổ nào nhanh. - Cô phổ biến luật chơi: Mỗi bạn chỉ được khoanh một hành vi - Cách chơi: chia lớp thành 3 đội, thành viên của các đội lần lươt bật qua các vòng tròn lên tìm và khoanh tròn một hành vi nguy hiểm hay một nơi có thể gây nguy hiểm,… - Thời gian của trò chơi là 2 lần bài hát: Thật đáng chê. -Tổ chức Cho trẻ chơi : - Kết thúc thời gian cô kiểm tra kết quả, tìm ra đội thắng cuộc. - Nhận xét, khen trẻ - Củng cố bài học. - Nhận xét giờ học. - Chuyển hoạt động cho trẻ về góc. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ kể. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ lắng nghe. - trẻ quan sát -Trẻ trò chuyện Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ về góc. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: TÒ MÒ, KHÁM PHÁ SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG XUNG QUANH. TCVĐ : KÉO CO. CHƠI TỰ DO . 1. Yêu cầu: - Trẻ tò mò, khám phá và biết được các sự vật, hiện tượng xung quanh. - Rèn tính tò mò, ham hiểu biết cho trẻ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động 3. Tổ chức hoạt đông: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động có chủ đích: Tò mò, khám phá sự vật hiện tượng xung quanh. - Cho trẻ ra sân. - Cho trẻ tìm hiểu, khám phá một số hiện tượng xung quanh và đưa ra nhận xét -Chúng mình hãy quan sát xung quanh sân trường xem có những gì ? - Những thứ đó như thế nào? ( cho trẻ tự do nhận xét theo ý của trẻ) - Cô nhấn mạnh lại - Giáo dục trẻ ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh. * Trò chơi vận động: Kéo co - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3- 4 lần - Nhận xét sau khi chơi, khen trẻ * Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ, vệ sinh, điểm lại sĩ số, sau đó về lớp - Trẻ ra sân - Trẻ quan sát và nhận xét, - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi tự do - Trẻ vệ sinh và đi về lớp. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Đóng vai cảnh sát cứu hộ, chữa cháy Góc xây dựng: lắp ghép xe cần cẩu, xe chữa cháy Góc tạo hình: Tô màu các biển báo nguy hiểm VỆ SINH TRẢ TRẺ SÁNG Cô vê sinh cho trẻ sạch sẽ Trẻ ngồi trong lớp đợi bố mẹ đón Dạy trẻ biết chào hỏi, lễ phép với người lớn và khách đến thăm ĐÓN TRẺ CHIỀU Cô đến sớm thông thoáng lớp học Cô đón trẻ vào lớp dạy trẻ cách chào hỏi cô giáo và người thân Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng Nghe kể chuyện: Thỏ con đi học Chơi tự do. * Bình cờ - Vệ sinh - Trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Sĩ số…….………………………………………………………………… Hoạt động học có chủ đích: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………… Hoạt động góc: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời: ……………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………… Hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… __________________________________________________________________ Thứ 4, ngày 28 tháng 08 năm 2013 ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN SÁNG – ĐIỂM DANH - TDBS * Đón trẻ: Cô đến sớm thông thoáng lớp học Cô đón trẻ vào lớp dạy trẻ cách chào hỏi cô giáo và người thân Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh *Trò chuyện sáng: Trò chuyện cùng trẻ về những nơi có thể gây nguy hiểm: ao, hồ suối, giếng nước.... Điểm danh: .................. * Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài hát “ Thật đáng chê” HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Văn học: TRUYỆN: THỎ CON ĐI HỌC (Ngọc Anh) 1. Yêu cầu: + Kiến thức - TrÎ hiÓu néi dung c©u truyÖn, nhí tªn truyÖn, tªn t¸c gi¶. - Nhớ tên các nhận vật trong truyện. + Kỹ năng. - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng chó ý vµ ghi nhí cã chñ ®Þnh cña trÎ. Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ. +Thái độ. - TrÎ tÝch cùc tham gia häc tËp cã nÒ nÕp. - Gi¸o dôc trÎ biết tránh xa những nơi nguy hiểm và không làm những việc gây nguy hiểm cho bản thân. 2 ChuÈn bÞ: - Tranh minh häa truyÖn. - Mét số đồ dùng dồ chơi phục vụ giờ học 3. Tæ chøc ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ * æn ®Þnh tæ chøc, g©y høng thó: Trß chuyÖn vÒ mét sè hành vi gây nguy hiểm - Gi¸o dôc trÎ biết tránh xa các nơi nguy hiểm và gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm - DÉn d¾t vµo néi dung c©u truyÖn. * BÐ cïng l¾ng nghe + C« kÓ lÇn 1: kÕt hîp cö chØ, ®iÖu bé vµ nÐt mÆt.. - Hái trÎ, con sÏ ®Æt tªn cho truyÖn nh­ thÕ nµo? - C« giíi thiÖu: TruyÖn: Thỏ con đi học, cña T¸c gi¶ Ngọc Anh + C« kÓ lÇn 2: KÕt hîp tranh minh häa. + Giíi thiÖu néi dung c©u truyÖn. * Đàm thoại, trích dẫn. - Đố lớp biết cô vừa kể câu chuyện gì ? Của tác giả nào ? - Trong chuyện có những nhân vật nào ? - C« võa kÓ c©u truyÖn g× Của t¸c gi¶ nµo? - Trong câu chuyện có những nhận vật nào? - Bạn thỏ con đã xin phép mẹ làm gi? - Vì sao thỏ con lại xin phép mẹ cho đi học một mình? “ Cả nhà thỏ bận rộn.......sắp tới” -Khi đi học thỏ mẹ đã dặn thỏ con như thế nào? “ Khi đi học con đi cẩn thận...........đi bộ” -Trên đường đi học thỏ con gặp bạn nào? -Chó con đã rủ thỏ làm gì? - Thỏ con có đồng ý không? - Vì sao cho con lại bị ngã? - Chúng mình thấy bạn chó con làm vậy là sai hay ? Vì sao? - Vậy chúng mình phải học tập bạn nào? - Giáo dục trẻ không làm việc có thể gây nguy hiểm cho người khác và cho bản thân mình. * BÐ cïng kÓ chuyÖn - Cô cho trẻ kể chuyện cùng cô, cô là người dẫn chuyện cho trẻ kể lời nhân vật - Nếu có trẻ khá mêi trÎ lªn kÓ l¹i truyÖn qua h×nh ¶nh chó Thá. - C« chó ý l¾ng nghe vµ gióp ®ì trÎ kÓ. KhuyÕn khÝch trÎ kÓ theo ý hiÓu cña m×nh. - C« nhËn xÐt, khen trÎ. - TÆng th­ëng cho trÎ kÓ truyÖn. - Hái l¹i cả lớp tªn c©u truyÖn ®­îc häc h«m nay vµ t¸c gi¶ cña truyÖn? - NhËn xÐt giê häc- H­íng trÎ vÒ gãc. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ l¾ng nghe. -trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Trẻ kể chuyên cùng cô -Trẻ trả lời - Trẻ về góc chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY. TCVĐ: KÉO CO CHƠI TỰ DO 1 Yêu cầu: - Trẻ biết cách trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh - Yêu cây xanh, biết được ích lợi của cây đối với đời sống con người, có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây. 2. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ - Trang phục của cô và trẻ gọn gang, dễ vận động - Cây con, đồ dung để trồng và chăm sóc cây. - Một sợi dây thừng dài 6m 3. Tổ chức hoạt đông: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động có chủ đích: Thực hành trồng cây - Cho trẻ ra sân. - Cho trẻ quan sát một số cây xanh quanh trường, hỏi trẻ ích lợi của cây, muốn có cây xanh thì phải làm gi? - Chúng mình đã được nhìn thấy bố mẹ trồng cây bao giờ chưa? - chúng mình có biết trồng câ

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuoi 2013.doc
Giáo án liên quan