Giáo án Chủ đề: Bản thân (6 tuần)

- Cô đón trẻ vào lớp vui vẻ, tươi cười. Giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

1. Khởi động:

Cho trẻ đi chạy theo cô 1-2 phút.

2. Trọng động: BTPTC

- Hô hấp: Thổi bóng bay

- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao.

- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên.

- Bụng 1: Cúi gập người về phía trước.

-Bật 1: Bật tại chỗ.

3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹnhàng 1-2 phút

 

doc141 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Bản thân (6 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề : bản thân( 6 tuần) Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai ? ( 2 tuần) Tuần 1: Từ ngày: 23/9 đến ngày 27/9/2012 Kế hoạch đón trẻ- - thể dục sáng- trò chuyện Hoạt động Nội dung Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Đón trẻ Thể dục buổi sáng - Đón trẻ vào lớp. - Cô đón trẻ vào lớp vui vẻ, tươi cười. Giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Hô hấp: Tay: Chân: Bụng: Bật: Tập theo bài hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục - Trẻ biết tập theo cô đúng các động tác. - Giúp trẻ rèn luyện cơ thể. - Trẻ hứng thú luyện tập. - Sân tập sạch sẽ. - Quần áo cô và trẻ gọn gàng. - Vòng thể dục 1. Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo cô 1-2 phút. 2. Trọng động: BTPTC - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. - Chân 1: Ngồi xổm đứng lên. - Bụng 1: Cúi gập người về phía trước. -Bật 1: Bật tại chỗ. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹnhàng 1-2 phút - Trò chuyện buổi sáng - Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ ( Tên gọi, giới tính, sở thích, đặc điểm cá nhân....) - Trẻ đến mình là ai, mình có thể làm những gì? Biết sở thích của mình và các bạn trong lớp. Tranh ảnh về bạn trai bạn gái, dồ dùng cho bạn trai, bạn gái, những hoạt động mà trẻ được tham gia. - Trò chuyện với trẻ: + Con tên là gì? + Con là con trai hay con gái? + Con thích ăn ( mặc, uống.....) gì nhất? + Trong lớp con thích bạn nào nhất? + Con có thể làm những gì? ( múa, hát, đọc thơ, ăn uống, tự măc quần áo...) + Ngày sinh nhật của co là ngày nào? + con có thích được tổ chức sinh nhật không? Vì sao? Hoạt động góc Tên góc Nội dung Mục đích Chuẩn bị Góc phân vai - Mẹ con - Cửa hàng thực phẩm - phòng khám bệnh Trẻ biết thể hiện một số hành động của vai chơi Khi chơi biết thể hiện thái độ đúng với chuẩn mực của vai chơi Búp bê. Đồ dùng bác sỹ. Đồ dùng đồ chơi để chơi bán hàng Bàn ghế, cặp sách, mũ nón một số đồ dùng các nhân. Góc xây dựng Bé chơi trong công viên, bé tập thể dục…. Trẻ biết sắp xếp các khối thành hình lớp học, xếp hàng rào, vườn hoa, cây xanh để tạo thành trường khuôn viên trường mầm non Hàng rào, cây xanh, cây hoa,các khối nhựa, gạch, bộ lắp ghép nhà. Hột hạt, sỏi..... Góc học tập Xem tranh, tô, vẽ, nặn về bạn trai bạn gái. Kể chuyện theo tranh. Trẻ biết tô, vẽ, nặn về bạn trai bạn gái. Biết xem tranh và kẻ chuyện theo tranh. Tranh ảnh về trường mầm non Bút màu, đất nặn, giấy, keo, kéo.... Lô tô đồ dùng đồ chơi Góc nghệ thuật Nghe nhạc dân ca. Xem tranh ảnh về trường mầm non Trẻ biết lắng nghe và cảm nhận được giai điệu của các bài hát dân ca. Tranh ảnh về chủ đề bản thân. Đài cát sec Góc thiên nhiên Chơi với cát nước Chăm sóc cây Gieo hạt Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên. Biết chơi với cát,nước. Trẻ biết hạt cải được gieo vào đất và nảy mầm như thế nào. Một số cây cảnh, cây hoa. Chậu cát, chậu nước, ca múc nước.. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Thỏa thuận chung: Cho trẻ hát bài “ cái mũi”. - Các con đang học về chủ đề gì? - Bây giờ đến giờ gì? - Trong buổi chơi hôm nay các con các con sẽ tìm hiẻu về chủ đề bản thân nhé. - Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì? - ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì? - Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên). - ở góc học tập các con sẽ chơi gì? - Góc thiên nhiên con sẽ chơi gì? - - Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi như thế nào? 2) Quá trình chơi: Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý. Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra. Thấy trẻ chưa biết chơi cô nhập vai chơi chơi cùng trẻ , hướng dẫn trẻ nhập vai chơi. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác. Cô bao quát trẻ suốt quá trình chơi, giúp trẻ chơi an toàn, đoàn kết. 3) Nhận xét: Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Trẻ hát: - Trẻ trả lời - Chơi vui vẻ đoàn kết, không tranh dành đồ chơi. Trẻ về góc chơi thỏa thuận nhóm, phân vai chơi. - Trẻ chơi theo vai chơi và góc chơi mình đã nhận. - Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định Trò chơi có luậT Tên trò chơi Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Trò chơi họctập Đố biết đây là ai? Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ có chủ định. Giúp trẻ nhận biết, phân biệt bạn trai, bạn gái. Cho trẻ ngồi xung quanh cô. Cho trẻ ngồi thành vòng tròn yêu cầu trẻ đếm xem có bao nhiêu bạn nữ, có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn tóc ngắn, có bao nhiêu bạn tóc dài.... Cô giáo miêu tả hình dáng bên ngoài và trang phục của trẻ. Sau đó yêu cầu trẻ nói tên bạn theo sự mô tả của cô. Cô khuyến khích trẻ đưa ra câu đố và đố các bạn Trò chơi vận động Tạo dáng Rèn luyện sự khéo léo và sự thăng bằng cho trẻ. Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của bản thân. Trẻ hứng thú khi chơi Sân chơi sạch sẽ Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại hình ảnh tư thế, dáng điệu mà trẻ thường hay vận động ở lớp để tạo nhiều dáng đẹp trong lúc chơi. Cô cùng trẻ khi cô dừng hát trẻ tự tạo cho mình một tư thế, dáng vẻ, một động tác mà trẻ thích và cho là đẹp Cho trẻ chơi 3- 4 lần Trò chơi dân gian Nu na nu nống Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ . Tạo sự giao lưu tình cảm giữa các bạn với nhau. Củng cố kỹ năng đếm cho trẻ Sân chơi sạch sẽ và đủ rộng cho trẻ. Trẻ đọc thuộc bài đồng dao “ nu na nu nống Cho 5-6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô giáo cho trẻ đếm số chân của mình, của bạn. Cô giáo hỏi phía trái, phía phải của con con có bao nhiêu chân. Trẻ ngồi cạnh ai? Ai ngồi giữa? Cô cùng trẻ vừa hát vừa vỗ vào từng chân của trẻ. Câu" tùng' kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại. Trò chơi tiếp tục cho đến hết. Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2013 I. Đón trẻ- thể dục sáng II. Trò chuyện III. Hoạt động học có chủ định: Văn học Thơ "Cô dạy" 1. Mục đích a . Kiến thức : - Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ “ cô dạy” , nhớ tên tác giả bài thơ b . Kỹ năng : -Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ c. Thái độ : - Trẻ không nói tục nói bậy , biết cảm ơn , xin lỗi 2. Chuẩn bị: . - Tranh minh họa bài thơ. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ .*. Ôn định tổ chức 1Hoạtđộng 1: Dạy trẻ đọc thơ 2.Hoạtđộng 2: *Kết thúc - Cô cháu mình cùng chơi trò chơi" làm theo cô giáo" - Cách chơi : cô nói tên bộ phận nào thì trẻ chỉ vào bộ phận đó và trả lời xem bộ phận đó có tác dụng gì" - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Cái miệng để làm gì? Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về bài thơ "cô dạy " nhé. a. Đọc diễn cảm bài thơ: Lần 1: Cô đọc không tranh kết hợp với cử chỉ điệu bộ, thể hiện tình cảm của bài thơ. - Cô vừa đọc bài thơ gì? Sáng tác của ai? Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa b) Giảng giải, trích dẫn, đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Cái miệng để làm gì? - Hàng ngày đến lớp các bạn chơi với ai? - Khi chơi có được cãi nhau không? - Cô dạy các con điều gì? - Tại sao lại phải giữ gìn cho đôi tay sạch sẽ? -Cô dạy cho các bạn giữ gìn đôi tay cho sạch sẽ để quần áo ,sách vở không bị lem bẩn * Hàng ngày các bạn đến lớp chơi với bạn không được cãi nhau hay tranh giành đồ chơi của nhau vì cãi nhau là không vui "Mẹ ,mẹ ơi cô dạy Cãi nhau là không vui" - Tại sao lại không nên cãi nhau? - Chúng ta nên nói những gì với nhau? * Cái miệng của các bạn xinh thế chỉ nói với nhau những diều hay thôi , biết cảm ơn, xin lỗi và nhường nhịn mỗi khi chơi với nhau " Cái miệng nó xinh thế Chỉ nói điều hay thôi" -Bạn nào cũng có cái miệng thật xinh vì vậy các bạn không được nói tục nói bậy . Hàng ngày phải đánh răng vào buổi sáng khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ c) Trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc cả lớp 2-3 lần. - Cho trẻ đọc theo tổ - Đọc theo nhóm 2-3 trẻ - Trẻ đọc cá nhân Cô sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ thể hiện tình cảm khi đọc thơ - Cho trẻ tô màu son cho những cái miệng xinh - Cho trẻ hát bài " Vui đến trường'' - Cả lớp chơi trò chơi - trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình. Trẻ trả lời câu hỏi trẻ đọc thơ đọc theo tổ Nhóm đọc thơ IV. Hoạt động ngoài trời: 1. Nội dung: - Quan sát có mục đích: Dạo chơi sân trường - Chơi vận động: Tạo dáng - Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trường 2. Mục đích: - Trẻ được trong sân trường có những gì ? biết giữ gìn vệ sinh sân trường sạch sẽ - Trẻ được hít thở không khí trong lành, tắm nắng. - Trẻ được vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động. 3. Tiến hành : a, Quan sát có chủ đích : Cô cho trẻ xếp hàng đi ra ngoài sân trường vừa đi vừa hát bài ”Trường chúng cháu là trường mầm non” Các con xem sân trường mình có những gì ? Có những đồ chơi ngoài trời nào ? - Đây là cái gì ? Đu quay được làm bằng gì ? Nó trông giống hình con gì ? Khi ngồi đu quay các con phải như thế nào ? Ngoài ra sân trường còn có những đồ chơi gì nữa ? Có những loại hoa nào trong vườn hoa ? Con thấy sân trường có sạch đẹp không ? Các con cần phải làm gì để sân trường được sạch đẹp ? b, Chơi vận động : - cô giới thiệu trò chơi cho trẻ - Hỏi lại trẻ luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3- 4 lần c, Chơi tự do v. Làm quen với tiếng việt 1Nội dung : Dạy từ - Bạn gái - Bạn trai - Chúng ta 2 Mục đích : - Trẻ nghe hiểu và nói được từ bạn trai, bạn gái, chúng ta - Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ bạn gái, bạn trai, chúng ta - Trẻ biết nói theo cô, biết gọi tên các bạn gái, bạn trai, chúng ta 3. Chuẩn bị : - Tranh vẽ các bạn trai bạn gái - bóng vòng ... - Tranh vẽ các bạn đang chơi 4. Cách tiến hành Cô cho trẻ hát bài “Tìm bạn thân” Các con vừa hát bài hát gì ? Con biết tranh vẽ ai đây ? Vì sao con biết đây là bạn gái ? Bạn gái đang làm gì ? Cô nói từ “Bạn gái “ 3 lần Cho trẻ nhắc lại 3 lần Cá nhân trẻ nhắc lại *từ “Bạn trai, chúng ta” cô tiến hành tương tự VI) hoạt động góc : 1. Góc phân vai: Phòng khám, mẹ con, cửa hàng thực phẩm. 2. góc xây dựng: Bé chơi ở công viên, bé tập thể dục 3. Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề bản thân. 4. Góc nghệ thuật: Nghe hát dân ca, hát múa về chủ đề bản thân. 5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây ViI) Vệ sinh- Ăn trưa- ngủ trưa - Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay. Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau - Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ, , nhác trẻ ngủ không nói chuyện. Cô quan sát bao quát trẻ ngủ. VIIi) Hoạt động chiều 1. Ôn bài thơ: Miệng xinh 2. Làm quen bài mới. So sánh cao hơn- thấp hơn 3. Chơi trò chơi học tập ”Đố biết đây là ai” 4. Chơi tự chọn: Cho trẻ chơi theo ý thích IX) Vệ sinh- trả trẻ - Nêu gương cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- trả trẻ * Nhận xét cuối ngày: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ****************** Kế hoạch ngày Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2013 I. Đón trẻ – thể dục sáng ii. Trò chuyện III. Hoạt động học có chủ định: Làm quen với toán Dạy trẻ phân biệt Cao hơn – Thấp hơn 1. Mục đích a) Kiến thức: - Trẻ nhận biết và so sánh được sự khác nhau về chiều cao của 2 bạn trong lớp. Sử dụng đúng từ cao hơn- thấp hơn - Trẻ hiểu nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý để có sức khoẻ. b) Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và so sánh cao hơn- thấp hơn. c)Thái độ: - Trẻ hứng thú học tập. - Có ý thức chăm sóc sức khoẻ 2. Chuẩn bị: - thước đo chiều cao, phấn,. - Tranh ảnh về một số thức phẩm cần thiết cho cơ thể. - Một móc áo, túi, một số đồ dùng, thức phẩm thật 3. Tổ chức hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Gây hứng thú 1 Hoạt động 1 Cao hơn – thấp hơn 2.Hoạtđộng 2:Trò chơi *Kết thúc Cho trẻ tập thể dục theo cô: “Sáng dậy sớm, tập thể thao, da hồng hào, người khoẻ mạnh...” - Các con vừa làm gì? - Tập thể dục thể thao giúp cơ thể chúng ta như thế nào? - Tập thể dục giúp chúng ta khoẻ mạnh. Hôm nay chúng ta làm quen với phép đo về cân nặng và chiều cao nhé. * Cao hơn – Thấp hơn - Bây giờ cô và các cháu đo xem ai cao hơn ai thấp hơn nhé. Cô mời 2 trẻ có chiều cao khác biệt rõ rêt. Cô yêu cầu trẻ đứng sát vào bảng, cô vạch phấn lên bảng từ chỏm đầu trẻ. - Cô hỏi trẻ bạn nào cao hơn? - Bạn nào thấp hơn? - Tại sao cháu biết? - cho vài trẻ lên tự đo chiều cao cho các bạn hoặc của mình, và cho trẻ nhận xét. - Cô giải thích cho trẻ biết trong lớp có bạn cao bạn thấp, bạn nặng bạn nhẹ ,bạn béo bạn gầy. Chúng ta cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ thể nhanh lớn và khoẻ mạnh. - Cho trẻ các cây thông nhựa có chiều cao khác nhau cho trẻ đo xem cây nào cao hơn- thấp hơn và đưa ra nhận xét - So sánh chiều cao của 2 ngôi nhà và cho trẻ nhận xét - Cho trẻ lấy quả bóng treo trên cao, tại sao trẻ không lấy được? - Sau mỗi lần so sánh cô cho trẻ phát âm lại cao hơn- thấp hơn *Trò chơi 1: về đúng nhà Cho trẻ hát và khi có hiệu lệnh của cô về nhà cao hơn - thấp hơn thì trẻ về nhà đó Trẻ nào về không đúng phải nhảy lò cò 1 vòng xung quanh lớp *Trò chơi 2: Tô màu vào bạn cao hơn - Cô kiểm tra kết quả tô màu của trẻ Cô nhận xét giờ học giáo dục trẻ ăn nhiều chất dinh dưỡng và tập thể dục thể thao để lớn nhanh và khoẻ mạnh. Cho trẻ hát và chuyển hoạt động. Trẻ chơi trò chơi cùng cô - Trẻ hát và đi lấy rổ đồ dùng Trẻ trả lời cô Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Trẻ chơi Trẻ tô màu Trẻ hát IV. Hoạt động ngoài trời: 1. Nội dung: - Quan sát có chủ đích: Trò chuyện, quan sát các bạn trai bạn gái - Chơi vận động: Tạo dáng - Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trường 2. Mục đích : - Trẻ biết được sự khác nhau giữa các bạn trai và bạn gái - Trẻ được hít thở không khí trong lành, tắm nắng. - Trẻ được vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động. 3. Tiến hành : a, Quan sát có chủ đích : Cô cho trẻ xếp hàng đi ra ngoài sân trường vừa đi vừa hát bài ”Tìm bạn thân” Các con xem bức tranh vẽ ai ? Con có nhận xét gì về bức tranh ? - Bạn trai có điểm gì khác bạn gái ? - Trang phục của hai bạn có gì khác nhau? - Các bạn gái thương mặc đồ gì, đi dép gì ? Các con làm gì để giữ gìn cơ thể sạch sẽ ? b, Chơi vận động :”Tạo dáng” - cô giới thiệu trò chơi cho trẻ - Hỏi lại trẻ luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3- 4 lần c, Chơi tự do Iv. Làm quen với tiếng việt 1 Nội dung : Dạy từ - Đánh răng - Trải đầu - Buộc tóc 2 Mục đích : - Trẻ nghe hiểu và nói được từ đánh răng, trải đầu, buộc tóc - Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ đánh răng, trải đầu, buộc tóc - Trẻ biết nói theo cô, biết gọi tên các đánh răng, trải đầu, buộc tóc 3. Chuẩn bị : - Mỗi trẻ một bàn trải đánh răng thật, lược - Tranh vẽ các bạn đang đánh răng, chải đầu, buộc tóc 4. Cách tiến hành Cô cho trẻ đi siêu thị mua đồ dùng cá nhân (mỗi trẻ mua một bàn trải đánh răng hoặc cái lược * Dạy từ “Đánh răng” Các con vừa hát bài hát gì ? Buổi sáng mai ngủ dậy các con thường làm gì ? Con đang cầm cái gì? Con xem bạn đang làm gì đây ? Đây là bạn đang đánh răng Cô làm động tác đánh răng và nhắc lại 3 lần Cho trẻ nhắc lại 3 lần và kết hợp làm động tác đánh răng Cá nhân trẻ nhắc lại *từ “trải đầu, buộc tóc” cô tiến hành tương tự VI) hoạt động góc : 1. Góc phân vai: Phòng khám bệnh, mẹ con, cửa hàng thực phẩm. 2. góc xây dựng: Bé chơi ở công viên, bé tập thể dục 3. Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề bản thân 4. Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề bản thân, nghe hát dân ca. 5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây VII) Vệ sinh- Ăn, ngủ - Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay. Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau - Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện. Cô quan sát bao quát trẻ ngủ. VIII) Hoạt động chiều 1. Ôn bài : So sánh cao hơn thấp hơn 2. Lqbm: So sánh sự khác nhau , giống nhau của 2 bạn 3. Cho trẻ chơi dân gian: Nu na nu nống. 4. Chơi tự chọn: Cho trẻ chơi theo ý thích IX) Vệ sinh- trả trẻ Nêu gương cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- Trả trẻ * Nhận xét cuối ngày: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Kế hoạch ngày Thứ 4 ngày 25 tháng 9 năm 2013 I). Đón trẻ- thể dục sáng II. Trò chuyện III). Hoạt động học có chủ định : Khám phá khoa học Phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau của trẻ với bạn khác 1 Mục đích : a. Kiến thức: - Trẻ biết phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau của mình với bạn cùng giới và khác giới(về khuôn mặt, mái tóc, trang phục...) b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định c. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, trẻ yêu quý các bạn trong lớp. 2. Chuẩn bị: - Trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp - Tranh ảnh về bạn trai bạn gái.. - Bút màu giấy vẽ 3. Tổ chức hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Gây hứng thú 1.Hoạt động 1: Phân biệt nhữnh đặc điểm giống và khác nhau giữa trẻ và các bạn khác 2. Hoạt động 2: Trò chơi tìm bạn thân * Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi " cùng khám phá'' Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội thi gép tranh xem đội nào ghép nhanh và đúng Sau khi trẻ gép xong cô đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh ( tranh bạn trai và bạn gái ) Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bạn trai ,bạn gái nhé a). Phân biệt 2 bạn khác giới: Cô mời một bạn nam và một bạn nữ lên lên giới thiệu: - Các con nhìn xem những bạn nào đứng cạnh cô đây? - Bạn nào là bạn nam bạn nào là bạn nữ? - Ai có nhận xét gì về 2 bạn? - Hai bạn có gì giống nhau? - Hai bạn có gì khác nhau?( về trang phục, tóc, chiều cao, đặc điểm cá nhân.....) b) Phân biệt 2 bạn cùng giới: Cô mới 2 bạn nữ nam lên . Cho trẻ tự giới thiệu tên, tuổi của mình. - Có mấy bạn đang đứng cạnh cô. - Các bạn là bạn trai hay bạn gái? - Ai có nhạn xét gì về 2 bạn bạn? - Các bạn có đặc điểm gì giống nhau? - 2 Bạn trai này có đặc điểm gì khác nhau? c. so sánh 2 bạn gái: cô tiến hành tương tự d) Trò chuyện về những đồ dùng bạn trai bạn gái hay dùng - Cô cho trẻ xem tranh một số trang phục đồ dùng bạn trai bạn gái hay dùng cho trẻ qua sát và nhận xét. - Đây là cái gì? - Dùng để làm gì? - Cái này phù hợp với bạn trai hay bạn gái. Các con vừa nhận xét về những đặc điểm giống và khác nhau giữa các bạn trong lớp mỗi bạn có một đặc điểm riêng nhưng tất cả các bạn cùng học một lớp vậy các con phải yêu thương quan tâm đến nhau nhé. - Cô tặng cho lớp mình 1 trò chơi'' tìm bạn thân'' Cô và trẻ cùng hát bài: "Tìm bạn thân" , khi có hiệu lệnh của cô các bạn nhanh chóng tìm cho mình 1 người bạn thân, nếu ai không tìm được bạn phải hát 1 bài Cho trẻ chơi 3-4 lần với các yêu cầu khác nhau ( Tìm cùng bạn trai hoặc gái, tìm bạn khác giới) Sau mỗi lần chơi cô nhận xét Cô nhận xét chung giờ học, giáo dục trẻ yêu quý trường lớp yêu quý cô giáo và các bạn. Các con hãy luôn quan tâm đến nhau nhé. Cho trẻ hát bài: 'Bạn có biết tên tôi" Và vận động theo bài hát rồi chuyển hoạt động. Trẻ chơi trò chơi cùng cô Trẻ nhận xét về các đặc điểm giống và khác nhau giũa các bạn Trẻ hát múa cùng cô Trẻ chơi trò chơi IV. Hoạt động ngoài trời: 1. Nội dung: - Quan sát có chủ đích: Quan sát cây phượng - Chơi vận động: Tạo dáng - Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trường 2. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được sự khác nhau giữa các bạn trai và bạn gái - Trẻ được hít thở không khí trong lành, tắm nắng. - Trẻ được vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động. 3. Tiến hành : a, Quan sát có chủ đích : Cô cho trẻ xếp hàng đi ra ngoài sân trường vừa đi vừa hát bài ảTường chúng cháu là trường mầm non” Các con vừa hát bài hát gì ? Con thấy sân trường mình có những cây gì ? - đây là cây gì ? - Ai có nhận xét gì về cây phượng ? - Thân cây, lá cây như thế nào ? Hoa phượng có màu gì , thường nở vầo mùa nào ? Hoa phượng nở báo hiệu mùa gì đến ? Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì ? b, Chơi vận động :”Tạo dáng” - cô giới thiệu trò chơi cho trẻ - Hỏi lại trẻ luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3- 4 lần c, Chơi tự do v. Làm quen với tiếng việt 1Nội dung : Dạy từ - Cao hơn - Thấp hơn - ở giữa 2 Mục đích : - Trẻ nghe hiểu và nói được từ cao hơn, thấp hơn, ở giữa - Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ cao hơn, thấp hơn, ở giữa - Trẻ biết nói theo cô, biết gọi tên các từ cao hơn, thấp hơn, ở giữa 3. Chuẩn bị : - Tranh vẽ các bạn đang đứng thành hàng ngang 4. Cách tiến hành Cô cho trẻ hát bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục * Dạy từ “Cao hơn” Các con vừa hát bài hát gì ? Cô mời 3 bạn có chiều cao không bằng nhau lên trên? Coẵnem 3 bạn có bằng nhau không ? Bạn nào cao hơn ? Vì sao con biết bạn cao hơn ? Cô chỉ vào bạn cao nhất và nói “Cao hơn” và nhắc lại 3 lần Cho trẻ nhắc lại 3 lần Cá nhân trẻ nhắc lại *từ “thấp hơn, ở giữa” cô tiến hành tương tự VI) hoạt động góc : 1. Góc phân vai: phòng khám, mẹ con, bán hàng. 2. Góc xây dựng: Bé chơi ở công viên, bé tập thể dục 3. Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh chủ đề bản thân VII) Vệ sinh- Ăn, ngủ - Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay - Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau - Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ, cho trẻ đi lấy gối vào chỗ ngủ, nhác trẻ ngủ không nói chuyện. Cô quan sát bao quát trẻ ngủ. VIII) Hoạt động chiều 1. Ôn bài : Trò chuyện về các đặc điểm giống và khác nhau giữa trẻ và các bạn. 2. LQBM: Ném xa bằng 1 tay 2. Tô màu về chủ đề bản thân 3. Cho trẻ chơi theo ý thích IX) Vệ sinh- trả trẻ - Nêu gương cuối ngày- Vệ sinh- Trả trẻ * Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Kế hoạch ngày Thứ 5 ngày 26 tháng 9 năm 2013 I). Đón trẻ- thể dục sáng II, Trò chuyện III). Hoạt động học có chủ định : Môn: Thể dục Đề tài: Ném xa bằng 1 tay 1. Mục đích : a. Kiến thức - Trẻ biết dùng sức mạnh của bàn tay và ném xa bàng một tay b. Kĩ năng: - Trẻ được rèn luyện và phát triển vận động ném. Biết ném xa bằng 1 tay về phía trước đúng kỹ thuật. - Qua bài tập giúp phát triển tố chất mạnh và khéo cho trẻ. c. Thái độ : - Trẻ hứng thú luyện tập. 2. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ - Một số túi cát - Tran bạn trai, bạn gái có khuôn mặt

File đính kèm:

  • docgiao an chu de ban than.doc