I/ MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất:
- Biết thực hiện các động tác thể dục, các vận động cơ bản đã được học một cách thuần thục, nhẹ nhàng.
- Phát triển các vận động cơ bản: Đi ngang bước dồn, bật sâu,. giữ được thăng bằng cơ thể.
- Có thói quen đánh răng, lau mặt, rửa tay. Có hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường ( nhà ở, lớp học).
- Biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết.
- Vệ sinh đồ dùng đồ chơi sạch sẽ
- Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm, không an toàn.
2.Phát triển nhận thức :
- Biết, nhớ tên tuổi, nghề nghiệp của bố mẹ, người thân trong gia đình.
- Nhớ địa chỉ, số điện thoại gia đình.
- Biết nhà là nơi ở, sinh hoạt chung của cả gia đình. Có các kiểu nhà khác nhau ( Nhà 1 tầng, hai tầng, nhà sàn.)
- Biết công dụng chất liệu của các đồ dùng trong gia đình.
- Biết thế nào là gia đình đông con, gia đình ít con và những ảnh hưởng của nó.
- Biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 6, đếm vẹt đến 10. Nhận biết các số từ 1- 6. Biết so sánh, chia nhóm đồ vật có sáu đối tượng thành 2 phần.
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề 3 gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3“ Gia đình”
Thực hiện từ 19/10 đến 13/11
I/ Mục tiêu:
1.Phát triển thể chất:
- Biết thực hiện các động tác thể dục, các vận động cơ bản đã được học một cách thuần thục, nhẹ nhàng.
- Phát triển các vận động cơ bản: Đi ngang bước dồn, bật sâu,... giữ được thăng bằng cơ thể.
- Có thói quen đánh răng, lau mặt, rửa tay. Có hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường ( nhà ở, lớp học).
- Biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết.
- Vệ sinh đồ dùng đồ chơi sạch sẽ
- Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm, không an toàn.
2.Phát triển nhận thức :
- Biết, nhớ tên tuổi, nghề nghiệp của bố mẹ, người thân trong gia đình.
- Nhớ địa chỉ, số điện thoại gia đình.
- Biết nhà là nơi ở, sinh hoạt chung của cả gia đình. Có các kiểu nhà khác nhau ( Nhà 1 tầng, hai tầng, nhà sàn...)
- Biết công dụng chất liệu của các đồ dùng trong gia đình.
- Biết thế nào là gia đình đông con, gia đình ít con và những ảnh hưởng của nó.
- Biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 6, đếm vẹt đến 10. Nhận biết các số từ 1- 6. Biết so sánh, chia nhóm đồ vật có sáu đối tượng thành 2 phần.
3.Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng một số từ ngữ để giới thiệu về gia đình và kể chuyện về gia đình của mình. Sử dụng các từ chỉ tên gọi chất liệu, công dụng của đồ dùng gia đình.
- Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với người thân.
- Biết bộc lộ tình cảm của bản thân với người thân qua lời nói (biết dùng các từ biểu cảm).
- Thích xem và nghe cô đọc sách.
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt( hướng đọc viết các nét chữ,các dòng chữ)
- “Đọc” truyện qua các tranh vẽ. Có thói quen giữ gìn sách cẩn thận.
- Nhận dạng và phát âm các chữ cái: a, ă, â, e , ê.
- Kể lại chuyện đã được nghe một cách rõ ràng mạch lạc.
- Biết kể chuyện theo tranh, theo chủ đề.
4.Phát triển tình cảm – xã hội:
- Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết yêu thương, tôn trọng, lễ phép, quan tâm, giúp đỡ người thân.
- Có ý thức làm 1 số công việc đơn giản để giúp đỡ bố mẹ, ông bà( xếp quần áo, cất dọn đồ dùng...)
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Yêu thích vẻ đẹp của nhà mình, của đồ dùng gia đình và biết thể hiện qua vẽ, nặn, cắt, xé dán...
- Thể hiện tình cảm với mọi người trong gia đình qua hát múa, đọc thơ, kể chuyện.
II/ Mạng nội dung:
- Các thành viên trong gia đình :Bố mẹ, anh chị em ( Họ tên, sở thích, ...)
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Họ hàng ( ông bà, cô, dì, chú,bác...)
- Những thay đổi trong gia đình ( có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi)
Gia đình sống chung một ngôi nhà
Nhu cầu của gia đình
Gia đình bé
- Địa chỉ gia đình
- Nhà là nơi bé sống xum họp cùng gia đình
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau. Người ta dùng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để làm nhà.
- Cần dọn dẹp giữ gìn vệ sinh nhà cửa.
- Các khu vực trong nhà ( vườn, sân, khu chăn nuôi...)
- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình.
- Hoạt động thường ngày của gia đình.
- Nhu cầu ăn uống trong gia đình, các loại thực phẩm cần thiết trong gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.
- Vườn cây và các con vật nuôi trong gia đình.
- Gia đình là nơi các thành viên sống vui vẻ hạnh phúc.
III/ Mạng hoạt động:
Làm quen với toán:
Đếm các đồ dùng gia đình.
- Đếm đến 6. Nhận biết số 6. Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.chia nhóm đồ dùng trong gia đình có số lượng 6 thành 2 phần.
Xác định phía phải phía trái của đối tượng khác.
Khám phá khoa học:
- Tìm hiểu về gia đình, đồ dùng trong gia đình. Phân loại các đồ dùng theo công dụng, chất liệu.
- Tìm hiểu về các kiểu nhà khác nhau.
- Phân loại thực phẩm theo nhóm dinh dưỡng.
- Tìm hiểu về những người thân của bé. Công việc của những người trong gia đình.
Tạo hình :
Vẽ, nặn đồ dùng gia đình.
Tô màu các đồ dùng gia đình.
Vẽ người thân trong gia đình.Vẽ, cắt dán các kiểu nhà.
Âm nhạc:
Hát “Ông cháu” “ Bé quét nhà ” “ Cả nhà thương nhau”
Nghe hát:“ Niềm vui gia đình” “ Ru con nam bộ” “Bà thương em” “ Bố là tất cả” “ Bàn tay mẹ” “ Chỉ có một trên đời”
Phát triển
thẩm mỹ
Vận động: Vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu, múa minh hoạ theo lời ca.
Phát triển
nhận thức
Phát triển
tình cảm- xã hội
Phát triển
thể chất
Phát triển
ngôn ngữ
Dinh dưỡng: Các loại thực phẩm gia đình bé thường ăn. Các món ăn trong gia đình. ích lợi của các món ăn với sức khoẻ của mọi người.
Thể dục vận động:
- Chuyền bóng bên phải bên trái- chạy chậm 100m.
Bật sâu 25cm. Đi ngang bước dồn. Bò dích dắc.
Chơi các trò chơi vận động.
Kể chuyện về gia đình bé.
Trò chuyện về những loại đồ dùng đồ dùng gia đình, những nhu cầu của gia đình.
Nghe chuyện “ Hai anh em”; “ Ba cô gái ”;“ Ai đáng khen nhiều hơn”
Thơ : “ Làm anh”; “ Em yêu nhà em” “ Giữa vòng gió thơm” “ Vì con”
Nhận biết, phát âm và tập tô viết các chữ cái chữ cái a, ă, â, e, ê,
- Chơi : Gia đình, nấu ăn.
- Trò chuyện về công việc của những người thân của bé.Tình cảm của bé với mọi người trong gia đình và ngược lại.
IV/ Kế hoạch hoạt động
Nhỏnh 1: Gia đình bé ( Từ ngày 19- 23/10 /09)
NgàyHoạt động
Thứ 2
19/10
Thứ 3
20/10
Thứ 4
21/10
Thứ 5
22/10
Thứ 6
23/10
ĐểN TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh về gia đình, địa chỉ, số điện thoại
- Đún trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cụ giỏo, người thõn, cất đồ dựng cỏ nhõn vào đỳng nơi qui định
- Trò truyện với trẻ về các đồ dùng gia đình trẻ
- Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp
THỂ DỤC SÁNG
Tập theo nhạc “ Lại đây với cô”
-Hô hấp: Thổi nơ bay
-Tay vai: Hai tay thay nhau quay dọc thân
-Bụng: Hai tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai, nghiêng người sang 2 bên.
-Chân: Đứng, lần lượt đưa 2 chân ra trước.
-Bật: Bật lùi về phía sau
HOẠT ĐỘNG CHUNG
NDC1: Chuyền bóng bên phải bên trái- chạy chậm 100m.
NDC2: Gia đình của bé.
NDC: Vẽ người thân trong gia đình.
NDC: Dạy hát “ Cả nhà thương nhau”
Nghe hát “ Chỉ có một trên đời"
TC: Giọng hát to giọng hát nhỏ.
NDC: Xác định phía phải phía trái của đối tượng khác có sự định hướng.
NDC: Tập tô viết chữ cái a,ă,â.
HOẠT ĐỘNG GểC
Gúc phõn vai: Gia đình, nấu ăn
Gúc xõy dựng: Xõy dựng nhà củ bé
Gúc tạo hỡnh: Vẽ người thân trong gia đình, xé dán một số loại quả
Gúc nghệ thuật: Mỳa hỏt một số bài trong chủ đề
Gúc học tập : Xem lô tô gai đình, dinh dưỡng, tập viết số
Góc sách: Xem sách tranh về chủ đề, kể chuyện theo tranh
GúcKidsmart: Hướng dẫn trò chơi trong đĩa Millie: Chơi trong xưởng bánh, máy đếm số
Gúc thiờn nhiờn: Chơi với cỏt nước, quan sát sự nảy mầm của cây
HOẠT ĐỘNG NGOàI TRờI
- Chơi tự do
- QSCMĐ: Quan sỏt và nhặt cỏ bồn hoa
- Chơi tự do trong vườn cổ tích
- QSCMĐ: Nhặt lá cẵng cây khô xếp hình người
- Chơi tự do
- QSCMĐ: Quan sát thời tiết ngày hôm đó
- TC: Tạo dáng
- Chơi tự do
- TC dân gian: Xỉa các mè
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ tập cắt dán một số hình ảnh đơn giản trang trí lớp cùng cô
- Dạy trẻ tô viết chữ cái
- Cho trẻ đọc ca dao “ Công cha như núi thái sơn” Chơi tự do
- Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc theo ý thích
- Tiếp tục rèn kỹ năng rửa tay cho trẻ
- Thưởng phiếu ngoan
Nhỏnh 2: Gia đình vui vẻ ( Từ ngày26 - 30/10/09)
NgàyHoạt động
Thứ 2
26/10
Thứ 3
27/10
Thứ 4
28/10
Thứ 5
29/10
Thứ 6
30/10
ĐểN TRẺ
- Đún trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cụ giỏo, người thõn, cất đồ dựng cỏ nhõn vào đỳng nơi qui định
- Trò truyện với trẻ những đồ dùng trẻ thích
- Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp
THỂ DỤC SÁNG
Tập theo nhạc “ Lại đây với cô”
-Hô hấp: Thổi nơ bay
-Tay vai: Hai tay thay nhau quay dọc thân
-Bụng: Hai tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai, nghiêng người sang 2 bên.
-Chân: Đứng, lần lượt đưa 2 chân ra trước.
-Bật: Bật lùi về phía sau
HOẠT ĐỘNG CHUNG
NDC: Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm.
NDC: Ngôi nhà bé ở.
NDC: Vẽ ngôi nhà của bé.
NDC: Nghe hát " Ru con" Dân ca nam bộ.
VĐTN " Cả nhà thương nhau"
TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
NDC: Đếm đến 6. Nhận biết các nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6.
NDC: Truyện " Ba cô gái
HOẠT ĐỘNG GểC
Gúc phõn vai: Gia đình, cửa hàng thực phẩm
Gúc xõy dựng: Xõy dựng nhà củ bé, vườn cây, hàng rào
Gúc tạo hỡnhã Xé dán, nặn một số loại quả, đồ dùng gia đình
Gúc nghệ thuật: Mỳa hỏt một số bài trong chủ đề
Gúc học tập : Xem lô tô dinh dưỡng, gia đình, tập tô viết chữ cái
Góc sách: Xem sách tranh về chủ đề, kể chuyện theo tranh
GúcKidsmart: Hướng dẫn trò chơi trong đĩa Millie: Chơi trong xưởng bánh, máy đếm số
Gúc thiờn nhiờn: Chơi với cỏt nước, quan sát sự nảy mầm của cây
HOẠT ĐỘNG NGOàI TRờI
- TC: “ Nghệ sĩ trong gia đình”
- Chơi tự do
- QSCMĐ: Quan các kiểu nhà
- Chơi tự do trong vườn cổ tích
- QSCMĐ: Quan sát thời tiết ngày hôm đó
- TC: Tạo dáng
- Chơi tự do
- TC dân gian: Xỉa các mè
- Chơi tự do
QSCMĐ: Quan sát cây đa
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Dạy trẻ tô viết chữ cái
- Rèn kỹ năng đánh răng cho trẻ
- Cho trẻ chuẩn bị bài hôm sau cùng cô
- Giáo dục trẻ vệ sinh môi trường
- Dạy trẻ tô viết số 6, tô 6 chấm tròn vở LQVT( TR14)
- Thưởng phiếu ngoan
Nhỏnh 3: Nhu cầu gia đình ( Từ ngày02 - 06/11/09)
NgàyHoạt động
Thứ 2
02/11
Thứ 3
03/11
Thứ 4
04/11
Thứ 5
05/11
Thứ 6
06/11
ĐểN TRẺ
- Đún trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cụ giỏo, người thõn, cất đồ dựng cỏ nhõn vào đỳng nơi qui định
- Trò truyện với trẻ những đồ dùng trẻ thích
- Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp
THỂ DỤC SÁNG
Tập theo nhạc “ Lại đây với cô”
-Hô hấp: Thổi nơ bay
-Tay vai: Hai tay thay nhau quay dọc thân
-Bụng: Hai tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai, nghiêng người sang 2 bên.
-Chân: Đứng, lần lượt đưa 2 chân ra trước.
-Bật: Bật lùi về phía sau
HOẠT ĐỘNG CHUNG
NDC: Đi bước đồn trước ( dồn ngang) trên ghế thể dục
NDC: Một số đồ dùng trong gia đình.
NDC: Nặn cái làn.
NDC: Dạy vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài “ Bé quét nhà”
- Nghe hát “ Bà thương em”TCAN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
NDC: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6.
NDC: Làm quen chữ e, ê
HOẠT ĐỘNG GểC
Gúc phõn vai: Gia đình, nấu ăn
Gúc xõy dựng: Xõy dựng nhà củ bé, vườn cây, hàng rào
Gúc tạo hỡnhã Xé dán, nặn một số loại quả, đồ dùng gia đình
Gúc nghệ thuật: Mỳa hỏt một số bài trong chủ đề, tập đóng kịch
Gúc học tập : Xem lô tô dinh dưỡng, gia đình, tập tô viết
Góc sách: Xem sách tranh về chủ đề, kể chuyện theo tranh
GúcKidsmart: Hướng dẫn trò chơi trong đĩa Sammy: Chơi trong xưởng máy móc và đồ chơi
Gúc thiờn nhiờn: Chơi với cỏt nước, quan sát sự nảy mầm của cây
HOẠT ĐỘNG NGOàI TRờI
- TC: “ Gia đình nào nhanh”
- Chơi tự do
- QSCMĐ: Quan sát nhà bếp
- Chơi tự do trong vườn cổ tích
- QSCMĐ: Dạo chơi quanh sân trường
- TC: Truyền tin
- Chơi tự do
- TC dân gian: “ Kéo co”
- Chơi tự do
QSCMĐ: Quan sát cây đa
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Dạy trẻ tô viết chữ cái
- Rèn kỹ năng đánh rửa
- Cho trẻ chuẩn bị bài hôm sau cùng cô
- Cho trẻ chơi trong đĩa Sammy “ Chơi trong xưởng phim”
- Dạy trẻ tô viết chữ cái
- Thưởng phiếu ngoan
Nhỏnh 4: Nhu cầu gia đình bé ( Từ ngày 09-13/11/09)
NgàyHoạt động
Thứ 2
09/11
Thứ 3
10/11
Thứ 4
11/11
Thứ 5
12/11
Thứ 6
13/11
ĐểN TRẺ
- Đún trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cụ giỏo, người thõn, cất đồ dựng cỏ nhõn vào đỳng nơi qui định
- Trò truyện với trẻ những đồ dùng trẻ thích
- Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp
THỂ DỤC SÁNG
Tập theo nhạc “ Lại đây với cô”
-Hô hấp: Thổi nơ bay
-Tay vai: Hai tay thay nhau quay dọc thân
-Bụng: Hai tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai, nghiêng người sang 2 bên.
-Chân: Đứng, lần lượt đưa 2 chân ra trước.
-Bật: Bật lùi về phía sau
HOẠT ĐỘNG CHUNG
NDC: Bật sâu 25cm
NDC: Phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu.
NDC: Vẽ ấm pha trà
NDC: Dạy hát “ Ông cháu”
NDKH : nghe hát “ Bố là tất cả”
VĐTN: Bé quét nhà.
NDC: Thêm bớt chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng thành 2 phần.
NDC: Truyện " Ai đáng khen nhiều hơn"
HOẠT ĐỘNG GểC
Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng thực phẩm
Góc xây dựng: Xây dựng nhà củ bé, vườn cây, hàng rào
Góc tạo hình: Xé dán, nặn một số loại quả, đồ dùng gia đình
Góc nghệ thuật: Múa hát một số bài trong chủ đề, tập đóng kịch
Góc học tập : Xem lô tô dinh dưỡng, gia đình, tập tô viết chữ cái
Góc sách: Xem sách tranh về chủ đề, kể chuyện theo tranh, làm sách tranh về chủ đề
Góc Kidsmart: Hướng dẫn trò chơi trong đĩaá: Chơi trong đĩa Sammy, xưởng máy móc và đồ chơi, xưởng phim
Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, quan sát sự nảy mầm của cây
HOẠT ĐỘNG NGOàI TRờI
- TC: “ Gia đình nào nhanh”
- Chơi tự do
- QSCMĐ: Quan sát thời tiết
- Chơi tự do trong vườn cổ tích
- QSCMĐ: Quan sát vật chìm nổi
- Chơi tự do
- TC dân gian: “ Trồng nụ, trồng hoa”
- Chơi tự do
T/c: Địa chỉ gia đình
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Dạy trẻ tô viết chữ cái
- Rèn kỹ vệ sinh môi trường
- Cho trẻ chuẩn bị bài hôm sau cùng cô
- Cho trẻ chơi trong đĩa Sammy “ Chơi ở ao thiên nhiên 4 mùa, cỗ máy thời tiết”
- Đóng chủ điểm
- Thưởng phiếu ngoan
IV/Kế hoạch hoạt động
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về gia đình trẻ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình, số điện thoại ( nếu có).
- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình trẻ
- Trò chuyện gợi ý để trẻ chú ý đến đồ dùng đồ chơi ở các góc, cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
Thể dục sáng
Bài tập tháng 11:
Hô hấp: Thổi nơ bay
Tay vai: Hai tay thay nhau quay dọc thân
Bụng: Hai tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai, nghiêng người sang 2 bên.
Chân: Đứng, lần lượt đưa 2 chân ra trước.
Bật: Bật lùi về phía sau
Hoạt động góc
Góc phân vai: Trò chơi Gia đình, cửa hàng thực phẩm, nấu ăn.
Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây, hàng rào. Xây dựng các kiểu nhà cho gia đình bé.
Góc tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình, xé dán, nặn một số loại hoa quả, đồ dùng gia đình. Vẽ các kiểu nhà khác nhau: Nhà sàn, nhà tầng, nhà cấp 4…
Góc nghệ thuật: Đóng kịch một số câu chuyện trong chủ đề.
Hát múa các bài hát trong chủ đề.
Góc học tập: Xem lô tô theo chủ đề.Tập tô viết chữ cái, làm quen với toán.
Góc Sách: Xem sách, truyện theo chủ đề, làm sách về gia đình.
Góc Kidsmart: Chơi các trò chơi trong 5 ngôi nhà có liên quan đến chủ đề.
Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, đong cát , nước.
Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây.
Hoạt động ngoài trời:
Quan sát và nhặt cỏ bồn hoa, quan sát thời tiết, cây cối .
Quan sát các kiểu nhà.
Tham quan nhà bếp, trò chuyện về các món ăn.
Trò chơi vận động: Tìm đúng nhà, chuyền bóng, nhảy tiếp sức. Chơi các trò chơi dân gian.
Chơi với đồ chơi ngoài trời, đọc đồng dao ca dao.
Vẽ tự do trên sân.
Hoạt động chiều
Trò chuyện về gia đình trẻ.
Ôn luyện các nội dung đã học buổi sáng, chuẩn bị cho buổi học sau. Tập tô viết chữ cái.
Hướng trẻ chơi ở các góc theo ý thích
Dạy trẻ tự phục vụ, vệ sinh cá nhân.
Đóng chủ đề, giới thiệu chủ đề mới
File đính kèm:
- chu de gia dinh(6).doc