Giáo án Chủ đề 5: Thế giới động vật (thời gian thực hiện 5 tuần)

I. MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất:

- Biết ích lợi của thực phẩm đối với sức khoẻ đời sống con người.

 (cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt )

- Làm quen cách chế biến đơn giản một số món ăn thức uống từ động vật

- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày

- Thực hiện tốt và khéo léo1 số vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục, ném xa, ném đích đứng

2. Phát triển nhận thức:

- Biết so sánh và thấy được sự giống và khác nhau của các con vật quen thuộc, gần gũi qua 1 số đặc điểm của chúng

- Biết ích lợi cũng như tác hại của động vật đối với đời sống con người

- Biết mối quan hệ đơn giản của con vật với môi trường sống(vận động, Thức ăn, sinh sản)

- Có 1 số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc các con vật gần gũi

- Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5,6 so sánh thêm bớt để tạo sự băng nhau trong phạm vi 5,6

- Phân biệt các hình học phẳng

3. Phát triển ngôn ngữ.

-Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và 1số đặc điểm nôỉ bật rõ nét của 1 số con vật

- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét

- Nhận biết các chữ cáI qua tên gọi các con vật

- Kể chuyện về các con vật gần gũi qua tranh ảnh, quan sát các con vật

- Kể chuyện và đọc thơ diễn cảm các câu truyện bài thơ có nội dung về thế gới động vật

- Biết xem sách xem tranh ảnh về các con vật

 

doc80 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6208 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề 5: Thế giới động vật (thời gian thực hiện 5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 5 :Thế giới động vật Thời gian thực hiện 5 tuần: Từ ngày 11/11 đến ngày 20/ 12 /2013 I. Mục tiêu 1. Phát triển thể chất: - Biết ích lợi của thực phẩm đối với sức khoẻ đời sống con người. (cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt…) - Làm quen cách chế biến đơn giản một số món ăn thức uống từ động vật - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày - Thực hiện tốt và khéo léo1 số vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục, ném xa, ném đích đứng… 2. Phát triển nhận thức: - Biết so sánh và thấy được sự giống và khác nhau của các con vật quen thuộc, gần gũi qua 1 số đặc điểm của chúng - Biết ích lợi cũng như tác hại của động vật đối với đời sống con người - Biết mối quan hệ đơn giản của con vật với môi trường sống(vận động, Thức ăn, sinh sản) - Có 1 số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc các con vật gần gũi - Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5,6 so sánh thêm bớt để tạo sự băng nhau trong phạm vi 5,6 - Phân biệt các hình học phẳng 3. Phát triển ngôn ngữ. -Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và 1số đặc điểm nôỉ bật rõ nét của 1 số con vật - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét - Nhận biết các chữ cáI qua tên gọi các con vật - Kể chuyện về các con vật gần gũi qua tranh ảnh, quan sát các con vật - Kể chuyện và đọc thơ diễn cảm các câu truyện bài thơ có nội dung về thế gới động vật - Biết xem sách xem tranh ảnh về các con vật 4. Phát triển tình cảm xã hội. - Yêu thích các con vật nuôi - Có ý thức bảo vệ môi trường và các con vật quý hiếm - Biết chăm sóc bảo vệ các côn vật nuôi sống gần gũi trong gia đình nhưng không bế ẵm động vật. không đến gần các động vật dữ - Quý trọng người chăm sóc các con vật nuôi - Tập cho trẻ có kỹ nắng sống phù hợp: Mạnh dạn và có trách nhiệm với công việc được giao -Tiết kiệm nước , giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi. 5. Phát triển thẩm mỹ - Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận đông theo nhạc các bài hát có nội dung về các con vật - Có thể làm ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối hài hoà qua hạot động : vẽ nặn xé dán… II. Chuẩn bị * Sưu tầm và vận động phụ huynh cùng ủng hộ: - Tranh ảnh băng đĩa hình giới thiệu về các conn vật - Sách báo cũ - Đồ chơi mô hình các con vật - Nguyên vật liêu thiên nhiên - tranh thơ , truyện về nội dung các con vật * Trang trí lớp, sắp xếp đồ dung học liệu ở các góc làm nổi bật chủ đề III. mạng nội dung: ĐV trong gia đình ( gia cầm) -Tên gọi các con vật - Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhaucủa 1 số con vật - Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môi trường sống, với vận động, kiếm thức ăn - Qua trình phát triển - Phân nhóm theo dấu hiệu đặc trưng - Cách tiếp xúc an toàn với các con vật và giữ vệ sinh - Cách chăm sóc bảo vệ động vật - ích lợi của vật nuôi Động vật sống trong rừng -Tên gọi của các con vật khác nhau - Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau của 1 số con vật -ích lợi và tác hại của 1 số con vật - Mối quan hệ giữa môi trường sống với cấu tạo vận động, tiếng kêu, thức ăn thói quen của các con vật - Cần bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ các động vật có nguy cơ bị tiệt chủng Thế giới động vật ĐV trong GĐ ( gia súc) -Tên gọi các con vật - Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhaucủa 1 số con vật - Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môi trường sống, với vận động, kiếm thức ăn,qúa trình phát triển - Phân nhóm theo dấu hiệu đặc trưng - Cách tiếp xúc an toàn vỡi các con vật và giữ vệ sinh - Cách chăm sóc bảo vệ động vật - ích lợi của vật nuôi Động vật sống dưới nước -Tên gọi các con vật - Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau của 1 số con vật -ích lợi và tác hại cuả 1 số con vật - Mối quan hệ giữa môI trường sống với cấu tạo vận động Các loại côn trùng -Tên gọi các con vật - Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau về cấu tạo, môi trường sống vận động, màu sắc và thức ăn,thói quen kiếm mồi của 1 số con vật -ích lợi và tác hại của1 số con vật - Cần bảo vệ hay diệt trừ Phát triển thẩm mỹ * Tạo hình: -Thể hiện cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của thế giới động vật. - Vẽ, nặn,cắt, xé dán về các con vật sống trong gia đình, trong rừng, dưới nước, côn trùng…gấp hình các con vật từ nguyên vật liệu khác nhau * Âm nhạc: -Thể hiện các vận động nhịp nhàng theo nhạc và sử dụng các dụng cụ gõ đệm với các bài hát về các con vật: Chú mèo con, cá vàng bơi, chú voi con ở bản Đôn, chị onh nâu và em bé, hai con thằn lằn con,một con vịt… NH:,gà gáy,hoa thơm bướm lượn,.. TC: Tai ai tinh,ai đoán giỏi,nghe tiếng hát tìm đồ vật IV.Mạng hoạt động Phát triển nhận thức * LQVT: - Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5,6 nhận biết số lượng số thứ tự trong phạm vi 5,6 - So sánh thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5,6 - Ôn nhận biết các hình *MTXQ: -Đặc điểm , ích lợi và tác hại , điều kiện sống của các con vật sống trong nhà, trong rừng, dưới nước, côn trùng, bò sát và các động vật quý hiếm -Mối liên hệ đơn giản giữa con vật và môi trường sống của chúng, với con người & giữa chúng với nhau. -Cách chăm sóc ,bảo vệ các con vật. -Sự khác và giống nhau giữa các con vật. Thế giới động vật Phát triển thể chất *Dinh dưỡng và sức khoẻ. -ích lợi của thực phẩm đối với sức khoẻ đời sống con người. -Làm quen cách chế biến đơn giản một số món ăn thức uống từ động vật *Phát triển vận động: +Các nhóm cơ &HH: Hít thở, Gập & duỗi tay, Nghiêng ngời sang trái sang phải,Co chân cao đầu gối, bật tại chỗ. +PT vận động cơ bản: - Đi, chạy, bước qua chướng ngại vật. - Nhảy lò cò -Lăn và di chuyển theo bóng - Đi trên ghế thể dục- đầu đội túi cát -Bật chụm chân liên tục vào 5 ô PT tình cảm – xh - Bảo vệ chăm sóc, yêu quý các con vật nuôi nhưng không bế ẵm động vật. - Không đến gần các động vật dữ -Tiết kiệm nước , giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi. Phát triển ngôn ngữ -Nghe hiểu thơ ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với trẻ. -Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự của truyện. - Dạy trẻ đọc thơ truyện về chủ đề thế giới động vật: chim chích bông, em vẽ, Con gà Truyện: ngựa đỏ và lạc đà,cáo,thỏ,gà trống chuột gà trống và mèo.... - Làm sách về các con vật Tuần 1 : động vật nuôI trong gia đình( gia cầm) (1 tuần: 11/11 – 15/11/2013) I.Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết so sánh nhận xét sự giống và khác nhau giữ 2 con vật nuôi theo những dấu hiệu đặc trưng - Biết phân nhóm các con vât - Dạy trẻ nhận biết số 5 và tạo nhóm có số lượng 5 - Biết giữ thăng bằng khi đi trên ghế thể dục - Trẻ thuộc và hiểu nội dung truyện - Yêu quý các con vật, biết cách chăm sóc vật nuôi và bảo vệ vật nuôi - Biết ích lợi và tác hại của con vật - Biết tiếp xúc an toàn với con vật và biết giữ gìn vệ sinh - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước và giữ gìn đồ dùng đồ chơi II.Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, truyện, sách báo về chủ đề. - Bút màu, giấy vẽ để trẻ vẽ. - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc. - Hoa, cây, cỏ, hột, hạt.. - Các dụng cụ vệ sinh, chăm sóc cây. - Một số bài hát bài thơ có liên quan đến chủ đề. III. Kế hoạch tuần: Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ * Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, các góc - Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình * Chơi theo ý thích, xem tranh ảnh * TDBS: Tập kết hợp với các động tác: Gà trống, mèo con và cún con Hoạt động học PTTC - Đi trên ghế thể dục PTNN: - Truyện: Cáo, Thỏ và Gà trống PTNT: - Một số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân PTNT - Đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng PTTM: - Hát múa bài: Một con vịt - Nghe:Gà gáy - TC: Tai ai tinh Hoạt động góc - Góc phân vai:Cửa hàng bán thực phẩm sạch, Phòng khám bác sỹ thú y, Gia đình , Nấu ăn - Góc xây dựng: Xây dựng và lắp ghép vườn thú, trang trại chăn nuôi - Góc học tập - sách: - Nhận dạng 1 số chữ cái vẽ nét chữ cái, vở toán - Xem sách tranh , làm sách về các con vật nuôi - Góc NT: Hát các bài hát có nội dung chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc Tô màu, vẽ cắt dán, nặn các con vật - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cối,quan sát các con vật nuôi trong gia đình Hoạt động ngoài trời -Quan sát con mèo - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: Chơi với phấn -Dạo quanh sân trường hít thở không khí trong lành. -TCVĐ: Người chăn nuôi giỏi -Chơi tự do: -Vẽ các con vật bằng phấn trên sân trường -TCVĐ: Cho thỏ ăn -Chơi theo ý thích -HĐCMĐ: Nhặt lá rụng xếp hình các con vật. -TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Chơi tự do : -Đọc thơ, hát các bài hát về các con vật nuôI trong gia đình - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự do Hoạt động chiều PTTM: Nặn con gà (mẫu) - Bình cờ - Vệ sinh - Trả trẻ Trò chuyện với trẻ một số con vật nuôi - Bình cờ - Vệ sinh -Trả trẻ - Dạy trẻ các bài thơ, bài hát về các con vật - Bình cờ - Vệ sinh -Trả trẻ - Chơi ở các góc - Bình cờ - Vệ sinh -Trả trẻ - Biểu diễn văn nghệ - Bình cờ -Bình bé ngoan - Vệ sinh -Trả trẻ Phần soạn chung cho cả tuần I. Thể dục sáng: Tập các vận động kết hợp theo nhịp bài: Gà trống, mèo con và cún con 1/ Mục đích yêu cầu - Trẻ thuộc bài hát và biết lắng nghe theo nhạc. - Biết nhún, nhảy nhịp nhàng, tập đều và đẹp. - Tập đúng các động tác theo yêu cầu của cô. 2/ Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, thoáng mát. - Tâm sinh lý thoả mái. - Quần áo đầu tóc gọn gàng. 3/ Tổ chức hoạt động: a, Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân xếp thành 3 hàng theo tổ dãn cách đều. - Cô và trẻ cùng khởi động bằng các động tác nhẹ nhàng và các trò chơi quen thuộc... b, Trọng động: Tập theo nhịp bài : Gà trống mèo con và cún con + Hô hấp: Hít thở + Tay: Gập & duỗi tay + Lườn: Nghiêng người sang trái sang phải + Chân: Co chân cao đầu gối + Bật: bật tại chỗ. c. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng chuyển đội hình về lớp. II. Hoạt động góc: 1.Yêu cầu: - Tạo điều kiện để trẻ được hoat động giao lưu cùng các bạn ở các góc - Tạo cơ hội để trẻ bộc lộ khả năng, phát huy tính độc lập sáng tạo và tích cực ở trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng đồ chơi và sản phẩm tạo ra. Giữ gìn vệ sinh lớp học, săp xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi 2. Chuẩn bị; 1. Góc phân vai: - Một số thực phẩm - Đồ dùng nấu ăn - Đồ chơi bán hàng, đồ chơi Bác sỹ 2. Góc xây dựng: - Cổng, hình khối, hàng rào - Vật liệu XD, gạch, sỏi, các loại cây cỏ. - Hàng rào, cây hoa.. - Khối lắp ráp - Sỏi, đá, que, hột hạt - Một số động vạt nuôii trong gia đình 3. Góc học tập - sách: - Giấy, Bút chì, hồ dán - Các loại tranh ảnh cắt từ họa báo cũ - Lô tô một số con vật - Sách, tranh truyện về các động vật nuôi trong gia đình 4. Góc nghệ thuật: - Bàn, giấy, sáp màu, đất nặn, kéo - Các bài hát trong chủ điểm, băng đài, dụng cụ âm nhạc 5. Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây cối - Quan sát 1 số con vật nuôi trong gia đình 3, Tổ chức hoạt động - Cô giới thiệu các góc chơi. - Gợi ý cho trẻ nhận vai chơi ở các góc. - Hướng dẫn trẻ về các góc chơi mà trẻ yêu thích. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. - Nhẳc trẻ biết liên kết các nhóm và cách giao tiép xưng hô với bạn. - Nhận xét sản phẩm: Cô hướng dẫn trẻ đi quan sát giao lưu và đưa sản phẩm về góc xây dựng hoặc góc nghệ thuật III. vệ sinh ăn trưa ngủ trưa: Mục đích yêu cầu: - Trẻ được luyện tập và thực hiện các công việc tự phục vụ trong ăn ngủ,vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học - Có thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống sinh hoạt - Trẻ biết được cấc món ăn và ích lợi của các nhóm thực phẩm - Trẻ biết cần ngủ đủ giấc và giữ trật tự khi ngủ. 2.Chuẩn bị; - Chuẩn bị bàn ghế cho trẻ ngồi khi ăn. - Phòng ngủ sạch sẽ, xạp chiếu, chăn bông đầy đủ. 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân.giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước. - Chia ăn: Cô giới thiệu món ăn, Nhắc trẻ mời cô mời bạn ăn cơm. Hỏi trẻ tên thực phẩm nấu thành món đó. Cô chia khẩu phàn ăn cho trẻ và động viên trẻ ăn hết xuất, Nhắc trẻ an gọn gàng, không để cơm rơi vãi. - Trẻ ăn xong cất gọn bát đúng nơi quy định.uông nước xúc miệng, lau mồm, đi vệ sinh, vào phòng ngủ - Cho trẻ tìm gối vào chỗ ngủ. - Cô theo dõi giấc ngủ của trẻ - Trẻ ngủ dậy cô mở cửa phòng, cho trẻ vận động nhẹ. Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2013 I. Đón trẻ : - Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình - Xem tranh ảnh về chủ điểmcon vật nuôI trong gia đình. - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ, những biểu hiện khi trẻ ở nhà để có biện pháp giáo dục phù hợp - TDBS : Tập kết hợp với lời bài hát: Gà trống mèo con và cún con II. Hoạt động học có chủ đích : PTTC : Đi trên ghế thể dục TC : Kéo co 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ khéo léo đi trên ghế thể dục, không ngã - Biết chơi trò chơi , biết dồn sức vào toàn thân để kéo - Rèn sức mạnh cho trẻ, khéo léo của các bộ phận trên cơ thể. - Đoàn kết hợp tác với các bạn trong các trò chơi. Hứng thú tập luyện 2. Chuẩn bị : - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. - Dây kéo co 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt Động 1: Khởi động Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi , chạy. Sau đó về đội hình 2 hàng ngang. *Hoạt Động 2: Trọng động +BTPTC: - Tập kết hợp với bài: “gà trống mèo con và cún con” các động tác: + Động tác tay: 2 tay đưa ngang,gập khuỷ tay. + Động tác chân: Lần lượt đưa chân ra phía trước + Động tác lườn: 2 tay chống hông, nghiêng người sang trái, phải. + Động tác bật: bật tại chỗ +Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục - Cho 1 trẻ lên thực hiện - Cô tập mẫu lần 1. - Cô tập mẫu lần 2, vừa làm vừa phân tích kĩ từng thao tác. - Cô cho 1 trẻ tập mẫu - Cô cho cả lớp thực hiện ( Cô quan sát, sửa sai cho trẻ) Từng trẻ tập 1 sau đó 2 trẻ tập , Và kết hợp hình thức thi đua 2 đội *Hoạt Động 3: TC: kéo co - Cô nói cách chơi, luật chơi .Tổ chức cho trẻ chơi *Hoạt Động 4: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng. Cất dụng cụ Trẻ thực hiện. Trẻ tập . Trẻ quan sát Trẻ lên tập mẫu Trẻ tập lần lượt Trẻ chơi trò chơi Trẻ đi 1 - 2 vòng về lớp. III, Hoạt động góc: - Góc phân vai:Cửa hàng bán thực phẩm sạch, Phòng khám bác sỹ thú y - Góc xây dựng: Xây dựng và lắp ghép vườn thú - Góc học tập - sách: - Nhận dạng 1 số chữ cái vẽ nét chữ cái - Góc NT: Hát các bài hát có nội dung chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc IV. Hoạt động ngoài trời: - Quan sát con mèo - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: Chơi với phấn 1, Yêu cầu - Trẻ biêt được đặc điểm của con mèo, biết được cấu tạo, vận động, ích lợi của con mèo. - Phát triển ơ trẻ khả nămg quan sát chú ý ghi nhớ có chủ đích. 2. Chuẩn bị - Địa điểm ngoài sân. - 2 con mèo, 1 vòng. 3. Tổ chức hoạt động - Cô và trẻ ra sân hát bài hát “ Vì sao con mèo rửa mặt” - Cô hỏi trẻ vừa hát bài hát về con vật gì? - Ai có nhận xét gì về con mèo? - Con mèo như thế nào? - Con mèo này có màu gì? - Nó đi như thế nào? - Con mèo có ích như thế nào? - Giáo dục trẻ biết yêu quí con mèo, chăm sóc và bảo vệ nó. *TCVĐ: Mèo đuổi chuột Cô gợi ý cho trẻ nói lại cách chơi luật chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi vui vẻ đoàn kết. * Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn. - Hết giờ chơi cô cho trẻ xếp hàng đi vào lớp. V, Hoạt động chiều PTTM : Nặn con gà 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết Nặn các hình tròn và kết hợp các chi tiết khác thể hiện đặc điểm của con gà - Rèn kỹ năng lăn tròn cho trẻ - Phát triển cho trẻ khả năng quan sát,và thẩm mỹ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi và giữ gìn sản phẩm mình làm ra. 2. Chuẩn bị : - Một số mẫu nặn con gà - Bảng con và đất nặn 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1:Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình * Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại tranh mẫu - Con gà có những bộ phận nào ? * Hoạt động 3 : Cô nặn mẫu : - Cô vừa làm vừa phân tích cách nặn - Cho trẻ nhắc lại cách làm * Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện - Gợi mở để trẻ sáng tạo, cô hướng dẫn cho từng trẻ - Động viên khuyến khích trẻ làm * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn - Cô khái quát lại. - Cô khen ngợi động viên trẻ, giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn sản phẩm của mình làm ra * Kết thúc: Hát “Đàn gà trong sân”. - Trò chuyện cùng cô giáo - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ chú ý theo dõi - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Nhận xét bài của mình và bài của các bạn - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Chơi tự do - Vệ sinh - bình cờ - trả trẻ Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2013 I. Đón trẻ : - Trò chuyện với trẻ về các tập tính riêng của từng con vật - Xem tranh ảnh về chủ điểm - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ - Chơi theo ý thích - TDBS : Tập kết hợp với bài hát: Gà trống mèo con và cún con II. Hoạt động học có chủ đích PTNN : Cáo thỏ và gà trống 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung truyện nắm được trình tự câu truyện ,biết các nhân vật trong truyện. Hiểu được tính cách các nhân vật trong truyện. Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để nhắc lại lời của nhân vật. - Trẻ biết trả lời các câu hỏi theo trình tự câu chuyện. - Hình thành thái độ tích cực đoàn kết và giúp đỡ bạn bè. 2.. Chuẩn bị Máy tính Powrpoint câu chuyện : “Cáo Thỏ và Gà Trống” Thú bông 6 con, rổ nhựa 3 cái 3. Tiến hành tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: - Xin chào mừng các bạn đã đến với chương trình " Thế giới cổ tích của bé"! - Cô giới thiệu các cô giáo và các bạn cùng tham gia. - Các con thân mến, chương trình "thế giới cổ tích của bé" có rất nhiều câu chuyện thú vị để dành tặng cho chúng mình đấy. - Trước khi đến với câu chuyện của ngày hôm nay, chương trình có một món quà để tặng chúng mình, mời các con hãy hướng lên màn hình để xem đó là món quà gì nhé. - Các con được xem hình ảnh gì đây? Có những con vật nào? ( Mèo, chim bồ câu, vịt) - Các con vật này sống ở đâu? (trong gia đình) - Muốn những con vật này khoẻ mạnh và nhanh lớn chúng mình cần chăm sóc chúng như thế nào? (Cho ăn uống, yêu thương..) - Chúng mình còn được xem những con vật nào đây? - Các con ạ, có một câu chuyện rất hay viết về những con vật này đấy, muốn biết chúng sống với nhau như thế nào, có yêu thương và giúp đỡ nhau không, chúng mình hãy cùng lắng nghe cô kể câu chuyện " Cáo, Thỏ và Gà trống" nhé Hoạt động 2: a)Kể chuyện : - Cô kể lần 1 + Cô vừa kể chuyện gì? + Cô nói: Câu chuyện kể kết hợp với hình ảnh minh hoạ người nghe sẽ thú vị hơn đấy. Bây giờ cả lớp chú ý lắng nghe cô kể chuyện nhé! - Cô kể lần 2 kết hợp hình ảnh minh hoạ trên máy tính ( Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện ) b) Câu hỏi đàm thoại - Các con vừa nghe cô kể chuyện gì? ( Cáo Thỏ và Gà trống ) - Nhà của Cáo làm bằng gì ? ( Làm bằng băng ) - Còn nhà của Thỏ được làm bằng gì? ( Làm bằng gỗ ) - Vì sao Cáo lại xin sang nhà Thỏ sưởi nhờ? ( Vì mùa xuân đến nhà Cáo tan ra thành nước ) - Thỏ có cho Cáo ở nhờ không? ( Có ạ ) - Sau khi Cáo vào nhà Thỏ thì chuyện gì đã sảy ra? ( Cáo đuổi Thỏ ra khỏi nhà ) - Con thấy Cáo là con vật như thế nào? ( Không tốt ) - Những ai đã giúp đỡ Thỏ? ( Gấu, Chó, Gà trống ) - Ai đã đuổi được Cáo ra khỏi nhà Thỏ? ( Gà trống ) - Vì sao Gà trống đuổi được Cáo ra khỏi nhà Thỏ? ( Thông minh, dũng cảm...) Đúng rồi! Bạn Chó và bác Gấu tuy tốt bụng nhưng còn nhút nhát nên chưa đuổi được Cáo. Còn bạn Gà trống chẳng những tốt bụng mà còn rất dũng cảm nên đã đuổi được Cáo và lấy lại nhà cho Thỏ - Các con cũng vậy, bạn bè là phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, không tranh giành đồ chơi và không đánh bạn. Có như thế thì bạn mới yêu thương mình - Bây giờ lớp mình cùng nhắc lại lời của gà Trống khi đuổi Cáo ra khỏi nhà Thỏ nhé! Lặp lại nhiều lần từ giọng nhỏ rồi to dần: “Cúc cù cu ............ Ta vác hái trên vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo ở đâu ra ngay...” - Cô thấy các bạn làm rất giống chú gà Trống, bây giờ cô tặng lớp mình trò chơi rất thú vị nhé! c) Trò chơi: Đoán giọng nói của ai - Cách chơi: Lớp chia làm 2 đội , cho 2 đội đứng quay lưng vào nhau, cách xa khoảng 1 - 1,5 m. Nhiệm vụ của từng đội cử 1 bạn nói một câu gì đó ví dụ “ Tại sao Thỏ khóc”, đội bên kia đoán ai nói câu đó, đúng sẽ được thưởng một con thú bông . Cứ như vậy mỗi đội được nói ba lần và đoán ba lần - Luật chơi: Nếu không đoán đúng sẽ không có thưởng. Kết thúc trò chơi cho trẻ cùng kiểm số thú bông, đội nào nhiều hơn đội đó sẽ thắng - Cô cho trẻ chơi 3. Kết thúc hoạt động - Các con ạ bạn Thỏ đã lấy lại được nhà nên bạn rất vui , bạn muốn rủ lớp mình vui múa hát cùng bạn đấy! - Cho trẻ múa hát bài “ Trời nắng trời mưa”, sau đó đi ra ngoài. - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại lời của Gà trống - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát và đi ra sân III, Hoạt động góc: - Góc phân vai:Cửa hàng bán thực phẩm sạch, Gia đình - Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi - Góc NT:Tô màu, vẽ cắt dán, nặn các con vật - Góc thiên nhiên: quan sát các con vật nuôi trong gia đình IV. Hoạt động ngoài trời: Dạo quanh sân trường hít thở không khí trong lành. TCVĐ: Người chăn nuôi giỏi Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời 1.Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ hít thở không khí trong lành - Trẻ đi theo hàng, biết làm các động tác hít vào thở ra. 2.Chuẩn bị Địa điểm: Sân trường 3. Tổ chức hoạt động - Cho trẻ làm đoàn tàu xếp hàng , vừa đi vừa hát bài “ Cô dạy em bài thể dục buổi sáng” - Hôm nay cô sẽ cho chung mình dạo quanh sân trường, các con vừa đi vừa hít thở thật sâu, sau đó chúng mình thở ra để tận hưởng không khí trong lành. Vừa đi chung mình vừa quan sát xem sân trường mình có đẹp không? Có nhiều cây cảnh không? Có thoáng mát không? Có sạch đẹp không? Vậy là hôm nay cô khen mình đã được tậ hưởng một bầu không khí thật trong lành . Vì vậy, muốn để cho môi trường thêm trong lành và sạch đẹp thì các con phải có ý thức: Không được vứt rác ra sân trường, không được ngắt lá, bẻ cành ,gây ô nhiễm môi trường để chúng mình luôn được sống trong bâù không khí trong lành nhé. + TCVĐ: Người chăn nuôi giỏi - Cô giới thiêụ cho trẻ biết cách chơi. - Cô để 4 bộ tranh lôtô các con vật trên bàn - Chọn 4 trẻ đóng vai 4 con vật, khi có hiệu lệnh “ Đi kiếm ăn” thì cả 4 con vật chạy lên bàn chọn thức ăn cho mình. Cô gợi ý để trẻ chọn đúng loại thức ăn mà con vật đó ăn được VD: Thỏ ăn cà rốt, rau , cỏ.. - Khi chọn xong trẻ lần lượt giơ cao tranh lôtô lên đầu và nói tên con vật mà ttrẻ đóng vai và thức ăn của nó. - VD: Tôi là thỏ , tôi ăn cà rốt, ăn rau ăn cỏ....sau đó để tranh lại chỗ cũ .Cô gọi một vài trẻ lên chơi tiếp. Cô cho cả lớp chơi 7 -10 phút. - Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. V, Hoạt động chiều : - Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều - Trò chuyện về các con vật nuôi - Chơi tự do ở các góc. - Vệ sinh, trả trẻ Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2013 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chủ đề - trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Thể dục sáng- điểm danh - báo vé MTXQ : Một số con vật nuôi trong gia đình 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ gọi tên, nhận biết các đặc điểm nổi bậtvà ích lợi của 1 số con vật nuôi trong gia đình - Trẻ so sánh sự giống và khác nhau rõ nét của 1 số con vật nuôi trong gia đình - Phân loại các con vật theo dấu hiệu đặc trưng thành nhóm gia súc- gia cầm - Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết tiếp xúc an toàn với các con vật,giữ gìn bảo vệ môi trường và yêu quý chăm sóc các con vật 2. Chuẩn bị : - Tranh ảnh lôto, mô hình đồ chơi các con vật nuôi trong gia đình - Câu đố bài hát, bài thơ về các con vật nuôi 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1:Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình ( cô gợi ý để trẻ nói được tên gọi, đặc điểm hình dáng, sở thích thức ăn, vận động, sinh sản… của từng con vật) * Hoạt động 2: + Cô đưa 1 số tranh lôtô về các con vật cho trẻ quan sát + Cho trẻ quan sát nhận xét sự giống và khác nhau của : Con gà- con vịt Con lợn- con chó Con gà- con lợn Sau đó cho trẻ nhận xét phân nhóm các con vật nuôi thành 2 nhom theo dấu hiệu đặc trưng nhất( chia tổ ) Có cánh- 2 chân - đẻ trứng Không cánh- 4 chân – dẻ con + Cho trẻ biết Có cánh- 2 chân - đẻ trứng là gia cầm. Không cánh- 4 chân – dẻ con là gia súc và cho trẻ nhắc lại * Hoạt động 3: Trò chơi :Đố và giải câu đố - Luật chơi: từng tổ đưa ra câu đố và tổ nào trả lời dược đúng câu đố của đội bạn sẽ chiến thắng - Cách chơi: mỗi đội được bàn bạc trong thời gian 1 phút để đưa ra câu trả lời của đội mình -Kết thúc: cô cùng cả lớp kiểm tra và nhận xét kết quả. * Hoạt động 4: Tạo dáng các co

File đính kèm:

  • doccd dv 2013.doc