Giáo án Chủ đề 5 tìm hiểu thêm về thơ Tố Hữu và Hồ Chí Minh

A. Mục tiêu bài học

- Giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhà thơ Tố Hữu và Hồ Chớ Minh

- Củng cố kiến thức , kí năng tìm hiểu một nhà văn , nhà thơ cách mạng

B. Phương tiện thực hiện: sgk

C. Phương pháp thực hiện:

Gv hướng dẫn hs tìm hiểu theo phương pháp gợin mở và nêu vấn đề tìm hiểu , thảo luạn và trả lưòi câu hỏi

 

doc1 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề 5 tìm hiểu thêm về thơ Tố Hữu và Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Giảng: CHỦ ĐỀ 5 TèM HIỂU THấM VỀ THƠ TỐ HỮU VÀ HỒ CHÍ MINH Mục tiêu bài học Giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhà thơ Tố Hữu và Hồ Chớ Minh Củng cố kiến thức , kí năng tìm hiểu một nhà văn , nhà thơ cỏch mạng Phương tiện thực hiện: sgk Phương pháp thực hiện: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu theo phương pháp gợin mở và nêu vấn đề tìm hiểu , thảo luạn và trả lưòi câu hỏi Tiến tình bài học Hoạt động của GV/HS Nội dung bài học ? Em hóy nờu hiểu biết cảu em về nnhà thơ Tố Hữu? GV dĩen giảgn củng cố thờm kiến thức Mẹ ụng mất vào năm ụng lờn 12 tuổi. Năm 13 tuổi, ụng vào trường Quốc học (Huế). Tại đõy, được trực tiếp tiếp xỳc với tư tưởng của Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Maxim Gorky... qua sỏch bỏo, kết hợp với sự vận động của cỏc đảng viờn của Đảng Cộng sản Việt Nam bấy giờ (Lờ Duẩn, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Chớ Diểu), Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với lý tưởng cộng sản. ễng gia nhập Đoàn thanh niờn và được kết nạp vào Đảng Cộng sản năm 1938. ễng từng đảm nhiệm nhiều chức vụ khỏc như Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc, Trưởng Ban Thống nhất Trung ương, Trưởng Ban Tuyờn huấn Trung ương, Trưởng Ban Khoa giỏo Trung ương. ễng cũn là Đại biểu Quốc hội khoỏ II và VII. Sau khi Lờ Duẩn mất, cú sự thay đổi mạnh mẽ tiến tới đổi mới nhằm thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế toàn diện. ễng bị mất uy tớn vỡ vai trũ "nhà thơ đi làm kinh tế" qua những vụ khủng hoảng tiền tệ những năm 1980 nờn bị miễn nhiệm mọi chức vụ, chỉ cũn làm một chức nghiờn cứu hỡnh thức. ễng mất 9h15' ngày 9 thỏng 12 năm 2002 tại Bệnh viện 108. . Quan điểm chớnh trị ễng là người đó phờ phỏn quyết liệt phong trào Nhõn văn-Giai phẩm (1958) với tư cỏch là người thay mặt Đảng Cộng sản Việt Nam phụ trỏch văn nghệ. Nhiều ý kiến coi ụng là tỏc giả chớnh của vụ ỏn văn nghệ-chớnh trị này. ễng cũng được đỏnh giỏ là con người khỏ bảo thủ, khi bị phờ bỡnh về cỏc tỏc phẩm của mỡnh thỡ thường cú phản ứng rất quyết liệt ? Hóy đọc những bài thơ hay của Tố Hữu mà em biết, em thuộc? GV đọc một số bài hay Giải thưởng Giải nhất giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 (tập thơ Việt Bắc) Giải thưởng văn học ASEAN (1996) Giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học – nghệ thuật (đợt 1, 1996) ? Theo em phong cỏch nghệ thuật thơ của Tố Hữu chủ yếu thể hiện trờn phương diện nào? ? Nghệ thuật thơ TH cú gỡ đỏng chỳ ý ? Về thể thơ, ngụn ngữ thụng qua cỏc bài thơ mà em biết? ? Yờu ầu 1,2 hs đỏnh giỏ nhận xột và phẩm bỡnh một tỏc phẩm hoặc bài thơ Từ ấy, theo cảm xỳc, (hs chuẩn bị ở nhà)? GV diễn giảng củng cố và gợi cảm xỳc ? ?Hóy nờu hiểu biết của em về Nguyễn Ái Quốc? ? Hóy nờu hiểu biết cảu em về tiểu sử HCM? ? Tuổi trẻ HCM cú gỡ đỏng chỳ ý? Thời gian hoạt động ở nước ngoài từ 1911 đến 1945 cú gỡ đỏng chỳ ý? ? Khi HCM trở về VN người cú vai trũ như thế nào đối với dõn tộc VN? ? Khi bị giam ở TQ HCM đó sốgn những ngày như thế nào? ? Tinh thần thộp trong tập NKTT thể hiện như thế nào? NHÀ THƠ TỐ HỮU I. TÁC GIẢ Tố Hữu , tờn thật là Nguyễn Kim Thành (1920–2002) là một nhà thơ tiờu biểu của dũng thơ cỏch mạng Việt Nam. ễng đó từng giữ cỏc chức vụ quan trọng trong hệ thống chớnh trị của Việt Nam như ủy viờn Bộ Chớnh trị, Bớ thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phú Chủ tịch thứ nhất Hội đồng bộ trưởng Việt Nam. Tiểu sử ễng sinh ngày 4 thỏng 10 năm 1920, tại xó Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiờn Huế. Cha ụng là một nhà nho nghốo, khụng đỗ đạt và phải kiếm sống rất chật vật nhưng lại thớch thơ, thớch sưu tập ca dao tục ngữ. ễng đó dạy Tố Hữu làm thơ cổ. Mẹ ụng cũng là con của một nhà nho, thuộc nhiều ca dao dõn ca Huế và rất thương con. Cha mẹ cựng quờ hương Huế đó gúp phần nuụi dưỡng tõm hồn thơ Tố Hữu. Năm 1946, ụng là bớ thư Tỉnh ủy Thanh Húa. Cuối 1947, ụng lờn Việt Bắc làm cụng tỏc văn nghệ, tuyờn huấn. Từ đú, ụng được giao những chức vụ quan trọng trong cụng tỏc văn nghệ, trong bộ mỏy lónh đạo Đảng và nhà nước: 1948: Phú Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam; 1963: Phú Chủ tịch Hội Liờn hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam; Tại đại hội Đảng lần II (1951): Ủy viờn dự khuyết Trung ương; 1955: Ủy viờn chớnh thức; Tại đại hội Đảng lần III (1960): vào Ban Bớ thư; Tại đại hội Đảng lần IV (1976): Ủy viờn dự khuyết Bộ Chớnh trị, Bớ thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tuyờn truyền Trung ương, Phú Ban Nụng nghiệp Trung ương; Từ 1980: Ủy viờn chớnh thức Bộ Chớnh trị; 1981: Phú Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, rồi Phú Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng cho tới 1986. Ngoài ra ụng cũn là Bớ thư Ban chấp hành Trung ương. Năm 1996, ụng được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học nghệ thuật (đợt 1). II . Đúng gúp văn học Cỏc tỏc phẩm Từ ấy (1946) Việt Bắc (1954) Giú lộng (1961) Ra trận (1962-1971) Mỏu và Hoa (1977) Một tiếng đờn (1992) Ta với ta (1999) Xõy dựng một nền văn nghệ lớn xứng đỏng với nhõn dõn ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973) Cuộc sống cỏch mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981) Một số bài thơ tiờu biểu: Bỏc ơi Bài ca xuõn 1961 Cú gỡ đẹp trờn đời hơn thế Người yờu người sống để yờu nhau Bài ca quờ hương Bầm ơi! Cú thể nào yờn? Đi đi em! Đời đời nhớ ễng Đợi anh về (tập thơ dịch, 1998) Em ơi... Ba Lan Em ơi, Ba Lan mựa tuyết tan Đường bạch dương sương trắng nắng tràn Anh đi, nghe tiếng người xưa vọng Một giọng thơ ngõm, một giọng đàn Gặp anh Hồ Giỏo Hai đứa trẻ Hồ Chớ Minh Hóy nhớ lấy lời tụi Hoa tớm Hoan hụ chiến sĩ Điện Biờn Kớnh gửi cụ Nguyễn Du Khi con tu hỳ Lạ chưa Lượm Mẹ Suốt Mồ cụi Một tiếng đờn Mưa rơi Sỏng thỏng Năm Ta đi tới Chớ ta lớn như biển Đụng trước mặt! Ta đi tới, khụng thể gỡ chia cắt Từ Mục Nam Quan đến bói Cà Mau Trời ta chỉ một trờn đầu Từ ấy Tõm tư trong tự Tương tri Theo chõn Bỏc Tiếng chổi tre Tiếng hỏt sụng Hương Tiếng ru Một ngụi sao, chẳng sỏng đờm Một thõn lỳa chớn, chẳng nờn mựa vàng. Một người đõu phải nhõn gian? Sống chăng, một đống lửa tàn mà thụi! Vườn nhà Việt Bắc (thơ, 1954) Việt Nam mỏu và hoa Xuõn đang ở đõu... Xuõn đấy III. Phong cỏch nghệ thuật Về nội dung Thơ Tố Hữu mang đậm chất trữ tỡnh chớnh trị sõu sắc Trong việc biểu hiện tõm hồn, thơ, Tố Hữu luụn hướng đến cỏi ta chung: - Hồn thơ Tố Hữu luụn hướng đến cỏi ta chung, lẽ sống lớn, niềm vui lớn của dõn tộc và của Cỏch mạng. Cỏi tụi nếu cú là cỏi tụi của người chiến sĩ, cỏi tụi nhõn danh Đảng và dõn tộc. Vỡ thế cú ý nghĩa khỏi quỏt, rộng lớn. - Cảm hứng thơ Tố Hữu thường bắt đầu từ cảm hứng chớnh trị, từ những tỡnh cảm lớn cao cả, tiờu biểu: tỡnh yờu lý tưởng, lónh tụ, đồng bào đồng chớ,.... Trong việc miờu tả đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi: - Đối tượng thể hiện chủ yếu trong thơ Tố Hữu là những sự kiện lớn của dõn tộc, những vấn đề cú ý nghĩa lịch sử, cú tỡnh chất toàn dõn, những biến cố quan trọng tỏc động đến vận mệnh dõn tộc → cảm hứng chủ đạo trong thơ là cảm hứng lịch sử dõn tộc, là vận mệnh của cộng đồng. - Cỏc nhõn vật trữ tỡnh thường mang phẩm chất tiờu biểu cho dõn tộc: anh vệ quốc quõn, anh giải phúng quõn,.... Tất cả những điều trờn thể hiện qua giọng thơ mang tớnh chất tõm tỡnh rất tự nhiờn đằm thắm, chõn thành: - Nhiều vấn đề chớnh trị kho khan được diễn tả bằng tỡnh cảm của muụn đời: tỡnh mẹ con, vợ chồng, tỡnh yờu đụi lứa → giọng điệu của tỡnh thương mến - Đặc biệt: tỏc giả rung động trước đời sống cỏch mạng trong khỏng chiến → hướng về đồng chớ, đồng bào mà trũ chuyện tõm tỡnh, nhắn nhủ. Những lời tõm tỡnh đú cú cội nguồn từ chất Huế trong hồn thơ Tố Hữu Về nghệ thuật Nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tố Hữu mang tớnh dõn tộc rất đậm đà Về thể thơ: Tố Hữu cú tiếp thu những tinh hoa của phong trào Thơ mới, nhưng ụng đặc biệt thành cụng khi vận dụng những thể thơ truyền thống của dõn tộc. Những bài thơ lục bỏt mang cả sắc thỏi lục bỏt ca dao và lục bỏt cổ điển, dạt dào những õm hưởng nghĩa tỡnh của hồn thơ dõn tộc. Những bài thơ theo thể thất ngụn trang trọng nhưng khụng khuụn sỏo, trỏi lại, hơi thơ rất liền mạch, tự nhiờn, điễn tả được hiện thực đa dạng và nhiều trạng thỏi cảm xỳc khỏc nhau Về ngụn ngữ: ụng thường sử dụng những từ ngữ và cỏch núi quen thuộc với dõn tộc. Đặc biệt, thụ Tố Hữu đó phỏt huy cao độ tớnh nhạc phong phỳ của Tiếng Việt, nhà thơ sử dụng rất tài tỡnh cỏc từ lỏy, cỏc thanh điệu, cỏc vần thơ NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC PHẨM hiếm thấy nhà thơ nào lại cú những tỏc phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng của mỗi giai đoạn lịch sử và đó đi vào lũng người như thơ Tố Hữu trong thế kỷ 20. Tỡnh yờu quờ hương, đất nước thiết tha, sõu nặng đó húa thõn vào những vần thơ trữ tỡnh chớnh trị đạt tới đỉnh cao về nghệ thuật thơ ca cỏch mạng Đọc những vần thơ, những bài thơ của Tố Hữu, chỳng ta như cảm nhận được một tõm hồn thơ dạt dào cảm xỳc, một trỏi tim nhõn hậu, một tấm lũng trung trinh với Đảng, với Tổ Quốc, với nhõn dõn và tỡnh cảm gắn bú thõn thiết keo sơn với đồng bào, đồng chớ. “Dự ai thay ngựa giữa dũng Đời ta vẫn ngọn cờ hồng cứ đi Vẫn là ta đú những khi Đầu voi ra trận cứu nguy giống nũi Bao trựm lờn toàn bộ sỏng tỏc thơ của Tố Hữu là vỡ lý tưởng cỏch mạng, vỡ cuộc đấu tranh giành độc lập dõn tộc, tự do và hạnh phỳc cho nhõn dõn, vỡ lương tõm, chớnh nghĩa, cụng lý và lẽ phải trờn đời.. Và một trong những giỏ trị tiờu biểu của thơ Tố Hữu là tớnh hướng thiện được biểu lộ vừa thầm kớn, tinh tế, vừa sõu sắc, đậm đà qua 6 tập thơ nổi tiếng: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Giú lộng, Mỏu Bài thơ “Từ ấy” được Tố Hữu sỏng tỏc vào thỏng 7/1938; nhan đề bài thơ trở thành tờn tập thơ đầu của ụng. Cú thể núi “ Từ ấy” là tiếng hỏt của người thanh niờn yờu nước Việt Nam giỏc ngộ lớ tưởng Mỏc Lờ Nin trong ngày hội lớn của cỏch mạng: Từ ấy trong tụi bừng nắng hạ Mặt trời chõn lớ chúi qua tim Hồn tụi là một vườn hoa lỏ Rất đậm hương và rộn tiếng chim “Từ ấy” là một thời điểm lịch sử đó trực tiếp tỏc động đến cuộc đời nhà thơ khi được giỏc ngộ chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, một kỷ niệm sõu sắc của người thanh niờn yờu nước bắt gặp lớ tưởng Cỏch mạng,Trong buổi ban đầu ấy, những người thanh niờn như Tố Hữu dự cú nhiệt huyết nhưng vấn chưa tỡm được đường đi trong kiếp sống nụ lệ, họ bị ngột thở dưới ỏch thống trị của thực dõn phong kiến “băn khoăn đi kiếm lẽ yờu đời”.Chớnh trong hoàn cảnh đú lớ tưởng cộng sản như nắng hạ , như mặt trời xua tan đi những u ỏm, buồn đau, quột sạch mõy mự và đen tối hướng đến cho thanh niờn một lẽ sống cao đẹp vỡ một tương lai tươi sỏng của dõn tộc. Người thanh niờn học sinh Tố Hữu đó đún nhận lớ tưởng ấy khụng chỉ bằng khối úc mà bằng cả con tim, khụng chỉ bằng nhận thức lớ trớ mà xuất phỏt từ tỡnh cảm:  Từ ấy trong tụi bừng nắng hạ Mặt trời chõn lớ chúi qua tim   Từ ấy đó làm cho tõm hồn Tố Hữu“ bừng nắng hạ” đú là một luồng ỏnh sỏng mạnh mẽ, rực rỡ của nắng vàng chứa chan hạnh phỳc ấm no.Soi tỏ vào những bài thơ sau này ta mới thấy hết được niềm vui sướng của Tố Hữu trước ỏnh sỏng huy hoàng của chõn lớ.  Đời đen tối ta phải tỡm ỏnh sỏng Ta đi tới chỉ một đường cỏch mạng Và đú mới là bản chất của lớ tưởng cộng sản đó làm người thanh niờn 18 tuổi ấy say mờ, ngõy ngất trước một điều kỡ diệu: Mặt trời chõn lớ chúi qua tim Mặt trời chõn lớ là một hỡnh ảnh ẩn dụ tượng trưng cho lớ tưởng của Đảng,của cỏch mạng , mặt trời của chủ nghĩa xó hội. Tố Hữu với tấm lũng nhiệt thành của mỡnh đó tự hào đún lấy ỏnh sỏng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lớ tuởng cỏch mạng cao đẹp.Bởi lớ tưởng đó “chúi” vào tim- chớnh là nơi kết tụ của tỡnh cảm, là nơi kết hợp hài hũa giữa tõm lớ và ý thức trớ tuệ chỉ thực sự hành động đỳng khi cú lớ tưởng cỏch mạng, khi cú ỏnh sỏng rực rỡ của mặt trời chõn lớ chiếu vào.           Lý tưởng Cỏch mạng đó làm thay đổi hẳn một con người, một cuộc đời. So sỏnh để khẳng định một sự biến đổi kỡ diệu mà lớ tưởng Cỏch mạng đem lại: Hồn tụi là một vườn hoa lỏ, Rất đậm hương và rộn tiếng chim.           Cỏi giọng điệu rất tỉnh và rất say rạo rực và ngọt lịm hồn ta chủ yếu là cỏi say người và lịm ngọt của lớ tưởng, của niềm hạnh phỳc mà lớ tưởng đem lại :“hồn” người đó trở thành “vườn hoa”, một vườn xuõn đẹp ngào ngạt hương sắc, rộn ràng tiếng chim hút.Ở đõy hiện thưc và lóng mạn đó hũa quyện vào nhau tạo nờn cỏi gợi cảm, cỏi sức sống cho cõu thơ. Nếu khổ đầu là một tiếng reo vui phấn khởi thỡ khổ thứ hai và thứ ba là bản quyết tõm thư của người thanh niờn cộng sản nguyện hũa cỏi tụi nhỏ bộ của mỡnh vào cỏi ta chung rộng lớn của quần chỳng nhõn dõn cần lao.Người đọc thật sự cảm động bởi thỏi độ chõn thành thiết tha đến vồ vập của một nhà thơ vốn xuất thõn từ giai cấp tiểu tư sản tự giỏc và quyết tõm gắn bú vớI mọi người: Tụi buộc hồn tụi với mọi người Để tỡnh trang trải với trăm nơi Để hồn tụi với bao hồn khổ Gần gũi bờn nhau thờm mạnh khối đời. “Buộc” và “trang trải”là hai khỏi niệm hoàn toàn khỏc nhau nhưng nú đều nằm trong nhận thức mới về lẽ sống của Tố Hữu. “Buộc” là đoàn kết gắn bú, tự nguyện gắn bú đời mỡnh với nhõn dõn cần lao, với hết thảy nhõn dõn lao động Việt Nam Để tỡnh trang trải với trăm nơi Xỏc định vị trớ của mỡnh là đứng trong hàng ngũ nhõn dõn lao động chưa đủ, Tố Hữu cũn biểu hiện một tinh thần đoàn kết, tỡnh cảm nồng thắm, chan hũa với nhõn dõn.Tỡnh yờu người, yờu đời trong Tố Hữu đó nõng lờn thành chủ nghĩa nhõn đạo cộng sản.Nhà thơ muốn được như Mỏc: “Vỡ lẽ sống, hy sinh cho cuộc sống - Đời với Mỏc là tỡnh cao nghĩa rộng”., mong ước xõy dựng một khối đời vững chắc làm nờn sức mạnh quần chỳng cỏch mạng.Từ đú Tố Hữu đó thể hiện niềm hónh diện khi được là một thành viờn ruột thịt trong đại gia đỡnh những người nghốo khổ bất hạnh: Tụi đó là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phụi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Khụng ỏo cơm cự bấc cự bơ. Tố Hữu nguyện sẽ đứng vào hàng ngũ những người “than bụi, lầy bựn”là lực lượng tiếp nối của “vạn kiếp phụi pha”, là lực lượng ngày mai lớn mạnh của “vạn đầu em nhỏ”,để đấu tranh cho ngày mai tươi sỏng.Điệp từ “là” được nhắc đi nhắc lại, nú vang lờn một õm hưởng mạnh mẽ lắng đọng trong tõm hồn ta một niềm cảm phục, quý mến người trai trẻ yờu đời, yờu người này. Với một tỡnh cảm cỏ nhõn đằm thắm, trong sỏng, “Từ ấy” đó núi một cỏch thật tự nhiờn nhuần nhụy về lớ tưởng, về chớnh trị và thật sự là tiếng hỏt của một thanh niờn, một người cộng sản chõn chớnh luụn tuụn trào trong mỡnh mạch nguồn của lớ tưởng cỏch mạng. Bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu là một bài thơ vừa cú tớnh triết lý sõu sắc, vừa rất gần gũi, bỡnh dị, thõn thuộc. Sau mấy chục năm đọc lại, những vần thơ đú vẫn là một cõu hỏi thấm thớa mà những người cộng sản hụm nay khụng thể khụng suy ngẫm một cỏch nghiờm tỳc để tự mỡnh tỡm ra lời giải đỏp thấu đỏo. Giữa cỏi chung và cỏi riờng, giữa cộng đồng - tập thể và cỏ nhõn, giữa vật chất tầm thường và tinh thần – tư tưởng của người cộng sản. Cả cuộc đời Tố Hữu đó hiến dõng cho tổ quốc, cho Đảng và nhõn dõn. Khi biết sắp phải đi xa, ụng cũng chỉ nghĩ là về một nơi mà ta vẫn gọi là "cừi tạm". ễng mong muốn tiếp tục được hiến dõng: Tạm biệt đời ta yờu quý nhất Cũn mấy vần thơ, một nắm tro. Thơ gửi bạn đường. Tro bún đất Sống là cho. Chết cũng là cho.   Bởi thế, con người, cuộc đời, sự nghiệp cỏch mạng và thi ca của Tố Hữu luụn sống mói trong niềm tin yờu, kớnh trọng của Đảng và nhõn dõn..   NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH Hồ Chớ Minh ( 19 thỏng 5 năm 1890 – 2 thỏng 9 năm 1969) là một nhà cỏch mạng, một trong những người đặt nền múng và lónh đạo cụng cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lónh thổ cho Việt Nam. ễng là người viết và đọc bản Tuyờn ngụn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ngày 2 thỏng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đỡnh, Hà Nội, là Chủ tịch nước trong thời gian 1945-1969. Là nhà lónh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tụn sựng I. Tiểu sử Gia đỡnh và quờ quỏn Theo gia phả của dũng họ Nguyễn ở làng Kim Liờn tại Nam Đàn, Nghệ An thỡ: "Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bỏ Phụ, tổ đời thứ hai là Nguyễn Bỏ Bạc, tổ đời thứ ba là Nguyễn Bỏ Ban, tổ đời thứ tư là Nguyễn Văn Dõn,... tổ đời thứ năm, Nguyễn Sinh Vật là giỏm sinh đời Lờ Thỏnh Đức (tức Lờ Thần Tụng) năm thứ ba..., tổ đời thứ sỏu là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội..., tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm)." Cả bốn đời đầu tiờn của dũng họ đều chưa lấy đệm là "Sinh" và khụng rừ năm sinh, năm mất. ễng tờn thật là Nguyễn Sinh Cung ( giọng địa phương phỏt õm là Cụụng), tự là Tất Thành. Quờ nội là làng Kim Liờn (tờn nụm là làng Sen). ễng được sinh ra ở quờ ngoại là làng Hoàng Trự (tờn nụm là làng Chựa, nằm cỏch làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đõy cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cựng nằm trong xó Chung Cự, thuộc tổng Lõm Thịnh, huyện Nam Đàn. Quờ nội của ụng, làng Kim Liờn là một làng quờ nghốo khú. Phần lớn dõn chỳng khụng cú ruộng, phải làm thuờ cấy rẽ, mặc quần ớt, đúng khố nhiều, bởi thế nờn làng này cũn cú tờn là làng Đai Khố. Vào đời ụng, phần lớn dũng họ của ụng đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuờ, và cũng cú người tham gia cỏc hoạt động chống Phỏp. Thõn phụ ụng là một nhà nho tờn là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phú bảng. Thõn mẫu là bà Hoàng Thị Loan. ễng cú một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiờm (tự Tất Đạt, cũn gọi là Cả Khiờm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tờn khi mới lọt lũng là Xin) Tuổi trẻ Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cựng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiờn. Sau khi mẹ mất (1901), ụng về Nghệ An ở với bà ngoại một thời gian ngắn rồi theo cha về quờ nội, từ đõy ụng bắt đầu dựng tờn Nguyễn Tất Thành. Tất Thành theo học cử nhõn Hoàng Phạm Quỳnh và một số ụng giỏo khỏc. Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường tiểu học Phỏp-Việt Đụng Ba. Thỏng 9 năm 1907, ụng vào học tại trường Quốc học Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối thỏng 5 năm 1908 vỡ tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ. Cha ụng bị triều đỡnh khiển trỏch vỡ "hành vi của hai con trai". Hai anh em Tất Đạt và Tất Thành bị giỏm sỏt chặt chẽ. ễng quyết định vào miền Nam để trỏnh sự kiểm soỏt của triều đỡnh. Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành vào đến Phan Thiết. ễng dạy chữ Hỏn và chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh của hội Liờn Thành. Khoảng trước thỏng 2 năm 1911, ụng nghỉ dạy và vào Sài Gũn. Tại đõy, ụng theo học trường Bỏ Nghệ là trường đào tạo cụng nhõn hàng hải và cụng nhõn chuyờn nghiệp cho xưởng Ba Son. Ở đõy, ụng được nuụi ăn nhưng chỉ học 3 thỏng thỡ bỏ khi nhận ra rằng phải học 3 năm mới thành nghề. ễng quyết định sẽ tỡm một cụng việc trờn một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài. Hoạt động ở nước ngoài Thời kỡ 1911-1919 Ngày 5 thỏng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, ụng lấy tờn Văn Ba, lờn đường sang Phỏp với nghề phụ bếp trờn chiếc tàu buụn Đụ đốc Latouche-Trộville, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ cỏc nước phương Tõy. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối 1912-cuối 1913), ụng quay trở lại nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lũ rồi phụ bếp cho khỏch sạn. Cuối năm 1917, ụng trở lại nước Phỏp, sống và hoạt động ở đõy cho đến năm 1923. Thời kỡ ở Phỏp Tấm biển đồng gắn tại nhà số 9 ngừ Compoint, quận 17 Paris: "Tại đõy, từ năm 1921-1923, Nguyễn Ái Quốc đó sống và chiến đấu vỡ quyền độc lập và tự do cho nhõn dõn Việt Nam và cỏc dõn tộc bị ỏp bức" Ngày 19 thỏng 6 năm 1919, thay mặt Hội những người An Nam yờu nước, Nguyễn Tất Thành đó mang tới Hội nghị Hũa bỡnh Versailles bản Yờu sỏch của nhõn dõn An Nam gồm 8 điểm để kờu gọi lónh đạo cỏc nước Đồng Minh ỏp dụng cỏc lý tưởng của Tổng thống Wilson cho cỏc lónh thổ thuộc địa của Phỏp ở Đụng Nam Á, trao tận tay tổng thống Phỏp và cỏc đoàn đại biểu đến dự hội nghị. Bản yờu sỏch này do một nhúm cỏc nhà ỏi quốc Việt Nam sống ở Phỏp, trong đú cú Phan Chõu Trinh, Phan Văn Trường và Nguyễn Tất Thành, cựng viết, và được ký tờn chung là Nguyễn Ái Quốc. Từ đõy, Nguyễn Tất Thành cụng khai nhận mỡnh là Nguyễn Ái Quốc và sử dụng tờn này trong suốt 30 năm sau đú Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề dõn tộc và thuộc địa của Lenin, từ đú ụng đi theo chủ nghĩa cộng sản. ễng tham dự Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xó hội Phỏp tại Tours (từ 25 đến 30 thỏng 12 năm 1920) với tư cỏch là đại biểu Đụng Dương của Đảng Xó hội Phỏp, ụng trở thành một trong những sỏng lập viờn của Đảng Cộng sản Phỏp và tỏch khỏi đảng Xó hội. Năm 1921, ụng cựng một số nhà yờu nước của cỏc thuộc địa Phỏp lập ra Hội Liờn hiệp Thuộc địa nhằm tập hợp cỏc dõn tộc bị ỏp bức đứng lờn chống chủ nghĩa đế quốc. Năm 1922, ụng cựng một số nhà cỏch mạng thuộc địa lập ra bỏo Le Paria (Người cựng khổ), làm chủ nhiệm kiờm chủ bỳt, nhằm tố cỏo chớnh sỏch đàn ỏp, búc lột của chủ nghĩa đế quốc núi chung và thực dõn Phỏp núi riờng. Tỏc phẩm "Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp" bằng tiếng Phỏp do Nguyễn Ái Quốc viết được xuất bản năm 1925, đó tố cỏo chớnh sỏch thực dõn tàn bạo của Phỏp và đề cập đến phong trào đấu tranh của cỏc dõn tộc thuộc địa. Thời kỡ ở Trung Quốc (1924-1927) Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liờn Xụ tới Quảng Chõu, lấy tờn là Lý Thụy, làm phiờn dịch trong phỏi đoàn cố vấn của chớnh phủ Liờn Xụ bờn cạnh Chớnh phủ Trung Hoa Dõn quốc, do Mikhail Markovich Borodin làm trưởng đoàn. Năm 1925, ụng thành lập tổ chức Việt Nam Thanh niờn Cỏch mạng Đồng chớ Hội ở Quảng Chõu (Trung Quốc) để truyền bỏ chủ nghĩa Marx-Lenin (thường được phiờn õm là Mỏc–Lờ-nin) vào Việt Nam. Cuốn Đường Kỏch mệnh, mà ụng là tỏc giả, tập hợp cỏc bài giảng tại cỏc lớp huấn luyện chớnh trị của Việt Nam Thanh niờn Cỏch mạng Đồng chớ Hội, được xuất bản năm 1927. Cựng năm 1925, ụng tham gia thành lập Hội Liờn hiệp cỏc dõn tộc bị ỏp bức ở Á Đụng, do Liờu Trọng Khải, một cộng sự thõn tớn của Tụn Dật Tiờn, làm hội trưởng và ụng làm bớ thư. Do Tưởng Giới Thạch khủng bố cỏc nhà cỏch mạng cộng sản Trung Quốc và Việt Nam, ụng rời Quảng Chõu đi Hương Cảng, rồi sang Liờn Xụ. Thỏng 11 năm 1927, ụng được cử đi Phỏp, rồi từ đú đi dự cuộc họp Đại hội đồng của Liờn đoàn chống đế quốc từ ngày 9 đến ngày 12 thỏng 12 năm 1927 tại Brussel, Bỉ. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 3 thỏng 2 năm 1930, tại Cửu Long ,thuộc Hương Cảng, ụng thống nhất ba tổ chức đảng cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đú đổi tờn là "Đảng Cộng sản Đụng Dương", rồi đổi thành "Đảng Lao Động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam"). Thỏng 3 năm 1930, ụng trở lại Thỏi Lan trong một thời gian ngắn, sau đú quay lại Trung Hoa. Trở về Việt Nam ễng trở về Việt Nam vào ngày 28 thỏng 1 năm 1941[27], ở tại hang Cốc Bú, bản Pỏc Bú, tỉnh Cao Bằng với bớ danh Già Thu. Tại đõy, ụng mở cỏc lớp huấn luyện cỏn bộ, cho in bỏo, tham gia cỏc hoạt động thường ngày... Tài liệu huấn luyện và tuyờn truyền chủ yếu là sỏch do ụng dịch và viết về nhiều chủ đề. Tại cuối một cuốn sỏch như vậy ụng ghi "Việt Nam độc lập năm 1945". ễng cho lập nhiều hội đoàn nhõn dõn như hội phụ nữ cứu quốc, hội phị lóo cứu quốc, hội nụng dõn cứu quốc... Thỏng 5 năm 1941, hội nghị mở rộng lần thứ 8 của Trung ương Đảng họp ở Cao Bằng và quyết định thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội (Việt Minh). ễng là chủ tọa. Từ khi bị giam ở Trung Quốc cho tới ngày 2 thỏng 9 năm 1945 Ngày 13 thỏng 8 năm 1942, ụng lấy tờn Hồ Chớ Minh, sang Trung Quốc với danh nghĩa đại diện của cả Việt Minh và Hội quốc tế phản xõm lược Việt Nam (một hội đoàn được ụng tổ chức ra trước đú) để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Hoa Dõn quốc. Đõy là lần đầu tiờn trong cỏc giấy tờ cỏ nhõn ụng sử dụng tờn Hồ Chớ Minh, tuy vậy ụng lại khai nhõn thõn là "Việt Nam-Hoa kiều". ễng bị chớnh quyền địa phương của Trung Hoa Dõn quốc bắt ngày 29 thỏng 8 khi đang đi cựng một người Trung Quốc dẫn đường và giam hơn một năm, trải qua khoảng 30 nhà tự. ễng viết Nhật ký trong tự trong thời gian này (từ thỏng 8 năm 1942 đến thỏng 9 năm 1943). Cỏc đồng chớ của ụng (Phạm Văn Đồng, Vừ Nguyờn Giỏp, Vũ Anh...) ở Việt Nam tưởng lầm là ụng đó chết (sau này nguyờn nhõn được làm rừ là do một cỏn bộ Cộng sản tờn Cỏp nghe và hiểu sai ngữ nghĩa)[31]. Họ thậm chớ đó tổ chức đỏm tang và đọc điếu văn cho ụng (Phạm Văn Đồng làm văn điếu) cũng như "mở chiếc va-li mõy của Bỏc ra tỡm xem cũn những gỡ cú thể giữ lại làm kỉ niệm" (lời của Vừ Nguyờn Giỏp). Vài thỏng sau họ mới biết được tỡnh hỡnh thực của ụng sau khi nhận được thư do ụng viết và bớ mật nhờ chuyển về. Sau khi được trả tự do ngày 10 thỏng 9 năm 1943, Hồ Chớ Minh tham gia Ban Chấp hành Trung ương Việt Nam Cỏch mệnh Đồng minh Hội. Từ trước đú, Việt Minh cũng đó ra tuyờn bố ủng hộ Việt Nam

File đính kèm:

  • doctố hữu- hồ chí minh. nc.doc