I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Nhớ lại các dạng giới hạn của hàm số.
2.Kỹ năng: Tính giới hạn của một hàm số.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk 11.
2.HS: Tính giới hạn của hàm số.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề bám sát Toán 12 - Nguyễn Thị Duyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết: 01
Ngày soạn: 20/08/08 Ngày dạy:
ÔN TẬP 1
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Nhớ lại các dạng giới hạn của hàm số.
2.Kỹ năng: Tính giới hạn của một hàm số.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk 11.
2.HS: Tính giới hạn của hàm số.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 1. Giới hạn của hàm số.
HĐTP 1. Các dạng giới hạn của hàm số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
·Nêu yêu cầu và theo dõi.
* Nhắc lại các dạng giới hạn của hàm số.
Sau đó, nêu cách tính.
HĐTP 2. Bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Tính các giới hạn sau:
1. 2.
3. 4.
5. 6.
7. 8.
9. 10.
11. 12.
13. 14.
15. 16.
* Hs giải.
4.Củng cố:
-Phương pháp tính giới hạn của hàm số.
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị kĩ các dạng bài tập trên để áp dụng vào bài tập liên quan.
Kí duyệt
Ngày / / 2008
Bùi Văn Tạo
Tiết: 02
Ngày soạn: 20/08/08 Ngày dạy:
ÔN TẬP 2
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Nhớ lại các bài toán tính đạo hàm của hàm số.
2.Kỹ năng: Tính đạo hàm của một hàm số.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk 11.
2.HS: Tính giới hạn của hàm số.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 2. Đạo hàm của hàm số.
HĐTP 1. Các công thức tính đạo hàm của hàm số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
·Nêu yêu cầu và theo dõi.
* Nhắc lại các công thức tính đạo hàm của hàm số.
HĐTP 2. Bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
1. 2.
3. 4.
5. 6.
7. 8.
9. 10.
· Bài tập 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị các hàm số sau (tại các điểm đã chỉ ra)
a) tại A(1;-2)
b) tại B
· Bài tập 3. Giải bất phương trình y’ > 0, biết:
a)
b)
* Hs giải.
4.Củng cố:
-Phương pháp tính đạo hàm của hàm số.
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị kĩ các dạng bài tập trên để áp dụng vào bài tập liên quan.
Kí duyệt
Ngày / / 2008
Bùi Văn Tạo
Tuần: 02
Tiết: 03
Ngày soạn: 25/08/08 Ngày dạy:
BÀI TẬP
(SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ)
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Tính đơn điệu của hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 1. Trọng tâm lí thuyết.
HĐTP 1. Nhắc lại các nội dung lí thuyết đã học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
·Nêu yêu cầu và theo dõi.
* Nhắc lại định lí về tính đơn điệu và dấu của đạo hàm.
Sau đó, nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
Tóm tắt:
s > 0 " xỴ (a;b) Þ đồng biến trên khoảng (a;b).
s < 0 " xỴ (a;b) Þ nghịch biến trên khoảng (a;b).
s đồng biến trên khoảng (a;b) Þ ³ 0 " xỴ (a;b)
s nghịch biến trên khoảng (a;b) Þ £ 0 " xỴ (a;b)
Quy tắc:
1.Tìm tập xác định.
2.Tính . Tìm các điểm xi mà tại đó = 0 hoặc không xác định.
3.Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
4.Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Phần 2. Bài tập.
HĐTP 2. Bài tập cơ bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
a) đồng biến trên khoảng (a;b)
Þ > 0 " xỴ (a;b)
b) nghịch biến trên khoảng (a;b) Þ < 0 " xỴ (a;b)
c) ³ 0 " xỴ (a;b) Þ đồng biến trên khoảng (a;b).
d) ³ 0 " xỴ (a;b) (dấu bằng xảy ra chỉ tại một số điểm hữu hạn) Þ đồng biến trên khoảng (a;b).
· Bài tập 2. Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số :
a) b)
c) d)
e) f)
* Hs giải.
4.Củng cố:
-Kĩ năng tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
5.Dặn dò:
Kí duyệt
Ngày / / 2008
Bùi Văn Tạo
-Xem kĩ các dạng bài tập trên.
-Làm các bài tập SBT.
Tiết: 04
Ngày soạn: 25/08/08 Ngày dạy:
BÀI TẬP
(SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ)
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Tính đơn điệu của hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 2. Bài tập (tt).
HĐTP 1. Bài tập vận dụng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 3. Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên [0;2p]
Câu hỏi phụ:
?1.Dạng bài tập này đã gặp chưa?
?2.Để chứng minh hàm số đồng biến trên một đoạn, ta làm gì?
?3.Cần lưu ý gì khi giải bài toán này?
· Bài tập 4. Chứng minh:
.
Câu hỏi phụ:
?1.Dạng bài tập này đã gặp chưa?
?2.Để chứng minh hàm số đồng biến trên một đoạn, ta làm gì?
?3.Cần lưu ý gì khi giải bài toán này?
* Hs giải.
HĐTP 1. Bài tập vận dụng tổng hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 5. Xác định giá trị của b để hàm số nghịch biến trên toàn trục số.
Câu hỏi phụ:
?1.Dạng bài tập này đã gặp chưa?
?2.Để chứng minh hàm số nghịch biến trên toàn trục số, ta làm gì?
?3.Cần lưu ý gì khi giải bài toán này?
* Hs giải.
4.Củng cố:
-Phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
5.Dặn dò:
-Xem kĩ các dạng bài tập trên.
-Làm các bài tập SBT.
Kí duyệt
Ngày / / 2008
Bùi Văn Tạo
Tuần: 03
Tiết: 05
Ngày soạn: 02/09/08 Ngày dạy:
BÀI TẬP
(CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ)
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Cực trị của hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt quy tắc tìm cực trị của hàm số.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 1. Trọng tâm lí thuyết.
HĐTP 1. Nhắc lại các nội dung lí thuyết đã học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
·Nêu yêu cầu và theo dõi.
* Nhắc lại định lí điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
Sau đó, nêu quy tắc xét tìm cực trị của hàm số.
Tóm tắt:
s đổi dấu từ + sang – tại xo Þ x0 là điểm cực đại của .
s đổi dấu từ – sang + tại xo Þ x0 là điểm cực tiểu của .
b) s Þ x0 là điểm cực đại của .
s Þ x0 là điểm cực tiểu của .
c) Quy tắc 1:
1.Tìm tập xác định.
2.Tính . Tìm các điểm xi mà tại đó = 0 hoặc không xác định.
3.Lập bảng biến thiên.
4.Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị của hàm số.
Quy tắc 2:
1.Tìm tập xác định.
2.Tính . Tìm các điểm xi mà tại đó = 0
3.Tính và .
4.Dựa vào dấu của , suy ra các điểm cực trị của hàm số.
Phần 2. Bài tập.
HĐTP 2. Bài tập cơ bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
a) đổi dấu từ + sang – tại xo Þ x0 là điểm cực tiểu của .
b) Þ x0 là điểm cực tiểu của .
c) đạt cực trị tại x0 Þ = 0.
d) Þ x0 là điểm cực tiểu của .
· Bài tập 2. Tìm cực trị của các hàm số :
a) b)
c) d)
e) f)
* Hs giải.
Kí duyệt
Ngày / / 2008
Bùi Văn Tạo
4.Củng cố:
-Phương pháp cực trị của hàm số.
5.Dặn dò:
-Xem kĩ các dạng bài tập trên.
-Làm các bài tập SBT.
Tiết: 06
Ngày soạn: 02/09/08 Ngày dạy:
BÀI TẬP
(CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ)
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Cực trị của hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt quy tắc tìm cực trị của hàm số.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 2. Bài tập (tt)
HĐTP 2. Bài tập vận dụng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 3. Chứng minh rằng hàm số không có đạo hàm tại x = 0 nhưng vẫn đạt cực tiểu tại điểm đó.
Câu hỏi phụ:
?1.Với điều kiện gì thì hàm số không có đạo hàm tại x = 0?
?2.Với điều kiện gì thì đạt cực tiểu tại x = 0?
?3.Hãy nêu lên các bước cần làm?
· Bài tập 4.Xác định m để hàm số
(1)
có cực trị tại x = 1. Khi đó, hàm số đạt cực tiểu hay cực đại? Tính cực trị tương ứng.
Hướng dẫn: Hàm số (1) đạt cực trị tại x = 1 « đi qua x = 1, y’ đổi dấu « y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt và x = 1 là một trong 2 nghiệm đó.
Do vậy, ta cần tìm m để x = 1 là một nghiệm của phương trình y’ = 0. Sau đó, tìm nghiệm còn lại. Đến đây, có 2 cách giải tiếp.
· Bài tập 5. Xác định m để hàm số sau không có cực trị:
.
Hướng dẫn: Hàm số không có cực trị khi đạo hàm của nó không đổi dấu trên tập xác định.
Lưu ý: không đổi dấu trên khi g(x) không đổi dấu trên vô nghiệm.
* Hs giải.
HĐTP 3. Bài tập vận dụng tổng hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 6. Xác định giá trị của tham số m để hàm số đạt cực đại tại x = 1?
* Hs giải.
4.Củng cố:
-Kĩ năng tìm GTLN và GTNN của hàm số.
Kí duyệt
Ngày / / 2008
Bùi Văn Tạo
5.Dặn dò:
-Xem kĩ các dạng bài tập trên.
-Làm các bài tập SBT.
Tuần: 04
Tiết: 07
Ngày soạn: 09/09/08 Ngày dạy:
BÀI TẬP
(GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ)
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 1. Trọng tâm lí thuyết.
HĐTP 1. Nhắc lại các nội dung lí thuyết đã học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
·Nêu yêu cầu và theo dõi.
* Nhắc lại quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn và trên một khoảng.
Tóm tắt:
a) Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn.
1.Tìm các điểm x1, x2,...xn trên khoảng (a;b) tại đó = 0 hoặc không xác định. 2.Tính .
3.Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên.
Ta có
b) Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng.
1.Tìm các điểm x1, x2,...xn trên khoảng (a;b) tại đó = 0 hoặc không xác định. 2.Tính .
3.Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên.
Ta có
Phần 2. Bài tập.
HĐTP 2. Bài tập cơ bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
a) x0 là điểm cực tiểu của thì là GTNN của hàm số.
b) Mọi hàm số đều có GTLN và GTNN trên trên một đoạn.
· Bài tập 2. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số trên tập đã chỉ ra:
a) trên đoạn [-1;4].
b) trên khoảng (1;100).
c) trên đoạn [0;1].
d) trên đoạn [3;10]
* Hs giải.
4.Củng cố:
-Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số.
5.Dặn dò:
-Xem kĩ các dạng bài tập trên.
-Làm các bài tập SBT.
Kí duyệt
Ngày / / 2008
Bùi Văn Tạo
Tiết: 08
Ngày soạn: 09/09/08 Ngày dạy:
BÀI TẬP
(ĐƯỜNG TIỆM CẬN)
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Khái niệm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
2.Kỹ năng: Có kĩ năng tìm tiệm cận của đồ thị hàm số.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 1. Trọng tâm lí thuyết.
HĐTP 1. Nhắc lại các nội dung lí thuyết đã học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
·Nêu yêu cầu và theo dõi.
* Nhắc lại định nghĩa đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng. Phân biệt phương trình các đường tiệm cận đó.
Tóm tắt: Hàm số có đồ thị (C).
a) Đường tiệm cận đứng:
Nếu có một trong các điều kiện:
thì đường thẳng x = x0 là tiệm cận đứng của (C).
b) Đường tiệm cận ngang:
Nếu có điều kiện: hoặc
thì đường thẳng y = y0 là tiệm cận ngang của (C).
Phần 2. Bài tập.
HĐTP 2. Bài tập cơ bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 1. Tìm các tiệm cận đứng và tiệm cận ngang (nếu có) của đồ thị mỗi hàm số sau:
a) b)
c) d)
· Bài tập 2. Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số có tiệm cận ngang?
* Hs giải.
4.Củng cố:
-Phương pháp tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số.
5.Dặn dò:
-Xem kĩ các dạng bài tập trên.
-Làm các bài tập SBT.
Kí duyệt
Ngày / / 2008
Bùi Văn Tạo
Tuần: 05
Tiết: 09
Ngày soạn: 17/09/08 Ngày dạy:
BÀI TẬP
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: - Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
- Cực trị của hàm số.
- Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
- Tiệm cận của đồ thị hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, thành thạo và hợp lí các quy tắc để giải quyết bài tập.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 1. Trọng tâm lí thuyết.
HĐTP 1. Nhắc lại các nội dung lí thuyết đã học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
·Nêu yêu cầu và theo dõi.
* Nhắc lại các quy tắc giải toán.
Phần 2. Bài tập.
HĐTP 2. Bài tập tổng hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 1. Cho hàm số: .
a)Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
b)Tìm cực trị của hàm số.
c)Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-1;3]
d)Tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số trên.
· Bài tập 2. Cho hàm số:
a)Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
b)Tìm các cực trị của hàm số.
c)Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên [0;+¥)
* Hs giải.
4.Củng cố:
-Phương pháp giải toán.
5.Dặn dò:
-Xem kĩ các dạng bài tập trên.
-Làm các bài tập SBT.
Kí duyệt
Ngày / / 2008
Bùi Văn Tạo
Tiết: 10
Ngày soạn: 17/09/08 Ngày dạy:
BÀI TẬP
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: - Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
- Cực trị của hàm số.
- Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
- Tiệm cận của đồ thị hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, thành thạo và hợp lí các quy tắc để giải quyết bài tập.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 1. Trọng tâm lí thuyết.
HĐTP 1. Nhắc lại các nội dung lí thuyết đã học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
·Nêu yêu cầu và theo dõi.
* Nhắc lại các quy tắc giải toán.
Phần 2. Bài tập.
HĐTP 2. Bài tập tổng hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 1. Cho hàm số:
.
a)Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
b)Tìm cực trị của hàm số.
c)Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-1;3]
d)Tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số trên.
· Bài tập 2. Cho hàm số:
a)Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
b)Tìm các cực trị của hàm số.
c)Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên (1;+¥)
d)Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
* Hs giải.
4.Củng cố:
-Phương pháp giải toán.
-Lưu ý: Đối với hàm số bậc ba và hàm số trùng phương thì không có tiệm cận.
Đối với hàm số bậc nhất trên bậc nhất thì không có cực trị.
5.Dặn dò:
-Xem kĩ các dạng bài tập trên.
-Làm các bài tập SBT.
Kí duyệt
Ngày / / 2008
Bùi Văn Tạo
Tuần: 06
Tiết: 11
Ngày soạn: 25/09/08 Ngày dạy:
BÀI TẬP
(KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ)
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, thành thạo và hợp lí các quy tắc để giải bài tập.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 1. Trọng tâm lí thuyết.
HĐTP 1. Nhắc lại các nội dung lí thuyết đã học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
·Nêu yêu cầu và theo dõi.
* Nhắc lại quy trình giải toán.
Phần 2. Bài tập.
HĐTP 2. Bài tập sách giáo khoa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 7/44. Cho hàm số:
a)Với giá trị nào của tham số m, đồ thị của hàm số đi qua điểm (-1;1)?
b)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
c)Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng .
9 Hướng dẫn:
© Đồ thị của hàm số đi qua điểm (-1;1)
©Tung độ bằng thì hoành độ là nghiệm của phương trình .
Giải phương trình này tìm được tọa độ tiếp điểm.
* Hs giải.
4.Củng cố:
-Phương pháp giải toán.
5.Dặn dò:
-Xem kĩ các dạng bài tập trên.
-Làm các bài tập SBT.
Kí duyệt
Ngày / / 2008
Bùi Văn Tạo
Tiết: 12
Ngày soạn: 25/09/08 Ngày dạy:
BÀI TẬP
(KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ)
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, thành thạo và hợp lí các quy tắc để giải bài tập.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 2. Bài tập (tt)
HĐTP . Bài tập tổng hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 1.
a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
b)Dựa vào đồ thị hàm số, hãy biện luận số nghiệm của phương trình:
· Bài tập 2.
a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
b)Dựa vào đồ thị hàm số, hãy tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt:
* Hs giải.
4.Củng cố:
-Phương pháp giải toán.
5.Dặn dò:
-Xem kĩ các dạng bài tập trên.
-Làm các bài tập SBT.
Kí duyệt
Ngày / / 2008
Bùi Văn Tạo
Tuần: 07
Tiết: 13
Ngày soạn: 02/10/08 Ngày dạy:
BÀI TẬP
ÔN TẬP CHƯƠNG i
(tiết 1)
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: -Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
- Cực trị của hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, thành thạo và hợp lí các quy tắc để giải bài tập.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 1. Phương pháp giải toán
HĐTP 1. Các quy tắc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
·Nêu yêu cầu và theo dõi.
Cho hàm số y = f(x).
åHàm số đồng biến trên khoảng (a;b)?
åHàm số nghịch biến trên khoảng (a;b)?
åHàm số đạt cực đại tại x = x0 ?
å Hàm số đạt cực tiểu tại x = x0 ?
å Hàm số luôn có một cực đại, một cực tiểu?
Trong trường hợp f’’(x) khó có thể tính được thì sử dụng định lí 1/14.
* Trả lời các câu hỏi.
Khi
Khi
Khi
Khi
Khi f ' (x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
Nhắc lại nội dung định lí 1/14.
Phần 2. Bài tập.
HĐTP 2. Luyện tập 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 1. Cho hàm số:
a)Xác định m để hàm số (1) luôn luôn có cực đại, cực tiểu.
9 Hướng dẫn:
© Hàm số (1) có 1 cực đại, cực tiểu khi y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
Ta có y' = 3x2 + 2mx = 0
y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt khi m ¹ 0.
b)Xác định m để hàm số (1) đạt cực đại tại x = -2.
Ta có y'(-2) = 12 - 4m
Hs đạt cực trị tại x = -2 thì y'(-2) = 0, suy ra m = 3.
Ta có y'' = 6x + 2m
Với m = 3, ta có y'' (-2) = -6 < 0 Þ Hàm số (1) đạt cực đại tại x = -2.
* Hs giải.
* 2Hs lên bảng giải, lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.
HĐTP 3. Luyện tập 2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 3. Cho hàm số:
a)Xác định m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
b)Xác định m để tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;)
* Hs giải.
* 2Hs lên bảng giải, lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.
4.Củng cố:
-Phương pháp giải toán.
Kí duyệt
Ngày / / 2008
Bùi Văn Tạo
5.Dặn dò:
-Xem kĩ các dạng bài tập trên.
-Làm bài tập 14.24SBT.
Tiết: 14
Ngày soạn: 02/10/08 Ngày dạy:
BÀI TẬP
ÔN TẬP CHƯƠNG i
(tiết 2)
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: - Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
- Biện luận số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành, biện luận số nghiệm của phương trình.
2.Kỹ năng: Luyện giải các bài toán về tìm GTLN,GTNN của hàm số trên một khoảng, trên một đoạn và bài toán biện luận số giao điểm, số nghiệm...
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Phần 1. Phương pháp giải toán
HĐTP 1. Các quy tắc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
·Nêu yêu cầu và theo dõi.
Cho hàm số y = f(x).
åNêu quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn? Trên một khoảng?
* Trả lời các câu hỏi.
Phần 2. Bài tập.
HĐTP 2. Luyện tập 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 1. Cho hàm số:
a)Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-3;2]
9 Hướng dẫn:
© Ta có y' = 6x2 + 6x, y' = 0
y(-3) = -28, y(2) = 27, y(0) = -1, y(-1) = 0
Vậy:
b)Tìm GTLN,GTNN của hàm số trên khoảng (-2;0)
Hs giải, Gv theo dõi, sửa chữa.
Lưu ý: Khi tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng, cần lập bảng biến thiên.
* Hs giải.
* 2Hs lên bảng giải, lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.
HĐTP 3. Luyện tập 2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Bài tập 2. Cho hàm số:
Biện luận theo m số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với đường thẳng y = -x + m.
· Bài tập 3. Cho hàm số:
a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho.
b)Biệ
File đính kèm:
- Bam sat toan 12.doc