Giáo án Chủ đề: Bản thân

Có khả năng tự phục vụ bản thân trong việc vệ sinh cá nhân. Biết sử dụng 1 số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày.

- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể, thực hiện các hành vi ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Có khả năng thực hiện các vận động như: đi, chạy, nhảy, leo trèo.

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7084 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẦM NON PHÚ PHỪƠNG - - - š & › - - - GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN I:BẢN THÂN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN II:TÔI LÀ AI KẾ HOACH THỰC HIỆN TUẦN III:BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN Giáo viên hướng dẫn: -PHÙNG THỊ LOAN - PHÙNG THỊ THANH TÙNG Lớp : 3 TUỔI Năm học 2013-2014 c 2013-2014 CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN Thời gian thực hiện 3 tuần ( từ 7/10 /2013 – 25/10/2013 ) Giáo viên :Phùng Thị Loan Lĩnh vực phát triển Mục tiêu Nội dung Lưu ý 1. Phát triển thể chát - Có khả năng tự phục vụ bản thân trong việc vệ sinh cá nhân. Biết sử dụng 1 số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể, thực hiện các hành vi ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Có khả năng thực hiện các vận động như: đi, chạy, nhảy, leo trèo. a. Phát triển vận động - Dạy trẻ thực hiện 1 số vận động cơ bản như: bật tại chỗ. + Tung bắt bóng bằng 2 tay. + Bật tiến về phía trước. - Trẻ biết chơi các trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba, trời nắng, trời mưa. b. Giáo dục dinh dưỡng - Dạy trẻ 1 số kỹ năng trong sinh hoạt hàng ngày : đánh răng, rửa tay, rửa mặt.. - Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể - Dạy trẻ biết mặc quần áo và đội mũ nón phù hợp với thời tiết 2. Phát triển nhận thức - Có 1 số hiểu biết về bản thân, biết mình giống các bạn qua 1 số đặc điểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể( kiểu tóc, màu da, cao- tấp, gầy béo). - Có 1 số hiểu biết về các bộ phận trên cơ thể, tác dụng, cách sử dụng và chăm sóc chúng. - Nhận biết trên cơ thể có những giác quan nào và tác dụng của chúng, cách giữ gìn vệ sinh. - Nhận biết những đồ dùng, đồ chơi đơn giản, gần gũi hằng ngày. - Có khả năng phân nhóm, nhận biết cao, thấp, phải trái so với bản thân. - Có hiểu biết về 1 số loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng đối với sức khỏe bản thân. - Biết xác định vị trí không gian: trên, dưới, trước sau của bản thân. a. Khám phá khoa học - Dạy trẻ biết tên của mình, có những đặc điểm cá nhân khác của bạn - Dạy trẻ biết đặc điểm của bản thân, phân biệt bạn trai, bạn gái nhau như thế nào. - Dạy trẻ biết được tác dụng của các bộ phận trên cơ thể - Dạy trẻ biết 1 số thực phẩm có ích cho cơ thể b. Làm quen với toán - Trẻ biết phân biệt phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân - Phân biệt tay phải, tay trái của bản thân 3. Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng từ ngữ đơn giản để giới thiệu về bản thân và sở thích của mình. - Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người, bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người xung quanh qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ. - Biết đọc các bài thơ, câu truyện có nội dung về bản thân và các bộ phận trên cơ thể. a.Nghe - Biết kể về các bộ phận trên cơ thể, cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể. - Trẻ biết nghe lời cô giáo, bạn bè qua các trò chơi học tập: tô màu,… b. Nói - Trẻ biết trò chuyện về bản thân, sở thích của mình - Lễ phép với mọi người khi giao tiếp như: dạ, vâng, xin lỗi - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết của mình với các bạn và cô giáo 4. Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng 1 số vật liệu để tạo ra sản phẩm, mô tả hình ảnh về bản thân và người thân. - Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát về chủ đề a. Hoạt động tạo hình - Trẻ biết tô màu bạn giống cháu - Trẻ biết xé dán giấy b. GD âm nhạc - Dạy trẻ các bài hát về bản thân như: Hãy xoay nào, nào chúng ta cùng tập thể dục,mời bạn ăn. -Trẻ thể hiện động tác đẹp qua các bài múa 5. Phát triển tình cảm xã hội - Biết biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến mọi người, cảm nhận được cảm xúc của người khác. - Hiểu được khả năng của bản thân, các qui định của gia đình và lớp học. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, giữ vệ sinh môi trường Biết giúp đỡ mọi người, biết cách ứng sử với bạn bè và người lớn - Trẻ biết quân tâm và giúp đỡ bạn trong lớp, đoàn kết với các bạn qua các hoạt động vui chơi - Biết giữ gìn quần áo sạch sẽ KẾ HOẠCH TUẦN I: TÔI LÀ AI Thời gian thực hiện ( từ 7/10 – 11/10/2013 ) Giáo viên thực hiện: PHÙNG THỊ LOAN HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ( 7/10) Thứ 3 ( 8/10 ) Thứ 4 ( 9/10 ) Thứ 5 ( 10/10 ) Thứ 6 ( 11/10) LƯU Ý Đón trẻ - Đón trẻ, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép,cất đồ dùng đúng nơi quy định - Trò chuyện với trẻ về chủ đề ( con tên là gì, là con trai hay con gái) TD sáng - Tập theo băng của trường HOẠT ĐỘNG HỌC Âmnhạc - DH: Hãy xoay nào - NH: Cho con - TC: Tiếng kêu ở KPKH - Trò chuyện với trẻ về bản thân LQVT - Phân biệt trên,dưới, trước, sau cuả bản thân Tạo hình - Hãy chọn và tô màu bạn giống cháu( bạn trai, bạn gái ) PTTC - Bật tại chỗ -TC:Thả đỉa ba ba LQVH - Truyện: Cậu bé mũi dài HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: đóng vai làm người bán hàng, thầy thuốc - Góc xây dựng: xây nhà của bé(góc trọng tâm) CB:khối hình vuông, hình tam giác, hàng rào , hoa, cây, cỏ. Kỹ năng :rèn kỹ năng xếp các khối hình tạo thành mô hình ngôi nhà... - Góc nghệ thuật: múa hát các bài hát trong chủ đề, làm mặt lạ bạn trai, bạn gái - Góc học tập: tập phân biệt phía trên, dưới, trước, sau của mình HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Dạo quanh sân trường, quan sát các bạn - TCVĐ: thổi bong bay - Chơi với những đồ chơi ngoài trời -Dạo quanh sân trường, vẽ tự do bằng phấn - Chơi với đồ chơi có sẵn. - Nhặt lá sân trường - TC: Chốn tìm - Chơi tự do - Quan sát quang cảnh xung quanh trường - Trò chơi VĐ: Bóng tròn to - Chơi tự do Chơi với các đồ chơi ngoài sân HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Rèn nếp chào cô giáo và người thân -Nêu gương bé ngoan - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân -Nêu gương bình cờ -Cô kể chuyện cho trẻ nghe -Rèn nếp xếp hàng -Nêu gương bình cờ - Ôn bài buổi sáng - Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi học. -Văn nghệ cuối tuần - Nêu gương bé ngoan KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I: Tôi là ai Thực hiện từ 7/10 -11/10/2013 Thứ 2 ngày 7/10/2013 Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý ÂM NHẠC -DH:hãy xoay nào -NH cho con TC:Tiếng kêu ở đâu 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả, hiểu nội dung bài hát - Trẻ cảm nhận được giai điệu bài nghe hát 2. Kỹ năng - Trẻ hát dúng giai điêu bài hát,biết cách chơi trò chơi 3. Thái độ - Trẻ chú ý nghe cô và hưởng ứng cùng cô - Đàn ghi bài : Hãy xoay nào -Xắc xô, phách tre cho trẻ chơi trò chơi 1.Ôn định tổ chức - Cô cho trẻ xem tranh về chủ đề bản than - trò chuyện với trẻ về chủ đề 2. Bài mới -Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát lần 1: hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả - Cô hát lần 2:cùng động tác minh họa + Cô giới thiệu nội dung bài hát - Cô hát lần 3: Đàm thoại với trẻ về bài hát - Cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ ) - Cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm ,cá nhân +Cả lớp hát lại * Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn cơ thể. * Nghe hát: Cho con -Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát lần 1: hỏi trẻ tên bài bài hát tên tác giả nói tên tác giả - Cô hát lần 2: động tác minh họa Giới thiệu nội dung bài hát - Cô hát lần 3: cho trẻ cùng hưởng ứng 3. Luyện tập - TC: Tiếng kêu ở đâu - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động học Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý KPKH:Trò chuyện với trẻ về bản thân 1.Kiến thức - Hình thành và củng cố biểu tượng về bản thân: tên gọi, đặc điểm về bản thân, giới tính, sở thích 2. Kỹ năng - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, khả năng giao tiếp 3. Thái độ - Trẻ chú ý nghe cô - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ bản thân - Tranh vẽ về bản thân. 1.Ôn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài: Khuôn mặt cười - Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát 2. Bài mới - Cô cho trẻ đứng lên giới thiệu về bản thân +Con tên là gì? Là con trai hay con gái + Sở thích của con là gì?( chơi những đồ chơi ntn ? ) + Cô khái quát lại ( các bạn nam chơi những đồ chơi dũng cảm, mạnh mẽ còn các bạn nữ chơi những đồ chơi nhẹ nhàng như: búp bê, nấu ăn, ) + Kiểu tóc: con trai tóc ngắn -Các bạn nữ thì tóc dài buộc nơ, kẹp tóc + Trang phục: con trai hay mặc quần sóoc, áo ba lỗ, những màu tối màu, áo có in hình siêu nhân còn con gái thì hay mặc váy, quần áo có màu sặc sỡ. - Giáo dục : Bạn trai là những bạn dũng cảm, mạnh mẽ tự tin vậy bạn trai sẽ làm gì để giúp cô ? + Bạn gái sẽ làm gì giúp cô ?(quét lớp,….) 3. Luyện tập - Cho trẻ hát bài : ‘‘Cho con’’ , chuyển hoạt động Thứ 3 ngày 8/10/2013 Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý *LQVT -Nhận biết, phân biệt trên dưới, trước sau của bản thân 1.Kiến thức - Hình thành biểu tượng trên dưới, trước sau của bản thân cho trẻ, phát triển 1 số năng lực trí tuệ. 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ,trẻ biết phân biệt trên dưới, trước sau của bản thân. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú vào giờ học, biết giữ gìn bảo vệ bản thân 1.Đồ dùng của cô và trẻ -Qủa bóng -Hình tròn,hình vuông,1 số đồ dùng trong lớp có dạng hình tròn,hình vuông 1.Ôn định tổ chức - Cho trẻ hát bài: Em tập nói -Trò chuyện với trẻ về chủ đề -. Dẫn dắt vào bài 2. Bài mới *Phần 1:(Phân biệt trên dưới, trước sau của bản thân ) - Phía trên: cô treo quả bóng lên cao + Qủa bóng ở đâu?sao cô không nhìn thấy + Làm thế nào để nhìn thấyquả bóng( ngẩng đầu ) + vì sao phải ngẩng đầu mới nhìn thấy được? - Phía dưới: Dấu chân + Muốn nhìn thấy chân chúng mình phải làm gì? + Vì sao *Phần 2:-Phía trước, sau -Trò chơi: Dấu tay + Cô nói ( dấu tay – trẻ dấu tay ra phía sau và hỏi tay đang ở phía nào của con? Vì sao? ) + Cô nói ( tay đâu – trẻ đưa tay ra phía trước vá hỏi: tay đang ở phía nào của con? Vì sao ? ) 3. Luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi: ở đâu - Cô nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Thứ 4 ngày 9/10/2013 Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý *HĐH2: Tạo hình - Hãy chọn và tô màu bạn giống cháu(theo đề tài) 1. Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm của bé trai, bé gái 2. Kỹ năng - Trẻ biết cách cầm but, ngồi ngay ngắn - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Trẻ chú ý nghe cô và biết giữ gìn cơ thể 1. Đồ dùng của cô - Tranh mẫu, que chỉ 2. Đò dùng của trẻ - Bút màu và vở tập vẽ 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài: Khuân mặt cười - Trò chuyện với trẻ về chủ đề 2. Bài mới a. Quan sát tranh và đàm thọai - Cô cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại về đặc điểm màu sắc của bức tranh +Bức tranh có gi? +Màu sắc ra sao? -Hỏi ý tương của trẻ? Con sẽ tô màu gì? -tô như thế nào? - Cô hướng dẫn cách cầm bút và cho trẻ tô màu b. Trẻ thực hiện - Trong khi trẻ tô màu cô bao quát lớp và giúp đỡ những trẻ yếu -Khuyến khích trẻ hoàn thiện bức tranh 3. kết thúc - Cho trẻ trưng bày sản phẩm,nhận xét bài của bạn +Con thích bài của ai?vì sao con thích? - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Thứ 5 ngày 10/10/2013 Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý *HĐH: PTTC - Bật tại chỗ - TC: Thả đỉa ba ba 1.Kiến thức - Trẻ biết bật tai chỗ - Phát triển tố chất nhanh, mạnh cho trẻ. 2. Kỹ năng - Trẻ biết nhún chân và bật mạnh 3. Thái độ - Trẻ có ý thức kỷ luật, có tinh thần thi đua 1.Đồ dùng của cô và trẻ - Sân bãi sạch sẽ, vạch xuất phát 1.Ôn định tổ chức -Trò chuyện với trẻ về chủ đề 2. Bài mới a. Khởi động - Cho trẻ tập theo bài: Đoàn tàu nhỏ xiu với các kiểu chân(Đi thường, lên dốc, xuống dốc ) b. Trọng động *BTPTC: Tay , chân, bụng, bật( 4 lần – 8 nhịp ) -*VĐCB: Bật tại chỗ - Cô giới thiệu bài vận động - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích - Cô làm mẫu làn 2: phân tích kỹ động tác - Gọi 1,2 trẻ khá lên là mẫu - Cho lần lượt từng trẻ tập - Cho 2 tổ thi đua nhau - Cô hỏi trẻ vừa học bài gì? 3. Luyên tập - TC: Thả đỉa ba ba - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét khen trẻ + Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng Thứ 6 ngày 11/10/2013 Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý *HĐH1: LQVH - Truyện: Cậu bé mũi dài 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, tên các nhân vật trong truyện. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ. - Trả lời được câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Trẻ chú ý nghe cô,đoàn kết với bạn bè 1.Đồ dùng của cô và trẻ - Tranh vẽ minh họa câu truyện - Giấy và sáp màu cho trẻ 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài :Khuôn mặt cười - Trò chuyên với trẻ về chủ đề 2. Bài mới - Cô kể lần 1: Giới thiệu tác giả,tác phẩm,tác giả - Cô kể lần 2:Cùng tranh minh họa + Gới thiêu nôi dung câu truyện - Cô đọc lần 3:Đàm thoại với trẻ về nội dung câu truyện + Trong truyện có những nhân vật nào? ( bé mũi dài, ong, chim họa mi các cô hoa ) + Bé mũi dài đã nhìn thấy gì? Cậu đã làm gì? + Mũi dài có trèo được không? Vì sao? + Cậu đã ước như thế nào? + Ai đã phân tích cho mũi dài hiểu rằng: các bộ phận trên cơ thể rất cần thiết? ( chú ong, chim họa mi, các cô hoa ) + Từ đấy mũi dài có ước là không có mũi, tai nữa không? * Giaó dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể 3. Luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi: tô tranh còn thiếu - Cô nhận xét khen trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II: CƠ THỂ CỦA TÔI Từ 14/10 – 18/10/2013 Giáo viên thực hiện:Thùng Thị Loan HOẠT ĐỘNG Thứ 2 (14/10) Thứ 3 (15/10 ) Thứ 4 ( 16/10 ) Thứ 5 ( 17/10 ) Thứ 6 ( 18/10 ) Đón trẻ - Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, trò chuyện với trẻ về chủ đề TD sáng - Cho trẻ tập theo bài: Nào cùng tập thể dục và các động tác khác HOẠT ĐỘNG HỌC *HĐH: Âm nhạc -DVĐ: Nào chúng ta cùng tập thể dục - NH: Vì sao con mèo rửa mặt - TC: Âm thanh to nhỏ *HĐH: KPKH - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận giác quan trên cơ thể *HĐH: LQVT - phân biệt tay phải tay trái của bản thân * HĐH:Tạo hình - Xé giấy thành dải và dán tóc cho bạn *HĐH: PTTC - Tung bắt bóng bằng 2 tay - Trò chơi: Trời nắng, trời mưa *HĐH: LQVH - Thơ; Cái lưỡi HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: đóng vai làm người bán hàng, bác sỹ - Góc xây dựng: Xây nhà, cổng và hàng rào - Góc nghệ thuật: múa hát các bài hát trong chủ đề - Góc học tập: Xem tranh ảnh ,sách báo HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Nhặt lá cây làm đồ chơi tạng bạn - Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do - Quan sát thời tiết - Vẽ tự do trên sân trường - Chơi với đồ chơi ngoài trời - Chơi với đồ vật ngoài trời - Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do - Dạo quanh sân trường - Trò chơi: chi chi chành chành - chơi tự do - Tham quan khu nhà bếp - TCVĐ: Mèo đuổi chuột HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ đọc câu đố, đồng dao - Chơi theo góc -Nêu gương bình cờ - Ôn lại bài thơ,bài hát đã học - Chơi: tự do -Nêu gương bình cờ - rèn cho trẻ thói quen rửa tay trước khi ăn -Nêu gương bình cờ - Ôn bài buổi sáng - Rèn nếp giữ gìn vệ sinh và nhận sách vở đúng ký hiệu - Văn nghệ cuối tuần - Nêu gương bé ngoan KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II: CƠ THỂ CỦA TÔI Thực hiện từ 14/10 -18/10/2013 Thứ 2 ngày 14/10/2013 Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý *Âm nhạc - DVĐ: Nào chúng ta cùng tập thể dục - NH: Vì sao con mèo rửa mặt - TC:Âm thanh to nhỏ 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả, hiểu nội dung bài hát - Nghe hát và vận động theo nhịp bài hát 2. Kỹ năng - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát - Biết vận động theo nhịp bài hát - Phát triển tai nghe âm thanh của âm nhạc 3. Thái độ - Trẻ hứng thú học - Giáo dục trẻ yêu quí và biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ - Đàn bài : Nào chúng ta cùng tập thể dục, vì sao con mèo rửa mặt - Phách tre, xác xô cho trẻ chơi trò chơi 1.ổn định tổ chức - Cô Cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, chủ điểm. - Giới thiệu với trẻ về cơ thể của mình 2. Bài mới -Cô cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô dạy trẻ hát cả bài và vận động Tổ chức cho trẻ vận động theo : + tổ +Nhóm +Cá nhân * Giáo dục trẻ biết yêu quí cơ thể và giữ gìn sạch sẽ * Nghe hát: Vì sao con mèo rửa mặt -Cô giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả - Cô hát lần 1: hỏi trẻ tên bài hát ,tên tác giả - Co hát lần 2:cùng động tác minh họa, tóm tát nội dung bài hát - Cô hát lần 3: cho trẻ cùng hưởng ứng 3. Luyện tập - TC: Âm thanh to nhỏ - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 lần *HĐH: KPKH - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận giác quan trên cơ thể 1.Kiến thức - Trẻ biết tên gọi từng bộ phận trên cơ thể trẻ - Trẻ biết tất cả các bộ phận trên cơ thể đều có chức năng riêng của chúng 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ghi nhớ - Trẻ làm quen cách chăm sóc bản thân 3. Thái độ - Trẻ hứng thú trả lời các câu hỏi của cô - Giaos dục vệ sinh trong ăn uống 1. Đồ dùng của cô và trẻ - 3 bức tranh về các bộ phận trên cơ thể 1.Ôn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài: Gương mặt cười - Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát 2. Bài mới - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể -Cho trẻ xem tranh về các bộ phận cơ thể -Trẻ quan sát và nhận xét + Cô mời trẻ đúng lên giới thiệu về bản thân mình rồi giới thiệu về các bộ phận trên cơ thể như đầu, mắt, tay chân ) trên đầu có: mắt, mũi, miệng, tai + Mắt dùng để làm gì? + Mũi, tai miệng dùng để làm gì - Cô mời 2-3 trẻ lên giới thiệu về các bộ phận trên cơ thể mình * Giaó dục trẻ biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ 3. Luyện tập - TC: Tai mắt mũi - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.Cô cho trẻ chơi 2-3 lần và chuyển hoạt động Thứ 3 ngày 15/10/2013 Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý *LQVT - Phân biệt tay phải, tay trái của bản thân 1.Kiến thức - Trẻ biết phân biệt tay phải, tay trái của bản thân 2. Kỹ năng - Trẻ phân biệt được tay phải, tay trái của bản thân - Mở rộng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ chú ý vào giờ học, biết giữ gìn bảo vệ thân thể Bút sáp màu,vở,trò chơi học tập. 1.Ôn định tổ chức - Cho trẻ hát bài : dấu tay -Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát 2. Bài mới Phần 1:ôn;phải-trái của bản thân. Cô cho trẻ giới thiệu về mình và cho trẻ làm quen với các bạn ngồi cạnh Hỏi trẻ bạn đó ngồi phía bên nào của trẻ? -Phần 2:Dạy bài mới phân biệt tay phải tay trái-Chân phải- chân trái của bản thân Cô cho trẻ chơi trò chơi:đánh răng +Cô hỏi trẻ con cầm bàn trải bằng tay nào? +Tay nào con cầm cốc nứơc? +Cô hỏi tay nào con cầm thìa,tay nào con cầm bát +Cô và trẻ làm động tác mô phỏng,làm việc như:tô màu ,vẽ tranh…. Cô hỏi lại trẻ tay phải làm gì, tay trái làm gì? Từ đó xác định được tay phải, tay trái * Trò chơi: Giấu tay 3. Luyện tập - TC1:tai ai tinh -Khi cô nói tay trái của chúng mình đâu thì chúng mình dơ tay trái lên và nguợc lại(trẻ chơi 2-3 lần) -TC2 về bàn tô màu bàn tay bàn chân Thứ 4 ngày 16/9/2013 Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý *HĐH: Tạo hình - Xé giấy thành dải và dán tóc cho bạn ( đề tài) 1. Kiến thức - Trẻ biết cách dán tóc cho bạn, không dán sai mặt giấy 2. Kỹ năng - Luyện cách xé dán cho trẻ - Trẻ biết cách chấm hồ dán 3. Thái độ - Trẻ chú ý nghe cô và biết giữ gìn sản phẩm - Trẻ yêu quý các bạn trong lớp 1. Đồ dùng của cô - Tranh mẫu, que chỉ 2. Đò dùng của trẻ - Bút màu và vở cho trẻ dán - Hồ dán, giấy dán - 1. Ôn định tổ chức- Cho trẻ hát: Chòm tóc xinh - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát 2. Bài mới a. Quan sát tranh và đàm thọai - Cho trẻ quan sát bức tranh cô đã dán mẫu và nhận xét +Con thấy bức tranh có gì? +Bức tranh xé ra sao? +Bức tranh được xé những màu nào? - Cho trẻ quan sát bức tranh bạn nhỏ chưa được dán tóc và hỏi trẻ còn thiếu ở bộ phận nào? - Cô làm mẫu và phân tích b. Trẻ thực hiện - Nhắc trẻ kỹ năng xé giấy - Trong khi trẻ thực hiên cô đến động viên trẻ và giúp đỡ những trể yếu 3. kết thúc - Cho trẻ trưng bày sản phẩm,nhận xét bài của bạn - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Thứ 5 ngày 17/10/2013 Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý *HĐH: PTTC - Tung bắt bóng bằng 2 tay - TC: Trời nắng, trời mưa 1.Kiến thức - Trẻ biết tung và bắt bóng bằng 2 tay đúng kỹ thuật - Phát triển tố chất nhanh nhẹn ở trẻ 2. Kỹ năng - Trẻ biết phối hợp tay, mắt nhanh để tập 3. Thái độ - Trẻ có tinh thần thi đua, tích cưc vận động 1.Đồ dùng của cô và trẻ - Sân tập sạch sẽ, bóng cho trẻ tập 1.Ổn định tổ chức -Trò chuyện với trẻ về chủ đề 2. bài mới a. Khởi động - Cho trẻ tập theo bài: Đoàn tàu nhỏ xiu với các kiểu chân(Đi thường, lên dốc, xuống dốc …) b. Trọng động *BTPTC: Tay , chân, bụng, bật( 2 lần – 8 nhịp) -*VĐCB: Tung, bắt bóng bằng 2 tay - Cô giới thiệu bài vận động - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích - Cô làm mẫu làn 2: phân tích kỹ động tác - Gọi 1,2 trẻ khá lên là mẫu - Cho lần lượt từng trẻ tập - Cho 2 tổ thi đua nhau - Cô hỏi trẻ vừa học bài gì? 3. Luyên tập - TC : Trờ nắng, trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét khen trẻ Thứ 6 ngày 18/10/2013 Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý *HĐH1: LQVH -Thơ: Cái lưỡi 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ 2. Kỹ năng - Trẻ đọc thơ diễn cảm, đúng ngữ điệu - Trả lời được câu hỏi của cô - Rèn kỹ năng ghi nhớ, diễn đạt câu rõ ràng 3. Thái độ - Trẻ hứng thú học bài, biết cách chăm sóc răng miệng 1.Đồ dùng của cô và trẻ - Tranh vẽ minh họa bài thơ - Giấy và sáp màu cho trẻ 1.Ôn định tổ chức - Trò chuyện với trẻ về chủ đề 2. Bài mới -Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả - Cô đọc lần 1: hỏi trẻ tác giả,tác phẩm - Cô đọc lần 2:Cùng tranh minh họa + Gới thiêu nội dung bài thơ - Cô đọc lần 3:Đàm thoại với trẻ về bài thơ + Bài thơ có tên là gì? + Bài nói về bộ phận nào của cơ thể? + Lưỡi có nhiêm vụ gì? - Chúng mình phải làm gì để bảo vệ răng miệng và lưỡi - Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ ) - Cho trẻ đọc theo +tổ +, nhóm, + cá nhân trẻ đọc +Cả lớp đọc lại * Giao dục: Giaó dục trẻ biết chăm sóc giữ gìn cơ thể 3. Luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi: tô tranh còn thiếu - Cô nhận xét khen trẻ và chuyển hoạt động KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH Thời gian thực hiện từ 21/10 – 25/10 Giáo viên thực hiện: PHÙNG THỊ LOAN Tên hoạt động Thứ 2 (21/10) Thứ 3 (22/10) Thứ 4 ( 23/10) Thứ 5 ( 24/10) Thứ 6 ( 25/10) Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: hàng ngày con hay ăn gì? TD sáng - Tập bài: Mời bạn ăn HOẠT ĐỘNG HỌC Âm nhạc- DH: Mời bạn ăn - NH: Bàn tay mẹ - TC: Ai nhanh nhất KPKH - Bé với các chất dinh dưỡng LQVT -Bé thích ăn gì Tạo hình - Vẽ những cuộn len màu PTTC - Truyền bóng qua đầu - Trò chơi:Kéo co LQVH - Truyện : Gấu con bị đau răng HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi bán hàng, bác sỹ.(Góc trọng tâm) -Chuẩn bị:quần áo bác sỹ,ống nghe,thuốc - Góc xây dựng: Xây dựng khu công viên giải trí, công viên của bé - Góc nghệ thuật: múa hát các bài hát trong chủ đề. - Góc thư viện: xem sách về chủ đề: cô chuẩn bị sách theo chủ đề HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát trường lớp - Trò chơi : mèo đuổi chuột - Chơi tự do -Dạo quanh sân trường - Trò chơi: Về đúng nhà - Quan sát thời tiết - Trò chơi: mèo đuổi chuột - chơi tự do - Quan sát các cây trong trường - Trò chơi : tìm bạn thân - chơi tự do - Nhăt lá hoa về làm đồ chơi - chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHIỀU - rèn cho trẻ biết cách rửa mặt - Rèn nếp cất dọn đồ chơi sau khi chơi xong - Ôn bài buổi sáng - Chơi tự do -Bình cờ - Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Bình cờ - Ôn bài thơ, bài hát trong chủ đề -Chơi tự do -Bình cờ - Văn nghệ cuối tuần - Nêu gương bé ngoan KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH Thứ 2 ngày21/10/2013 Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý *Âm nhạc - DH: Mời bạn ăn - NH:Bàn tay mẹ -TC:Ai nhanh nhất 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả, hiểu nội dung bài hát - Trẻ cảm nhận được giai điệu bài nghe hát 2. Kỹ năng - Trẻ hát dúng giai điêu bài hát,biết cách chơi trò chơi 3. Thái độ - Trẻ hứng thú vào giờ học, vui vẻ - Đàn bài: Mời bạn ăn và bài bàn tay mẹ - 3 vòng thể dục cho trẻ chơi trò chơi 1.Vào bài -Cho trẻ xem tranh 1 số loại thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng - Cùng trẻ trò chuyện về các chất dinh dưỡng 2. Bài mới -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 2:cùng động tác minh họa + Cô tóm tát nội dung bài hát - Cô hát lần 3: Đàm thoai với trẻ về bài hát - Cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm ,cá nhân * Giáo dục trẻ ăn ngoan, ăn hết xuất để có đầy đủ chất dinh dưỡng * Nghe hát: bàn tay mẹ -Cô giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả - Cô hát lần 1: hỏi trẻ tên tác giả,tác phẩm - Cô hát lần 2:cùng động tác minh họa, tóm tắt nội dung bài hát - Cô hát lần 3: cho trẻ cùng hưởng ứng 3. Luyện tập : TC: Ai nhanh nhất - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 lần HĐH: KPKH - Bé với các chất dinh dưỡng 1.Kiến thức - Trẻ bi

File đính kèm:

  • docGIAO AN MAM NON CHU DE BAN THAN 20132014.doc