Giáo án Chủ đề: Bản thân - Chủ điểm: Tôi là ai?

A - Giờ đón :

-Đón trẻ: Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon bia, bìa sách báo, tranh ảnh.đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề

“Bản thân”

-Hoạt động tự chọn: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô hướng dẫn trẻ chọn tranh, trò chuyện những bức tranh trẻ mang đến hoặc bức tranh treo trên tường. Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ điểm “Bản thân”

 -Thể dục sáng:

-Yêu cầu: 100% trẻ tham gia tập TD.

 - Tiến hành: Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định và tập theo nhạc chung của trường.

 

doc360 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 23256 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Bản thân - Chủ điểm: Tôi là ai?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Từ ngày 6/9/2010 đến ngày 10/9/2010 Ngày soạn:1/9/2010 Ngày dạy : 6/9/2010 đến ngày 10/9/2010 Chủ đề: BẢN THÂN Chủ điểm: TÔI LÀ AI ? A - Giờ đón : -Đón trẻ: Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon bia, bìa sách báo, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Bản thân” -Hoạt động tự chọn: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô hướng dẫn trẻ chọn tranh, trò chuyện những bức tranh trẻ mang đến hoặc bức tranh treo trên tường. Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ điểm “Bản thân” -Thể dục sáng: -Yêu cầu: 100% trẻ tham gia tập TD. - Tiến hành: Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định và tập theo nhạc chung của trường. Hô hấp: O ó o Tay: Bụng: Chân: 90 Bật: -Điểm danh: Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. B - Hoạt động học có chủ đích: * Thứ 2/ 6/9/2010 Phát triển thể chất: BÉ NÀO BẬT GIỎI (Bật ô) I - Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ biết nhún bật đúng tư thế, phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng bật,vận động nhanh khéo. - Giáo dục: Giáo dục trẻ tính tự tin kỷ luật. II - Chuẩn bị : - Cô : Xắc xô, sân bãi rộng, đủ chỗ cho trẻ vận động.Vòng TD 6 chiếc, 1 sợi dây dài 6m, 10 túi cát - Trẻ: Quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt. III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1-Hoạt động 1: Khởi động Để cho cơ thể khoẻ mạnh chúng mình phải thường xuyên tập thể dục . Các con hãy đi chạy theo cô nào. Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường –đi mũi chân- đi thường-đi gót chân-đi thường-đi khom- đi dậm chân- chạy chậm- chạy nhanh- về hàng.Cô đi ngược chiều với trẻ ) 2-Hoạt động 2: *Bài tập phát triển chung:Tập theo lời bài hát “Ồ sao bé không lắc” Tay 1 : 4 lần -4nhịp Bụng 3: 4lần – 4 nhịp Chân 2 : 6 lần – 4nhịp Bật 1: 4 lần – 4 nhịp *Vận động cơ bản: Bật ô Con người nhanh , khoẻ mạnh làm việc, đi lại chạy nhảy cần có gì ? Để xem đôi chân của ai nhanh nhẹn và khéo léo hơn chúng mình cùng thi tập “Bật ô” nhé ! Cô tập 1 lần hoàn chỉnh Cô Tập lần 2: phân tích động tác Tư thế cơ bản : Cô đứng trước vạch chuẩn,hai tay chống hông khi có hiệu lệnh cô khuỵu 2 gối,bật liên tục về trước vào các ô bằng 2 chân và khi bật không chạm ô Cô quan sát sửa sai cho trẻ , Cho từng 2 trẻ lên tập 1 lần -Trò chơi :Ném qua dây Đôi chân bạn nào cũng khéo léo nhanh nhẹn bây giờ cô muốn xem đôi tay của các con khéo ntn ? Chúng mình cùng chơi “Ném qua dây” nhé! - Cô hướng dẫn và giới thiệu cách chơi :Cô căng sợi dây trước mặt trẻ cô dùng túi cát ném qua dây sang phía bên kia, ai ném qua dây, ném xa người đó thắng. Cho 2 tổ thi đua chơi 2-3 lần 3.Họat động 3: Hồi tĩnh Đi nhẹ nhàng hít thở thả lỏng 2 tay Trẻ đi chạy ngược chiều với cô - Lần lượt 2 trẻ lên tập - 2 tổ thi đua nhau -Cho 2 trẻ chơi 2-3 l ần- -Trẻ chơi 2-3 lần -Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 * Thứ 3 ngày 7/9/2010 Phát triển nhận thức: TÔI LÀ AI? I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Trẻ biết tên tuổi, ngày sinh nhật của mình. - Biết mạnh dạn tự giới thiệu về bản thân mình với cô giáo, với các bạn -Kỹ năng : -Dạy trẻ ky năng nhận biết, so sánh, trả lời câu hỏi mạch lạc. -Giáo dục : -Giáo dục trẻ tính đoàn kết , biết yêu thương , giúp đỡ bạn II.Chuẩn bị: - Cô : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, - Trẻ : Chiếu ngồi cho trẻ. III.Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 - Hoạt động 1: Đọc thơ trò chuyện về bạn - Trẻ đọc thơ “Bạn mới”. - Các con vừa dọc bài thơ gì? - Khi có bạn mới đến trường chúng mình phải làm gì? 2 - Hoạt động 2: Trò chuyện, trao đối giới thiệu về bản thân Cô xin tự giới thiệu với cả lớp tên cô, sở thích của cô, cô rất yêu quí các con, cô muốn các con hãy tự giới thiệu tên mình cho cô và các bạn làm quen. - Cô gợi ý trẻ giới thiệu tên: + Tên bạn là gì? + Bạn đang mặc trang phục gì đấy? + Nhà bạn ở đâu? Bạn có nhớ ngày SN của mình là ngày nào không? + Bạn là bạn trai hay bạn gái? + Sở thích của bạn là gì? Cô có thể gợi ý trẻ trả lời, cho trẻ tự nói, cô hướng dẫn trẻ nói đủ câu Cô cho trẻ nghe bài hát “Làm quen” sử dụng lời của bài hát hỏi trẻ để gây hứng thú cho trẻ “Này anh bạn anh tên chi? Cho tôi xin làm quen với nào…Mời tay bạn cầm tay tôi đôi tay ta làm theo nhịp cầu..” 3.Hoạt đ ộng 3: Chơi “Tìm bạn” Cô cho trẻ hát bài “Làm quen”,hát hết bài trẻ sẽ chạy tìm 1 bạn để kết đôi . Chơi vài lần - Bạn mới - Cùng chơi với bạn. Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ tự giới thiệu tên, trả lời các câu hỏi mà cô giáo và các bạn đưa ra Trẻ cùng chơi với bạn và làm quen bạn qua bài hát Trẻ chơi 2-3 lần * Thứ 4 ngày 8/892010 Phát triển ngôn ngữ: TAY Đ ẸP I.Mục đích yêu cầu : - Kiến thức : - Trẻ hiểu nội dung bài thơ,trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ biết ngăt giọng và thay đổi ngữ đệu giọng - Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm,nói mạch lạc ở trẻ. - Giáo dục : - Giáo dục biết chăm sóc bảo vệ đôi bàn tay, biết tác dụng của đôi bàn tay. II.Chuẩn bị: - Cô : Tranh minh họa một số hình ảnh, thao tác của đôi bàn tay: R ửa tay, tay dệt vải, tay trồng rau, tay cuốc đất,… - Trẻ : Chiếu ngồi. Bài thơ: tay đẹp III.Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 - Hoạt động 1: Trò chuyện về đôi tay Cô noí “Dấu tay” “Tay đẹp đâu” ? Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Mỗi bạn có mấy bàn tay? - Tay dùng để làm gì? - Hàng ngày để có đôi bàn tay đẹp chúng mình phải làm gì? - nào chúng mình cùng tập rửa tay nào 2 - Hoạt động 2 :Dạy trẻ đọc thơ Có một bài thơ nói về đôi bàn tay làm được rất nhiều công việc, đó là bài thơ “Tay đẹp”của TG: Hoàng Dân cô sẽ dạy các con học thuộc nhé! Đã bạn nào thuộc bài thơ này rồi hãy đọc cho cô và các bạn cùng nghe nào + Bài thơ nói về gi nhỉ? Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần + Lần 1 đọc diễn cảm + Lần 2 cô vừa đọc vừa làm động tác minh họa. *Trích dẫn và làm rõ ý (Kèm tranh) Bài thơ nói về đôi bàn tay của con người, đôi bàn tay rất cần thiết đối với con người, nhờ có đôi bàn tay mà con người đã làm được rất nhiều việc có ích,mỗi con người có một đôi bàn tay, Đôi bàn tay có nghĩa là có 2 bàn tay, đôi bàn tay chỉ đẹp khi con người làm những việc tốt. Tay đẹp Một tay đẹp ………….. Tay vãi rau Đôi bàn tay có thể làm từ những công việc rất nhỏ như: Tay dệt vải, tay vãi rau… Đến những công việc nặng như:Tay đắp núi, tay đào sông… Tay buông câu Tay chặt củi ……………. Tay đánh hổ Đôi bàn tay rất cần thiết đối với con người, nếu thiếu đôi bàn tay thì con người sẽ không làm được việc gì.Bởi vậy chúng ta phải bảo vệ và gữ gìn đôi tay của mình và làm những việc tốt bằng chính đôi tay của mình. *Giải thích từ khó: “Tay vãi rau” có nghĩa là gieo hạt rau xuống đất. “Buông câu” có nghĩa là thả lưới để đánh cá, bắt tôm + Đàm thoại : - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ nói về cái gi? - Đôi bàn tay làm được những công việc gi? - Hàng ngày các con đã sử dụng đôi tay của mình để làm gì? - Các con đã giữ gìn đôi tay như thế nào? 3 - Hoạt động 3: Biểu diễn đọc thơ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). 4 - Hoạt động 4: Chơi “Gieo hạt” _ Chơi 2-3 lần - Trẻ dấu tay đằng sau lưng Đưa tay ra trước và nói “Tay đẹp đây” Trẻ đếm và nêu kết quả Trẻ nêu nhận xét - Rửa tay - Trẻ làm động tác rửa tay mô phỏng Cô có thể cho trẻ thuộc thơ lên đọc 1 lần Trẻ chú ý lắng nghe * Thứ 5 ngày 9/9/2010 B ÀN TAY XINH X ẮN I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát, hát rõ lời , biết nghe và vào đúng nhạc, trẻ hứng thú chơi trò chơi và nghe cô hát . -Trẻ hiểu nội dung và cảm nhận được giai điệu của bài hát “Bàn tay bé xinh” - Trẻ phân biệt được bàn tay to, bàn tay nhỏ để thực hiện yêu cầu của trò chơi. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe nhạc , vận động nhịp nhàng theo bài hát “Bàn tay xinh xắn” 3.Giáo dục: GD trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đôi bàn tay - Giáo dục trẻ biết lợi ích của đôi bàn tay ( Cho bản thân và giúp đỡ người khác) II.Chuẩn bị : - Cô : Đài, đĩa bài hát “ Bà tay xinh xắn” . “Bàn tay của bé” -Trẻ : Sắc xô ,phách gõ . III.Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1 : Trò chuyện về bàn tay của bé. - Cô cùng trẻ chơi “Dấu tay”.- Bạn nào cũng có bàn tay sạch, bàn tay xinh. - Cô đố các con bàn tay của mình làm được những việc gì? - Bàn tay đẹp là bàn tay sạch, biết làm những việc có ích cho bản thân và giúp đỡ người khác. 2- Hoạt động 2: Dạy hát “Bàn tay xinh xắn”. Có một bài hát nói về bàn tay xinh xán biết đánh răng, biêt xúc cơm ăn, cô dạy các con cùng hát. Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. Cô và trẻ cùng hát 2 lần. Các con đã thuộc bài hát rồi và hát rất hay cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi. Cô giơ hai bàn tay (Màu vàng to, màu đỏ nhỏ). Hai bàn tay này như thế nào? Cô sẽ cho cả lớp cùng chơi: Khi cô giơ bàn tay to các con sẽ hát to, khi cô giơ bàn tay nhỏ các con sẽ hát nhỏ. 3.Hoạt động 3: Vỗ tay theo phách bài hát “Bàn tay xinh xắn”. Các con đã thuộc bài hát rồi, để bài hát được vui nhộn hơn cô sẽ dạy các con hát và vỗ tay theo phách. -Cô hát và vỗ tay 1 lần - Trẻ hát và vỗ tay theo phách cùng cô 3 lần. (Lần 2,3 cho trẻ sử dụng nhạc cụ) 3 - Hoạt động 3:Nghe hát “Bàn tay bé xinh”. -Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe, trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: Bàn tay xinh xắn của bé không những làm được nhiều việc tốt mà bàn tay ấy còn giúp bé học toán nữa đấy, bé đã đếm được cả GĐ trên đôi tay của mình. - Cho trẻ nghe băng hát 2 lần -Trẻ chơi cùng cô 2 lần 2 trẻ kể -Trẻ chú ý lắng nghe -Cô và trẻ cùng hát 2 lần 2 trẻ nêu nhận xét Trẻ chơi cùng cô 3 lần -Trẻ hát và vỗ tay theo phách cùng cô giáo. - Trẻ chăm chú lắng nghe * Thứ 6 ngày 10/9/2010 Phát triển tình cảm xã hội CÔ DẠY BÉ ĐIỀU HAY I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biết nghe lời cô giáo: Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, Biết vui chơi đoàn kết với bạn bè, biết nói điều hay, làm việc tốt 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vệ sinh rửa tay, rửa mặt, dạy trẻ cách xưng hô với cô, bạn bè. 3.Giáo dục: GD trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đôi bàn tay - Giáo dục trẻ biết lợi ích của đôi bàn tay ( Cho bản thân và giúp đỡ người khác) - Giáo dục trẻ đoàn kết, xưng hô đúng mực II.Chuẩn bị : - Cô : Đài, đĩa bài hát “ Bà tay xinh xắn” . “Bàn tay của bé” + Thơ “Cô dạy”, Bộ quần áo bẩn, bộ quần áo sạch,một số đồ dùng bẩn sạch rõ nét để trẻ dễ phân biệt, 2 bức tranh về 2 bạn nhỏ(Một bạn sạch, một bạn bẩn) -Trẻ : Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái III.Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1 : Trò chuyện về bàn tay của bé. - Cô cùng trẻ chơi “Dấu tay”.- Bạn nào cũng có bàn tay sạch, bàn tay xinh. - Cô đố các con bàn tay của mình làm được những việc gì? 2- Hoạt động 2: Ai đáng yêu hơn Cô cho cả lớp xem tranh về 2 bạn nhỏ: 1 bạn sạch sẽ xinh đáng yêu, 1 bạn quần áo bẩn. - Bức tranh vẽ về ai? - Con có nhận xét gì về 2 bức tranh này? - Bạn nào đáng yêu hơn?Vì sao? - Cô giơ cho trẻ xem 2 bộ quần áo và hỏi trẻ: - Con có nhận xét gì về 2 bộ quần áo này? - Để giữ gìn quần áo sạch sẽ phải làm gì? - Hàng ngày con giữ gìn vệ sinh cơ thể ntn? Đến trường cô dạy con những điều gì? Ở trường cô giáo dạy con rất nhiều điều hay . Tác giả phạm Hổ đã sáng tác bài thơ “Cô dạy” chúng mình cùng lắng nghe xem cô dạy bé những gì nhé! Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Cô dạy bé những điều gì? Cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần Còn bạn nào thuộc bài thơ bài hát gì về các bạn biết giữ gìn vệ sinh không?( Cô gội ý trẻ hát “Bàn tay xinh xắn, Đôi dép, ..) - Miệng các con dùng để làm gì? Để cho cái miệng lúc nào cũng xinh xắn đáng yêu chúng mình phải làm gì? 3.Hoạt động 3: Bé làm vệ sinh - Cho trẻ tập rửa tay, rửa mặt, đánh răng bằng động tác mô phỏng - Múa hat “Bàn tay xinh xắn” -Trẻ chơi cùng cô 2 lần 2 trẻ kể - Các bạn - 2 trẻ nhận xét - 2 trẻ nêu nhận xét -Trẻ chú ý lắng nghe -Cô và trẻ cùng hát 2 lần - Một bộ sạch, 1 bộ bẩn - Luôn rửa tay sạch, không bôi bẩn vào quần áo - Đánh răng rửa mặt, rửa tay, tắm rửa... 2 trẻ nêu nhận xét Trẻ chơi cùng cô 3 lần - Giữ gìn đôi tay, không cãi nhau với bạn -Trẻ hát và vỗ tay theo phách cùng cô giáo. - Để ăn, để nói, hát,... - Vệ sinh sạch sẽ - Trẻ làm động tác mô phỏng theo cô - Múa hát theo cô C - Hoạt động góc: Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Góc phân vai: Ch ơi “M ẹ con”, “Phòng khám bệnh” Góc phân vai: Ch ơi “M ẹ con”, “Phòng khám bệnh” Góc phân vai: Ch ơi “M ẹ con”, “Phòng khám bệnh” Góc phân vai: Ch ơi “M ẹ con”, “Phòng khám bệnh” Góc phân vai: Ch ơi “M ẹ con”, “Phòng khám bệnh” Góc xây dựng Xây nhà, xếp đường về nhà bé Góc xây dựng Xây nhà, xếp đường về nhà bé Góc xây dựng Xây nhà, xếp đường về nhà bé Góc xây dựng Xây nhà, xếp đường về nhà bé Góc xây dựng Xây nhà, xếp đường về nhà bé Góc nghệ thuật Ôn luyện các bài hát về chủ đề,làm quen với dụng cụ âm nhạc Góc thiên nhiên Tưới cây, chăm sóc cây... Góc nghệ thuật Ôn luyện các bài hát về chủ đề,làm quen với dụng cụ âm nhạc Góc nghệ thuật Ôn luyện các bài hát về chủ đề,làm quen với dụng cụ âm nhạc Góc nghệ thuật Ôn luyện các bài hát về chủ đề,làm quen với dụng cụ âm nhạc Góc học tập Đọc truyện, xem tranh ảnh, trò chuyện về các bộ phận của cơ th ể Góc học tập Đọc truyện, xem tranh ảnh, trò chuyện về các bộ phận của cơ th ể Góc học tập Đọc truyện, xem tranh ảnh, trò chuyện về các bộ phận của cơ th ể Góc thiên nhiên Tưới cây, chăm sóc cây... Góc thiên nhiên Tưới cây, chăm sóc cây... I- Yêu cầu: Trẻ biết tự chọn cho mình một góc chơi, chơi đoàn kết, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định, biết chủ động đổi góc chơi, sử dụng thẻ chơi phù hợp với các góc. II- Chuẩn bị: - Đồ chơi các loại; thẻ chơi góc - Gạch, bộ lắp ghép bằng nhựa, gỗ. - Giấy bút màu, hồ dán, tranh ảnh báo cũ... - Bình tưới cây, dao nhỏ xới cây... III - Tiến hành: - Cô giới thiệu các góc chơi. - Cho trẻ nhận góc chơi. - Hỏi ý định của trẻ. - Cho trẻ về góc chơi, cô quan sát gợi ý trẻ chơi . - Cho trẻ giao lưu giữa các góc , - Trẻ giới thiệu sản phẩm mình tạo ra. - Cô và trẻ cùng nhận xét các góc. - Cho trẻ cất dọn đồ chơi. D - Hoạt Động Ngoài Trời I- Yêu cầu: - Trẻ tham gia hoạt động đầy đủ - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ hứng thú chơi đồ chơi. II- Chuẩn bị: - Khăn, xắc xô III- Tiến hành: 1-Hoạt động có mục đích: 1.1.Quan sát cây trên sân trường (Cây bàng). - Con biết gì về cây này? - Con thấy cây bàng này như thế nào? - Chúng mình làm gì để sân trường luôn sạch đẹp? 1.2.Quan sát thời tiết. - Thời tiết hôm nay như thế nào? - Ăn mặc như thế nào cho phù hợp với thời tiết? - Kể về thời tiết mùa thu? 1.3.Thăm quan lớp học - Cô dẫn trẻ đến 1 số lớp trong trường, giới thiệu với trẻ về lớp học đ ó. - Nhắc trẻ chào hỏi cô giáo và các bạn khi đến thăm lớp và khi ra về 1.4.Trò chuyện về mùa thu - Cô hỏi trẻ : - Mùa này là mùa gì? - Mùa thu có ng ày hội gì con nhớ nhất? - Sau mùa thu là mùa gì? 1.5.Quan sát cây trên sân trường (Cây bàng). - Con biết gì về cây này? - Con thấy cây bàng này như thế nào? - Chúng mình làm gì để sân trường luôn sạch đẹp? 2-Trò chơi vận động : Bịt mắt bắt dê, Kéo co, Rồng rắn lên mây... 3-Trò chơi tự chọn: - Chơi với đồ chơi ngoài trời - Vẽ tự do trên sân trường. - Chơi với bảng, vòng, phấn, lá cây... E- Hoạt động chiều: - Đọc thơ: “Tay đẹp”, “Bạn mới” - Hát, vỗ tay theo nhịp bài “Bàn tay xinh xắn”. - Rèn trẻ nhận biết các ký hiệu cá nhân trên các đồ dùng, bảng bé ngoan, bảng điểm danh, thẻ chơi góc... - Rèn nề nếp hoạt động góc: dạy trẻ nhận biết ký hiệu các thẻ góc, vị trí đặt các góc trong lớp, qui định khi chơi ở các góc... - Tập văn nghệ biểu diễn các bài hát về trung thu. - Nêu gương cắm cờ bé ngoan cuối ngày, phát phiếu bé ngoan cuối tuần. - Vệ sinh trả trẻ . …………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… TUẦN 2 (T ừ ng ày 13/9/2010 đến ngày 17/9/2010 Ng ày so ạn : 9/9/2009 Ng ày d ạy:13/9/2010 đến ngày 17/9/2010) Chủ đề: BẢN THÂN Chủ điểm: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH ? A - Giờ đón : -Đón trẻ: Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon bia, bìa sách báo, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Bản thân” -Hoạt động tự chọn: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô hướng dẫn trẻ chọn tranh, trò chuyện những bức tranh về tôi và các bạn . Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ điểm “Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ m ạnh” -Thể dục sáng: Yêu cầu: 100% trẻ tham gia tập TD. Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định và tập theo nhạc chung của trường. Hô hấp: O ó o Tay: Bụng: Chân: 90 Bật: -Điểm danh: Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. * Thứ 2 ngày 13/9/2010 Phát triển thể chất: ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP- BÒ BẰNG BÀN TAY VÀ CẲNG CHÂN I - Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết đi đúng hướng trong đường hẹp,không dẫm vào vạch. Biết bò phối hợp chân nọ tay kia (Bò bằng bàn tay và cẳng chân) nhịp nhàng - Kỹ năng: Rèn kh ả n ăng đ ịnh h ư ớng trong kh ông gian, rèn trẻ k ỹ năng bò đúng tư thế - Giáo dục: Giáo dục trẻ tính tự tin kỷ luật tính kiên trì II - Chuẩn bị : - Cô : Xắc xô, vòng thể dục, sân bãi rộng, đủ chỗ cho trẻ vận động. - Trẻ: Quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt. III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐGBS 1-Hoạt động 1: Khởi động -Hát: “ vui đến trường” -Trong bài hát bạn nhỏ làm gì khi ngủ dậy ? -Cho trẻ làm động tác . -Nào chúng mình cùng đi đến trường nào . ( Cô đi ngược chiều với trẻ ) 2-Hoạt động 2: *Bài tập phát triển chung: với bài “Ồ sao bé không lắc” Tay 1 : 6 lần -4nhịp Bụng 3: 4lần – 4 nhịp Chân 2 : 6lần – 4nhịp Bật 1: 4lần – 4nhịp *Vận động cơ bản - Giíi thiÖu bµi tËp: §i theo ®­êng hÑp- Bò bằng bàn tay và cẳng chân. - TËp mÉu lÇn 1 - TËp lÇn 2 ph©n tÝch ®éng t¸c: T­ thÕ chuÈn bÞ ®øng ch©n tr­íc ch©n sau s¸t v¹ch , khi cã hiÖu lÖnh ®i theo ®­êng hÑp khi ®i phèi hîp ch©n tay nhÞp nhµng, kh«ng dÉm v¹ch. Mắt nhìn thẳng cô đi hết đường hẹp cô lên chiếu trước mặt để bò bằng bàn tay và cẳng chân cô bò đi phối hợp chân tay nhịp nhàng. sau đó cô về cuối hàng đứng. - TËp lÇn 3: 1 trÎ kh¸ tËp - Cho líp tËp - C« quan s¸t söa sai cho trÎ. - TËp cñng cè * Trß ch¬i:Thi chân ai khéo - Cô cho trẻ đứng co 1 chân, nhảy lò cò, ... Cô ra hiệu lệnh chậm, nhanh dần trẻ làm theo cô - Cho trÎ ch¬i 5- 7 phót. 3. Håi tÜnh - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 10m -Đánh răng rửa mặt . -Đánh răng rửa mặt . -Trẻ đi thành vòng tròn,đi th ư ờng bằng mũi b àn ch ân, đi th ư ờng, gót bàn chân, ch ạy ch ậm, chạy nhanh, chạy chậm, xếp thành 4 hàng . x x x x x x x x x x x x x x - Lần lượt 2 trẻ lên tập - 2 tổ thi đua nhau -Trẻ chơi 3-4 lần -Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút Thứ 3 ngày 14/9/2010 * Phát triển nhận thức: NHỮNG CHIẾC DÀY TÌM ĐÔI I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Trẻ nhận biết chữ số 2 và nhận biết nhóm có 2 đố tượng, trẻ biết ghép 2 đồ vật có cùng kích cỡ, màu sắc thành một đôi. -Biết cách chăm sóc và bảo vệ thân thể - Kỹ năng: - Rèn kỳ năng so sánh đối chiếu về màu sắc, hình dạng. - Biết mô tả về những chiếc giầy, dép... - Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết đi giày để bảo vệ đôi chân, không đi giày dép trái và cọc cạch. II.Chuẩn bị: - Cô : Một số hình ảnh trang phục bạn trai bạn gái -4 tờ giấy A4;kéo; bút mầu hồ dán các nguyên vật liệu mở -Băng nhạc bài hát "cái mũi " -Góc tranh gợi ý chủ đề" bản thân" III.Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐGBS 1 - Hoạt động 1: Cho trẻ hát ' Đôi dép" - Chúng mình vừa hát bài gì nhỉ ? - Chúng mình biết dép dùng để làm gì? - Ngoài dép ra chúng mình còn gì để đi nữa? 2 - Hoạt động 2: Những chiếc dày tìm đôi: - Cô chọn một đôi giày của một bạn trai và một bạn gái lần lượt giới thiệu với trẻ từng đôi về màu sắc, hình dáng. - Cô cho trẻ quan sát một đôi giày: + Một đôi giày có mấy chiếc giày? + Cho trẻ đếm 1, 2 + Vậy một đôi giày gồm 2 chiếc giày như thế nào? - Lấy một đôi giày cho một trẻ đi - Cô lấy 2 chiếc giày không cùng đôi và mời một trẻ lên đi. - So sánh 2 bạn đi giày ai đi đẹp hơn? - 2 chiếc giày không cùng đôi có đi được không? Có đẹp không? - Cho 2 trẻ lên đi giày đúng đôi nhưng đảo bên (Trái, phải) - Đi như vậy có thoải mái không? - Vì sao con cảm thấy không thoải mái? - Các bạn ngồi dưới quan sát xem bạn đi giày đúng chưa? - Cô để lẫn lộn 3 đôi dày với nhau cho trẻ xếp lại thành từng đôi - Muốn giày dép được sạch đẹp chúng mình phải làm gì? * Trò chơi: Thi ai nhanh Cho trẻ tìm đúng đôi giày của mình. 3 - Hoạt động 3 : Trẻ tô màu đôi giày - Đôi dép ạ - 1-2 trẻ trả lời. - 2-3 trẻ - - 2 chiếc giày - Trẻ đếm - 2-3 trẻ nói - Cả lớp quan sát. - 1-2 trẻ nhận xét - Không đi được, không đẹp - Trẻ làm theo yêu cầu của cô. - Không ạ! - Vì chật ạ! - 3 trẻ lên xếp giày Phải giữ gìn sạch sẽ không làm bẩn, không dẫm chân ra đất .- Trẻ tìm đúng đôi giày dép của mình. - Trẻ tô màu đôi giày vẽ sẵn Th ứ 4 ng ày 15/9/2010 Phát triển ngôn ngữ: NHẮC BÉ I.Mục đích yêu cầu : - Kiến thức : - Trẻ hiểu nội dung bài thơ,trẻ thuộc thơ.Trả lời câu hỏi của cô. Biết được những điều gì nên làm và không nên làm. - Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm,nói mạch lạc ở trẻ. - Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, sạch sẽ II.Chuẩn bị: - Cô : Tranh chữ to có hình ảnh minh ho ạ b ài th ơ - Trẻ : Chiếu ngồi. Bài thơ: Nh ắc b é III.Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐGBS 1 - Hoạt động 1 : - Cho trẻ chơi tay chân mặt. - Tay đâu? Tay để làm gì? - Chân đâu? Chân để làm gì? - Mát đâu? Trên mặt có những bộ phận nào?Để làm gì? 2 - Hoạt động 2 : -cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần 1 : Diễn cảm kèm cử chỉ điệu bộ. - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 2 : Kết hợp tranh. Tác giả Phong Thu đã sáng tác bài thơ "Nhắc bé" -Giảng giải,trích dẫn : Bài thơ nhắc nhở các bạn nhỏ, không nên nghịch bẩn với đất cát,Nếu trời nắng to bé không nên ra ngoài nắng chơi mà hãy vào trong bóng mát kẻo bị ốm đấy " Bé này bé ơi! Đừng chơi đât cát Hãy vào bóng mát khi trời nắng to Sau những lúc ăn no không nên đùa nghịch, chạy nhảy sẽ rất dễ bị đau dạ dày Sau lúc ăn no Đừng cho chân chạy M ỗi bu ổi s áng th ức d ậy b é h ãy đ ánh rang, r ửa m ặt ch ải đ ầu đ ể cho khu ôn m ặt c ủa ch úng m ình th êm s ạch s ẽ, đ ể cho đ ôi h àm r ăng đ ư ợc tr ắng tinh v à kh ỏi b ị s âu r ăng Mỗi sớm ngủ dậy Rửa mặt đánh răng + Hàng ngày trước khi ăn chúng mình phải làm gì ? + Vì sao phải rửa tay trước khi ăn? Trươc khi ăn và sau khi đi vệ sinh chúng mình phải rửa tay sạch sẽ Sắp đến bữa ăn rửa tay đã nhé! Bé ơi bé này" + Khi trời nắng to chúng mình phải làm gì?T ại sao + Tại sao ăn no xong không được chạy? + Sáng dậy chúng mình phải làm gì? + Để cho cơ thể khoẻ mạnh sạch sẽ chúng mình cần phải làm gì? 3 - Hoạt động 3: Biểu diễn đọc thơ- - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Cho tr ẻ v ừa đ ọc v ừa ch ơi, đ ọc đ ối đ áp gi ữa c ác t ổ - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô Chú ý lắng nghe cô đọc. - Nói tên bài thơ,tên tác giả. - Trẻ đọc tên bài thơ. - Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe 3-4 trẻ trả lời đọc lời bài thơ - 2 – 3 trẻ trả lời - Vào bóng mát, n ếu đi n ắng r ất d ễ b ị c ảm n ắng v à b ị đau đ ầu… - 2 trẻ nhận xét - Đánh răng, rửa mặt, chải đầu… - Ph ải gi ữ g ìn v ệ sinh, bi ết nhe l ời ng ư ời l ớn v à c ô gi áo… - Lớp đọc : 4 lần - Tổ : 3 tổ. - Nhóm : 2 nhóm. - Cá nhân : 2 trẻ. - Trẻ đọc theo điều khiển của cô * Thứ 5 ngày 16/9/2010 Phát triển thẩm mỹ CÁI MŨI I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết vẽ cái mũi bằng những nét thẳng xiên ngang. - Biết cách cầm bút ngồi đúng tư thế. 2.kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ nét thẳng, nét xiên và sự khéo léo cho trẻ. 3.Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thích sản phẩm của mình II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ mẫu - Tranh vẽ khuôn mặt chưa có mũi. - Trẻ: Giấy bút màu III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐGBS 1. Hoạt động 1;Nghe kể chuyện “ Cậu bé mũi dài”. + Câu chuyện kể về ai? + Cậu bé có cái mũi như thế nào? - Mũi dùng để làm gì? - Không có mũi có thở được không? - Thiếu mũi thì mặt có đẹp không? - Cho trẻ quan sát 2 tranh cô vẽ khuân mặt. - Một khuôn mặt chưa vẽ mũi cô hỏi trẻ thiếu gì? Một khuôn măt thiếu mũi rất xấu 2.Hoạt động 2: Khuôn mặt bé xinh hơn -cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát. - Trẻ thực hiện: Cô hỏi trẻ cách ngồi cách cầm bút. - khuyến khích trẻ ta

File đính kèm:

  • docKE HOACHGIAO AN MAU GIAO NHO.doc