Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Gia đình thân yêu

 I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:

1. Phát triển thể chất:

 - Phát triển một số vận động cơ bản.

 - Phát triển sự phối hợp vận động giữa các giác quan.

 - Hình thành ý thức và một số kĩ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẻ, ngăn nắp.

 - Giáo dục giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống hợp lý và đúng giờ.

2.Phát triển nhận thức:

 -Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình

 -Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình ( nhu cầu ăn mặc quan tâm lẫn nhau.).

 -Trẻ biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình.

 - Phát triển tính tò mò,ham hiểu biết.

3.Phát triển ngôn ngữ:

 - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi.

 - Rèn luyện nói trọn câu, đúng ngữ pháp.

 - Hình thành kỷ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự phù hợp với gia đình.

4.Phát triển tình cảm- kỷ năng xã hội:

 - Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.

 - Hình thành một số kỷ năng ứng xử, tôn trọng mọi người trong gia đình.

 - Biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh.

- Biết yêu quý và quan tâm và biết thương yêu ông ba, cha mẹ và anh chị em, cô bác.

 

doc56 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4484 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Gia đình thân yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU. Thời gian thực hiện: 4 tuần ( từ 18/10 đến 12/11/2010 ) I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: Phát triển thể chất: - Phát triển một số vận động cơ bản. - Phát triển sự phối hợp vận động giữa các giác quan. - Hình thành ý thức và một số kĩ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẻ, ngăn nắp. - Giáo dục giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống hợp lý và đúng giờ. 2.Phát triển nhận thức: -Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình -Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình ( nhu cầu ăn mặc quan tâm lẫn nhau..). -Trẻ biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình. - Phát triển tính tò mò,ham hiểu biết. 3.Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Rèn luyện nói trọn câu, đúng ngữ pháp. - Hình thành kỷ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự phù hợp với gia đình. 4.Phát triển tình cảm- kỷ năng xã hội: - Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình. - Hình thành một số kỷ năng ứng xử, tôn trọng mọi người trong gia đình. - Biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. - Biết yêu quý và quan tâm và biết thương yêu ông ba, cha mẹ và anh chị em, cô bác...... 5. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ có mong muốn tạo ra cái đẹp và biết giữ gìn cái đẹp - Hợp tác với mọi người giữ gìn môi trường sạch sẽ - Thích hoạt động nghệ thuật. II.CHUẨN BỊ: * Đối với trường, lớp: - Bổ sung một số đồ dùng , đồ chơi trong gia đình: : xoong , nồi, chảo, thìa, bát, đũa, cốc chén.... - Tranh ảnh và đồ chơi về các loại thực phẩm: rau, củ, quả, trứng.... - Tranh ảnh và đồ chơi về các phương tiện laị, phương tiện nghe nhìn... - Bộ đồ chơi xây dựng, các loại khối hộp khác nhau,... - Giấy vẽ, bút màu, hồ dán, đất nặn - Một số bài hát về gia đình: Cả nhà thương nhau, cho con,…. * Phối hợp với phụ huynh: - Cùng sưu tầm tranh ảnh về các trành viên trong gia đình: ông, bà, cha mẹ, anh, chị, em… - Tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình: đồ gỗ, đồ nấu ăn, uống.... - Các lọai quần áo, mũ giày, túi xách khác nhau của người lớn. - Các lọai phế liệu: giấy lọai, vải vụn, lon bia... III. MẠNG NỘI DUNG Gia đình bé ở -Các thành viên trong gia đình -Công việc của các thành viên trong gia đình(ông bà, cô dì, chú bác....) Ngôi nhà gia đình bé. - Nhà, địa chỉ: nhà là nơi bé sống cùng gia đình. Dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. - Những kiểu nhà khác nhau( nhà ngói, nhà một, hai tầng, nhà nhiều từng, khu tập thể..) - Những vật liệu khác nhau để làm nhà: các bộ phận của nhà, vườn, sân… - Một số nghề làm ra nhà: thợ xây, thợ mộc GIA ĐÌNH THÂN YÊU Nhu cầu gia đình bé - Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình - Gia đình cần được ăn, mặc đầy đủ: ăn uống vệ sinh, hợp lý và đúng giờ. - Các loại thực phẩm cần cho bữa ăn của gia đình. - Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ. IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất: *Dinh dưỡng: Các loại thức ăn cần thiết cho sức khỏe, hướng dẫn trẻ cách pha nước chanh. * Sức khoẻ: - Tập các vận động: - Bò chui qua cổng ném đúng đích,chạy thay đi đổi theo hiệu lệnh lăn bóng, bật lên phía trước, đi kiểng gót, bò chui qua cổng. Chơi các trò chơi vận động Phát triển nhận thức: * KPXH: - Trò chuyện: Về gia đình bé, Ngôi nhà bé ở, một số nhu cầu tiện nghi trong gia đình. *KPKH: - Quan sát tranh đàm thoại về gia đình, quan sát , đàm thoại về ngôi nhà của bé * Làm quen với toán ; - Thành viên nhà mèo, của cún ai nhiều hơn ai ít hơn.So sánh cao thấp. - so sánh các đồ dùng trong gia đình - Nhận biết vuông CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU Phát triển ngôn ngữ: - Kể chuyện, đọc thơ, đồng dao: nhổ củ cải, cô bé quàng khăn đỏ, chiếc quạt nan, thăm nhà bà. Kể chuyện theo tranh vẽ về các gia đình khác nhau. Phát triển tình cảm xã hội: - Đóng vái : bế em, mẹ con, bán hàng, nấu ăn, gia đình, bác sỹ… - Trò chơi xây nhà : xây- xếp nhà, hàng rào, ao cá, khu chăn nuôi… Phát triển thẩm mỹ: * Tạo hình: - Tô màu người thân, vẽ ngôi nhà của bé, dán ngôi nhà. * Âm nhạc: - Hát -VĐMH: cháu yêu bà, múa cho mẹ xem, vỗ tay theo nhịp: cả nhà thương nhau. - Nghe hát: cho con, cô giáo miền xuôi, tổ ấm gia đình… KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ YÊU Tuần Thứ TUẦN I Gia đình của bé TUẦN II Ngôi nhà gia đình ở TUẦN III Nhu cầu của gia đình 2 KPXH Quan sát tranh, đàm thoại về gia đình KPXH: Quan sát, đàm thoại về ngôi nhà của bé. KPXH: Một số đồ dùng trong gia đình Văn học: Chuyện : Cô bé quàng khăn đỏ 3 Làm quen với toán: Thành viên nhà mèo nhà cún ai nhiều hơn, ít hơn( trong phạm vi 3) Làm quen với toán: Nhận biết hình vuông, hình tam giác Làm quen với toán: So sánh cao thấp Làm quen với toán: So sánh đồ dùng các thành viên trong gia đình ( To- nhỏ) 4 Âm nhạc Hát vận động: Hoa bé ngoan Nghe hát: Ru con Trò chơi: Tiếng hát ở phía nào Tạo hình: Dán ngôi nhà Văn học: Thơ: Chiếc quạt nan Tạo hình: Tô màu người thân trong gia đình 5 Văn học: Nhổ củ cải Văn học: Thơ: Thăm nhà bà Vận động: Bật lên phiá trước Vận động: Đi kiễng gót, bò chui qua cổng 6 Vận động: Bò chui qua cổng, ném bóng đúng đích Vận động: Vhạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh , lăn bóng HĐÂN: Hát vận động: Mẹ yêu không nào NH: Khúc hát ru người mẹ trẻ T\C: Nghe âm thanh đoan snhạc cụ HĐÂN: Hát: Cả nhà thương nhau N/H: Cho con T/C: Nghe âm thanh đoán dụng thanh nhạc KẾ HOẠCH TUẦN I: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Ở ( Thời gian thực hiện: từ 18/10- 22/10/2010) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia đình - Biết đếm số thành viên trong phạm vi 3, nhớ tên nội dung của câu chuyện: Nhổ củ cải, Biết hát và vận động đúng nhạc bài: Hoa bé ngoan - Biết thực hiện các động tác của bài vận động 2. Kỹ năng: - Kỹ năng thực hiện các vận động: Bò chui qua cổng ném bóng trúng đích - Kỹ năng quan sát,ghi nhớ. - Kỹ năng đếm đến 3 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết yêu quý quan tâm đến các thành viên trong gia đình - Giáo dục trẻ nề nếp trong giờ học II.Chuẩn bị: - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, sách báo cũ vể chủ đề nhu cầu trong gia đình trẻ - Băng đĩa về gia đình trẻ - Chuẩn bị bài thơ bài hát về chủ đề - Tranh vẽ về nội dung chuyện “ nhổ cũ cải”. III. Kế hoạch hoạt động tuần 1: Thứ/hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng Thể dục sáng: Tập theo nhịp điệu bài hát: Cả nhà thương nhau Động tác hô hấp: Thổi nơ Động tác tay: Tay giang ngang giơ lên cao Động tác chân: Khiểng gót chân Động tác bụng: Quay trái quay phải Động tác bật: Bật tách chân Hoạt động học KPXH: Quan sát tranh, đàm thoại về gia đình HĐlàm quen vớitoán: Thành viên nhà mèo và cun ai nhiều hơn và ít hơn( trong phạm vi 3) HĐÂN: Hát vận động: Hoa bé ngoan NH: Ru con TCAN: Tiếng hát ở phía nào HĐVăn học: Kể chuyện: “ Nhổ củ cải” Hoạt động vận động : Bò chui qua cổng ném trúng đích Hoạt động ngoài trời -HĐCĐ: Quansát tranhgiađình bé Mai. T/C: Kéo co HĐCĐ: Trò chuyện về ngày nghỉ chủ nhật T/C: Mèo đuổi chuột HĐCĐ: Quan sát ngôi nhà cao tầng T/C: Chuyền bóng HĐCĐ: Quan sát đồ dùng trong gia đình T/C: Cáo và thỏ HĐCĐ: Qua sát đồ chơi giữa sân. T/C: Lộn cầu vồng Hoạt động góc * Góc phân vai: Chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ. * Góc xây dựng: Xây nhà, lắp ghép bàn ghế, tủ giường * Góc học tập: Xem album về gia đình, xếp tương ứng 1-1 * Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ điểm. Nặn, vẻ, tô màu người thân Hoạt động chiều Trò chuyện về gia đình trẻ. - Vẽ theo ý thích Tập minh họa bài: “ Hoa bé ngoan ”. Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi: Ly, ấm trà. Xem băng đĩa về gia đình. Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ Làm quen vở toán Chơi tự do Biễu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần. THỂ DỤC SÁNG 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ tập chính xác các động tác theo nhịp của bài hát “cả nhà thương nhau” -Rèn luyện và phát triển các cơ tay chân cho trẻ -Tạo cho trẻ tâm thế thoải mái ,chuẩn bị cho ngày học mới 2Chuẩn bị -Sân bải an toàn sạch sẽ, rửa tay 3.Tiến hành:* Hoạt động 1: Cho cháu đi, chạy theo các kiểu đi khác nhau kết hợp theo lời bài hát “một đoàn tàu” * Hoạt động 2: Tập theo bài hát “ cả nhà thương nhau” - Động tác hô hấp: “thổi nơ” 4 lần - Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao 4 lần x 4n - Động tác chân: Khiểng gót chân 4l x4n -Động tác lườn: Nghiêng người qua trái qua phải 4lx 4n -Động tác bật: bật tại chỗ *Hoạt động 3:Đi nhẹ nhàng, mô phỏng động tác “ hái hoa, ngữi hoa”… HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Mục đích – yêu cầu: -Trẻ biết về đúng góc chơi của mình -Biết chơi theo các góc chơi -Biết cách chọn đồ chơi sau khi chơi 2.Chuẩn bị: -Đồ dùng ,đồ chơi ở các góc -Dặn dò trẻ trước khi chơi 3.Cách tiến hành: -Cô dẫn dắt vào các góc chơi,giới thiệu cho trẻ biết các góc chơi, một số học liệu mới ở các góc. * Góc phân vai: Chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ. * Góc xây dựng: Xây nhà, lắp ghép bàn ghế, tủ giường * Góc học tập: Xem album về gia đình, xếp tương ứng 1-1 * Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về gia đình. -Cho trẻ chọn góc chơi, trẻ về góc chơi của mình -Khi trẻ chơi cô quan sát ,hướng dẫn cho trẻ -Sau khi trẻ chơi xong cô nhận xét các góc chơi rồi cho trẻ thu dọn đồ chơi. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai , ngày 18 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG KPXH: Quan sát tranh đàm thoại về gia đình I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình,biết được vị trí của bé trong gia đình và mối quan hệ giữa các thành viên. - Rèn và phát triển chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển tư duy. - Trẻ biết yêu quý các các thành viên trong gia đình, ngoan lễ phép với người thân. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về gia đình, bài thơ, bài hát về gia đình trẻ đã được làm quen. IV. Tiến hành: Hoạt động1: Cho trẻ bài hát “ cả nhà thương nhau” Đàm thoại : Các con vừa hát bài gì ?. Trong bài hát có những ai ? Hoạt động 2: - Cho trẻ quan sát tranh về gia đình: Hỏi trẻ nội dung hình ảnh trong bức tranh . + Trong bức tranh có những ai ? ( Ba mẹ, anh ( chị, em ) + những thành viên trong gia đình đang làm gì ? - Cô cho trẻ kể về các thành viên, công việc của người thân trong gia đình của trẻ , địa chỉ của gia đình mình. + Cô cho đếm số thành viên trong gia đình mình và bạn. So sánh số lượng các thành viên ai nhiều hơn ít hơn. - Giới thiệu tranh gia đình đông con và gia đình ít con - Đàm thoại về các thành viên trong từng loại gia đình - Hỏi trẻ gia đình mình thuộc kiểu nào? Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân, biết tôn trọng, lễ phép với người lớn. Hoạt động 3: Hát – vận động minh họa “ Ba ngọn nến lung linh” Lần 1:Cho ba trẻ lên đóng vai hát- minh hạo nội dung bài hát Lần 2: Cho cả lớp hát và vận động Hoạt động 4: Kết thúc: nhận xét, tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Gia đình bé Mai 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ được ra ngoài trời, được tắm nắng và hít thở không khí trong lành thoả mãn nhu cầu vận động vui chơi. - Biết được tên gọi của các thành viên trong gia đình bé Mai, biết được mối quan hệ của Bé Mai với các thành viên trong gia đình - Trẻ biết tên trò chơi, nắm được cách chơi, luật chơi, và tích cực tham gia trò chơi cùng cô và các bạn. - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật. 2/ Chuẩn bị : Khu vực sân sạch sẽ, một số đồ chơi ngoài trời ( xích đu, cầu trượt, phấn, xỏi...) Tranh về gia đình bé Mai. Một sợi dây để chơi trò chơi kéo co. 4. Tiến hành: Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân: Không chen lấn xô đẩy bạn, không chạy xa khu vực quy định, nghe hiệu lệnh phải tập trung. Hoạt động 2: * QSCCĐ: - Cô dẫn trẻ dạo chơi quanh sân trường, - Cho trẻ tập trung thành vòng tròn, dẫn dắt xuất hiện bức ảnh gia đình bé Mai, cô gợi ý để trẻ trả lời những điều trẻ quan sát được trong tranh. + Đây là gia đình của ai? + Trong bức ảnh này có những ai? + Bé Mai đứng ở phía nào của bố mẹ?... - Cho trẻ kể về các thành viên của gia đình mình - Giáo dục trẻ biêt yêu quý, vâng lời người lớn trong gia đình. Hoat động 3 : TCVĐ: “ Kéo co” -Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần ( trong khi trẻ chơi cô quan sát động viên khuyến khích trẻ) Hoạt động 4: Chơi tự do: Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi trong sân trường... cô quan sát, xử lý tình huống. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ vệ sinh vào lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Trò chuyện về gia đình trẻ 1. Mục đích yêu cầu : - Giúp trẻ biết được gia đình mình gồm những ai, mối quan hệ giữa trẻ với các thành viên trong gia đình, … - Trẻ biết yêu quý gia đình mình, bố mẹ và những người thân, có ý thức học tập 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh gia đình của bé. - Giấy vẽ, sáp màu. 3.Tiến hành: Hoạt động 1: - Cho trẻ cùng cô gắn ảnh gia đình mình lên tường. Hoạt động 2: - Gợi ý để trẻ kể về gia đình của mình - Cô giáo dục trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình. Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” *Vẽ theo ý thích 1. Mục đích,Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp các đường nét vẽ tranh về gia đình theo ý thích. - Rèn kỉ năng tạo hình. 2. Chuẩn bị : Giấy vẽ, sáp màu. 3. Tiến hành: - Cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình. - Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ vẽ về các thành viên theo ý thích. - Cô quan sát giúp đỡ trẻ. Nhận xét cuối ngày, vệ sinh trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - * - * - * -* -* - Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Thành viên nhà mèo và nhà cún ai nhiều,ít hơn ( trong phạm vi 4) I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhận biết được số lượng nhiều hơn ít hơn.Biết đếm số lượng về các thành viên trong gia đình trong phạm vi 4 - Rèn luyện kỹ năng đếm theo thứ tự , kỹ năng ghi nhớ . - Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình II.Chuẩn bị: Tranh gia đình nhà mèo và nhà cún, các đối tượng trong phạm vi 4 III. Tiến hành: Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau + Đàm thoại: Hát bài gì ? Cho trẻ kể tên các thành viên trong gia đình trẻ ? Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Cho trẻ tìm quanh lớp có những đồ vật gì có số lượng 3.( 3 cái bát, 2 cái bát,3 ngôi nhà , 2ngôi nhà). Cho trẻ so sánh số luợng từng loại đồ vật xem số luợng đồ vật nào nhiều hơn ít hơn. * Cô cho trẻ quan sát tranh thành viên gia đình nhà cún và cho trẻ đếm số lượng thành viên trong gia đình nhà cún có bao nhiêu người ( 1,2,34 thành viên) * Cô treo tranh gia đình nhà mèo và cho trẻ đếm lượng thành viên trong gia đình nhà mèo ( 1,2,3,4 thành viên) * Cô cho trẻ so sánh xem số lượng thành viên nhà mèo và nhà cún như thế nào ? ( Số thành viên nhà mèo nhiều hơn số thành viên nhà cún và ngược lại) + Vậy nhiều hơn là bao nhiêu ? ( Nhiều hơn 1 thành viên ) Hoạt động 3: Trò chơi: Về đúng nhà của mình Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ biết. Sau đó tổ chức cho trẻ tham gia chơi (3,4 lần) Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. Trò chuyện về ngày chủ nhật I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được ra ngoài trời, được tắm nắng và hít thở không khí trong lành thoả mãn nhu cầu vận động vui chơi. - Trẻ được biết được ngày chủ nhật là ngày nghỉ và các thành viên trong gia đình được đoàn tụ và được bố mẹ đưa đi chơi - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, biết quý trọng yêu quý gia đình mình II. Chuẩn bị : - Khu vực sân sạch sẽ, phấn vẽ… IV. Tiến hành: Hoạt động 1:* Dặn dò trẻ trước khi ra sân: nhắc trẻ không được chen lấn nhau, không chạy xa, khi nghe hiệu lệnh cần tập trung nhanh. Hoạt động 1:* QSCCĐ: Trò chuyện về ngày chủ nhật - Vào ngày chủ nhật các con được bố mẹ đưa đi đâu ? ( đi chơi, đi mau áo quần). - Ở ngày chủ nhật gia đình các con thường làm gì ? ( dọn nhà, nấu ăn..) - Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân biết tôn trọng lễ phép với người lớn Hoạt động 2:*. TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi , hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Trong khi trẻ chơi cô theo dõi, quan sát và động viên trẻ Hoạt động 3:* Chơi tự do: Cho trẻ chơi: xếp sỏi vẽ theo ý thích, chơi với chong chóng, chơi với đồ chơi ngoài trời... cô quan sát, xử lý tình huống khi cần thiết. * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ vệ sinh vào lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Tập minh họa bài: “ Hoa bé ngoan ”. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết vố tay theo lời bài hát - Rèn kỹ năng hát 2. Chuẩn bị : Bài hát, dụng cụ gỏ, xắc xô. 3. Tiến hành: -Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát. -Trẻ cùng cô hát bài hát -Hướng dẫn trẻ vỗ + Cô cho xem cô vỗ và cô và hướng dẫn trẻ vỗ theo cô + Cho trẻ vỗ. Trẻ hát và vỗ với dụng cụ âm nhạc. Nhận xét, chuyển hoạt động nhẹ nhàng *Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi: Ly, ấm trà. 1. Mục đích,yêu cầu: Trẻ biết dán các họa tiết tạo thành cái ly, ấm trà. Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay 2.Chuẩn bị : Nắp chai thuốc bổ, hộp bạc hà 3.Tiến hành: - Cô cho trẻ quan sát đồ chơi cô làm - Cho trẻ nhận xét - Hướng dẫn trẻ làm Nhận xét sản phẩm. Vệ sinh trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ***************** Thứ 4 Ngày 20 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Hát và vận động: Hoa bé ngoan Nghe hát: Ru con I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên và hát thuộc nội dung bài hát “ hoa bé ngoan ” và vận động được theo nhịp bài hát. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, tai nghe âm nhạc - Giáo dục trẻ biết thương yêu mọi người trong gia đình 2.Chuẩn bị: - Nội dung bài hát, đĩa nhạc, xắc xô. 3. Tiến hành Hoạt động1: Cho trẻ đọc bài thơ “yêu mẹ” Trò chuyện về nội dung bài thơ Hoạt động 2: Cô giới thiệu cho biết được ý nghĩa của ngày 20-10 là ngày của mẹ, cô, bà, chị...Để thể hiện tình cảm đén mẹ, bà,.. các con hát thuộc bài hát: “Hoa bé ngoan” về hát tặng mẹ - Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả “hoa bé ngoan” - Cô vừa hát vừa vỗ tay cho trẻ xem - Cho cả lớp hát cùng cô và vỗ tay 2 lần Tổ nhóm cá nhân vỗ tay theo nhịp bài hát - Cô quan sát, nhắc trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát * Nghe hát: “ Ru con” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Lần 1: Hát, biểu diễn diễn cảm - Lần 2: Cô hát lại và vận động minh hoạ - Cho cả lớp hát lại bài hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “hoa bé ngoan ”” - Hoạt động 3 - Chơi trò chơi: “ ai đoán giỏi ” - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Tăng số trẻ hát lên ( từ 2-3 trẻ trở lên ) Hoạt động 4 Kết thúc: nhận xét, tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG TRỜI Quan sát ngôi nhà cao tầng 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận biết đặc điểm của ngôi nhà - Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ - Giúp trẻ thoả mãn nhu cầu vui chơi vận động 2.Chuẩn bị: Khu vực sân sạch sẽ, bóng đồ chơi ngoài trời 3.Tiến hành: Hoạt động1: * Dặn dò trẻ trước khi ra sân nhắc trẻ không được chen lấn nhau, không chạy xa, khi nghe hiệu lệnh cần tập trung nhanh. Hoạt động 2 :* Trong khi ra sân: - Cho trẻ dạo chơi và gợi ý cho trẻ quan sát ngôi nhà cao tầng + đây là ngôi nhà gì ? + Ngôi nhà này có màu gì ?. Cho trẻ đếm số tầng của ngôi nhà.( 3 tầng) + Ai làm nên ngôi nhà này ? - Cô khái quát và giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ Hoạt động 3: TCVĐ: “chuyền bóng ” - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho 2 đội thi đua . * Chơi vuốt hột nổ. Hoạt động 4: * Chơi tự do: Cho trẻ lựa chọn một trong các nội dung sau: xếp sỏi vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi ngoài trời... cô quan sát, xử lý tình huống khi cần thiết. * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ vệ sinh vào lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Xem đĩa về gia đình 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được vai trò của những người trong gia đình - Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật trong giờ học 2. Chuẩn bị: Đĩa có nội dung về gia đình 3. Tiến hành: - Cô giới thiệu về gia đình mình - Cho trẻ xem đĩa: - Đàm thoại cùng trẻ về những người trong gia đình và trong đĩa - Vai trò của những người trong gia dình Kết thúc: Nhận xét, chuyển hoạt động nhẹ nhàng * Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẽ 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ đọc thuộc bài đồng dao. Giúp phát triển ngôn ngữ, khả năng vận động. 2. Chuẩn bị: Co đọc thuộc bài đồng dao. 3.Tiến hành: Cô giới thiệu bài đồng dao Đọc cho trẻ nghe Cho trẻ đọc cùng cô. Cho trẻ đọc , vận động nhẹ theo lời bài đồng dao. Nhận xét, vệ sinh dặn dò , trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ****************** Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG LQVH Kể Chuyện : Nhổ củ cải 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung câu chuyện và trả lời được một số câu hỏi của cô, - Rèn và phát triển óc quan sát, khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định - Giáo dục trẻ biết yêu thương, quý trọng mọi người trong gia đình - Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ bạn 2. Chuẩn bị: - Tranh nội dung truyện 3. Tiến hành: Hoạt động1: Cho trẻ hát bài: “cả nhà thương nhau” trò chuyện về gia đình và công việc của các thành viên trong gia đình. Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe. - Cô giới thiệu tên câu chuyện - Lần 1: kể diển cảm chuyện. - Lần 2:Kể kết hợp cho trẻ xem tranh - Đàm thoại trích dẫn: + Các con vừa nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những ai? + Ai là người chăm sóc cây cải? +Ông gọi bà như thế nào ? rồi đến ai ? * Giáo dục trẻ biết đoàn kết yêu thương nhau. - Cho trẻ minh hoạ làm động tác nhổ cải Hoạt động 3: Cho trẻ kể chuyện cùng cô - Cho trẻ đóng kịch Hoạt động 4: Kết thúc: nhận xét, tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát một số đồ vật trong gia đình 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ được ra ngoài trời, được tắm nắng và hít thở không khí trong lành thoả mãn nhu cầu vận động vui chơi. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định - Giúp trẻ thoả mãn nhu cầu vui chơi vận động . 2. Chuẩn bị :Một số đồ dùng trong gia đình 4. Tiến hành. Hoạt động 1:* Dặn dò trẻ trước khi ra sân: nhắc trẻ không được chen lấn nhau, không chạy xa, khi nghe hiệu lệnh cần tập trung nhanh. Hoạt động 2: * Cô dẫn trẻ dạo chơi quanh sân trường, gọi ý để trẻ hít thở không khí trong lành. - Cho trẻ quan sát và hỏi trẻ : Cô hỏi trẻ về một số đồ dùng trong gia đình củe bé + Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng gia đình: Chén, thìa, xoong + Cô cho trẻ nêu nhận xét về các đồ dùng trong gia đình: + Bát dùng để làm gì? .+ Xoong dùng để làm gì ? - Giáo dục trẻ biết biết giữ gìn các đồ vật trong gia đình . Hoạt động 2: TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Hoạt động 3: Chơi tự do: Cô quan sát bao quát trẻ. * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ vệ sinh vào lớp HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Sử dụng vở toán I Mục đích -Yêu cầu - Giúp trẻ hoàn thành bài tập ở vở toán. - Ngồi, cầm bút thực hiện đúng yêu cầu ở vở toán. II. Chuẩn bị - Vở toán, sáp màu, chì đen. III.Tiến hành - Giới thiệu bài tập. - Khuyến khích trẻ thực hiện bài tập . *Chơi tự do ở các góc. I Mục đích- Yêu cầu - Trẻ hứng thú chơi ở các góc. II Chuẩn bị - Đồ chơi ở các góc bày trí vừa tầm, đẹp mắt. III Tiến hành - Đàm thoại về các góc chơi. - Trẻ tham gia chơi. - Cô bao quát trẻ. + Vệ sinh- trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY *********************** Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009 HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG Bò chui qua cổng ném đúng đích 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung cùng cô theo bài hát: “ Cả nhà thương nhau”. Biết bò chui qua không động vào cổng và ném đúng đích - Rèn và phát triển các nhóm cơ, đặc biệt là cơ tay. Rèn kĩ năng vận động nhanh, khéo, bền. Rèn và phát triển chú ý, ghi nhớ. - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật. 2/ Chuẩn bị: * Địa điểm: Sân rộng, sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm và về 2 hàng ngang để tập BTPTC * Hoạt động 2: a. BTPTC : Tập theo nhịp bài: Cả nhà thương nhau - Động tác tay: Hai tay đưa ngang và đưa lên cao 4 lần x 4n - Động tác chân: Đứng co 1 chân 6l x4n - Động tác lườn: Cúi gập người tay chạm mũi chân 4l x4n - Động tác bật: Bật tại chỗ 6l x4n b. VĐCB: - Cô giới thiệu bài tập vận động: Bò chui qua cổng nem sđúng đích. + Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần + Lần 2: Làm mẫu: + Phân tích , giải thích miêu tả động tác: Thực hiên động tác bò nhẹ nhàng qua cổng và cầm túi cát ném trúng vào đích. - Cho 1-2 trẻ làm thử, cô quan sát sửa sai - Cho trẻ luyện tập 2-3 lần theo nhiều hình thức. c. TCVĐ: " Chuyền bóng qua đầu" Hoạt động 3:Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát đồ chơi ngoài trời I .Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên,chất liệu làm nên đồ chơi ngoài trời. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động II. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát.Phấn kẻ,một số vật liệu để trẻ chơi như lá cây. III. Tiến hành: Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân không xô lấn chen đẩy nhau. Hoạt động 2: Dẫn trẻ ra sân gợi ý cho trẻ quan sát: + Sân trường có những loại đồ chơi gì? ( xích đu, cầu trượt…) ; + Xích đu có tác dụng gì ? Chất liệu làm nên xích đu là gì? + Cô khái quát giáo dục trẻ chơi cẩn thận Hoạt động 3: T/C vận động: Mèo đuổi chuột. C

File đính kèm:

  • docgia dinh be yeu.doc
Giáo án liên quan