I.Mục đích, yêu cầu
1.Kiến thức : Trẻ thuộc bài thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả, biết đựơc nội dung bài thơ: bài thơ nói về bạn nhỏ đang dạo chơi, bé thương đàn kiến nắng, lấy bóng của mình để che cho đàn kiến, chiếc bóng đã đem lại cho đàn kiến bóng râm và bé rất vui
- Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nghe và cảm thu thơ
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ
- Phát triển kỹ năng ghi nhớ, quan sát, lắng nghe cô nói, trả lời cô mạch lạc, đủ ý, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ yêu quý các con vật dù là nhỏ nhất
- Hứng thú tham gia tiết học
II. Chuẩn bị:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 44494 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Bản Thân - Thơ: Chiếc bóng (lứa tuổi 5 - 6 tuổi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Bản Thân
Thơ : Chiếc bóng
Lứa tuổi: 5- 6 tuổi
Thời gian dự kiến: 25-30’
Người thực hiện: Tạ Diệu Linh
Trường mn Lương Thông- Thông Nông – Cao bằng
I.Mục đích, yêu cầu
1.Kiến thức : Trẻ thuộc bài thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả, biết đựơc nội dung bài thơ: bài thơ nói về bạn nhỏ đang dạo chơi, bé thương đàn kiến nắng, lấy bóng của mình để che cho đàn kiến, chiếc bóng đã đem lại cho đàn kiến bóng râm và bé rất vui
- Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nghe và cảm thu thơ
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ
- Phát triển kỹ năng ghi nhớ, quan sát, lắng nghe cô nói, trả lời cô mạch lạc, đủ ý, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ yêu quý các con vật dù là nhỏ nhất
- Hứng thú tham gia tiết học
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ cho bài thơ
Tích hợp lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1. Gây hứng thú:
- Hát theo nhac bài ‘‘cái mũi’’
- trò chuyện với trẻ về bài hát và chủ đề
- Các con ơi bây giờ là mùa gì?
- ánh nắng như thế nào?
- Vậy khi ra nắng các con có thấy bóng của mình in đưới đất không?
- Có một bài thơ rất hay nói về chiếc bóng đấy.Đó là bài thơ “chiếc bóng” của nhà thơ Phạm Thanh Quang sáng tác.
HĐ 2. Đọc thơ cho trẻ nghe
*Cô đọc diễn cảm lần 1:
- Côvừa đọc cho cả lớp nghe bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?
* Cô đọc diễn cảm bài thơ Lần 2: Qua tranh minh hoạ.
- Trong bài thơ bạn nhỏ đị đâu?
- Bạn thấy gì? và bạn đac làm gì?
=> Giảng nội dung: bài thơ nói về bạn nhỏ đang dạo chơi, bé thương đàn kiến nắng, lấy bóng của mình để che cho đàn kiến, chiếc bóng đã đem lại cho đàn kiến bóng râm và bé rất vui
HĐ 3. Đàm thoại, giảng giải nội dung tác phẩm:
- Trong bài thơ nhắc đến mùa nào trong năm?
- Bé đi ở đâu?
- Đôi má của bé như thế nào?
- đoạn thơ nào nói lên điều đó?
=> TD : “ Giữa trưa hè.......
... hây hây”
- Các con có biết hây hây là như thế nào không ?
- Giải thích : Hây hây là đôi má của bạn nhỏ ửng đỏ lên vì trời nắng và nóng đấy
->Bạn bộ trong bài thơ đi chơi đỳng vào giữa trưa mà trời buổi trưa thỡ rất là nắng mặc dự bộ đó biết ý là đi vào dưới hàng cõy cú búng mỏt nhưng đụi mỏ bộ cũng hõy hõt đỏ đấy
- Bé nhìn thấy con vật gì?
- Đàn kiến đang làm gì?
- Tác giả còn miêu tả như thế nào về đàn kiến nữa?
- Bé đã có hành động gì?
- Bóng của bé do đâu mà có?
- Đàn kiến đội đất về làm gì?
- Bé có thương đàn kiến không?
- đoạn thơ nào nói lên điều đó?
-> TD: “ Ơ kỡa đàn kiến nhỏ
…………………
Đang xõy tổ õm thầm’’
-> Khi đi chơi bộ đó phỏt hiện ra đàn kiến mặc dự giữa trưa trời nắng chang chang mà đàn kiến vẫn những cỏi đầu trần đội đất để về xõy tổ và bộ đó thương đàn kiến nờn đó đứng ra nắng để lấy thõn mỡnh làm búng rõm che mỏt cho đàn kiến.
Sau đó bé đã làm gì?
ở nhà có ai đang đợi bé?
ý định của bé như thế nào?
Có thực hiện được không?
- đoạn thơ nào nói lên điều đó?
=> TD: ‘‘Bộ từ biệt đàn kiến
………………….
khụng đứng được một mỡnh’’
-> Đến giờ ăn cơm bộ đó từ biệt đàn kiền để về nhà vỡ mẹ đang chờ và vỡ thương đàn kiến bộ định để cỏi búng ở lại làm ụ che cho đàn kiến nhưng khi bộ đi thỡ chiếc búng cũng đi theo thế là ý tốt của bộ chẳng thành.
- Giải thớch từ khú:chiếc búng
-Cỏc con cú biết chiếc búng là ý nghĩa gỡ khụng?
=)Cỏc con ạ chiếc búng chớnh là cỏi búng của cỏc con khi nắng ụng mặt trời chiếu xuống thỡ mỗi mội ngươi khi đi ra sẽ cú một cỏi búng và khi cỏc con đi ra thi cỏi búng dú cũng đi theo bờn mỡnh mói mói.
* Giáo dục trẻ biết bảo vệ bản thân khi trời nắng phải biết đội mũ, giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
HĐ 4. Dạy trẻ đọc thơ:
- cô đọc lần lượt từng câu và trẻ đọc theo tường câu từ đầu đến hết bà thơ.
- Cả lớp đọc thơ ( 2 lần)
- Tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc
- Đọc to, nhỏ
Cô quan sát, lắng nghe sửa sai cho trẻ
* Cô giới thiệu bài thơ sao chép
- Cô đọc mẫu 1 lần
- Cô và cả lớp đọc bài thơ trên giấy
HĐ 5: Kết thúc và kết hợp lồng ghép:
- Cho 2 đội thi đua bật xa 50cm và gạch chữ cái đã học ( h,k)
- Trẻ tìm trong thời gian là một đoan nhạc
- Cô và cả lớp kiểm tra và viết kết quả tương ứng.
- Hát lại bài “ cái mũi” và ra chơi.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- Bây giờ là mùa thu ạ.
- Mùa thu ánh nắng vàng nhạt
- Có ạ.
- Trẻ lắng nghe cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Bài thơ chiếc bóng
- Trẻ lắng nghe và cảm nhận bài thơ.
-Trẻ trả lời.
- đàn kiến, che mát cho kiến
- lắng nghe
- Trong bài thơ nhắc đến mùa hè.
- Đi chơi
- Đôi má hồng hây hây.
- Trẻ đọc
Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe
-Bé nhìn thấy đàn kiến nắng.
- Trẻ trả lời.
- Bé đã che cho đàn kiến bằng chiếc bóng của mình.
- Đàn kiến đội đất về để xây tổ.
- có
- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe.
Bé từ biệt đàn kiến vì ở nhà mẹ đang chờ.
ý định của bé không thành vì bé đi bóng cũng đi.
Trẻ lắng nghe.
- trẻ đọc
- Trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức.
- Lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ tìm chữ theo yêu cầu
- hát và ra chơi
File đính kèm:
- Tho chiec bong.doc