Giáo án Chủ đề: Bé là ai?

- Đón trẻ vào lớp

- Vệ sinh lớp

- Trò chuyện về bản thân trẻ: Tên tuổi, sở thích, giới tính của bé.

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2627 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Bé là ai?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN I Chủ đề: Bé là ai? (Từ ngày 28/10- 1/11/2013) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 GV thực hiện Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp - Vệ sinh lớp - Trò chuyện về bản thân trẻ: Tên tuổi, sở thích, giới tính của bé. Cô Lêng Thể dục sáng - Trẻ tập theo bài hát Gieo hạt Cô Lêng Chơi- tập Thể dục Chạy theo hướng thắng KHKH Trò chuyện Tên tuổi, sở thích, giới tính của bé. Văn học Thơ: Đi dép Âm nhạc DVĐ: Giấy tay Toán - D¹y trÎ nhËn biÕt phÝa trªn, … th©n trÎ. (lần 1) Cô Lêng Hoạt động ngoài trời - Quan sát cây băng lăng - TC: +Gieo hạt +Kéo cò +Chơi tự do - Quan sát thời tiết - TC: +Lộn cầu vồng + Bít mắt dê + Chơi tự do Quan sát nhà cộng đồng -TC: + Chi chi chanh chanh + Cáo và thỏ + Chơi tự do - Quan sát cây ca phê - TC: + Kéo cò + Nu na nu nóng - Chơi tự do - Quan sát Ngôi trường - TC: + Mèo đuổi chuột + Gieo hạt - Chơi tự do Cô Lêng Hoạt động góc - Góc phân vai: Làm cô bán hàng và khách mùa hàng - Góc nghệ thuật: Vẽ tranh tự do Cô Lêng Hoạt động chiều - Mở chủ đề. + Dạy trò chơi gieo hạt - Hoạt động gốc (Đã soạn) - Tập trẻ cất đồ dùng sau khi học - Ôn luyện bài thơ Đi dép - Ôn lại bài hát: Giấy tay - Đóng chủ đề. - Nhận xét, nêu gương cuối tuần Cô Lêng Vệ sinh- trả trẻ - Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ - Tập cho trẻ chào tạm biệt cô, chào bố mẹ Cô Lêng CHỦ ĐỀ NHÁNH l : BÉ LÀ AI? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, sở thich - Nhận biết trên, dưới so với bản thân. - Bé thuộc bài thơ Đi dép, vận động được bài hát Giấu tay 2. Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ. - Phát triển kĩ năng giao tiếp. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ biết lăng nge, nghiêm túc trong giờ học - Biết giữ vệ sinh sạch sẽ cơ thể bé. - Hứng thú khi tham gia các hoạt động II. CHUẨN BỊ: - Của cô: Xắc xô, giáo án, giấy A4 MẠNG NỘI DUNG Bé là ai? Sở thích - Sưu tầm - Thực hành - Trò chuyện Sinh nhất bé - Trò chuyện - Quan sát - Trang trí ngày sinh của bé - Sưu tầm - Thực hành Giới tính của bé - Trò chuyện - Vẽ, hát - Sưu tầm tranh ảnh - Quan sát Họ, tên, tuổi của bé - Trò chuyện - Sưu tầm tranh ảnh - Quan sát THỂ DỤC SÁNG I. Mục đích- yêu cầu: - Tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, vui vẻ để bước vào một ngày mới. - Thỏa mãn nhu cầu vận dộng của trẻ. Phát triển cơ hô hấp, rèn luyện cơ toàn thân. - Phát triển kĩ năng vận động cho trẻ - Thực hiện được các vận động trong bài hát “Gieo hạt” II. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng thoáng mát, sạch sẽ, an toàn với trẻ III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi thành vòng tròn làm một đoàn tàu kết hợp các kiểu đi: đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân 2. Hoạt động 2:Trọng động Hô hấp: Thổi bóng Bài tập phát triển chung Tập theo bài hát “Gieo hạt” 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân ------------------ a & b ------------------ HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ tập đóng vai và thể hiện vai chơi của mình - Trẻ có kĩ năng quan sát, nhận xét bức tranh - Phát triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp trong quá trình chơi - Trẻ tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn bị: - Của cô: + Cô chuẩn gian hàng để trẻ đóng vai người bán hàng và khách mùa hàng + Giấy A4 , bút màu - Của trẻ + Bánh, gạo, rau…. III. Cách thực hiện: Hoạt động 1: Bắt đầu giờ chơi - Tập trung trẻ và cho trẻ ngồi đội hình chữ U Hoạt động 2: Ổn định trẻ vào các góc - Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ, các trò chơi ở các góc. - Ở góc  phân vai các con sẽ được đóng vai người bán hàng. -  Ai  thích  chơi  ỏ  góc phân vai?  - Góc nghệ thuật các con sẽ được vẽ tranh tự do và nhận xét về bức tranh. - Cho trẻ về các góc chơi trẻ thích Hoạt động 3: Bao quát trẻ trong quá trình chơi - Cô đến các góc, cô chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ chơi Hoạt động 4: Kết thúc: - Cô nhắc trẻ sắp hết giờ chơi - Trẻ thu dọn đồ chơi ------------------ a & b ------------------ Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHƠI- TẬP Thể dục: Chạy hướng thắng I. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ chạy thẳng về phía trước. II. Chuẩn bị: - Vạch xuất phát, cờ đích. III. Hướng dẫn: 1. Hoạt động 1: Khởi động: - Trò chuyện cùng với trẻ: 2. Hoạt đông 2: Cùng nhau thi tài a. Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Động tác gà gáy: O ó O - Tay vai: hai tay đưa sang ngang - Chân: nhảy - Bụng lườn: Đứng quay người sang 2 bên . - Bật: bật tiến tài chỗ b. Vận động cơ bản: chạy theo hướng thẳng. - Chuyển đội hình 2 hàng dọc - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác. Tư thế chuẩn bị : Đứng trước vạch xuất phát, đứng tự nhiên, tay thả xuôi. Khi có hiệu lệnh của cô chạy thẳng về phía trước - Mời trẻ khá lên thực hiện. - Mời 2 trẻ 2 hàng lên tập cho đến hết hàng. - Cho trẻ yếu lên thực hiện lại (cô chú ý sửa sai). - Mời 4 - 6 trẻ lên thực hiện lại. * Trò chơi vận động : Chim sẻ và ô tô - Cô phân tích cách chơi, luật chơi, hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần. 3. Hoạt đông 3: Cùng nhau thư giản Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp chơi trò chơi “chim bay cò bay”. ------------------ a & b ------------------ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát cây băng lắng TC: Gieo hạt I. Mục đích- yêu cầu - Cho trẻ được tắm nắng, tiếp xúc với môi trường xung quanh. - Trẻ nhận biết gọi tên được một số cây xanh trên sân trường. - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong mọi hoạt động. II. Chuẩn bị: - Địa điểm cho trẻ quan sát. - Trang phục cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do. III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát nhóm lớp Cô, trẻ vừa đi vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi", dẫn trẻ đến địa điểm quan sát, cô gợi hỏi trẻ: - Các con đang đứng ở đâu đây? - Trên sân trường có những gì? - Đây là cây gì? - Lá cây có màu gì? Sau mỗi câu hỏi cô chú ý hỏi cả lớp, cá nhân, động viên khen trẻ để trẻ thích thú trả lời được các câu hỏi của cô. - Cô củng cố lại ý trả lời của trẻ - Khen và nhận xét giáo dục trẻ. * Trò chơi “Gieo hạt” - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi cùng cô - Cô bao quát trẻ chơi * Trò chơi “kéo cò” - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi cùng cô - Cô bao quát trẻ chơi *. Chơi tự do: Vẽ phấn. - Cô cho trẻ vẽ phấn tự do quanh sân cô chú ý bao quát trẻ trong quá trình chơi. ------------------ a & b ------------------ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Mở chủ đề: - Dạy trò chơi Gieo hạt I. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết trò chuyện về chủ đề - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Biết tên trò chơi và cách chơi trò chơi mới - Trẻ tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn bị: - Một số đồ chơi trong lớp - Trò chơi III. Cách tiến hành: * Mở chủ đề - Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô làm mẫu - Dạy cách chơi: Tiếng “Gieo hạt” cúi xuống, hai tay giả vơ gieo hạt; tiếng “nảy mầm” đúng lên; tiếng “một cây” giờ một tay lên cao; ……đến tiếng “Lá rụng”….. - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi. - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Ngoan trong khi chơi. * Hoạt động gốc(đã soạn) * Chơi tự do: Vẽ phấn. - Cô cho trẻ vẽ phấn tự do quanh sân cô chú ý bao quát trẻ trong quá trình chơi. * Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ------------------ a & b ------------------ Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHƠI- TẬP KPKH: Trò chuyện tên, tuổi, sở thích, giới tính của bé I. Mục đích –yêu cầu: - Trẻ biết giới thiệu về tên của mình và của bạn. Dùng ngôn ngữ của mình kể về bạn. - Biết phân biệt nam hoặc nữ và nhận biết trang phục của nam và nữ - Biết cách chăm sóc và bảo vệ thân thể - Biết phối hợp làm việc theo nhóm bạn - Biết sử dụng các nguyên vật liệu để trang trí mẫu bạn trai và bạn gái. II. Chuẩn bị: Một số hình ảnh bạn trai bạn gái, trang phục của bạn trai, bạn gái, đồ vật, con vật… 4 tờ giất Ao, kéo, bút màu, màu nước, hồ dán, các nguyên vật liêu mở. III. Cách tiến hành: Hoạt động 1: Trò chuyện tên, tuổi, giới tính của bé - Cô giáo hỏi tên từng trẻ và hỏi năm này cháu bao nhiêu tuổi(trẻ trả lời) - Cô có bức tranh vẽ về cơ thể của bạn trai và ban gái cho trẻ xem (hỏi trẻ) - Vậy cơ thể bạn có những bộ phận nào? - Các con biết không cơ thể của chúng ta có rất nhiều các bộ phận và mỗi bộ phận đều có những chức năng khác nhau. Ví dụ: Cháu trai đi người ta gọi cu (còn trai) và cháu gái người gọi bé(con gái) - Đây là gì ? mũi người ta còn gọi là khứu giác. (Cho trẻ chỉ ra 5 giác quan, thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác, xúc giác.) Tương tự cho trẻ đọc - Vì sao chúng ta luôn luôn phải giữ gìn và làm vệ sinh hàng ngày các bộ phận trên cơ thể? Hoạt động 2: Bé kể về cơ thể mình - Cho trẻ kể về các bộ phận trên cơ thể - Nếu trên cơ thể của chúng ta mất đi một bộ phận thì sẽ như thế nào? - Cho trẻ hát bài “Giấu tay”. - Dặn trẻ muốn cho cơ thể được khỏe mạnh và mau lớn, phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, tập thể dục hàng ngày, và giữ gìn vệ sinh cơ thể. * Trò chơi: chọn đúng đồ dùng theo yêu cầu của cô - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương - Chuyển hoạt động ------------------ a & b ------------------ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát thời tiết TC: Lộn cầu vồng I. Mục đích- yêu cầu - Trẻ dạo chơi, hít thở không khí trong lành - Trẻ biết quan sát bầu trời, thời tiết và nói theo cô - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II. Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ, an toàn đối với trẻ - Mũ nón cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động 1: Trò chuyện trước lúc ra sân Cho trẻ ngồi gần cô, trò chuyện với trẻ về nội dung sẽ ra sân. Sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Cho trẻ mang dép. Dặn dò trẻ đi nhẹ nhàng, không chạy nhảy 2. Hoạt động 2: Quan sát thời tiết - Cô cho trẻ quan sát bầu trời - Cô giới thiệu về thời tiết - Giáo dục trẻ khi ra ngoài trời nắng phải biết đội mũ, trời mưa phải mang áo mưa * Trò chơi “Lộn cầu vồng” - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi: Hai bạn nắm tay nhau vừa nắm tay vừa hát bài đồng dao Lộn cầu vồng…. - Trẻ chơi cùng cô - Cô bao quát trẻ chơi * Trò chơi “Bít mặt bắt dê” - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi cùng cô - Cô bao quát trẻ chơi 3. Chơi tự do: Với đồ chơi: - Cô phát đồ chơi cho trẻ chơi. Cô chú ý lựa chọn đồ chơi an toàn với trẻ. Bao quát trẻ trong quá trình chơi. ------------------ a & b ------------------ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động góc - Tập trẻ cất đồ dùng sau khi học I. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ chơi ở các góc chơi theo chủ đề - Tập cho trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi - Phát triển ngôn ngữ thông qua giáo tiếp với bạn trong khi chơi - Trẻ biết chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn - Trẻ tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi ở các góc - Trò chơi III. Cách tiến hành: * Hoạt động góc (đã soạn) * Tập trẻ cất đồ dùng sau khi học - Cô hướng dẫn trẻ cách cất đồ dùng sau khi học. - Lưu ý trẻ nhớ cất cẩn thận và đúng các góc đã học - Cô bao quát trẻ cất đồ dùng * Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ------------------ a & b ------------------ Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHƠI- TẬP Văn học: Thơ: Đi dép I. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc thơ. - Trẻ biết hát cùng cô bài hát “Đi dép”. - Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, trí tưởng tượng cho trẻ, giúp trẻ làm quen với thơ. - Bồi dưỡng nhạc cảm và tai nghe nhạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ: Biết đi dép, giữ vệ sinh sạch sẽ, đoàn kết thương yêu bạn bè. II. Chuẩn bị: - Tranh thơ. - Cho trẻ ngồi hình chữ U - Cô trẻ thoải mái khi vào học. III. Cách tiến hành: Hoạt động 1 - Dạy trẻ đọc thơ: Đi dép”. Cô trò chuyện với trẻ: - Hôm nay các con đi học có mang dép không ? - Đến lớp các con bỏ dép ở đâu? - Đến lớp các con được cô giáo hướng dẫn các con cất dép ở đâu? Đúng rồi, đến lớp các con được cô dạy cất dép ở giá dép. Vậy giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con đọc bài thơ “Đi dép” để về nhà các con đọc cho ông bà, bố mẹ nghe xem cô dạy các con những gì ở lớp nhé! * Đọc mẫu: Cô đọc mẫu 2 lần - Lần 1: Không kèm tranh. - Lần 2: Kèm tranh. * Trẻ đọc: - Cả lớp đoc. - Nhóm đọc: 2- 3 nhóm. - Cá nhân: 2- 3 trẻ. Quan sát, sửa sai cho trẻ trong quá trình trẻ đọc. - Giáo dục trẻ: Giữ gìn đôi tay cho thật sạch. 2. Hoạt động 2: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương - Chuyển hoạt động ------------------ a & b ------------------ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát nhà cộng đồng -TC: + Chi chi chanh chanh I. Mục đích- yêu cầu - Trẻ dạo chơi, hít thở không khí trong lành - Trẻ biết quan sát nhà cộng đồng và nói theo cô - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II. Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ, an toàn đối với trẻ - Mũ nón cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động 1: Trò chuyện trước lúc ra sân Cho trẻ ngồi gần cô, trò chuyện với trẻ về nội dung sẽ ra sân. Sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Cho trẻ mang dép. Dặn dò trẻ đi nhẹ nhàng, không chạy nhảy 2. Hoạt động 2: Quan sát nhà cộng đồng - Cô cho trẻ quan sát nhà cộng đồng - Cô giới thiệu về nhà cộng đồng - Giáo dục trẻ khi ra ngoài trời nắng phải biết truyền thống của nhà cộng đồng * Trò chơi : Chi chi chanh chanh - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Mỗi lần chơi cho trẻ đọc lời bài đồng dao “Chi chi chanh chanh: Cho trẻ nắm tay nhau thành từng đôi hoặc từng nhóm 2-4 trẻ, vừa đi vừa đọc lời đồng dao. Khi đọc tiếng “chi thì vung tay về phía trước, tiếng “chanh” thì vung tay về phía sau, tiếp tục như vậy cho đến câu cuối cùng thì ngồi xụp xuống. + Luật chơi: Vung tay và hành động đúng theo nhịp của bài đông dao - Cô chơi cùng trẻ - Cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi * Trò chơi: Cáo và thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cô chơi cùng trẻ - Cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi 3. Chơi tự do: Với đồ chơi: - Cô phát đồ chơi cho trẻ chơi. Cô chú ý lựa chọn đồ chơi an toàn với trẻ. Bao quát trẻ trong quá trình chơi. ------------------ a & b ------------------ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn luyện bài thơ Đi dép (Đã soạn) * Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHƠI- TẬP Âm nhạc: DVĐ: Giấy tay I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tình cảm của cô giáo như mẹ hiền. - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát và vận động được bài “Giấu tay” - Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát nghe. 2. Kỷ năng: - Trẻ biết vận động bài hát Giấu tay - Trẻ thể hiện được cảm xúc khi hát. - Nhanh nhẹn trong trò chơi. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay. - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. II. Chuẩn bị: Địa nhạc bài “Giấu tay” III. Cách tiến hành hoạt động: 1. Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ hát bài “Giấu tay” - Trò chuyện với trẻ về đôi bàn tay 2. Hoạt động trọng tâm: - Cho trẻ xem đôi tay của mình và bạn - Cô giới thiệu bài hát “Giấu tay” - Cô làm mẫu cho trẻ xem một lần. - Tập cho trẻ vận động theo nhiều lần theo cô. - Cho tổ vận đong, nam, nữ 3. Kết thúc: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay và vận động lại bài “Giấu tay” ------------------ a & b ------------------ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát cây ca phê - TC: + Kéo cò + Nu na nu nong - Chơi tự do I. Mục đích- yêu cầu - Cho trẻ được tắm nắng, tiếp xúc với môi trường xung quanh. - Trẻ nhận biết tên gọi cây mà quan sát - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong mọi hoạt động. II. Chuẩn bị: - Sân chơi. - Trang phục cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Cây quan sát: vệ sinh sạch sẽ,quét dọn, đảm bảo an toàn cho trẻ quan sát. - Phấn cho trẻ chơi tự do. III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát cây ca phê Cô, trẻ vừa đi vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi", gợi hỏi trẻ: - Đây là cây gì? - Lớp của chúng mình có biết tên cây nay là gì? - Đây là cái gì? - Các em có biết cây ca phê này có bộ phận nào? Sau mỗi câu hỏi cô chú ý hỏi cả lớp, cá nhân, động viên khen trẻ để trẻ thích thú trả lời được các câu hỏi của cô. - Cô củng cố lại ý trả lời của trẻ - Khen và nhận xét giáo dục trẻ. * Trò chơi: kéo cò - Cô giới thiệu tên trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ - Cô quan sát bao quát trẻ chơi * Trò chơi: nu na nu nong - Cô giới thiệu tên trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ - Cô quan sát bao quát trẻ chơi 2. Chơi tự do: Với đồ chơi: - Cô phát đồ chơi cho trẻ chơi. Cô chú ý lựa chọn đồ chơi an toàn với trẻ. Bao quát trẻ trong quá trình chơi. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô tuyên dương trẻ ------------------ a & b ------------------ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn lại bài hát: Giấu tay I. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ hát ôn lại bài hát: Giấu tay - Phát triển vận động cơ tay cho trẻ thông qua trò chơi - Trẻ tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ, gọn gàng - Đĩa, bài hát: Giấu tay - Trò chơi III. Cách tiến hành: * Hát: Lời chào buổi sáng - Cô cho trẻ về ngồi đội hình chữ U - Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - Cô hát 1-2lần - Các con vừa nghe cô hát bài hát gì? Do ai sáng tác? - Cho trẻ hát bài * Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ------------------ a & b ------------------ Thứ 6, ngày 1 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP - D¹y trÎ nhËn biÕt phÝa trªn, phÝa d­íi, phÝa tr­íc, phÝa sau cña b¶n th©n trÎ. (lần 1) I. Mục đích- yêu cầu: a. KiÕn thøc : C« h­íng dÉn trÎ nhËn biÕt phÝa trªn, phÝa d­íi, phÝa tr­íc, phÝa sau cña b¶n th©n trÎ. TrÎ x¸c ®Þnh ®­îc c¸c phÝa cña b¶n th©n trÎ. b. Kü n¨ng : RÌn sù chó ý ghi nhí cã chñ ®Þnh cho trÎ. Kh¶ n¨ng diÔn t¶ m¹ch l¹c chÝnh x¸c c¸c phÝa cña b¶n th©n. c.Th¸i ®é : TrÎ ngoan chó ý nghiªm tóc trong giê häc, biÕt quan t©m ®Õn b¹n bÌ Qua bµi häc trÎ biÕt ®Þnh h­íng trong kh«ng gian. II.ChuÈn bÞ : Bãng bay buéc d©y trªn cao, b¸nh kÑo, 1 chó Thá b«ng, hoa d¸n d­íi nÒn nhµ. Mçi trÎ 1 ræ ®å ch¬i trong cã 1 cñ cµ rèt, 1 x¾c x«. Bµi h¸t, bµi ®ång giao, trß ch¬i. III. Cách tiến hành: 1.G©y høng thó giíi thiÖu bµi : “Nh¾n tin, nh¾n tin” H«m nay b¹n Thá b«ng trßn 4 tuæi, vµ b¹n cã göi lêi mêi tÊt c¶ c¸c b¹n líp mÉu gi¸o Nhì b¶n A Đeng ®Õn dù sinh nhËt b¹n Êy ®Êy. C« vµ chóng m×nh cïng mang b¸nh sinh nhËt vµ quµ ®Õn nhµ Thá nµo. C« cho trÎ ®i vµo líp . 2. Néi dung : a.PhÇn 1 : D¹y trÎ nhËn biÕt phÝa trªn- phÝa d­íi, phÝa tr­íc - phÝa sau cña b¶n th©n trÎ. B¹n Thá b«ng ®· trang trÝ cho buæi sinh nhËt thËt ®Ñp chóng m×nh cïng ®i xem b¹n ®· trang trÝ nh÷ng g× nhÐ ! - §©y lµ g× nhØ c¸c con ? - Nh÷ng qu¶ bãng bay cã mµu g× ? - Nh÷ng qu¶ bãng bay ®­îc treo ë ®©u ? - Lµm thÕ nµo ®Ó nh×n thÊy bãng bay nhØ ? - V× sao ph¶i ngÈng ®Çu lªn míi nh×n thÊy bãng bay ? - C« hái nhiÒu trÎ vµ gîi ý trÎ biÕt nhÊn m¹nh “phÝa trªn”. - B¹n Thá ®· trang trÝ nh÷ng qu¶ bãng bay phÝa trªn rÊt ®Ñp, ngoµi ra b¹n cßn trang trÝ g× n÷a nhØ. - Ai giái cho c« biÕt sµn nhµ b¹n trang trÝ g× nhØ ? - Nh÷ng b«ng hoa cã mµu g× ? - Nh÷ng b«ng hoa ®­îc d¸n ë ®©u ? - Chóng m×nh lµm thÕ nµo ®Ó nh×n thÊy nh÷ng b«ng hoa ®Ñp ®ã ? - VËy v× sao chóng m×nh ph¶i cói xuèng míi nh×n thÊy nh÷ng b«ng hoa nhØ ? - C« hái trÎ vµ gîi ý ®Ó trÎ nãi ®­îc v× hoa ë “phÝa d­íi”. - C¸c con võa ®­îc thÊy sù khÐo lÐo cña Thá b«ng qua c¸ch trang trÝ nhµ cöa råi . - - §Ó sinh nhËt b¹n Thá cã nhiÒu bÊt ngê chóng m×nh cïng tæ chøc mét c¸ch tÆng quµ thËt vui nhÐ ! - B¹n Thá th× rÊt thÝch ¨n g× ? - C« ®· chuÈn bÞ s½n nh÷ng mãn quµ råi chóng m×nh cïng lÊy nh÷ng mãn quµ ra nµo ! - Quµ cña sinh nhËt cña thá tr¾ng lµ g× ? - Nh÷ng cñ cµ rèt thËt th¬m ngon giê chóng m×nh cïng ch¬i trß ch¬i nhÐ. “GiÊu quµ, giÊu quµ” “Quµ ®©u, quµ ®©u” - Khi giÊu quµ th× chóng m×nh cã nh×n thÊy cñ cµ rèt kh«ng ? - V× sao chóng m×nh l¹i kh«ng thÊy cñ cµ rèt ? C« gîi ý ®Ó trÎ nãi ®­îc : Chóng m×nh kh«ng nh×n thÊy cñ cµ rèt v× nã ë phÝa sau chóng ta ®Êy. - VËy cßn khi ®­a cñ cµ rèt ra th× cã nh×n thÊy kh«ng ? - V× sao chóng m×nh l¹i nh×n thÊy cñ cµ rèt ? - Khi ®­a cñ cµ rèt ra th× chóng m×nh nh×n thÊy v× nã ë phÝa tr­íc. b. LuyÖn tËp : - C¸c b¹n ®· ®Õn ®«ng ®ñ råi chóng m×nh cïng tæ chøc sinh nhËt cho b¹n thá nhÐ - C« cïng trÎ h¸t bµi “chóc mõng sinh nhËt”. - §Ó buæi sinh nhËt cña b¹n thËt vui vÎ chóng m×nh cïng ch¬i nh÷ng trß ch¬i vui nhén nhÐ. * Trß ch¬i : “ C©y cao, cá thÊp” “C¸c con chó ý khi c« nãi c©y cao chóng m×nh gi¬ tay lªn phÝa trªn, khi c« nãi cá thÊp th× ngåi xæm ®­a tay xuèng phÝa d­íi nhД C« cho trÎ ch¬i 2 lÇn ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ nãi ®óng phÝa trªn, phÝa d­íi.* Trß ch¬i: “con voi” C« vµ c¸c con ®äc lêi ®ång dao kÕt hîp lµm minh ho¹ chó voi nhÐ. C« gîi hái trÎ nãi ®óng phÝa tr­íc cã vßi, 2 ch©n tr­íc, phÝa sau cã 2 ch©n sau, c¸i ®u«i. * Trß ch¬i : “Thi ai nhanh nhÊt”. Trß ch¬i nµy chóng m×nh ph¶i chó ý, ai giái vµ th«ng minh nhÊt míi ch¬i ®­îc C« nãi phÝa nµo th× c¸c con sÏ gi¬ x¾c x« vÒ phÝa ®ã vÝ dô phÝa trªn, c¸c con sÏ ®­a vÒ phÝa trªn vµ l¾c m¹nh, t­¬ng tù c¸c phÝa kh¸c còng vËy. C« tæ chøc cho trÎ ch¬i 3 lÇn c« chó ý söa sai cho trÎ . C¸c con võa ch¬i trß ch¬i g× ? 3. KÕt thóc : - C« nhËn xÐt giê häc. - H«m nay b¹n thá rÊt vui vµ h¹nh phóc v× cã mét buæi sinh nhËt thËt vui vÎ, b¹n göi lêi c¶m ¬n vµ chóc c¸c b¹n lu«n ch¨m ngoan häc giái søng ®¸ng ®­îc c« gi¸o, b¹n bÌ yªu mÕn ®Êy. - §· ®Õn giê vÒ råi chóng m×nh cïng chµo t¹m biÖt thá tr¾ng th«i. C« cïng trÎ ra s©n ch¬i. ------------------ a & b ------------------ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát ngôi trường TC: Mèo đuổi chuột I. Mục đích- yêu cầu - Trẻ dạo chơi, hít thở không khí trong lành - Trẻ biết quan sát bầu trời, thời tiết và nói theo cô - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II. Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ, an toàn đối với trẻ - Mũ nón cho trẻ III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động 1: Trò chuyện trước lúc ra sân Cho trẻ ngồi gần cô, trò chuyện với trẻ về nội dung sẽ ra sân. Sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Cho trẻ mang dép. Dặn dò trẻ đi nhẹ nhàng, không chạy nhảy 2.Hoạt động 2: Quan sát ngôi trường - Cô cho trẻ quan sát ngôi trường - Cô giới thiệu về ngôi trường - Giáo dục trẻ khi ra ngoài trời nắng phải biết đội mũ, trời mưa phải mang áo mưa * Trò chơi “Mèo đuổi chuột” - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi cùng cô - Cô bao quát trẻ chơi * Trò chơi “Gieo hạt” - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi cùng cô - Cô bao quát trẻ chơi 3. Chơi tự do: Với đồ chơi: - Cô phát đồ chơi cho trẻ chơi. Cô chú ý lựa chọn đồ chơi an toàn với trẻ. Bao quát trẻ trong quá trình chơi. ------------------ a & b ------------------ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đóng chủ đề Nhận xét, nêu gương cuối tuần I. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình - Trẻ biết biểu diễn văn nghệ: hát, múa theo cách của trẻ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn bị: - Sản phẩm của trẻ - Các bài hát cho trẻ III. Cách tiến hành: * Đóng chủ đề: - Trong tuần này các con đã làm được những sàn phẩm gì? - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình - Cô cho trẻ quan sát các sản phẩm và động viên, giúp trẻ nhận xét các sản phẩm - Cô giới thiệu chương trình văn nghệ cuối tuần - Cô mời trẻ lên biểu diển văn nghệ cho các bạn xem - Cô bắt cho cả lớp cùng hát, múa * Nêu gương, nhận xét cuối tuần * Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ------------------ a & b ------------------

File đính kèm:

  • docChu de Be la ai.doc