a. Dinh dưỡng sức khoẻ:
-Nhận biết được một số nơi nguy hiểm không nên gần
-Không theo người lạ.
- Biết một số kĩ năng vệ sinh các nhân
b. Vận động:
- Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: chạy, trườn ném
- Có một số tố chất vận động ban đầu (Nhanh nhẹn, khéo, léo, thăng bằng cơ thể)
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8467 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì? (thời gian thực hiện 04 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH ĐI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÌ?
(Thời gian thực hiện 04 tuần: Từ 25/03 - 19/04/2013)
I. MỤC TIÊU:
Lĩnh vực
Mục tiêu
Kết quả mong đợi
Trẻ đạt 85% các tiêu chí sau:
1. Phát triển
thể
chất
a. Dinh dưỡng sức khoẻ:
-Nhận biết được một số nơi nguy hiểm không nên gần
-Không theo người lạ.
- Biết một số kĩ năng vệ sinh các nhân
b. Vận động:
- Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: chạy, trườn ném
- Có một số tố chất vận động ban đầu (Nhanh nhẹn, khéo, léo, thăng bằng cơ thể)
a. Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Biết tên gọi của một số món ăn, biết được giá trị dinh dưỡng của chúng với sức khoẻ
- Rèn luyện thói quen vs trong ăn uống
- Biết thực hành một số kĩ năng cá nhân
b. Vận động:
- Phối hợp chân tay nhịp nhàng tập đúng kĩ thuật các bài tập:
+ Ném bóng qua dây
+ Đứng co 1 chân.
+ Bò có mang vật trên lưng
+Bật xa bằng 2 chân. Bò có mang vật trên lưng
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ thích tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đơn giản quen thuộc.
- Trẻ có khả năng quan sát nhận xét ghi nhớ và diễn đạt bằng những câu hỏi đơn giản về các phương tiện giao thông quen thuộc
- Nhận biết tên và đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông quen thuộc
- Trẻ thích khám phá
-Trẻ tư duy tốt
-Trẻ nhận thức tốt
3. Phát triển ngôn
ngữ
-Trẻ nghe và hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói về một số phương tiện giao thông quen thuộc.
- Hiểu và trả lời được một số câu hỏi đơn giản: Cái gì đây? Nó như thế nào? ...VD: Đây là cái gì? Xe chạy ở đâu?...
- Trẻ thuộc các bài thơ, bài hát nói về phương tiện giao thông: Thơ " Xe đạp,Con tàu" Truyện : " Bé mai đi chơi công viên"...
-Trẻ nói được tên tiếng kêu
-Trẻ nói được một số đặc điểm của phương tiện
-Trẻ hiểu được câu chuyện, bài thơ
4. Phát triển tình cảm xã hội
-Trẻ biết thực hiện được một số quy đinh đơn giản trong sinh hoạt, tham gia giao thông.
-Trẻ thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc về một số phương tiện giao thông
-Trẻ thích di màu , tô màu , xếp hình một số phương tiện giao thông quen thuộc.
- Trẻ tực hiện tốt nọi quy
-Trẻ yêu thích ca hát vận động
-Trẻ thích được hoạt động tô vẽ nặn
II. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:
-Tranh ảnh bìa lịch báo cũ…để trẻ quan sát về giao thông trong chủ đề
-Một số trò chơi, câu chuyện, câu đố, bài hát phù hợp với chủ điểm
Một số vỏ hộp đã qua sử dụng như : dầu gội đầu, phấn trang điểm, hộp sữa chua để trồng cây.
- Hột hạt các loại đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Bộ đồ chơi góc: hàn dào, khối gỗ, bán hàng, cây xanh, thảm cỏ, cây quả
- Góc hoạt động với đồ vật: Hột hạt , các con vật khối gỗ hàng rào để xây chơi xâu vòng hoa lá
- Góc chơi đóng vai: Đồ chơi để trẻ đóng vai, đồ chơi nấu ăn, bán hàng
III.MỞ CHỦ ĐỀ:
- Giới thiệu về chủ đề: Cô treo dán một số tranh ảnh về phương tiện giao thông
- Mảng chủ đề lớn về giao thông .
- Trò chuyện, đàm thoại về giao thông
- Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức tranh to về chủ đề phương tiện giao thông
Ví dụ: Đây là xe gì?
Thuộc phương tiện giao thông đường gì?
- Cô trò chuyện đàm thoại về các loại tranh ảnh, sách báo về chủ đề. Cô giáo kể cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ, liên quan tới chủ đề.
- Hướng dẫn trẻ một số tranh ảnh về giao thông
- Tổ chức cho trẻ tham quan những mô hình Tổ chức cho trẻ hát múa, vận động liên quan tới chủ đề,
- Vận động cha mẹ trẻ sưu tầm ở gia đình những tranh ảnh về những thứ liên quan đến chủ đề đem đến lớp.
IV. MẠNG NỘI DUNG
- Trẻ nhận biết được tên gọi, xe đạp, xe máy,tàu hỏa….
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật xe đạp kêu kính coong, ô tô kêu pim….pim, tàu hỏa kêu tu….tu.
- Trẻ biết được nơi hoạt động, đường bộ , đường sắt.
- Trẻ biết được công dụng chở người, chở hàng
PTGT đường bộ
- Trẻ biết được tên gọi máy bay…
- Biết được đặc điểm nổi bật âm thanh Ù…..Ù…
- Nơi hoạt động trên không
- Công dụng chở người, chở hàng
PTGT đường hàng không
BÉ THÍCH ĐI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÌ?
PTGT đường thủy
Luật lệ giao thông
-Trẻ biết được tên gọi: tàu thủy, ca nô, thuyền
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật: âm thanh:mTu….Tu…
- Trẻ biết Nơi hoạt động: dưới nước
- Trẻ biết được công dụng: chở người, chở hàng
- Trẻ biết được một số luật lệ giao thông
- Trẻ biết được đặc điểm của một số biển báo quen thuộc
- Trẻ biết tác dụng của một biển báo.
- Trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông khi tham gia giao thông.
V. MẠNG HOẠT ĐỘNG
*Dinh dưỡng sức khỏe:
+Hướng dẫn trẻ cách rửa tay, rửa mặt, ăn, uống hợp vệ sinh
+ Trò chuyện về những nơi nguy hiểm trẻ không được đến gần: sông suối, ao, hồ…Không theo người lạ..
*Phát triển vận động:
+ Bài tập “Lái ô tô”
+ Ném bóng qua dây. Đi có mang vật trên tay.
+ Đứng co 1 chân. Ném bóng qua dây
+ Bò có mang vật trên lưng. Tung bóng bằng 2 tay.
+ Bật xa bằng 2 chân. Bò có mang vật trên lưng
- Trò chơi: ô tô và chim sẻ, máy bay, một đoàn tàu..
Phát triển thể chất
BÉ THÍCH ĐI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÌ?
- Trò chuyện về các PTGT
- Nhận biết về các PTGT( Tên gọi, đặc điểm nổi bật, nơi hoạt đông, công dung…)
+ Đường bộ: Xe đạp, ôtô, xe máy, tàu hỏa.
+ Đường thủy:Tàu thủy,canô,thuyền
+ Đường hàng không : máy bay
- Nhận biết kích thước to nhỏ, hình dạng( tròn-vuông), màu sắc(xanh, đỏ, vàng)
- Trò chơi : Cái gì biến mất, đếm PTGT, cái gì trong túi…
Phát triển nhận thức
PTTC, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ
Phát triển ngôn ngữ
-Trò chuyện về các PTGT mà trẻ thích - Nghe âm thanh của 1 số PTGT quen thuộc.
- Đọc thơ: Xe chữa cháy, đi chơi phố, xe đạp
- Kể chuyện: Bé mai đi chơi công viên, Câu chuyện về chú xe ủi...
-Hát: Em tập lái ôtô, đoàn tàu nhỏ xíu “ Tàu hỏa”,
-Nghe hát: Em đi chơi thuyền, Anh phi công ơi.
-Vận động theo nhạc: Em tập lái ô tô, đoàn tàu nhỏ xíu
Trò chơi dân gian: “Ô tô và chim sẻ, Lái ô tô,Tiếng kêu ở đâu.....
- Phân vai: Bán hàng
- Hoạt động với đồ vật: Xâu bánh xe, xếp ga la ô tô
TUẦN 27
CHỦ ĐỀ LỚN: BÉ THÍCH ĐI BẰNG PTGT GÌ ?
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: PTGT ĐƯỜNG BỘ
(Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 25/03 đến 29/03/2013)
M¹ng néi dung
- Trẻ nhận biết được tên gọi, xe đạp, xe máy,tàu hỏa….
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật xe đạp kêu kính coong, ô tô kêu pim….pim, tàu hỏa kêu tu….tu.
PTGT ĐƯỜNG BỘ
- Trẻ biết được nơi hoạt động, đường bộ , đường sắt.
- Trẻ biết được công dụng chở người, chở hàng
MẠNG HOẠT ĐỘNG
+ Dinh dưỡng sức khoẻ:
hướng dẫn trẻ cách rửa tay, rửa mặt, ăn, uống hợp vệ sinh
+ Vận động:
+ Bài tập “Lái ô tô”
+ Ném bóng qua dây. Đi có mang vật trên tay.
- Trò chơi: Lăn bóng
- Nhận biết gọi tên xe đạp , xe máy
- Biết một số loại xe và đặc điểm của chúng
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
PTGT ĐƯỜNG BỘ
Phát triển ngôn ngữ
PTTC, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ
-Xem tranh gọi tên đặc điểm, tiếng kêu của một số phương tiện
-Đọc thơ: “Xe đạp”, xe chưa cháy.
-Kể chuyện: “ Bé Mai đi công viên”
-Nghe hát : “ Đoàn tau nhỏ xíu”,
-Nghe âm thanh khác nhau, âm thanh to nhỏ
-Vận động theo nhạc: Em tập lái ôtô
Trò chơi dân gian: “Ô tô và chim sẻ, Lái ô tô,Tiếng kêu ở đâu.....
- Phân vai: Bán hàng
- Hoạt động với đồ vật: Xâu bánh xe, xếp ga la ô tô
- Nghệ thuật: xem tranh lô tô phương tiện giao thông
TUẦN 27
CHỦ ĐỀ LỚN: BÉ THÍCH ĐI BẰNG PTGT GÌ ?
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: PTGT ĐƯỜNG BỘ
(Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 25/03 đến 29/03/2013)
Thời gian
Nội dung
Nội dung hoạt động
Thứ 2
(25/03)
Thứ 3
(26/03)
Thứ 4
(27/03)
Thứ 5
(28/03)
Thứ 6
(29/03)
Đón trẻ
- Trò chuyện sáng
- Điểm danh
- Thể dục sáng “Tập kết hợp theo nhạc”
Tên cô dạy
Cô Liên
Cô Liên
Cô Liên
Cô Liên
Cô Liên
Chơi tập có chủ đích
LVPT
thể chất
- Ném bóng qua dây
( TT)
- Đi có mang vât trên tay
LVPT
ngôn ngữ
( NB – TN)
Ôtô, xe đạp
LVPT tình cảm, kỹ năng XH & thẩm mĩ
( âm nhạc)
VDTN “ Em tập lái ôtô
NDKH:NH
“Đoàn tàu nhỏ xíu”
LVPT
ngôn ngữ
( Văn học)
Thơ “ Xe chữa cháy”
LVPT
TCXH thẩm mĩ
( Tạo hình)
Nặn bánh xe
HĐNT
Quan sát
TCVĐ
Chơi tự do
Xe ôtô con
Lái ôtô
Tàu hỏa
Dung dăng dung dẻ
Xe đạp
Chim sẻ và ôtô
Xe máy
Ôtô về bến
Ôtô tải
Một đoàn tàu
Chơi và hoạt động góc
- Phân vai: Bán hàng.
- HĐVĐV: Xếp gala ôtô
- Học tập: Xem tranh, lô tô.
Vệ sinh, ngủ trưa, ăn trưa, ăn phụ
- Vệ sinh sạch sẽ
- Ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ
Sinh hoạt chiều
LĐTPV
Lau bàn
- TCM: Ôtô và chim sẻ.
- Chơi tự do
LĐTPV:
Xếp gối
KTC: Ném bóng qua dây
LĐTPV:
Rửa mặt
KTC: VĐ" Em tập lái ôtô
Chơi tự do
LĐTPV:
Xếp ghế
KTC: Thơ "Xe chữa cháy"
Chơi tự do
LĐTPV:
Chải đầu
LQKTM:
PTGT đường thủy.
Chơi tự do
Vệ sinh – trả trẻ.
THỂ DỤC SÁNG
Tập với bài : “Lái ô tô”
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tập các động tác kết hợp với lời ca
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng dẻo dai, tập nhịp nhàng chính xác
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục sáng.
4. Kết quả mong đợi: 85 % Trẻ thực hiện tốt
II. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ., vòng, ghế
- Trang phục gọn gàng
III. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cô và trẻ làm các chú lái ô tô, đi chậm , đi nhanh dần, đi nhanh, đi chậm dần , đi chậm, về ga và sau đó cho trẻ về ngồi vào ghế
2. Hoạt động 2: Trọng động.
-Tập với bài “ Lái ô tô”
- Động tác 1: “ Đưa tay lên cao – Hạ xuống”
+Cô nói ô tô lên dốc: Trẻ cầm vòng đưa lên cao.
+Cô nói ô tô xuống dốc: Trẻ cầm vòng hạ xuống
-Động tác 2: Đưa sang hai bên
+Cô nói ô tô sang phải:Trẻ cầm vòng quay sang phải
+ Cô nói ô tô sang trái:Trẻ cầm vòng quay sang trái
- Động tác 3: Xoay vòng
+Cô nói ô tô chạy nhanh; Trẻ cầm vòng xoay, dậm chân tại chỗ và nói rì, rì, rì, , pim, pim,
+Cô nói ô tô chạy chậm: Trẻ dừng chân và xoay vòng chậm hơn
- Cho trẻ tập 2 lần
* Trò chơi vận động: “ Con muỗi”
- Cho trẻ chơi trò chơi cùng cô kết hợp đọc lời ca
- Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân, vào lớp
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp ga la ô tô
- Góc nghệ thuật: Xem tranh lô tô về phương tiện giao thông
- Góc phân vai: Bán hàng
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết cùng nhau chơi. Biết bán hàng, xâu vòng bánh xe, xem tranh lô tô
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay, phát triển vốn từ cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ chơi cùng nhau, đoàn kết khi chơi.
4. Kết quả mong đợi: 85% Trẻ nhập vai chơi.
II. Chuẩn bị:
- Khối gỗ, tranh lô tô, tiền, chiếu, rổ, ô tô một số phương tiện giao thông
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: trò chuyện thỏa thuận
- Cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô”
- Bài hát nói đến xe gì? (Ô tô)
- Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?(Đường bộ
- Ngoài ô tô ra giao thông đường bộ còn những loại phương tiện gì nữa? (Xe đạp, xe máy…..)
- Xe đi được cần có gì? (Xăng , dầu)
- Nhà con có những loại PTGT đường bộ nào?
- Có rất nhiều PTGT đường bộ khác nhau, mỗi loại có đặc điểm, tác dụng riêng..
- Giáo dục trẻ biết bảo quản, giữ gìn PTGT và chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông khi tham gia giao thông…
- Tuần này chúng mình học chủ đề gì? Trong chủ đề này có những góc chơi nào?( Phân vai, hoạt động với đồ vật, học tập)
+ Góc phân vai các con chơi gì? (Bán hàng)
+ Chơi như thế nào?
+ Trò chơi bán hàng có những ai? (Người bán hàng và người mua hàng)
+ Nhiệm vụ của người bán hàng như thế nào? (Niềm nở mời chào khách)
+ Thái độ của người đi mua hàng thì làm sao? (Ai đến trương mua trước ai đến sau máu sau không được xô đẩy nhau)
+ Muốn mua được hàng phải có gì? (Có tiền)
- Góc xâu vòng và xem tranh lô tô là góc nào?
+ Các con chơi gì trong góc này?
- Tương tự cô thoả thuận với trẻ về từng góc chơi…
- Trước khi chơi các con phải làm gì?
- Trong khi chơi các con phải như thế nào?
- Khi chơi xong các con phải như thế nào?
- Giáo dục: Khi tham gia giao thông phải có người lớn rắt, không được đi một mình ngồi trên xe không được nô đùa, phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
* Hoạt đông 2: Quá trình chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ
* Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô đến từng góc chơi nhận xét
- Các con dang chơi ở góc nào đấy?
- Các con đang làm gì?
- Các con làm được gì?
* Kết thúc:
- Cô khen ngợi trẻ và cho trẻ đọc bài thơ giờ chơi đi ra ngoài
-Cả lớp hát
-Cá nhân trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Cá nhân trả lời
-Cả lớp chơi
-Trẻ lắng nghe cô nhận xét
-Cả lớp đọc thơ đi ra ngoài
TRÒ CHƠI MỚI:
“Ô tô và chim sẻ”
1. Chuẩn bị:
- Sân bằng phẳng.
2. Mục đích:
- Rèn phản xạ nhanh.luyện phát âm cho trẻ
3. Luật chơi:
- Ai sai phải ra ngoài một lần chơi
4. Cách chơi:
- Cô vẽ một con đường cho trẻ làm các chú chim sẻ còn cô làm người lái ô tô, các chú chim sẻ đi kiếm ăn và kêu chích chích ăn tràn trên con đường ô tô đi đến nơi bấm còi kêu tit….tít…các chú chim phải nhanh bay đi nếu chú chim nào bị tô tô bắt được thì ra ngoài một lần chơi.
- Cô chơi cùng trẻ 3 -4 lần.
- Cô khuyến khích, bao quát trẻ chơi.
File đính kèm:
- KH PTGT.doc