Giáo án Chủ đề: Bé vui đến trường (thời gian thực hiện: 4 tuần)

1. Phát triển thể chất

- Biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp theo cô.

- Biết giữ thăng bằng, phối hợp tay, chân, các giác quan thực hiện các vận động cơ bản (Đi; Bật; Ném; Bò. ).

 - Có 1 số kỹ năng khéo léo của đôi tay khi: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé. Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. Chống, xếp 6-8 khối

 - Biết tập 1 số thói quen, nề nếp tốt trong ăn uống, ngủ trưa, trong sinh hoạt. Tự phục vụ: Xúc cơm, uống nước

 - Nhận biết 1 số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần.

 2. Phát triển nhận thức

- Thích khám phá, hiểu biết về trường lớp ( Tên, công việc, tình cảm của các bạn, các bác trong trường, tên, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong lớp.)

 - Có khả năng thể hiện sự hiểu biết của mình về trường lớp, cô giáo, các bạn bằng cử chỉ, lời nói.

- Nhận biết được màu ( xanh, đỏ, vàng); Kích thước( to- nhỏ)

3. Phát triển ngôn ngữ

 - Có khả năng nghe lời nói, yêu cầu đơn giản với sắc thái khác nhau (các từ chỉ tên đồ dùng, đồ chơi, hành động của cô và trẻ.)

- Biết hỏi và trả lời 1 số câu hỏi về trường, lớp, cô giáo, các bạn.nói rõ ràng, đủ câu, lễ phép. Hồn nhiên trong giao tiếp.

- Có khả năng nghe và cảm nhận được tình cảm trong câu truyện, vần điệu, nhịp điệu trong bài thơ, đồng dao về trường lớp cô giáo, các bạn.

 

doc35 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4846 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Bé vui đến trường (thời gian thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG Thời gian thực hiện : 4 tuần từ ngày 03/9 đến 28/9/2012 MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp theo cô. - Biết giữ thăng bằng, phối hợp tay, chân, các giác quan thực hiện các vận động cơ bản (Đi; Bật; Ném; Bò... ). - Có 1 số kỹ năng khéo léo của đôi tay khi: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé. Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. Chống, xếp 6-8 khối - Biết tập 1 số thói quen, nề nếp tốt trong ăn uống, ngủ trưa, trong sinh hoạt. Tự phục vụ: Xúc cơm, uống nước… - Nhận biết 1 số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần. 2. Phát triển nhận thức - Thích khám phá, hiểu biết về trường lớp ( Tên, công việc, tình cảm của các bạn, các bác trong trường, tên, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong lớp..) - Có khả năng thể hiện sự hiểu biết của mình về trường lớp, cô giáo, các bạn bằng cử chỉ, lời nói. - Nhận biết được màu ( xanh, đỏ, vàng); Kích thước( to- nhỏ) 3. Phát triển ngôn ngữ - Có khả năng nghe lời nói, yêu cầu đơn giản với sắc thái khác nhau (các từ chỉ tên đồ dùng, đồ chơi, hành động của cô và trẻ...) - Biết hỏi và trả lời 1 số câu hỏi về trường, lớp, cô giáo, các bạn...nói rõ ràng, đủ câu, lễ phép. Hồn nhiên trong giao tiếp. - Có khả năng nghe và cảm nhận được tình cảm trong câu truyện, vần điệu, nhịp điệu trong bài thơ, đồng dao về trường lớp cô giáo, các bạn... 4. Phát triển tình cảm, KNXH và thẩm mỹ - Mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung quanh. - Biết kính trọng, lễ phép với các cô bác trong trường, khách đến thăm lớp, chơi thân với bạn bè ( chơi cạnh, không tranh đồ chơi, không cấu bạn..) - Có khả năng thực hiện 1 số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm ( Chờ đến lươt, để đồ chơi đúng qui định, giữ gìn vệ sinh lớp, bỏ rác đúng qui định...) - Hát và vận động( Lắc lư, dậm chân, vỗ tay...) các bài hát, bản nhạc về trường, lớp, cô giáo... Hứng thú xem tranh về trường, lớp, cô giáo và các bạn... MẠNG NỘI DUNG - Tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp. - Các hoạt động của cô, bé trong ngày ở lớp. - Bé biết quan tâm đến cô và bạn. - Bé và các bạn biết tránh những nơi nguy hiểm - Tên trường, các khu vực trong trường, các đồ dùng đồ chơi. - Tên, công việc, tình cảm của các cô bác trong trường. - Cách xưng hô, chào hỏi với mọi người trong trường. - Bé biết giữ gìn vệ sinh lớp sạch sẽ. Các cô bác trong trường Bé yêu cô giáo và các bạn BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG Đồ chơi của bé Bé vui đón tết trung thu - Tên, đặc điểm 1 số đồ chơi ở lớp của bé - Cách sử dụng 1 số đồ chơi ở lớp . - Giữ gìn, bảo vệ đồ chơi và cất đúng qui định. - Các hoạt động vui đón tết trung thu - Cảm xúc của bé trong ngày tết trung thu. CHUẨN BỊ - Một số tranh ảnh, băng hình về trường, lớp mầm non, hoạt động của cô và trẻ trong trường mầm non… - Tranh ảnh, đồ chơi, đồ dùng trong lớp của bé - Một số bài hát, câu truyện, bài thơ về trường, lớp, cô giáo, các bạn. - Một số tranh ảnh về hoạt động vui chơi trong ngày tết trung thu của trẻ - Một số bài hát, bài thơ về ngày tết trung thu MẠNG HOẠT ĐỘNG - VĐCB: Bật tại chỗ. - Trò chơi: Bóng tròn to. - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé. - Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. - Làm quen với chế độ ăn cơm và các món ăn khác nhau. - Tập cho trẻ có thói quen, nề nếp trong ăn uống, ngủ trưa. - Nhận biết tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Biết được đặc điểm, công dụng, màu sắc, tiếng kêu của một số đồ chơi, đồ dùng trong lớp - Bé biết bảo quản giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Bé và các bạn biết tránh những nơi nguy hiểm. - Biết bóp đất, chia đất, lăn dọc đất Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Đồ chơi ở lớp của bé Phát triển TC, KNXH và TM Phát triển ngôn ngữ - Thơ: Em đi nhà trẻ. - Đồng dao: Dung dăng dung dẻ. - Nhận biết được 1 số đồ dùng, đồ chơi yêu thích của mình ở lớp. - Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Thực hiện 1 số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: Xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi đúng nơi qui định. - Nghe hát, vận động theo bài hát: Bóng tròn to, vui đến trường. - Hát và vỗ tay nhịp nhàng bài hát: Quả bóng - Xem tranh về một số đồ dùng, đồ chơi MẠNG HOẠT ĐỘNG - VĐCB: Bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng - Trò chơi: Thỏ nhảy. - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé. - Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. - Làm quen với chế độ ăn cơm và các món ăn khác nhau. - Tập cho trẻ có thói quen, nề nếp trong ăn uống, ngủ trưa. - Trò chuyện về ngày tết trung thu - Biết được ngày tết trung thu được đi rước đèn ông sao. - Bé và các bạn biết tránh những nơi nguy hiểm. - Nhận biết đồ chơi to- nhỏ - Chọn được đúng màu xanh- đỏ - vàng. Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Bé vui đón tết trung thu Phát triển TC, KNXH và TM Phát triển ngôn ngữ - Thơ: Trăng sáng - Đồng dao: Ông giẳng ông giăng. - Cảm xúc vui vẻ trong ngày tết trung thu - Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Thực hiện 1 số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: Xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi đúng nơi qui định. - Vận động theo bài hát: Cùng múa vui - Hát và vỗ tay nhịp nhàng bài hát: Rước đèn - Xem tranh hoạt động trong ngày đón tết trung thu CHỦ ĐỀ: BÉ LÀ AI Thời gian thực hiện : 5 tuần từ ngày 01/10 đến 2/11/2012 MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp theo cô. - Biết giữ thăng bằng, phối hợp tay, chân, các giác quan thực hiện các vận động cơ bản (Đi; Bật; Tung- Bắt; Bò... ). - Có 1 số kỹ năng khéo léo của đôi tay khi: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé, bóp đất, chia đất, lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt, di màu. Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. - Biết tập 1 số thói quen, nề nếp tốt trong ăn uống, ngủ trưa, trong sinh hoạt. Tự phục vụ: Xúc cơm, uống nước… - Nhận biết 1 số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần. 2. Phát triển nhận thức - Có khả năng giới thiệu về mình: ( Tên, tuổi, diện mạo, sở thích, giới tính) - Thích khám phá, tìm hiểu về một số các bộ phận trên cơ thể của bé ( Đầu, mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân.) - Có khả năng thể hiện sự hiểu biết về một số bộ phận trên cơ thể của mình bằng cử chỉ, lời nói. - Nhận biết được một số đồ dùng cá nhân của mình. - Nhận biết một số thực phẩm cần thiết cho cơ thể - Nhận biết được phía trước phía sau, phía trên phía dưới của bản thân. Nhận biết được màu sắc, biết di màu, nặn bánh, tô màu thực phẩm. 3. Phát triển ngôn ngữ - Có khả năng nghe lời nói, yêu cầu đơn giản với sắc thái khác nhau (các từ chỉ tên mình, diện mạo, sở thích, giới tính, một số các bộ phận trên cơ thể, chức năng của từng bộ phận, hoạt động của cô và trẻ...) - Biết hỏi và trả lời 1 số câu hỏi về tên, tuổi, diên mạo, sở thích, các bộ phận trên cơ thể, đồ dùng cá nhân của bé, một số thực phẩm cần thiết để bé lớn lên và khỏe mạnh, các câu nói rõ ràng, đủ câu, lễ phép. Hồn nhiên trong giao tiếp. - Có khả năng nghe và cảm nhận được tình cảm trong câu truyện, vần điệu, nhịp điệu trong bài thơ, đồng dao về cơ thể của bé, đồ dùng, thực phẩm. 4. Phát triển tình cảm, KNXH và thẩm mỹ - Mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung quanh. - Biết kính trọng, lễ phép với các cô bác trong trường, khách đến thăm lớp, chơi thân với bạn bè ( chơi cạnh, không tranh đồ chơi, không cấu bạn..) - Có khả năng thực hiện 1 số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm ( Chờ đến lươt, để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định, giữ gìn vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng, bỏ rác đúng qui định...) - Hát và vận động( Lắc lư, dậm chân, vỗ tay...) các bài hát, bản nhạc về ngày sinh nhật và các bộ phận trên cơ thể của bé,... Hứng thú xem tranh về cơ thể của bé, một số thực phẩm cần thiết để bé lớn lên và khỏe mạnh ... MẠNG NỘI DUNG - Tên , tuổi, diện mạo, sở thích, giới tính của mình - Biết được tên các bạn, giới tính của bạn - Bé biết chơi với bạn đoàn kết. - Bé và các bạn biết tránh những nơi nguy hiểm - Tên các bộ phận trên cơ thể, chức năng của từng bộ phận. - Bé biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. Cơ thể kỳ diệu của bé Bé giới thiệu về mình BÉ LÀ AI Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Đồ dùng cá nhân của bé - Tên, đặc điểm 1 số đồ dùng cá nhân của bé - Cách sử dụng 1 số đồ dùng cá nhân của bé - Giữ gìn, bảo vệ đồ dùng và cất gọn gàng đúng nơi qui định. - Tên một số thực phẩm cần thiết cho cơ thể bé lớn lên và khỏe mạnh - Biết ăn nhiều, ăn đầy đủ các chất để người khỏe mạnh CHUẨN BỊ - Một số tranh ảnh, băng hình về các bộ phận trên cơ thể của bé, một số đồ dùng cá nhân của bé, một số loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể bé lớn lên và khỏe mạnh - Một số bài hát, bài thơ, câu đố về ngày sinh của bé - Một số bài hát, câu truyện, bài thơ về các bộ phận trên cơ thể của bé - Một số bài hát, bài thơ câu đố về đồ dùng của trẻ - Một số tranh ảnh về các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể của bé MẠNG HOẠT ĐỘNG - VĐCB: Bật qua vạch kẻ - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé. - Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. - Làm quen với chế độ ăn cơm và các món ăn khác nhau. - Tập cho trẻ có thói quen, nề nếp trong ăn uống, ngủ trưa. - Nhận biết một số bộ phận về cơ thể của bé - Biết chức năng của từng bộ phận trên cơ thể của bé - Bé biết giữ gìn, tắm gội vệ sinh thân thể sạch sẽ - Bé biết tránh những nơi nguy hiểm. - Nhận biết được phía trước phía sau của bản thân Phát triển nhận thức Phát triển thể chất Cơ thể kỳ diệu của bé Phát triển TC, KNXH và TM Phát triển ngôn ngữ - Thơ: Tắm gội miệng xinh - Tập kể truyện cùng cô: Lợn con sạch lắm rồi - Đồng dao: Dung dăng dung dẻ. - Trò chơi: Tập tầm vông - Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Thực hiện 1 số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: Xếp hàng chờ đến lượt, để đồ dùng đúng nơi qui định, rửa tay, rửa mặt giữ vệ sinh thân thể - Vận động theo bài hát: Bóng tròn to - Hát và vỗ tay nhịp nhàng bài hát: Tập tầm vông - Xem tranh về một số bộ phận trên cơ thể của bé MẠNG HOẠT ĐỘNG - VĐCB: Bò chui qua cổng - Trò chơi: Đuổi bắt - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé. - Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. - Làm quen với chế độ ăn cơm và các món ăn khác nhau. - Tập cho trẻ có thói quen, nề nếp trong ăn uống, ngủ trưa. - Biết tên gọi một số đồ dùng cá nhân của bé. - Biết công dụng, ích lợi của một số đồ dùng - Biết giữ gìn vệ sinh quần áo sạch sẽ - Biết di đốm màu - Chọn được dép theo màu Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Đồ dùng cá nhân của bé Phát triển TC, KNXH và TM Phát triển ngôn ngữ - Thơ: Đi dép - Thơ: Năm ngón tay đẹp - Biết ăn mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ - Thực hiện 1 số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: Xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi đúng nơi qui định. - Vận động theo bài hát: Chiếc khăn tay - Hát và vỗ tay nhịp nhàng bài hát: Đôi dép - Trò chơi: Bạn nào hát - Xem tranh ảnh về một số đồ dùng cá nhân của trẻ CHỦ ĐỀ:GIA ĐÌNH BÉ Thực hiện : 6 tuần từ ngày 05/11 đến 14/12/2012 MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp theo cô. - Biết giữ thăng bằng, phối hợp tay, chân, các giác quan thực hiện các vận động cơ bản (Bật; Ném; Bò, Chạy, Trườn... ). - Có 1 số kỹ năng khéo léo của đôi tay khi: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé, vẽ, nặn. Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. - Biết tập 1 số thói quen, nề nếp tốt trong ăn uống, ngủ trưa, trong sinh hoạt. Tự phục vụ: Xúc cơm, uống nước… - Nhận biết 1 số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần. 2. Phát triển nhận thức - Thích khám phá, hiểu biết về gia đình ( Tên, công việc, tình cảm của các thành viên trong gia đình, cô giáo, tên, cách sử dụng đồ dùng trong gia đình, tên, ích lợi của một số thực phẩm cần thiết cho gia đình của bé ) - Có khả năng thể hiện sự hiểu biết của mình về gia đình, cô giáo, bằng cử chỉ, lời nói. - Nhận biết được màu ( xanh, đỏ, vàng); Kích thước( to- nhỏ) Số lượng ( Một và nhiều) 3. Phát triển ngôn ngữ - Có khả năng nghe lời nói, yêu cầu đơn giản với sắc thái khác nhau (các từ chỉ tên bố, mẹ, cô giáo, đồ dùng trong gia đình, thực phẩm trong gia đình, hành động của cô và mẹ) - Biết hỏi và trả lời 1 số câu hỏi về gia đình, cô giáo, đồ dùng trong gia đình, thực phẩm trong gia đình...nói rõ ràng, đủ câu, lễ phép. Hồn nhiên trong giao tiếp. - Có khả năng nghe và cảm nhận được tình cảm trong câu truyện, vần điệu, nhịp điệu trong bài thơ, đồng dao về gia đình, cô giáo, đồ dùng gia đình, thực phẩm. 4. Phát triển tình cảm, KNXH và thẩm mỹ - Mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung quanh. - Biết kính trọng, lễ phép với các cô bác trong trường, khách đến thăm gia đình, chơi thân với bạn bè ( chơi cạnh, không tranh đồ chơi, không cấu bạn..) - Có khả năng thực hiện 1 số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm ( Chờ đến lươt, để đồ chơi đúng qui định, giữ gìn vệ sinh lớp, bỏ rác đúng qui định...) - Hát và vận động( Lắc lư, dậm chân, vỗ tay...) các bài hát, bản nhạc về gia đình, cô giáo... Hứng thú xem tranh về gia đình, cô giáo và các bạn trng ngày hội 20/11... MẠNG NỘI DUNG - Tên những người thân trong gia đình. - Công việc hàng ngày của mẹ. - Bé yêu thương, quan tâm, giúp đỡ mẹ và những người thân trong gia đình. - Bé biết vâng lời mẹ và những người thân trong gia đình - Biết ngày 20/11 là ngày hội của các cô giáo. - Biết kính trọng, lễ phép với cô giáo - Biết được một số hoạt động trong ngày hội của các cô giáo Ngày hội 20/11 Mẹ của bé GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ Đồ dùng gia đình bé Nhu cầu gia đình bé - Tên, đặc điểm 1 số đồ dùng trong gia đình của bé - Cách sử dụng 1 số đồ dùng - Giữ gìn, bảo vệ đồ dùng trong gia đình - Tên một số thực phẩm cần thiết cho gia đình bé - Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể CHUẨN BỊ - Một số tranh ảnh, băng hình về gia đình, công việc của bố mẹ - Một số tranh ảnh, hoạt động về ngày hội 20/11 của các cô giáo và các bạn - Tranh ảnh, đồ dùng để ăn, để uống trong gia đình của bé - Một số bài hát, câu truyện, bài thơ về gia đình, mẹ, cô giáo, đồ dùng, thực phẩm. MẠNG HOẠT ĐỘNG - VĐCB: Ném bóng vào đích. - Trò chơi: Con bọ dừa - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé. - Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, buộc dây. - Làm quen với chế độ ăn cơm và các món ăn khác nhau. - Tập cho trẻ có thói quen, nề nếp trong ăn uống, ngủ trưa. - Biết được tên của mẹ - Biết được mẹ hàng ngày đi làm vất vả, mẹ chăm lo cho các con - Bé yêu thương kính trọng, mẹ và những người thân trong gia đình - Bé và các bạn biết tránh những nơi nguy hiểm. - Biết xâu vòng tặng mẹ Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Mẹ của bé Phát triển TC, KNXH và TM Phát triển ngôn ngữ - Thơ: Yêu mẹ - Đồng dao: Công cha nghĩa mẹ - Kể truyện: Cháu chào ông ạ - Biết kính trọng yêu quí những người thân trong gia đình, cô giáo. - Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh đồ chơi của bạn - Thực hiện 1 số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: Xếp hàng chờ đến lượt, để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Nghe hát, vận động theo bài hát: Bàn tay mẹ, cả nhà thương nhau. - Hát và vỗ tay nhịp nhàng bài hát: Mẹ yêu không nào - Xem tranh về mẹ, công việc của mẹ, gia đình MẠNG HOẠT ĐỘNG - VĐCB: Bò qua vật cản - Trò chơi: Các chú chim sẻ - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé. - Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. - Làm quen với chế độ ăn cơm và các món ăn khác nhau. - Tập cho trẻ có thói quen, nề nếp trong ăn uống, ngủ trưa. - Trò chuyện về ngày tết trung thu - Biết được ngày tết trung thu được đi rước đèn ông sao. - Bé và các bạn biết tránh những nơi nguy hiểm. - Nhận biết đồ chơi to- nhỏ - Chọn được đúng màu xanh- đỏ - vàng. Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Đồ dùng gia đình bé Phát triển TC, KNXH và TM Phát triển ngôn ngữ - Thơ: Trăng sáng - Đồng dao: Ông giẳng ông giăng. - Cảm xúc vui vẻ trong ngày tết trung thu - Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Thực hiện 1 số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: Xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi đúng nơi qui định. - Vận động theo bài hát: Cùng múa vui - Hát và vỗ tay nhịp nhàng bài hát: Rước đèn - Xem tranh hoạt động trong ngày đón tết trung thu CHỦ ĐỀ: BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG Thời gian thực hiện : 4 tuần từ ngày 03/9 đến 28/9/2012 MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp theo cô. - Biết giữ thăng bằng, phối hợp tay, chân, các giác quan thực hiện các vận động cơ bản (Đi; Bật; Ném; Bò... ). - Có 1 số kỹ năng khéo léo của đôi tay khi: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đào, vò xé. Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. Chống, xếp 6-8 khối - Biết tập 1 số thói quen, nề nếp tốt trong ăn uống, ngủ trưa, trong sinh hoạt. Tự phục vụ: Xúc cơm, uống nước… - Nhận biết 1 số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần. 2. Phát triển nhận thức - Thích khám phá, hiểu biết về trường lớp ( Tên, công việc, tình cảm của các bạn, các bác trong trường, tên, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong lớp..) - Có khả năng thể hiện sự hiểu biết của mình về trường lớp, cô giáo, các bạn bằng cử chỉ, lời nói. - Nhận biết được màu ( xanh, đỏ, vàng); Kích thước( to- nhỏ) 3. Phát triển ngôn ngữ - Có khả năng nghe lời nói, yêu cầu đơn giản với sắc thái khác nhau (các từ chỉ tên đồ dùng, đồ chơi, hành động của cô và trẻ...) - Biết hỏi và trả lời 1 số câu hỏi về trường, lớp, cô giáo, các ...nói rõ ràng, đủ câu, lễ phép. Hồn nhiên trong giao tiếp. - Có khả năng nghe và cảm nhận được tình cảm trong câu truyện, vần điệu, nhịp điệu trong bài thơ, đồng dao về trường lớp cô giáo, các bạn... 4. Phát triển tình cảm, KNXH và thẩm mỹ - Mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung quanh. - Biết kính trọng, lễ phép với các cô bác trong trường, khách đến thăm lớp, chơi thân với bạn bè ( chơi cạnh, không tranh đồ chơi, không cấu bạn..) - Có khả năng thực hiện 1 số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm ( Chờ đến lươt, để đồ chơi đúng qui định, giữ gìn vệ sinh lớp, bỏ rác đúng qui định...) - Hát và vận động( Lắc lư, dậm chân, vỗ tay...) các bài hát, bản nhạc về trường, lớp, cô giáo... Hứng thú xem tranh về trường, lớp, cô giáo và các bạn... MẠNG NỘI DUNG - Tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp. - Các hoạt động của cô, bé trong ngày ở lớp. - Bé biết quan tâm đến cô và bạn. - Bé và các bạn biết tránh những nơi nguy hiểm - Tên trường, các khu vực trong trường, các đồ dùng đồ chơi. - Tên, công việc, tình cảm của các cô bác trong trường. - Cách xưng hô, chào hỏi với mọi người trong trường. - Bé biết giữ gìn vệ sinh lớp sạch sẽ. Các cô bác trong trường Bé yêu cô giáo và các bạn BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG Đồ chơi của bé Bé vui đón tết trung thu - Tên, đặc điểm 1 số đồ chơi ở lớp của bé - Cách sử dụng 1 số đồ chơi ở lớp . - Giữ gìn, bảo vệ đồ chơi và cất đúng qui định. - Các hoạt động vui đón tết trung thu - Cảm xúc của bé trong ngày tết trung thu. CHUẨN BỊ - Một số tranh ảnh, băng hình về trường, lớp mầm non, hoạt động của cô và trẻ trong trường mầm non… - Tranh ảnh, đồ chơi, đồ dùng trong lớp của bé - Một số bài hát, câu truyện, bài thơ về trường, lớp, cô giáo, các bạn. - Một số tranh ảnh về hoạt động vui chơi trong ngày tết trung thu của trẻ - Một số bài hát, bài thơ về ngày tết trung thu MẠNG HOẠT ĐỘNG - VĐCB: Bật tại chỗ. - Trò chơi: Bóng tròn to. - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé. - Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. - Làm quen với chế độ ăn cơm và các món ăn khác nhau. - Tập cho trẻ có thói quen, nề nếp trong ăn uống, ngủ trưa. - Nhận biết tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Biết được đặc điểm, công dụng, màu sắc, tiếng kêu của một số đồ chơi, đồ dùng trong lớp - Bé biết bảo quản giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Bé và các bạn biết tránh những nơi nguy hiểm. - Biết bóp đất, chia đất, lăn dọc đất Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Đồ chơi ở lớp của bé Phát triển TC, KNXH và TM Phát triển ngôn ngữ - Thơ: Em đi nhà trẻ. - Đồng dao: Dung dăng dung dẻ. - Nhận biết được 1 số đồ dùng, đồ chơi yêu thích của mình ở lớp. - Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Thực hiện 1 số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: Xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi đúng nơi qui định. - Nghe hát, vận động theo bài hát: Bóng tròn to, vui đến trường. - Hát và vỗ tay nhịp nhàng bài hát: Quả bóng - Xem tranh về một số đồ dùng, đồ chơi MẠNG HOẠT ĐỘNG - VĐCB: Bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng - Trò chơi: Thỏ nhảy. - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé. - Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. - Làm quen với chế độ ăn cơm và các món ăn khác nhau. - Tập cho trẻ có thói quen, nề nếp trong ăn uống, ngủ trưa. - Trò chuyện về ngày tết trung thu - Biết được ngày tết trung thu được đi rước đèn ông sao. - Bé và các bạn biết tránh những nơi nguy hiểm. - Nhận biết đồ chơi to- nhỏ - Chọn được đúng màu xanh- đỏ - vàng. Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Bé vui đón tết trung thu Phát triển TC, KNXH và TM Phát triển ngôn ngữ - Thơ: Trăng sáng - Đồng dao: Ông giẳng ông giăng. - Cảm xúc vui vẻ trong ngày tết trung thu - Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Thực hiện 1 số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: Xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi đúng nơi qui định. - Vận động theo bài hát: Cùng múa vui - Hát và vỗ tay nhịp nhàng bài hát: Rước đèn - Xem tranh hoạt động trong ngày đón tết trung thu aCHỦ ĐỀ: BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG Thời gian thực hiện : 4 tuần từ ngày 03/9 đến 28/9/2012 MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp theo cô. - Biết giữ thăng bằng, phối hợp tay, chân, các giác quan thực hiện các vận động cơ bản (Đi; Bật; Ném; Bò... ). - Có 1 số kỹ năng khéo léo của đôi tay khi: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đào, vò xé. Nhón nhặt đồ vật, xâu, luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. Chống, xếp 6-8 khối - Biết tập 1 số thói quen, nề nếp tốt trong ăn uống, ngủ trưa, trong sinh hoạt. Tự phục vụ: Xúc cơm, uống nước… - Nhận biết 1 số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần. 2. Phát triển nhận thức - Thích khám phá, hiểu biết về trường lớp ( Tên, công việc, tình cảm của các bạn, các bác trong trường, tên, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong lớp..) - Có khả năng thể hiện sự hiểu biết của mình về trường lớp, cô giáo, các bạn bằng cử chỉ, lời nói. - Nhận biết được màu ( xanh, đỏ, vàng); Kích thước( to- nhỏ) 3. Phát triển ngôn ngữ - Có khả năng nghe lời nói, yêu cầu đơn giản với sắc thái khác nhau (các từ chỉ tên đồ dùng, đồ chơi, hành động của cô và trẻ...) - Biết hỏi và trả lời 1 số câu hỏi về trường, lớp, cô giáo, các ...nói rõ ràng, đủ câu, lễ phép. Hồn nhiên trong giao tiếp. - Có khả năng nghe và cảm nhận được tình cảm trong câu truyện, vần điệu, nhịp điệu trong bài thơ, đồng dao về trường lớp cô giáo, các bạn... 4. Phát triển tình cảm, KNXH và thẩm mỹ - Mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung quanh. - Biết kính trọng, lễ phép với các cô bác trong trường, khách đến thăm lớp, chơi thân với bạn bè ( chơi cạnh, không tranh đồ chơi, không cấu bạn..) - Có khả năng thực hiện 1 số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm ( Chờ đến lươt, để đồ chơi đúng qui định, giữ gìn vệ sinh lớp, bỏ rác đúng qui định...) - Hát và vận động( Lắc lư, dậm chân, vỗ tay...) các bài hát, bản nhạc về trường, lớp, cô giáo... Hứng thú xem tranh về trường, lớp, cô giáo và các

File đính kèm:

  • docmuc tieumang ND HD be vui den truong.doc