CS 11: Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. Khi đi mắt nhìn thẳng. Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế và không làm rơi túi cát.
- Quan sát- Bài tập - Nền nhà hoặc sân bằng phẳng đảm bảo an toàn, sạch sẽ.
- Túi cát, ghế thể dục.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2233 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Gia đình lớp mẫu giáo lớn phiêng phát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢNG 1: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP MẪU GIÁO LỚN PHIÊNG PHÁT
Thời gian thực hiện từ ngày 14/10 đến ngày 15/11/2013
TT
Chỉ số lựa chọn
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Cách thực hiện
1
CS 11: Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. Khi đi mắt nhìn thẳng. Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế và không làm rơi túi cát.
- Quan sát
- Bài tập
- Nền nhà hoặc sân bằng phẳng đảm bảo an toàn, sạch sẽ.
- Túi cát, ghế thể dục.
- Trên tiết học
2
- Chuyền bóng
- Chuyền bóng qua đầu, qua chân. Không làm rơi bóng
- Quan sát.
- Bài tập
- Nền nhà hoặc sân bằng phẳng đảm bảo an toàn, sạch sẽ
- 3 quả bóng chho 3 tổ hoạt động.
- Trên tiết học
3
- Bò dích dắc qua 7 điểm cách nhau 60cm.
- Bò theo đường dích dắc qua 7 điểm. Phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Quan sát.
- Bài tập
- Nền nhà hoặc sân bằng phẳng đảm bảo an toàn, sạch sẽ
- 12 hộp làm khoảng cách cho trẻ bò.
- Trên tiết học
4
- Trèo lên, xuống ghế.
Trèo lên, xuống ghế phối hợp tay nọ, chân kia (hai chân không bước vào mặt ghế).
- Trò chuyện
- Trò chơi
- Quan sát
Quan sát và theo dõi.
- Trên tiết học và mọi lúc mọi nơi.
5
CS 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.
- Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài, vị trí của trẻ trong gia đình.
- Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ; sở thích của các thành viên trong gia đình; quy mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia đình.
- Nói được địa chỉ nơi ở như: số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại của bố mẹ (nếu có)…
- Trò chuyện
- Trò chơi
- Quan sát
- Quan sát và theo dõi.
- Tranh ảnh về gia đình.
- Trên tiết học và mọi lúc mọi nơi.
6
Chỉ số 34: Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
- Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến
- Nói hỏi, hoặc trả lời các câu hỏi một cách lưu loát rõ ràng không sợ sệt rụt rè e ngại.
- Trò chuyện
- Câu hỏi đàm thoại
- Hệ thống câu hỏi
- Trong giờ học và mọi lúc mọi nơi
7
CS 36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt.
- Thể hiện những trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận phù hợp với tình huống qua lời nói/ cử chỉ/ nét mặt.
- Trò chuyện
- Câu hỏi đàm thoại
- Theo dõi
- Trò chuyện
- Mọi lúc mọi nơi
8
Chỉ số 40: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh;
- Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ đang nô đùa vui vẻ nhưng khi thấy bạn bị ngã đau trẻ sẻ dừng chơi, chạy lại hỏi han, đỡ bạn vào lớp, hoặc trẻ đang thích thú chơi một đồ chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào nhà trẻ sẽ đi lại nhẹ nhàng, không nói to vì mẹ bị ốm...
- Quan sát
- Trò chuyện
- Theo dõi
- Mọi lúc mọi nơi
- Quan sát từng trẻ
9
Chỉ số 49: Trao đổi ý kiến của mình với các bạn;
- Trình bày ý kiến của mình với bạn
- Trao đổi để thỏa thuận với các bạn và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung
- Khi trao đổi, thái độ bình tĩnh tôn trộng lẫn nhau, không cắt ngang khi người khác đang trình bày.
- Trò chuyện
- Quan sát
- Theo dõi
- Mọi lúc mọi nơi
- Hoạt động góc.
10
Cs 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.
-Nhận biết được một số khả năng của người gần gũi, VD: Anh trai tớ vẽ rất đẹp; mẹ nấu ăn rất ngon.
-Nói được một số sở thích của bạn bè và người thân, VD: Bố thích đọc báo, mẹ thích xem phim…
- Trò chuyện
- Quan sát
- Trò chuyện
- Mọi lúc mọi nơi
11
CS 61. Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi.
- Nhận ra cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoặc tức giận của người khác qua ngữ điệu lời nói của họ.
- Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói.
- Quan sát
- Trò chuyện
- Trò chuyện
- Theo dõi
- Mọi lúc mọi nơi
12
Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Nghe và đọc diễn cảm bài thơ “ Giữa vòng gió thơm”, “ Làm anh”, “Cháu yêu bà”, “Mẹ của em” chuyện Ba cô gái.
- Nói được nội dung bài thơ.
- Kể được chuyện Ba cô gái.
- Quan sát
- Trò chuyện
- Trò chơi
- Tranh nội dung bài thơ, câu chuyện.
- Trên tiết học
- Hoạt động góc và mọi lúc mọi nơi.
13
CS 72: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.
- Bắt chuyện với bạn bè hoặc với người lớn bằng nhiều cách khác nhau( ví dụ: sử dụng thông tin của một câu chuyện, sự kiện hay câu hỏi)
- Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển
- Quan sát
- Trò chuyện
- Trò chơi
- Quan sát và theo dõi.
- Hoạt động góc và mọi lúc mọi nơi
14
CS 89: Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình;
- Nhận ra tên của mình trên các bảng kí hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ
- Trò chuyện
- Bài tập
- Quan sát.
Tranh về các nhóm đồ dùng
- Mọi lúc mọi nơi
15
CS 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.
- Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái a, ă, â
- Phân biệt đâu là chữ cái, đâu là chữ số
- Trò chơi
- Quan sát.
Bảng chữ cái
- Trên tiết học
- Mọi lúc mọi nơi
16
- Nhận biết gia đình
- Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ; sở thích của các thành viên trong gia đình; quy mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia đình.
- Biết địa chỉ của gia đình
- Quan sát
- Trò chuyện
- Trò chơi
Quan sát và theo dõi.
- Xem tranh ảnh
- Trên tiết học
- Mọi lúc mọi nơi
17
CS 96. Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
- Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày.
- Nhận ra đặc điểm chung về công dụng/ chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng.
- Sắp xếp những đồ dùng đó theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu.
- Quan sát
- Trò chuyện
Quan sát và theo dõi.
- Trong giờ học và mọi lúc mọi nơi
18
Chỉ số 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 6;
- Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 6 ( bát, thìa, xoong, nồi...)
- Đọc được các chữ số từ 1 đến 6
- Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được
- Bài tập
- Trò chơi
Xắc xô, bóng và các thẻ số từ 1đến 6
- Trên tiết học
- Mọi lúc mọi nơi
19
Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em;
Trẻ hát đúng lời, giai điệu của bài hát Cả nhà thương nhau, Cháu yêu bà, Nhà của tôi, Bé quét nhà.
- Quan sát
- Xắc xô
- Băng nhạc đệm các bài hát
- Trên tiết học và mọi lúc mọi nơi
20
CS 6: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
- Cầm bút đúng, bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.
- Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ.
- Vẽ được hình ảnh người thân trong gia đình, Vẽ ngôi nhà của bé, Vẽ ấm pha trà.
- Quan sát
- Bài tập
Giấy vẽ, bút màu
- Trên tiết học
- Mọi lúc mọi nơi
21
Nặn các hình đơn giản.
( Nặn cái làn )
- Dùng các kỹ năng Vuốt nhọn, chia đất theo tỷ lệ, lăn nghiêng, làm lõm, dàn mỏng, dỗ bẹt cuộn thành ống loe, gắn đính để tạo thành cái làn với nhiều màu sắc và kích cở khác nhau.
- Quan sát
- Bài tập
Đất nặn, bảng con
- Trên tiết học
22
CS 103. Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
- Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân.
- Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành.
- Bài tập
- Quan sát.
- Giấy vẽ
- Trên tiết học
- Mọi lúc mọi nơi
File đính kèm:
- Bo cong cu chu de gia dinh MGL.doc