I. Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
* Giáo dục dinh dưỡng:
- Trẻ có thói quen tốt, hành vi văn minh trong ăn uống và giữ gìn vệ sinh: biết rửa tay, lau mặt sạch sẽ trứơc và sau khi ăn, khi tay bẩn, sau khi đi vệ sinh. ăn xong biết uống nước súc miệng và có thói quen đánh răng, giữ vệ sinh răng miệng.
- Phòng bệnh và giữ gìn vệ sinh nhà cửa, đồ dùng trong gia đình.
- Ăn uống hợp lí đúng giờ, hiểu biết về bữa ăn của gia đình ( các món ăn, bữa ăn trong ngày, thái độ trong bữa ăn)
* Vận động thể chất:
- Hình thành ý thức và một số kĩ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp và sử dụng an toàn hợp lí.
- Có một số hiểu biết về ích lợi của việc tập luyện vận động đối với sự phát triển cơ thể, giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ cùng người thân trong gia đình.
- Phát triển các cơ tay, chân, bụng. qua các bài tập vận động: Bũ, nộm, bật, đi.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Gia đình thân yêu (thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề : Gia đình thân yêu
Thực hiện 4 tuần : Từ 26/10 đến 21/11/2009
I. Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
* Giỏo dục dinh dưỡng:
- Trẻ có thói quen tốt, hành vi văn minh trong ăn uống và giữ gìn vệ sinh: biết rửa tay, lau mặt sạch sẽ trứơc và sau khi ăn, khi tay bẩn, sau khi đi vệ sinh. ăn xong biết uống nước súc miệng và có thói quen đánh răng, giữ vệ sinh răng miệng.
- Phòng bệnh và giữ gìn vệ sinh nhà cửa, đồ dùng trong gia đình.
- Ăn uống hợp lí đúng giờ, hiểu biết về bữa ăn của gia đình ( các món ăn, bữa ăn trong ngày, thái độ trong bữa ăn)
* Vận động thể chất:
- Hình thành ý thức và một số kĩ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp và sử dụng an toàn hợp lí.
- Có một số hiểu biết về ích lợi của việc tập luyện vận động đối với sự phát triển cơ thể, giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ cùng người thân trong gia đình.
- Phỏt triển cỏc cơ tay, chõn, bụng... qua cỏc bài tập vận động: Bũ, nộm, bật, đi...
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ hiểu được mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình. Biết địa chỉ gia đình mình, số điện thoại.
- Trẻ hiểu về nhu cầu của gia đình( biết quan tâm và cùng chia sẻ với nhau, nhu cầu về dinh dưỡng)
- Trẻ biết một số qui tắc đơn giản của gia đình ( nề nếp, giờ giấc sinh hoạt, thói quen tốt....)
- Phân biệt được đồ dùng GĐ theo 2,3 dấu hiệu,biết so sánh các đồ dùng, vật liệu trong gia đình và sử dụng các từ so sánh.
- Nhận biết nhúm chữ cỏi a, ă ,õ; e, ờ
- Nhận biết, tạo nhúm, chia thành 2 phần trong phạm vi 6
- Đọc, kể một số bài thơ cõu chuyện, cõu đố, cao dao, đồng dao về chủ đề gia đỡnh
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Kể lại được một số sự kiện trong gia đình một cách logic
Hình thành kĩ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình.Nhận biết ký hiệu chữ viết.
4. Phát triển tình cảmvà kỷ năng xó hội
- Trẻ biết yêu thương quan tâm giúp đỡ các thành viên trong gia đình trẻ. Có ý thức sử dụng tiết kiệm đồ dùng GĐ.
- Có khả năng biểu lộ cảm xúc của bản thân, nhận biết những cảm xúc của người thân trong gia đình. Hình thành ở trẻ một số kĩ năng ứng xử tôn trọng và giữ gìn truyền thống của gia đình Việt Nam.
5. Phát triển thẩm mĩ
- Hình thành ở trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống và trong gia đình trẻ ( trang trí nhà cửa, bày biện...)
- Phát triển ở trẻ khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo yêu cái đẹp trong cuộc sống xung quanh trẻ. Tạo ra các sp tạo hình về đồ dùng GĐ, người thân, kiểu nhà...
II. Chuẩn bị học liệu
- Sưu tầm quần áo, giầy dép, túi xách cũ cử các thành viên trong GĐ
- Các loại vật liệu có sẵn : rơm, len, giấy hạt...
- Tranh ảnh, đồ chơi các loại thực phẩm, đồ dùng GĐ,
- Các loại sách, báo , tạp chí cũ...
- Các loại bút vẽ, giấy vẽ, ghim ...
- Album ảnh gia đình...
- Búp bê, các con rối gia đình...
IIImạng nội dung:
Ngôi nhà của bé
Ngụi nhà của bộ
+ Nhà của bé: địa chỉ, nhà là nơi bé sống,
sum họp cùng gia đình. Cần dọn dẹp giữ gìn
nhà cửa sạch sẽ
+ Những kiểu nhà khác nhau: cao tâng,
1 tầng, 2 tầng, nhà mái ngói
+ Căn phòng trong nhà có những chức năng
khác nhau
+ Các đồ dùng trong nhà, thiết bị trong gia
đình, cách sử dụng và giữ gìn an toàn
Những người thân và họ hàng của bé.
+ Các thành viên trong gia đình: tôi, bố
mẹ, anh, chị, em( họ tên, sở thích)
+ Công việc của các thành viên trong gia đình
+ Họ hàng nội , ngoại ( ông, bà, cô, gì, chú, bác)Những ngày họ hàng GĐ tập trung...
+ Qui mô gia đình( gia đình lớn, gia đình nhỏ gia đình đông con, gia đình ít con)
Nhu cầu trong gia đình
Đồ dùng tiện nghi trong gia đình
+ Tờn gọi, đặc điểm, cụng dụng, chất liệu
Nhu cầu ăn uống, mặc,phương tiện đi lại,
an toàn
- Nhu cầu tình cảm của gia đình
- Hoạt động thường ngày, ngày
nghỉ, trong các ngày lễ hội,
- Ngày kỉ niệm của gia đình(Ngày cưới của bố mẹ,
ngày sinh nhật người thõn)
- Đi chơi, tham quan của gia đình
- Đón khách trong gia đình
Làm quen với toán
- Xác định vị trí các đồ vật trong
Gia đình so với bản thân
( phía trước, phía sau, phía phải,
phía trái, phía trên phía dưới )
- Đếm đến 6, nhận biết số 6.
- Tạo nhúm, thờm bớt trong
phạm vi 6
- Chia nhúm 6 ĐT thành 2 phần
Thể dục
Bò rích rắc qua 5 hộp
Đi trên ghế thể dục đầu
đội túi cát
Đi ngang bước dồn
Bật sõu 25cm- nộm xa
bằng 1 tay
Dinh dưỡng
Giới thiệu các bữa ăn,
các món ăn, Thực
đon món ăn gia đình
Cách chế biến 1 số món
ăn và lợi ích của các món
ăn ( bày bàn ăn, làm bánh...)
Tạo hình
- Vẽ ngụi nhà của bộ
- Vẽ ấm pha trà
- Nặn người thõn
- Cắt dỏn hàng rào
Âm nhạc
Hát , vận động, nghehát những bài hát
về bé, về
mẹ, bố, bà, gia đình ngày lễ...( Cả nhà
thương nhau,Cháu yêu bà, Nhà của tôi,
Cho con, Tổ ấm gia đình, Ba ngọc nến
lung linh...
Trò chơi âm nhạc: Ai nhanhnhất, Nghe
tiếng hát tìm đồ vật...
Phỏt triển thể chất
IV. Mạng hoạt động
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mĩ
PT NN
PT TC & KNXH
LQCC
- LQ với nhúm chữ cỏi a, ă, õ; e, ờ
- Tập tụ chữ cỏi a, ă, õ; e, ờ
LQVH
- Đọc thơ: làm anh
- Chuyện : ba cụ con gỏi
- Chuyện: Hai anh em
- Thơ: Giữa vũng giú thơm
Khám phá khoa học
- Khám phá công dụng chất
liệu đồ dùng gia đình.
- Tìm hiểu một số ngụi nhà,
những vật liệu khác nhau để
làm nhà, các phần của ngôi nhà
- Gia đình bé có những ai
( mối quan
hệ )
- Khám phá sử dụng đồ dựng
an toàn.
An toàn khi sống trong nhà
Chủ đề nhánh 1: Những người thân và họ hàng của bé Tuần 8 từ 26/10 -30/10/2009
Mục tiờu:
Kiến thức:
- Trẻ biết được mối quan hệ trong gia đỡnh và họ hang của bộ( Bố, mẹ, anh, chị em, ụng, bà, chỳ, bỏc…)
- Biết tờn, tuổi, nghề nghiệp, sở thớch của những người thõn trong gia đỡnh
- Biết được nhúm chữ cỏi a, ă, õ. Nhận biết số 6
- Biết phối hợp chõn tay nhịp nhàng khi bũ qua hộp
- Nhận biết cỏc chữ cỏi a, ă, õ
2. Kỷ năng
- Trẻ phỏt õm đỳng õm của cỏc chữ cỏi a, ă, õ. Đọc được số 6
- Vỗ tay đỳng theo tiết tấu chậm bài “Cả nhà thương nhau”
- Phối hợp chõn tay nhịp nhàng khi bũ qua hộp
- Đọc thuộc bài thơ “Làm anh”
- Núi họ tờn cỏc thành viờn trng gia đỡnh, kể về cuộc sống, hoạt động trong gia đỡnh, nghề nghiệp của bố mẹ và cụng việc của bố mẹ đang làm ở nhà.
3. Thỏi độ:
- Biết yờu thương chia sẽ với mọi người trong gia đỡnh
- Biết cụng lao, kớnh trọng và lễ phộp với bố, mẹ, ụng, bà…
- Biết cỏch chào hỏi xưng hụ với truyền thống gia đỡnh Việt Nam
KẾ HOẠCH TUẦN 9 từ ngày 26/10 đến ngày 30/10/2009
Tờn hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sỏng
- Hụ hấp: Thổi nơ
- ĐT tay: tay đưa ra trước lờn cao (TT)
- ĐT chõn: Ngồi xổm đứng lờn
- ĐT bụng: Cỳi gập người về trước, tay chạm mũi bàn chõn
- ĐT bật: Bật tỏch và khộp chõn
HĐCCMĐHT
HĐPTTC
- Bò dích dắc qua 5,6 hộp
Chuyền bóng
Tạo hỡnh
Vẽ người thân trong gia đình
LQVT
- Xỏc định vị trớ trờn- dưới, trước- sau của đối tượng
LQCC
- Làm quen với nhúm chữ cỏi a, ă, õ
GDÂN
- Hỏt vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “Cả nhà thương nhau”.
Nghe hỏt “Cho con”
TCÂN: Hỏt theo hỡnh vẽ
HĐ ngoài trời
- QS: Cỏi chậu
- T/c: Tỡm người thõn
- QS: Cỏi xụ đựng nước
- T/c: Tỡm người thõn
- QS: Cỏi quạt điện
- T/c: Tỡm đỳng nhà
- QS: Nồi cơm điện
- T/c: Tỡm đỳng nhà
- QS: Ấm đun nước
- T/c: Tỡm người thõn
HĐ gúc
- Gúc phõn vai: Gia đỡnh, bỏn hàng, bỏc sĩ
- Gúc xõy dựng: Xõy dựng ngụi nhà, vườn cõy ăn quả
- Gúc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xộ dỏn những người thõn trong gia đỡnh
Hỏt, vận động cỏc bài hỏt cú nội dung về tỡnh cảm gia đỡnh.
- Gúc sỏch: Làm sỏch tranh, đọc thơ, kể chuyện, xem sỏch cú nội dung về gia đỡnh
- Gúc thiờn nhiờn: Chăm súc cõy, chơi với cỏt nước
HĐ chiều
- T/c về mối quan hệ của cỏc thành viờn trong gia đỡnh của trẻ
- Chơi tự do
- Tạo hỡnh:
Vẽ người than trong gia đỡnh
- Chơi tự do
- Sử dụng vỡ bộ học toỏn
- Chơi tự do
- Đọc thơ: Làm anh
- Chơi tự do
ễn đúng chủ điểm
- Chơi tự do
File đính kèm:
- chu diem gia dinh(10).doc