1. Đón trẻ
- Điểm danh:
- Kiểm tra vệ sinh:
- Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan:
- Trò chuyện đầu tuần
2. Hoạt động chung
Lĩnh vực phát triển thể chất:
Bài: Ném xã băng 1 tay
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
Trò chơi chuyển tiếp: chơi với các ngón tay
3. Hoạt động ngoài trời
QSCMĐ: Quan sát một số đồ dùng trong gia đình
TCVĐ: trời nắng, trời mưa
Chơi tự do: Cô quan sát trẻ
4. Hoạt động góc
Góc xây dựng – Lắp ghép: Xây nhà, lắp ghép các đồ dùng trong gia đình
Góc phân vai: Nấu ăn
Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng trong gia đình.
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chủ đề gia đình - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch ngày thứ 2( Ngày 24/10/2011)
1. Đón trẻ
- Điểm danh:
- Kiểm tra vệ sinh:
- Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan:
- Trò chuyện đầu tuần
2. Hoạt động chung
Lĩnh vực phát triển thể chất:
Bài: Ném xã băng 1 tay
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
Trò chơi chuyển tiếp: chơi với các ngón tay
3. Hoạt động ngoài trời
QSCMĐ: Quan sát một số đồ dùng trong gia đình
TCVĐ: trời nắng, trời mưa
Chơi tự do: Cô quan sát trẻ
4. Hoạt động góc
Góc xây dựng – Lắp ghép: Xây nhà, lắp ghép các đồ dùng trong gia đình
Góc phân vai: Nấu ăn
Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng trong gia đình.
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
6. Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ: Nào chúng ta cùng tập thể dục
- LQKTM: Làm quen với một số đồ dùng để ăn, uống
Kế hoạch ngày thứ 3 ( Ngày 25/10/2011)
1. Đón trẻ
- Điểm danh:
- Kiểm tra vệ sinh:
- Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan:
- Thể dục sáng
2. Hoạt động chung
Lĩnh vực phát triển thẩm nhận thức:
Bài: Một số đồ dùng để ăn, uống.
Trò chơi chuyển tiếp:Mèo đuổi chuột
3. Hoạt động ngoài trời
QSCMĐ: Quan sát và kể tên theo tác dụng của các đồ dùng trong gia đình.
TCVĐ: Về đúng nhà
Chơi tự do: Cô quan sát trẻ
4. Hoạt động góc
Góc xây dựng – Lắp ghép: Xây nhà, lắp ghép các đồ dùng trong gia đình
Góc phân vai: Nấu ăn, mẹ con
Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng trong gia đình.
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
6. Hoạt động chiều:
VĐN:Ồ sao bé không lắc
LQKTM;
-Dạy giả trị sống yêu thương.
Kế hoạch ngày thứ 4 ( Ngày 26/10/2011)
1. Đón trẻ
- Điểm danh:
- Kiểm tra vệ sinh:
- Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan:
- Thể dục sáng
2. Hoạt động chung
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
Bài:Tô màu bát, ca, cốc (ĐT)
Trò chơi chuyển tiếp:Nu na nu nống
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Thơ: Thăm nhà bà
3. Hoạt động ngoài trời
QSCMĐ:Vẽ một số đồ dùng trong gia đình.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: Cô quan sát trẻ
4. Hoạt động góc
Góc xây dựng – Lắp ghép: Xây nhà, lắp ghép các đồ dùng trong gia đình
Góc phân vai: Bán các đồ dùng trong gia đình
Góc nghệ thuật: Nặn đồ dùng trong gia đình.
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
6. Hoạt động chiều:
-VĐN: nào chúng ta cùng tập thể dục
-LQKTM: - Nhận biết vị trí của đồ vật trong gia đình so với bản thân trẻ( Phía trên, dưới, trước sau)
Kế hoạch ngày thứ 5 ( Ngày 27/10/2011)
1. Đón trẻ
- Điểm danh:
- Kiểm tra vệ sinh:
- Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan:
- Thể dục sáng
2. Hoạt động chung
Lĩnh vực phát triển nhận thức:
Bài: Nhận biết vị trí của đồ vật trong gia đình so với bản thân trẻ( Phía trên, dưới, trước sau)
TCCT: Dung dăng, dung dẻ.
3. Hoạt động ngoài trời
QSCMĐ: Vẽ một số đồ dùng trong gia đình.
TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
Chơi tự do: Cô quan sát trẻ
4. Hoạt động góc
Góc xây dựng – Lắp ghép: Xây nhà, lắp ghép các đồ dùng trong gia đình
Góc phân vai: Bán hàng, mẹ con
Góc học tập: Xem tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
6. Hoạt động chiều:
-VĐN: Cô dạy thể dục sáng
-LQKTM: HD: Chiếc khăn tay
Kế hoạch ngày thứ 6 ( Ngày 28/10/2011)
1. Đón trẻ
- Điểm danh:
- Kiểm tra vệ sinh:
- Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan:
- Thể dục sáng
2. Hoạt động chung
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
VĐ: chiếc khăn tay
NH;Em là bông hồng nhỏ
TC: nghe tiếng hát tìm đồ vật
TCCT: Dung dăng, dung dẻ
3. Hoạt động ngoài trời
QSCMĐ: Giải câu đố về một số đồ dùng trong gia đình.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: Cô quan sát trẻ
4. Hoạt động góc
Góc xây dựng – Lắp ghép: Xây nhà, lắp ghép các đồ dùng trong gia đình
Góc phân vai: Bán hàng, mẹ con
Góc học tập: Xem tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
6. Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ:ồ sao bé không lắc
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ:Quan sát một số đồ dùng trong gia đình
I.Mục tiêu:
- Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng trong gia đình biết tác dụng của chúng.
II. Chuẩn bị:
Một số đồ dùng trong gia đình
III: Tiến hành:
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ cái bát xinh xinh và đàm thoạt thoại theo nội dung bài thơ
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét lần lượt một số đồ dùng trong gia đình và hỏi trẻ
- Đây là cái gì? để làm gì? nó có đặc điểm gì? Làm bằng chất liệu gì? Khi sử dụng nó chúng mình phải như thế nào?
=> Cô chốt lại và gái dục trẻ đây là các đồ dùng trong gia đình phục vụ cho hoạt động ăn, uóng, ngủ, giải chí... được làm từ nhiều chất liệu khác nhau nên khi sử dụng chúng các con phải nhứ giữ gìn cẩn thận không ném, vứt các đồ dùng trong gia đình.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Vận động nhẹ: Nào chúng ta cùng tập thể dục
LQKTM:DH: Làm quen với đồ dúng để ăn, uống.
I.Mục tiêu:
- Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng trong gia đình biết tác dụng của chúng.
II. Chuẩn bị:
- Vật thật là các đồ dùng trong gia đình.
III. Tiến hành:
- Cô chia lớp thành 2 nhóm và phát cho nhóm 1 là đồ dùng để ăn, nhóm 2 là đồ dùng để uống và cho trẻ thảo luận theo nhóm 3-5 phút sau đó cô cho trẻ lên trinh bày về những đồ dùng mà nhóm mình nhận được câu hỏi;
- Đây là những đồ dùng gì?
- Đồ dùng này để làm gì?
- Nó làm bằng chất liệu gì?
- Khi sử dụng chúng mình phải như thế nào
=> Cô chốt lại nội dung bài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: Quan sát và kể tên theo tác dụng của các đồ dùng trong gia đình
I.Mục tiêu:
- Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng trong gia đình biết tác dụng của chúng.
II. Chuẩn bị:
Một số đồ dùng trong gia đình
III: Tiến hành:
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét lần lượt một số đồ dùng trong gia đình và hỏi trẻ
- Đây là cái gì? để làm gì? nó có đặc điểm gì? Làm bằng chất liệu gì? Khi sử dụng nó chúng mình phải như thế nào?
=> Cô chốt lại và gái dục trẻ đây là các đồ dùng trong gia đình phục vụ cho hoạt động ăn, uóng, ngủ, giải chí... được làm từ nhiều chất liệu khác nhau nên khi sử dụng chúng các con phải nhứ giữ gìn cẩn thận không ném, vứt các đồ dùng trong gia đình.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VĐN:Ồ sao bé không lắc
LQKTM;
-Dạy giả trị sống yêu thương
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: Vẽ một số đồ dùng trong gia đình.
I.Mục tiêu:
- Trẻ biết cách cầm phấn và vẽ trên sân một số đồ dùng trong gia đình như thìa, đĩa, đũa.
II. Chuẩn bị:
Phấn các màu.
III: Tiến hành:
-Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học và yêu cầu trẻ nói được tên đặt điểm của một số đồ dùng trong gia đình quen thuộc với trẻ
- Sau đó cô hỏi trẻ xem trẻ sẽ vẽ đồ dùng gì? vẽ như thế nào? vẽ phấn màu gì? và tô màu gì?
- Cô cho trẻ thực hiện vẽ và tô mau quá trình trẻ vẽ cô hướng dẫn và gợi ý những trẻ còn lúng túng
- Cô cho trẻ thực hiện sau khi vẽ xong cô hỏi xem trẻ vẽ được đồ dùng gì? và vẽ như thế nào?
=> Cô nhận xét chung bài của cả lớp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-VĐN: nào chúng ta cùng tập thể dục
-LQKTM: - Nhận biết vị trí của đồ vật trong gia đình so với bản thân trẻ( Phía trên, dưới, trước sau)
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết được các đồ vật ở các phía trên- dưới- trước- sau so với bản thân trẻ và biết nói đúng đối tượng đó ở phía nào của bản thân.
II. Chuẩn bị:
Các đồ dùng trong gia đình để ở các góc trong lớp va phía trên lớp
III. Tiến hành:
- Cô hát bài đường em đi và hỏi trẻ khi đi chúng minh đi bên phía tay nào? phía nao đi là sai luật? cô cho trẻ ôn tay trái, tay phải.
- Cô và trẻ cùng để các đồ dùng trong gia đinh ở các phía và hỏi phía phải các con có đồ dùng gì? Phía trải có đồ dùng gì? Phía trước có đồ dùng gì? phía sau có đồ dùng gì? cô cho trẻ trả lời và đổi vị trí các các đồ vật để trẻ xác định phía
- Cô cho trẻ chơi củng cố bằng hình thức chạy nhanh về đúng phía.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: Vẽ một số đồ dùng trong gia đình.
I.Mục tiêu:
- Trẻ biết cách cầm phấn và vẽ trên sân một số đồ dùng trong gia đình như thìa, đĩa, đũa.
II. Chuẩn bị:
Phấn các màu.
III: Tiến hành:
-Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học và yêu cầu trẻ nói được tên đặt điểm của một số đồ dùng trong gia đình quen thuộc với trẻ
- Sau đó cô hỏi trẻ xem trẻ sẽ vẽ đồ dùng gì? vẽ như thế nào? vẽ phấn màu gì? và tô màu gì?
- Cô cho trẻ thực hiện vẽ và tô mau quá trình trẻ vẽ cô hướng dẫn và gợi ý những trẻ còn lúng túng
- Cô cho trẻ thực hiện sau khi vẽ xong cô hỏi xem trẻ vẽ được đồ dùng gì? và vẽ như thế nào?
=> Cô nhận xét chung bài của cả lớp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VĐN: Cô dạy thể dục sáng
LQKTM:DH: Chiếc khăn tay:
I.Mục tiêu
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát chiếc khăn tay.
III. Tiến hành:
Cô trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình trẻ ai là người thương yêu trẻ nhất vào những ngày sinh nhật mẹ thường tặng các con những gì?
Cô chốt lại và dạy trẻ hát:
Cô hát cho trẻ nghe 2 lần và dạy trẻ hát từng câu cùng cô đến hết bài.
Cô cho cả lớp hất 3-4 lần cô chú ý sửa những câu trẻ hát sai.
Cô cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ:Giải câu đố về các đồ dùng trong gia đình.
I.Mục tiêu:
- Trẻ giải được các câu đố đơn giản về các đồ dùng trong gia đình .
II. Chuẩn bị:
- Các câu đố và một số đồ dùng trong gia đình.
III: Tiến hành
Cô đọc câu đố và yêu câu cả lớp cùng suy nghĩ xem câu đố đó là cái gì? cái đó để làm gì? và đi tìm chọn đúng đồ dùng đó giơ lên để cả lớp quan sát.
Cô cho dùng nhiều câu đố và tiến hành tương tự
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VĐN:ồ sao bé không lắc:
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
I. Mục tiêu:
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát về chủ đề đang học.
II. Tiến hành:
Cô hỏi trẻ hôm nay là thứ mấy? là ngày đầu tuần hay ngày cuối tuần?
Hôm nay là ngày cuối tuần vậy các con sẽ tổ chức biểu diến văn nghệđể xem bạn nào biểư diễn hay nhất nhé.
Mở đầu chương trình cả lớp cùng biểu diễn bài hát mời bạn ăn
Sau đó cô cho trẻ biểu diễn một số bài hát khác và dưới nhiều hình thức khác nhau.
Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ kịp thời
Giáo Án
Lĩnh vực phát triển thể chất
Bài: Ném xa băng 1 tay
TC: Mèo đuổi chuột
I / Mục đich- yêu cầu
1. KiÕn thøc:
- Trẻ biết cầm túi cát bằng một tay khi thực hiện vận động biết đứng chân trước, chân sau tay cầm túi cát trúng với chân sau. khi némgiơ túi cát ra trước từ từ đưa xuống phía dưới ra sau khi giơ đến đỉnh cao nhất thì dùng sức của tay để ném.
- Biết cách chơi trò chơi ‘’ Mèo đuổi chuột’’
2. Kỹ năng:
- Trẻ có khả năng phối hợp tay chân một cách nhịp nhàng.
- Qua giê häc gióp trÎ, cã ý thøc tæ chøc kû luËt trong giờ häc.
3. T tëng:
- Gi¸o dôc trÎ tÝnh kiªn tr×, chó ý trong giê häc.
- 80-90% trẻ đạt yêu cầu
II - ChuÈn bÞ:
- S©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch tho¸ng, 6-8 túi cát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
III - Néi dung tÝch hîp: ¢m nh¹c.
IV - TiÕn hµnh
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Ổn định tổ chức
Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học và dẫn dắt vào bài
2. Bài mới:
2,1. Khëi ®éng:
Cô cho trẻ đi thành đoàn tàu với các hình thức đi khác nhau
2,2. Trong ®éng:
a. Bµi tËp ph¸t triÓn chung:
- Tay: 2 tay luân phiên nhau đưa lên cao.
- Ch©n: Ngåi khuþ gèi.
- B - L: Quay ngêi sang 2 bªn.
- BËt: BËt t¹i chç.
b. VËn ®éng c¬ b¶n:
* §éi h×nh 2 hµng ngang ®èi diÖn c¸ch nhau 3- 4 m
- C« giíi thiÖu bµi :
* C« lµm mÉu
+ VËn ®éng 1: Cô làm mẫu
- LÇn 1 kh«ng ph©n tÝch
- LÇn 2: c« võa lµm mÉu võa ph©n tÝch
- T thÕ chuÈn bÞ : Cô đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát cùng với chân sau và cô thẳng tay ra phía trước. Khi cô vỗ 1 tiếng sắc xô thì cô ném cô đưa tay từ phía trước từ từ xuống phía dưới và đưa ra sau lên cao dùng sức của tay ném túi cát thẳng về phía trước và cô thực hiện tương tự với túi cát tiếp theo khi cô ném xong cô chạy đi lấy túi cát cho và rổ và đi về cuối hàng.
* TrÎ thùc hiÖn:
- Cô cho 1 trẻ lên thực hiện trước
- C« cho lÇn lît 2 trÎ lªn thùc hiÖn lÇn lît cho ®Õn hÕt
( C« chó ý bao qu¸t söa sai kÞp thêi cho trÎ)
- Mỗi trẻ thực hiện 3-4 lần
- Cô cho 1 trẻ lên thực hiện và yêu cầu cả lớp nhắc lại tên vận động
C. Trò chơi: ‘’ Mèo đuổi chuột’’
- Cô nói lại cách chơi và cho trẻ tham gia chơi
TrÎ thùc hiÖn:
- C« cho c¶ lớp thực hiện 1 -2 lần
2,3. Håi tÜnh : Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng kÕt hîp lµm ®éng t¸c chim bay
3. Kết thúc:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng và hát bài “Cả nhà thương nhau”
Trẻ trò chuyện cùng cô
TrÎ lµm ®oµn tµu, ®i theo vßng trßn kÕt hîp gi÷a c¸c kiÓu ®i: §i thêng, ®i nhanh, ®i chËm, vµo vÞ trÝ.
- TrÎ tËp 6 lÇn x 4 nhÞp.
- TrÎ tËp 4 lÇn x 4 nhÞp.
- TrÎ tËp 4 lÇn x 4 nhÞp.
- TrÎ tËp 3 lÇn x 4 nhÞp.
- TrÎ chó ý xem c« lµm mÉu vµ ph©n tÝch c¸ch thùc hiÖn
- trÎ thực hiện vận động
Trẻ lên thực hiện lại cho cả lớp quan sát
- TrÎ høng thó lªn thùc hiÖn nhanh nhÑn m¹nh d¹n
- TrÎ ®i nhÑ nhµng kÕt hîp lµm ®éng t¸c chim bay
Trẻ đi và hát
V- NhËn xÐt sau tiÕt häc:
Đạt............%
Chưa đạt:...................%
1. Thái độ cảm xúc và hành vi của trẻ:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kiến thức, kỹ năng:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo Án
Lĩnh vực phát triển nhận thức
m«n: Làm quen với MTXQ
bµi: Một số đồ dùng để ăn, uống
I - Môc ®Ých yªu cÇu:
1. KiÕn thøc:
- Trẻ biết gọi tên và nhận ra một số đặc điểm nổi bật của đồ dùng để ăn, uống.
- Biết tác dụng của một số đồ dùng đó.
2. Kü n¨ng:
- Trẻ có khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3. t tëng:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình.
-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- 80 - 85% trÎ ®¹t yªu cÇu.
II - ChuÈn bÞ:
- §å dïng cña c«: Vật thật 1cái bát, 1 cái đĩa, 1 cái ca, 1 cái cốc. Một cái túi có đựng các đồ dùng trong gia đình để trẻ chơi chiếc túi kỳ lạ.
- Đồ dùng của trẻ: Lô tô về các đồ dùng trong gia đình.
III - Néi dung tÝch hîp: V¨n häc, ©m nh¹c, toán.
IV - TiÕn hµnh:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. æn ®Þnh tæ chøc:
- Cô và trẻ cungd đọc bài thơ cái bát xinh xinh
- Đàm thoại theo nội dung bài thơ
=> Cô chốt lại và dẫn dắt vào bài.
2. Bài mới:
a. Quan sát tranh:
* Quan sát tranh cái bát:
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ
+ Đây là cái gì?
+ Cái bát màu gì?
+ Cái bát này làm bằng chất liệu gì?
+ Cái bát dùng để làm gì? Và là đồ dùng ở đâu?
=> Cô chốt lại: Đây là cái bát cái bát này màu xanh và làm bằng nhựa các bát dùng để đựng cơm và là đồ dùng trong gia đình.
* Quan sát cái đĩa
*Quan sát cái ca
* Quan sát cái cốc
Cô tiến hành tượng tự như cái bát cô gợi ý cho trẻ nói rõ được đồ dùng nào là đồ dùng để ăn, đồ dùng nào là đồ dùng để uống.
* Phần mở rộng; Cô hỏi trẻ ngoài cái bát cái cái đĩa,ca, cốc ra gia đình các con có những đồ dùng gì nữa
=> Giáo dục trẻ; Gia đình của chúng ta co rất là nhiều đồ dùng phục vụ cho các hoạt động khi ăn, uống, ngủ nghỉ và giải chí các đồ dùng này được làm từ nhiều chất liệu khác nhau khi sử dụng các con phải giữ gìn cẩn thận và để các đồ dùng đó gọn gàng đúng nơi quy định.
b. Luyện tập
* Trò chơi 1; Tìm và gọi tên các đồ vật ở xung quanh lớp.
* Trò chơi 2: Chiếc túi kỳ lạ: Cô cho trẻ lên cho tay vào túi và sờ tay vào túi và nói tên các đồ dùng trẻ nhặt được.
*Trò chơi 3; Thi dán các đồ dùng trong gia đình.
Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội thi bật qua vòng để dán các đồ dùng trong gia đình trong thơi gian một bản nhạc đội nào dán được nhiều thì đội đó thắng cuộc.
3. Kết thúc:
Cô cho trẻ hát bài hát cả nhà thương nhau.
Trẻ đọc thơ và trả lời câu hỏi của cô
Trẻ nghe cô
Cái bát
Cái bát có màu xanh
cái bát làm bằng nhựa
Cái bát dùng để đựng cơm ăn. Là đồ dùng trong gia đình.
Trẻ nghe cô chốt lại
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ trẻ lời câu hỏi của cô.
Trẻ nghe cô.
Trẻ tìm và nói tên đồ vật
Trẻ tham gia chơi.
Trẻ hứng thú tham gia chơi.
Trẻ hát
V- NhËn xÐt sau tiÕt häc:
Đạt............%
Chưa đạt:...................%
1. Thái độ cảm xúc và hành vi của trẻ:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kiến thức, kỹ năng:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kế hoạch ngày thứ 4 ( Ngày 7/9/2011)
1. Đón trẻ
- Điểm danh:
- Kiểm tra vệ sinh:
- Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan:
- Thể dục sáng
2. Hoạt đông chung
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Bài: Tô màu trường MN
Trß ch¬i chuyÓn tiÕt: nu na nu nống
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Thơ: Cô giáo của con
3. Hoạt động ngoài trời
QSCMĐ: QS, trò truyện về tên lớp, tên trường của bé
TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
Chơi tự do: Chơi tự do
4. Hoạt động góc
Góc xây dựng – Lắp ghép: Xây trường mầm non của bé
Góc phân vai: Bán hàng( đồ dung, đồ chơi, sách vở, bánh trung thu….)
Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường, lớp mầm non.
5. Vệ sinh, trả trẻ
Tiết 1
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Bài: Tô màu bát, ca, cốc
( Đề tài)
I.Mục tiêu:
1.KT:- Trẻ biết cách cầm bút và tô màu .
- Biết chọn phối hợp màu khi tô.
2. KN:-Luyện khả năng khéo léo và ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
- Luyện tư thế ngồi và cách cầm bút khi tô.
3.TĐ:- Trẻ học tập có nề nếp.
- Giáo dục trẻ biết biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình.
- Tỷ lệ trẻ đạt:75-80%
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng của cô: Tranh vẽ cái ca, bát, cốc chưa tô màu, bút sáp màu, bảng, que chỉ.
2. Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một bức tranh vẽ các đồ dùng ca, cốc, bát. Bút sáp màu, bàn ghế đúng quy cách cho trẻ.
III. Nội dung tích hợp:
Âm nhạc, MTXQ.
IV. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ cái bát xinh xinh. Và đàm thoại theo nội dụng bài thơ
=> Cô chốt lại và dẫn dắt vào bài
2. Bài mới:
a. Quan sát tranh đề tài:
* Quan sát tranh cái bát:
- Cô đã tô màu được cái gì? Các con có nhận xét gì về màu sắc của cái bát? Cô tô cái bát như thế nào?
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh cô tô màu cái bát. cài bát cô tô có màu xanh những bông hoa có màu đỏ cô đã tô được cái bát rất là đẹp vì khi cô tô cô cầm bút tô nhẹ nhàng và không tô trườn màu ra ngoài
* Quan sát tranh cái ca:
- Cô đã tô màu được cái gì? Các con có nhận xét gì về màu sắc của cái ca? Cô tô cái ca như thế nào?
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh cô tô màu cái ca. cài ca cô tô có màu đỏ cô đã tô được cái ca rất là đẹp vì khi cô tô cô cầm bút tô nhẹ nhàng và không tô trườn màu ra ngoài
* Với cốc cô cho trẻ quan sát và tiến hành đàm thoại tương tự.
b. Cô hỏi ý đình của trẻ:
- Cô hỏi lần lượt hỏi 3-4 trẻ xem trẻ thích tô màu đồ dùng gì?
+ Tô màu cho đồ dùng đó là màu gì?
+ Cầm bút bằng tay gì để tô? cầm bằng mấy đầu ngón tay?
+ Tư thế ngồi tô như thế nào?
c. Trẻ thực hiện.
- Cô và trẻ cùng nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi đúng quy cách khi tô
- Cô cho trẻ thực hiện tô khi tô cô đến hướng dẫn trẻ chọn màu tô và nhắc trẻ tô khéo không trườn màu ra ngoài.
( Cô chú ý gợi mở và hướng dẫn trẻ chọn màu và tô cho đẹp)
d. Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
Cô cho trẻ lên treo sản phẩm
Cô công nhận sản phẩm của trẻ
- Cô cho trẻ lên nhận xét sẩn phẩm của mình và của bạn
- Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ tuyên dương động viện trẻ kịp thời.
3.Kết thúc:
Cô cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”
Trẻ đọc bài thơ cùng cô và trả lời câu hỏi của cô
Trẻ nghe cô
Cái bát, cái bát có màu xanh, hoa màu đỏ, cô tô màu cái bát rất là đẹp
Trẻ nghe cô chốt lại.
Cái ca, ca có màu đỏ cô tô cái ca không trườn màu ra ngoài và rất là đẹp.
Trẻ nghe cô chốt lại
Trẻ trẻ lời câu hỏi của cô
Trẻ nói ý định tô của mình và nêu cách tô.
Trẻ nhắc lại tư thế ngồi
Trẻ tham gia tô bài
Trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
Trẻ nghe cô nhận xét chung
Trẻ hát và vỗ tay nhịp nhàng theo giai điệu bài hát
V. Nhận xét sau tiết học
Đạt............%
Chưa đạt:...................%
1. Thái độ cảm xúc và hành vi của trẻ:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kiến thức, kỹ năng:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Thơ: Thăm nhà bà.
ST: Như Mao
I.Mục tiêu:
1.KT:- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ, và biết đọc thơ thể hiện ngữ điệu của bài th
2. KN:-Luyện khả năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3.TĐ:- Trẻ học tập có nề nếp.
- Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng bà.
- Tỷ lệ trẻ đạt:75-80%
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô: Tranh minh họa bài thơ, tranh chữ to có kèm hình ảnh, thước, bảng.
III. Nội dung tích hợp:
Âm nhạc, MTXQ.
IV. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
ổn định tổ chức gây hứng thú.
Cô và trẻ cùng hát bài hát cháu yêu bà và đàm thoại theo nội dung bài hát ?
=> Cô chốt lại và dẫn dắt vào bài
2. Bài mới:
a. Đọc diễn cảm
* Cô đọc lần 1: Cử chỉ minh họa
- Cô nói tên bài thơ, tác giả và nội dung bài thơ.
* Cô đọc lần 2: tranh minh họa
* Trích dẫn và đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Sáng tác của ai?
- Em bé đến thăm nhà ai? Bà có ở nhà không?
- Những câu thơ nào thể hiện điều đó.
- Em bé đã nhìn thấy con gì? Chơi ở đâu?
- Những câu thơ nào thể hiện điều đó.
- Em bé đã làm gì khi nhìn thấy đàn gà?
- Những câu thơ nào thể hiện điều đó.
- Em bé đã gọi gà như thế nào? (Cô giải thích từ bập, bập...).
- Đàn gà đã như thế nào khi thấy em bé gọi?
- Những câu thơ nào thể hiện điều đó.( Cô giải thích từ lật đật)
- Em bé đã làm gì giúp bà?
- Những câu thơ nào thể hiện điều đó?
=> Cô chốt lại nội dung bài thơ và giáo dục trẻ luôn yêu thương, kính trọng bà và biết giúp đỡ ông, bà, bố, mẹ những công việc vừa sức .
b. Luyện đọc:
- Cô cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Cô cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo tổ.
- Cô giới thiệu tranh thơ chữ to
- Cô đọc mẫu và chỉ cho trẻ đọc 2 lần sau đó hướng dẫn cá nhân trẻ lên chỉ và đọc
3. Kết thúc:
Cô và trẻ hát bài “ Thăm nhà bà”
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ nghe cô
Trẻ nghe cô đọc thơ và tóm tắt nội dung bài thơ
Bài thơ Thăm nhà bà do nhà thơ Như Mao sáng tác
Em bé đến th
File đính kèm:
- giao an chu de gia dinh tuan 1.doc