Giáo án Chủ đề lớn: Nghề nghiệp - Chủ đề nhỏ: Nghề dạy học (Tuần 14)

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tập các động tác theo yêu cầu của cô.

- Rèn cho trẻ kĩ năng tập TDS cho trẻ.

- GD trẻ mạnh dạn, đoàn kết khi tập.

- Tỉ lệ: 90%

II. Chuẩn bị:

- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ

III. Hướng dẫn thực hiện:

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2113 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề lớn: Nghề nghiệp - Chủ đề nhỏ: Nghề dạy học (Tuần 14), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 CHỦ ĐỀ LỚN: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHỎ: NGHỀ DẠY HỌC ( Thực hiện từ ngày 18/11 - 22/11/2013) THỂ DỤC BUỔI SÁNG Hô hấp 1, Tay 2, Chân 1, Bụng 2, Bật 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tập các động tác theo yêu cầu của cô. - Rèn cho trẻ kĩ năng tập TDS cho trẻ. - GD trẻ mạnh dạn, đoàn kết khi tập. - Tỉ lệ: 90% II. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ III. Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn vừa hát kết hợp các kiểu đi: Đi nghiêng-đi gót-đi má- đi thường-chạy chậm-chạy nhanh-chạy chậm và xếp thành 2 hàng ngang. Hoạt động 2: Trọng động *BTPTC: - Hô hấp 1: Gà gáy: 2 tay khum trước miệng giả làm tiếng gà trống gáy: ò, ó, o…… (Tập 4-5 lần) - Tay 2: xoay tròn 2 cánh tay (Tập 4l x 4n) - Chân 1: chân trước chân sau (Tập 4l x 4n) - Bụng 2: quay dọc thân (Tập 4l x 4n) - Bật 1: Bật tiến về phía trước (Tập 4l x 4n) *TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô phổ biến cách chơi - Cho trẻ chơi cùng cô 3-4 lần. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân. Trẻ đi các kiểu đi Trẻ tập 4-5 lần Trẻ tập 4l x 4n Trẻ tập 4l x 4n Trẻ tập 4l x 4n Trẻ tập 4l x 4n Trẻ chơi 3-4 lần Trẻ đi 1-2 vòng sân TRÒ CHƠI CÓ LUẬT Trò chơi học tập: Người đưa thư 1. Mục đích yêu cầu: - Củng cố vốn từ cho trẻ - Củng cố các biểu tượng về toán củe trẻ: nhận biết con số từ 1-10 bằng các hình thức khác nhau. 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 thẻ chấm tròn - Các thẻ vẽ số lượng đồ vật tương ứng với các thẻ chấm tròn bỏ vào 1 cái làn. - 1 bộ thẻ chữ số từ 1-10. 3. Cách chơi: - Cho trẻ ngồi thành hình vòng cung. Phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chấm tròn. Chọn 1 cháu làm người đưa thư cầm thẻ số vừa đi vừa đọc: ‘Này bạn ơi…..Nào bạn hãy cho tôi biết số nhà”. Người đưa thư đọc đến câu cuối cùng và dừng lại ở bạn nào, bạn ấy giơ thẻ sốnhà của mình lên. Người đưa thư chọn tất cả những thẻ số có số lượng đồ vật và chữ số tương ứng đưa cho người đó. Nếu sai sẽ không được đưa thư nữa mà đổi vai cho người khác. Nếu đến số nhà trong làn không có thẻ số lượng tương ứng thì nói “Nhà bác không có thư” và tiếp tục đi sang nhà khác. Trò chơi vận động: Chạy nhanh lấy đúng tranh 1. Mục đích yêu cầu: - Phát triển VĐCB: chạy - Củng cố vốn từ cho trẻ - Phân loại dụng cụ phù hợp nghề tương ướng - Rèn luện trí nhớ cho trẻ 2. Chuẩn bị: - 2 bộ tranh lô tô: 1 bộ về dụng cụ, 1 bộ về sản phẩm của 3-4 nghề khác nhau. 3. Cách chơi: - Chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 12-14 trẻ. Cô úp các tranh lô tô xuống bàn. 2 bộ tranh lô tô trên bàn, chia trẻ thành 2 nhóm. Khi có hiệu lệnhb của cô, 1 trẻ nhóm 2 lên lấy tranh lô tô để trên bàn, gọi tên dụng cụ hoặc sản phẩm trong tranh rồi về chỗ. Nhóm 1 phải gọi tên nghề tương ứng. Cứ tiếp tục như vậy cho đến trẻ cuối cùng. Nhóm nào có điểm cao hơn sẽ thắng. Trò chơi dân gian: Tập tầm vông 1.Mục đích: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Khơi dậy tính tò mò, ham hiểu biết cho trẻ. 2 Luật chơi: - Đọc lời ca rõ ràng, nắm chặt tay có vật nhỏ. Chỉ đúng tay giấu đồ vật khi lời ca đã hết.. 3. Cách chơi: - Cho trẻ ngồi hoặc đừng thành từng đôi quay mặt và nhau. Trong mỗi đôi, có 1 trẻ được cô chỉ định giấu vật vào tay nào tùy thích. Cả 2 cùng đọc lời ca: “Tập tầm vông ……………… Tay nào không”? Đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A nắm chặt tay ra trước mặt để trẻ B nhìn và đoán xem tay nào có giấu vật.Trẻ A xòe bàn tay bạn vừa chỉ ra, nếu đúng thì trẻ A thua cuộc và trẻ A phải nhường vật giấu cho trẻ B. Trẻ nào thua nhiều phải chạy quanh bạn thắng 3-4 vòng HOẠT ĐỘNG GÓC PV: GĐ-cô giáo- bác sĩ XD: Xây doanh trại bộ đội TH: Tô màu sản phẩm các nghề ST: Xem tranh ảnh về 1 số nghề TN: Quan sát cây xanh Thứ 2 ngày 18 tháng 11 năm 2013 LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Dạy học , giảng bài , giáo viên I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ 4 tuổi : Trẻ đọc đúng các từ kết hợp các hành đông và phát âm rõ ràng, chính xác các từ. - Trẻ 3 tuổi : Trẻ được làm quen với hành động và các từ của tiếng việt, đọc đúng các từ theo cô. - Phát triển ngôn ngữ, Rèn khả năng phát âm chuẩn các từ,phối hợp với các hành động - Trẻ thích nói tiếng việt, thích đi học - KQ : Đạt 90 % II. chuân bị: - Tranh minh họa các từ trên. III. Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Làm mẫu: - Cô cho trẻ hát bài : “Bàn tay cô giáo”. - Bài hát nói về ai nhỉ? - Hàng ngày các con ở lớp thì được cô giáo làm gì cho mình nhỉ? - Cô phát âm mẫu: Dạy học,giảng bài,giáo viên. * HĐ2: Thực hành: - Mời 2 trẻ khá lên phát âm mẫu 3 lần - Lần lượt mời lớp, tổ, nhón, cá nhân phát âm “dạy học” ( cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa lỗi phát âm và hành động cho trẻ chưa đúng) - tương tự cô cho trẻ làm quen với các từ: giảng bài,giáo viên - Cô giáo dục trẻ thích nói tiếng việt,yêu quý kính trọng các thầy cô giáo. * HĐ3: Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại các từ vừa học - Trẻ hát. - trẻ kể - trẻ lắng nghe - 2 trẻ khá phát âm - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại các từ. THỂ DỤC BUỔI SÁNG Hô hấp 1,Tay 2, Chân 1, Bụng 2 , Bật 1 GD PHÁT TRIỂN THẨM MĨ HĐ: TẠO HÌNH Tên đề tài: Tô màu tranh cô giáo 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ 3T: biết cần bút và ngồi đúng tư thế, tô màu được bức tranh dưới sự hướng dẫn của cô. - Trẻ 4T: trẻ biết cách cầm bút và ngồi đúng tư thế, biết tô màu mịn, không chườm ra ngoài tranh cô giáo theo đúng mẫu của cô. - Rèn kĩ năng tô màu, cách cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ. - GD trẻ yêu trường, lớp mẫu giáo,yêu quý kính trọng thầy cô giáo. - KQ: Đạt 85% 2. Chuẩn bị: - Mẫu vẽ của cô,Tranh vẽ cô giáo, bút sáp. 3. Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Cho trẻ hát bài “ cô giáo miền xuôi” và trò chuyện về chủ đề chủ điểm. Hoạt động 2: QS mẫu và đàm thoại “Đoán tranh, đoán tranh” - Cô có tranh vẽ gì đây? - Các cháu nhìn xem tranh vẽ có những gì? - Mầu sắc vẽ trong là những mầu gì? - Tóc cô giáo cô tô màu gì? - Áo cô giáo thì cô tô mầu gì? - Quần của cô giáo có màu gì? - Quyển sách có màu gì? Hoạt động 3: Cô làm mẫu - Bây giờ các cháu chú ý nhìn cô tô mẫu nhé. - Cô ngồi thẳng lưng, đầu hơi cúi - Cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, cầm bằng tay phải,cô tô thật mịn,tô đều tay,và không di đi di lại,không tô chờm ra ngoài bức tranh. - Trước tiên cô tóc của cô giáo bằng màu đen và tô áo của cô giáo bằng màu vàng, quần cô tô màu đen.Chúng mình tô mầu bức tranh thật đẹp để tặng cô giáo nhân ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ. - Cho trẻ tô màu tranh cô giáo. - Cô hướng dẫn trẻ tô màu trùng khít cho đẹp. - Cô quan sát hướng dẫn và động viên trẻ thực hiện. - Cô chú ý quan sát trẻ. Hoạt động 5: Nhận xét trưng bày sản phẩm - Cho trẻ treo các tranh vẽ của mình - Cho trẻ nhận xét bài của bạn, của mình - Cô nhận xét, động viên trẻ. Trẻ hát Tranh gì, tranh gì? Trẻ 4T trả lời Trẻ 4T trả lời Trẻ 3T trả lời Trẻ 3T trả lời Trẻ 4T trả lời Trẻ 3T trả lời Trẻ 3T trả lời Trẻ quan sát Trẻ quan sát Trẻ quan sát Trẻ 4T nhắc lại Trẻ thực hiện Trẻ trưng bày sản phẩm Trẻ nhận xét HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên đề tài: - Quan sát một số đồ dùng dạy học - Chơi TC: Nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự do 1 . Mục đích yêu cầu : - Trẻ quan sát biết tên một số đồ dùng dạy học,công dụng của đồ dùng đó. - Rèn khả năng quan sát , vẽ ,ghi nhớ ,vận động cho trẻ . - Giáo dục yêu quý,bảo vệ đồ dung đồ chơi - KQ : 80% trẻ đạt 2 .Chuẩn bị : - Tranh vẽ một số đồ dung dạy học: cái cặp,bút,vở,phấn,bảng,. 3 . Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1 : Gây hứng thú: - Cô dọc câu đố “Nghề gì khuyên bảo chúng ta,điều hay lẽ phải cho ta lên người” - Nghề dạy học dạy chúng ta điều gì? HĐ 2 : Quan sát 1 số đồ dùng dạy học: - Cháu biết các đồ dùng nào của nghề dạy học? - Cô treo tranh vẽ cái cặp lên và hỏi trẻ? - Cô có bức tranh gì đây các con? - Cái cặp dùng để làm gì? - Nó có màu gì nhỉ? - Cô treo tranh cái bút và hỏi trẻ. - Trong trang vẽ gì? - Cái bút dùng để làm gì? - Cô cho trẻ quan sát một số đồ dung khác * Với quyển vở và cái bảng cô cho trẻ quan sát tương tự: Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dung học tập. HĐ3 : Chơi trò chơi “ Nhảy qua suối nhỏ” - Cô nêu cách chơi và luật chơi: - C¸ch ch¬i: C« vÏ 1 con suèi nhá cã chiÒu réng 30-40cm. Mét bªn suèi ®Ó nh÷ng b«ng hoa r¶i r¸c. Cho trÎ ®i l¹i nhÑ nhµng trong nhãm, nh¶y qua suèi h¸i hoa trong rõng. Khi nghe hiÖu lÖnh: “n­íc lò trµn vÒ”, trÎ nhanh chãng nh¶y qua suèi vÒ nhµ. Ai h¸i ®c nhiÒu hoa lµ th¾ng cuéc. - LuËt ch¬i: Ai thua cuéc sÏ ph¶i h¸t 1 bµi hoÆc ®äc th¬ theo yªu cÇu cña c¸c b¹n trong nhãm. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. HĐ4 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi ở các góc chơi. - Nhắc trẻ cất dọn đồ chơi Trẻ kể Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ vẽ ngôi nhà Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC PV: GĐ-cô giáo- bác sĩ XD: Xây doanh trại bộ đội ST: Xem tranh ảnh về 1 số nghề SINH HOẠT CHIỀU LQ KIẾN THỨC MỚI: Văn học Đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” 1 . Mục đích yêu cầu : - Trẻ 3 tuổi :Trẻ được nghe cô đọc bài thơ và đọc được bài thơ theo cô. Trẻ được nghe cô đọc bài thơ, nhớ tên bài thơ ,nhớ tên tác giả sáng tác. - Trẻ 4 tuổi :Trẻ biết bài thơ , tên tác giả sáng tác và nhớ nội dung bài thơ và trả lời được câu hỏi của cô về bài thơ , đọc diễn cảm bài thơ. - Rèn kỹ năng nghe ,đọc, hiểu, quan sát, ghi nhớ cho trẻ - Giáo dục trẻ phải yêu thương, kính trọng các nghề trong xã hội. - KQ : 85 % trẻ đạt 2. Chuẩn bị : - Tranh thơ minh họa nội dung bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”. 3 . Hướng dẫn : HĐ 1 : gây hứng thú : Đàm thoại trò chuyện vào bài. HĐ 2: Đọc thơ cho trẻ nghe : - Cô đọc cho trẻ nghe lần 1: Giới thiệu: Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” của tác giả Yên Thao. - Cô đọc lần 2 cho trẻ nghe bài thơ giới thiêu nội dung bài thơ cho trẻ nghe : bài thơ nói về một bạn nhỏ đã làm rất nhiều nghề trong một ngày và ước mơ của bạn ấy thật là giản dị và bé nhỏ là giúp ích cho mọi người đấy lớp mình ạ. - Cô đọc lần 3 bài thơ cho trẻ nghe dùng tranh minh họa cho trẻ quan sát HĐ 3 : Tìm hiểu và đàm thoại thơ: Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì ? Trong bài thơ nói về ai ? Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm những nghề gì? Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm những nghề đó ở đâu? Khi bạn nhỏ ấy được mẹ đón về thì bạn ấy là ai? - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trong các nghề trong xã hội. HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ Cô cho trẻ đọc bài thơ : “Bé làm bao nhiêu nghề” Cả lớp đọc bài thơ 2 lần Cho các tổ đọc Cho các nhóm đọc Cho 3-4 trẻ đọc thơ Cô chú ý quan sát và sửa sai. *KT: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ nghe cô đọc bài thơ Trẻ nghe cô giảng ND Trẻ quan sát tranh Trẻ 4t trẻ lời Trẻ 4 tuổi trả lời Trẻ 3 tuổi trả lời Trẻ 3 tuổi trả lời Trẻ 4 tuổi trả lời Trẻ đọc 2 lần Tổ đọc Nhóm đọc Cá nhân đọc CHƠI TRÒ CHƠI - Cho trẻ chơi trò chơi: “Tập tầm vông” - Cách chơi: Cho trẻ ngồi hoặc đừng thành từng đôi quay mặt và nhau. Trong mỗi đôi, có 1 trẻ được cô chỉ định giấu vật vào tay nào tùy thích. Cả 2 cùng đọc lời ca: “Tập tầm vông ……………… Tay nào không”? Đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A nắm chặt tay ra trước mặt để trẻ B nhìn và đoán xem tay nào có giấu vật.Trẻ A xòe bàn tay bạn vừa chỉ ra, nếu đúng thì trẻ A thua cuộc và trẻ A phải nhường vật giấu cho trẻ B. Trẻ nào thua nhiều phải chạy quanh bạn thắng 3-4 vòng - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô chú ý qunan sát trẻ chơi. CHƠI TỰ DO - Cho trẻ lấy đồ chơi và chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc - Cô chú ý quan sát trẻ chơi - Cô nhắc trẻ cất dọn đồ chơi. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY 1. Chuẩn bị: - Cờ bé ngoan 2. Tiến hành: - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn cờ bé ngoan trong ngày - Cho trẻ nhận xét bạn ngoan, chưa ngoan - Cho trẻ tự nhận xét về mình - Cô nhận xét chung - Cô động viên, khuyến khích trẻ Thứ 3 ngày 19 tháng 11 năm 2013 I. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Làm quen từ : Viên phấn, cái bảng, giáo án. I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ 4 tuổi : Trẻ được làm quen với các từ của tiếng việt, biết phát âm chính xác các câu : Viên phấn,cái bảng,giáo án,phát âm rõ ràng mạch lạc, hiểu nghĩa của từng từ. - Trẻ 3 tuổi : Trẻ được làm quen với các từ của tiếng việt,biết đọc đúng theo cô. - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ, rèn phát âm đúng và chuẩn các câu: Viên phấn,cái bảng,giáo án,Trẻ biết chơi trò chơi - Giáo dục trẻ thích nói tiếng việt,yêu quý và kính trọng thầy giáo cô giáo - KQ : Đạt 90% II. chuÈn bÞ : - Tranh minh họa các từ...,cái bảng,viên phấn,giáo án bằng vật thật. III. Hướng dẫn: H§ cña c« H§ cña trÎ * HĐ1.Làm mẫu: - Cho trẻ hát bài hát “ Cô và mẹ” - Trò chuyện với trẻ về bài hát. - Trong bài hát có nhắc đến ai? - Cô giáo là người làm những công việc gì? * HĐ2. Thực hành: - Cô đố cả lớp cô có bức tranh gì đây? - Các con phát âm cùng cô nào“Viên phấn” - Cô mời 2 trẻ khá lên chỉ tranh và nói theo cô - Cô mời lần lượt cả lớp, tổ, cá nhân lên chỉ vào tranh và phát âm : “Viên phấn” - Tương tự cô cho trẻ làm quen với các từ : Cái bảng,giáo án( Cô quan sát và lắng nghe, sửa sai lỗi phát âm cho trẻ) - Cô giáo dục trẻ thích nói tiếng việt,đoàn kết với bạn bè,yêu quý và kính trọng thầy cô giáo. HĐ3: củng cố - Cô cho trẻ nhắc lại các từ vừa học - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và quan sát - 2 trẻ khá lên chỉ tranh và phát âm -Lần lượt lựơt lớp, tổ, cá nhân lên chỉ tranh và phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại từ vừa học THỂ DỤC BUỔI SÁNG Hô hấp 1, Tay 2, Chân 1, Bụng 2, Bật 1 GD PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HĐ: LÀM QUEN VĂN HỌC Tên đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ 4T: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp theo vần điệu bàn thơ. - Trẻ 3T: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, đọc đúng lời bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc thơ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - GD trẻ yêu thích môn học. - Tỉ lệ: 90% 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ 3 . Hướng dẫn : HĐ 1 : gây hứng thú : Đàm thoại trò chuyện vào bài. HĐ 2: Đọc thơ cho trẻ nghe : - Cô đọc cho trẻ nghe lần 1: Giới thiệu: Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” của tác giả Yên Thao. - Cô đọc lần 2 cho trẻ nghe bài thơ giới thiêu nội dung bài thơ cho trẻ nghe : bài thơ nói về một bạn nhỏ đã làm rất nhiều nghề trong một ngày và ước mơ của bạn ấy thật là giản dị và bé nhỏ là giúp ích cho mọi người đấy lớp mình ạ. - Cô đọc lần 3 bài thơ cho trẻ nghe dùng tranh minh họa cho trẻ quan sát HĐ 3 : Tìm hiểu và đàm thoại thơ: Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì ? Trong bài thơ nói về ai ? Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm những nghề gì? Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm những nghề đó ở đâu? Khi bạn nhỏ ấy được mẹ đón về thì bạn ấy là ai? - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trong các nghề trong xã hội. HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ Cô cho trẻ đọc bài thơ : “Bé làm bao nhiêu nghề” Cả lớp đọc bài thơ 2 lần Cho các tổ đọc Cho các nhóm đọc Cho 3-4 trẻ đọc thơ Cô chú ý quan sát và sửa sai. HĐ 4 : Củng cố Cho trẻ chơi trò chơi: ghép tranh Cô nói luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi trò chơi Cô nhận xét và tuyên dương trẻ Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ nghe cô đọc bài thơ Trẻ nghe cô giảng ND Trẻ quan sát tranh Trẻ 4t trẻ lời Trẻ 4 tuổi trả lời Trẻ 3 tuổi trả lời Trẻ 3 tuổi trả lời Trẻ 4 tuổi trả lời Trẻ đọc 2 lần Tổ đọc Nhóm đọc Cá nhân đọc Trẻ lắng nghe và chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên đề tài: - Vẽ trang phục cô giáo trên sân. - Chơi TC : Ch¹y tiÕp cê - Ch¬i tù do I Môc ®Ých yªu cÇu : - Trẻ 3 tuổi: TrÎ biÕt tô mầu tranh cô giáo, biết tªn trß ch¬i, biÕt c¸ch ch¬i c¸c trß ch¬i theo sù hướng dÉn cña c« - Trẻ 4 tuổi: TrÎ biÕt vẽ trang phục cô giáo trên sân,biết tªn trß ch¬i, biÕt c¸ch ch¬i c¸c trß ch¬i và chơi đúng luật - RÌn quan s¸t ghi nhí cã chñ ®Þnh - Gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n vÖ sinh chung . - KQ : 85% trÎ ®¹t . II ChuÈn bÞ : - Trang phôc cña c« vµ trÎ gän gµng,phấn mầu - Hai èng cê,l¸ cê ®ñ cho c« vµ trÎ . III.Híng dÉn thùc hiÖn : H§ cña c« H§ cña trÎ *H§1 : Gây hứng thú: - Cô cho trẻ đúng thành vòng tròn rộng. Hôm nay cô đố chúng mình biết cô đang mặc bộ trang phục ntn? - bạn nào giỏi cho cô và các bạn cùng biết công việc cô đang làm là làm nghề gì? - Hôm nay cô sẽ cho chúng mình vẽ trang phục của cô giáo nhé. - Con sẽ vẽ cái gì? Trang phục con vẽ có mầu gì? - con đã nhìn thấy trang phục ấy ở đâu? Và con có thích bộ trang phục ấy không? - Cô phát phấn cho trẻ vẽ - Cô chú ý quan sát,gợi ý cho trẻ vẽ. - Cô cho trẻ đi vòng quanh quan sát bức tranh của mình và của bạn - Mời trẻ nhận xét bài của mình và bài của bạn. - Cô nhận xét chung,khen động viên,khuyến khích trẻ yếu lầm sau cô gắng hơn. * H§2 : Chơi TC "Ch¹y tiÕp cê " - LuËt ch¬i :Kh«ng được dÉm lªn vạch chuÈn.TrÎ ph¶i c¾m được cê vµo èng cê , ch¹y vßng sau èng c¬ råi míi ch¹y tiÕp vÒ hµng. - C¸ch ch¬i : Khi cã hiÖu lÖnh cña c« c¸c ch¸u sè 1 ë mçi ®éi ch¹y lªn, c¾m cê vµo èng cña ®éi ,vßng sau èng cê råi chay nhanh vÒ ®Ëp vµo b¹n sè 2 råi ®i vÒ cuèi hµng ®øng - Ch¸u sè 2 tiÕp tôc lªn c¾m cê ... cø thÕ ®Õn ch¸u cuèi cïng - NÕu ®éi nµo c¾m ®îc nhiÒu cê kh«ng sai luËt sÏ dµnh chiªn th¾ng -Cho trÎ ch¬i * H§3 : Ch¬i tự do - C« bao qu¸t trÎ ch¬i - NhËn xÐt tuyªn dư¬ng, dÆn dß trÎ. - Cô nhắc trẻ cất dọn đồ chơi. Trẻ thực hiện Trẻ trả lời Trẻ trả lời - TrÎ chó ý l¾ng nghe c« hưíng dÉn Trẻ Trẻ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ nhận xét -TrÎ høng thó TrÎ chó ý nghe c« phæ biÕn luËt ch¬i vµ ch¬i trß ch¬i Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC PV: GĐ-cô giáo- bác sĩ XD: Xây doanh trại bộ đội TN: Quan sát cây xanh SINH HOẠT CHIỀU DẠY TRẺ LÀM QUEN CHỮ CÁI: b, d, đ 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được làm quen, nhận biết và phát âm chính xác các âm: b, d, đ - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ, so sánh, chú ý. - GD trẻ yêu thích môn học. - Tỉ lệ: 85% 2. Chuẩn bị: - Thẻ các chữ cái: b, d, đ - Tranh vẽ “Cái bàn”, … 3. Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. Hoạt động 2: Làm quen các chữ cái - Cho trẻ quan sát tranh “Cái bàn”: - Cô có tranh vẽ gì? - Cho trẻ đọc từ dưới tranh “Cái bàn” - Cô gắn từ “Cái bàn” bằng thẻ chữ rời. - Cho trẻ đọc từ cô vừa ghép - Cho trẻ lên tìm chữ cái giống nhau (a) - Cô giới thiệu chữ b cho trẻ làm quen: - Cô đọc mẫu “b” (3 lần) - Cho trẻ đọc theo nhiều hình thức: tổ, nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu cấu tạo chữ b: chữ b gồm 1 nét sổ thẳng ở bên tái và 1 nét cong tròn khép kín ở bên tay phải - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ b - Cô treo thẻ chữ bviết thường và giới thiệu: b in thường và b viết thường cách viết khác nhau nhưng phát âm giống nhau và đều phát âm là “b”. - Cô treo tranh và giới thiệu chữ d, đ tương tự. Hoạt động 3: So sánh - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của cặp chữ cái: d-đ, d, b *Kết thúc: Cô động viên, khuyến khích trẻ Trẻ trò chuyện Trẻ trả lời Trẻ đọc Trẻ quan sát Trẻ đọc Trẻ lên tìm Trẻ lắng nghe Tổ, nhóm, cá nhân phát âm Trẻ quan sát Trẻ nhắc lại Trẻ quan sát Trẻ trả lời CHƠI TRÒ CHƠI - Cho trẻ chơi trò chơi: “Người đưa thư” + Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành hình vòng cung. Phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chấm tròn. Chọn 1 cháu làm người đưa thư cầm thẻ số vừa đi vừa đọc: ‘Này bạn ơi…..Nào bạn hãy cho tôi biết số nhà”. Người đưa thư đọc đến câu cuối cùng và dừng lại ở bạn nào, bạn ấy giơ thẻ sốnhà của mình lên. Người đưa thư chọn tất cả những thẻ số có số lượng đồ vật và chữ số tương ứng đưa cho người đó. Nếu sai sẽ không được đưa thư nữa mà đổi vai cho người khác. Nếu đến số nhà trong làn không có thẻ số lượng tương ứng thì nói “Nhà bác không có thư” và tiếp tục đi sang nhà khác. - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô chú ý quan sát trẻ chơi. CHƠI TỰ DO - Cho trẻ lấy đồ chơi và chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc - Cô chú ý quan sát trẻ chơi - Cô nhắc trẻ cất dọn đồ chơi NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY 1. Chuẩn bị: - Cờ bé ngoan 2. Tiến hành: - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn cờ bé ngoan trong ngày - Cho trẻ nhận xét bạn ngoan, chưa ngoan - Cho trẻ tự nhận xét về mình - Cô nhận xét chung - Cô động viên, khuyến khích trẻ - Cho trẻ cắm cờ. ______________________________________ Thứ 4 ngày 20 tháng 11 năm 2013 NGHỈ MÍT TINH 20/11 Thứ 5 ngày 21 tháng 11 năm 2013 LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen câu: Cô giáo đang dạy học, học sinh đang học bài. I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ 4 tuổi : Trẻ được làm quen với các câu của tiếng việt, biết phát âm chính xác các câu : Cô giáo đang dạy học, học sinh đang học bài, phát âm rõ ràng mạch lạc, hiểu nghĩa của từng từ. - Trẻ 4 tuổi : Trẻ được làm quen với các câu của tiếng việt,biết đọc đúng theo cô. - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ, rèn phát âm đúng và chuẩn các câu: Cô giáo đang dậy học, học sinh đang học bài, Trẻ biết chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ thích nói tiếng việt, yêu thương kính trọng thầy cô giáo. - KQ : Đạt 90% II. ChuÈn bÞ : - Tranh minh họa các từ III. Hưíng dÉn : H§ cña c« H§ cña trÎ * HĐ1. Làm mẫu - Cô hát cho trẻ nghe bài: “ Cô giáo” - Bài hát nói về việc gì nhỉ ,cô có tranh gì đây? - Cô giáo đang làm gì? - Học sinh trong tranh đang làm gì? - Cô hỏi trẻ bức tranh vẽ gì? ( Cô vừa chỉ vào tranh và phát âm mẫu 3 lần: “ cô giáo đang giảng bài,học sinh đang học bài” * HĐ2. Thực hành - Cô mời 2 trẻ khá lên chỉ tranh và nói theo cô - Cô mời lần lượt cả lớp, tổ, cá nhân lên chỉ vào tranh và phát âm : Cô giáo đang giảng bài. - Tương tự cô cho trẻ làm quen với các câu: Học sinh đang học bài( Cô quan sát và lắng nghe, sửa sai lỗi phát âm cho trẻ) - Cô giáo dục trẻ thích nói tiếng việt,đoàn kết với bạn bè, kính trọng yêu quý thầy cô giáo. * HĐ3: củng cố - Cô cho trẻ nhắc lại các từ vừa học - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và quan sát - 2 trẻ khá lên chỉ tranh và phát âm -Lần lượt lựơt lớp, tổ, cá nhân lên chỉ tranh và phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại từ vừa học THỂ DỤC BUỔI SÁNG Hô hấp 1, Tay 2, Chân 1, Bụng 2, Bật 1 GD PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HĐ: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG Tên đề tài: Đi bước lùi 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ 4T: Trẻ biết đi bước lùi theo hiệu lệnh của cô. Tập đúng các động tác theo yêu cầu của cô và chơi tốt trò chơi. - Trẻ 3T: Trẻ biết đi bước lùi, biết tập các động tác theo cô và biết chơi trò chơi. - Phát triển sức mạnh cơ bắp của đôi chân - GD trẻ đoàn kết, tự tin - Tỉ lệ: 85% 2. Chuẩn bị: - Sân rộng, bằng phẳng - Ghế 3. Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn vừa hát kết hợp các kiểu đi: Đi nghiêng-đi má-đi gót-đi thường-chạy nhanh-chạy chậm Hoạt động 2: Trọng động *BTPTC: - Tay:ayay dang ngang, lên cao ( Tập 6l x 4n ) - Chân: khuỵu gối (Tập 6l x 4n) - Bụng: quay người sang bên ( Tập 4l x 4n) - Bật: bật tại chỗ (Tập 4l x 4n) *VĐCB: Đi bước lùi - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2, phân tích động tác: đứng tự nhiên, 2 tay chống hông, chân bước lùi về phía sau. Đi 1,5-3m thì quay lại đi tiếp trở về chỗ cũ. - Cô gọi 2 trẻ lên tập mẫu - Cho trẻ lần lượt thực hiện - Cho các trẻ thi đua thực hiện theo tổ, nhóm. - Cô chú ý quan sát hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi thực hiện và sửa sai cho các trẻ. *TCVĐ: Tung bóng - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô chú ý quan sát trẻ chơi. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi 1-2 vòng sân . Trẻ đi các kiểu đi Trẻ tập 4l x 4n Trẻ tập 6l x 4n Trẻ tập 4l x 4n Trẻ tập 4l x 4n Trẻ quan sát Trẻ quan sát Trẻ 4T tập mẫu Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ lắng nghe Trẻ chơi 3-4 lần Trẻ đi 1-2 vòng sân TRÒ CHƠI CHUYỂN TIẾT Lộn cầu vồng GD PHÁT TRIỂN THẨM MĨ HĐ: ÂM NHẠC Tên đề tài: - DVĐ: VTTN bài “Cô giáo” - NH: Đi học - TCAN: Ai nhanh nhất 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ 4T: Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc bài hát, biết vỗ tay đúng theo từng nhịp của bài hát và chơi tốt trò chơi. - Trẻ 3T: Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc bài hát và biết vỗ tay theo cô, biết chơi trò chơi. - Rèn kĩ năng vỗ tay theo đúng nhịp bài hát. - GD trẻ yêu trường, lớp. - Tỉ lệ: 90% 2. Chuẩn bị: - Vòng TD 3. Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. Hoạt động 2: Dạy vận động - Cô hát lại bài hát “Cô giáo” (1 lần). - Cô vỗ tay theo nhịp cho trẻ quan sát và phân tích: 2 bàn tay vỗ vào nhau theo từng nhịp bài hát, nhịp 1 vỗ vào, nhịp 2 mở ra cứ như vậy cho đến hết lời bài hát. - Cô vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp (2 lần). - Cho trẻ hát cù

File đính kèm:

  • docgaio am khxh.doc