- Đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về chủ đề : Nghề truyền thống ở địa phương
Tập theo nhạc bài: Cháu yêu cô chú công nhân
- Đi dạo quan sát các hiện tượng thiên nhiên,
- Trò chuyện với trẻ những gì trẻ quan sát được
- Trò chơi vận động: Đội nào giỏi nhất
- trò chơi dân gian: Tập tầm vông
- Trò chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ.
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10796 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Nghề nghiệp (lớp chồi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG VÀNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP
LỚP CHỒI 2 Chủ đề nhánh: Nghề truyền thống ở địa phương
Tuần 15: Từ ngày 17 đến 21/12/2012
Hoạt động
Thứ 2
17/12/2012
Thứ 3
18/12/2012
Thứ 4
19/12/2012
Thứ 5
20/12/2012
Thứ 6
21/12/2012
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về chủ đề : Nghề truyền thống ở địa phương
TDBS
Tập theo nhạc bài: Cháu yêu cô chú công nhân
HĐNT
- Đi dạo quan sát các hiện tượng thiên nhiên,
- Trò chuyện với trẻ những gì trẻ quan sát được
- Trò chơi vận động: Đội nào giỏi nhất
- trò chơi dân gian: Tập tầm vông
- Trò chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ.
Hoạt động học
GDTC
Bò theo đường zich zắc
KPKH
Đếm đến 3, nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 3, nhận biết số 3.
PTTM
- Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày
- Nghe hát: Cháu yêu cô chú công nhân
- Trò chơi: Ai đoán giỏi
KPKH:
Tìm hiểu một số đặc điểm về nghề phổ biến.
PTTM
Vẽ của sổ
PTNN: Thơ “Chiếc cầu mới”
sinh hoạt lớp, nêu gương cuối tuần.
Hoạt động góc
- Góc đóng vai: Bác cấp dưỡng
- Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội
- Góc Tạo hình: Vẽ, tô màu tranh các nghề: cô giáo, bác sỹ, người làm nông
- Góc thư viện: Làm sách về các nghề
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc góc thiên nhiên của bé
Hoạt động chiều
- Hoạt động chung: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề 1-2 phút sau đó cô tổ chức trò chơi cho trẻ và hướng dẫn trẻ thực hiện các hoạt động học.- hoạt động góc.
- Bình cờ cuối ngày.
- Vệ sinh, trả trẻ.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
1: Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu kiểng chân, chạy thay đổi tốc độ, làm đoàn tàu đi lên xuống dốc, sau đó về 3 hàng dọc xoay cổ tay, cổ chân….
2. Trong động:
- Hô hấp: Gà gáy (3 lần )
- Tay vai: chú công nhân...........áo mới ( 2l x 4n )
- Động tác bụng: Cháu vui..............cô chú công nhân. ( 2l x 4n )
- Động tác chân:chú công nhân...........áo mới ( 2l x 4n )
- Động tác bật:Cháu vui..............cô chú công nhân ( 2l x 4n )
3. Hồi tĩnh:
- Làm đàn chim đi kiếm mồi, hít thở nhẹ.
HOẠT ĐỘNG GÓC.
*Góc phân vai: Bác cấp dưỡng
Yêu cầu :
- Trẻ phản ánh đúng một số công việc của đầu bếp, các thành viên khác như bã sỹ, Biết chơi theo nhóm.
- Biết sử dụng lời nói văn minh lịch sự
Chuẩn bị:
- Đồ chơi, đồ dùng các loại của bé.
- Đồ chơi gia đình, Đồ nấu ăn.đồ chơi bán hàng.
Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ thỏa thuận vai chơi trong góc chơi của mình.
- Biết phân vai phù hợp, biết thế hiện những công việc thường ngày của đầu bếp đẹp để bán theo yêu cầu khách hàng chọn
- Cô hướng dẫn trẻ phối hợp vai chơi
Trẻ chơi, cô bao quát lớp, khuyến khích trẻ chơi.
*Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội
Yêu cầu :
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu rời để xây thành ngôi nhà.
- Xây trình tự: cổng, hàng rào, ghế đá, cây cảnh…
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà sạch sẽ.
Chuẩn bị:
- Hàng rào, các hộp gỗ, bộ đồ lắp ghép, thảm cỏ, thảm hoa, khối gỗ, sỏi, vỏ hến...
Tiến hành:
Trẻ về góc chơi, lấy đồ chơi cùng thỏa thuận chơi cùng bàn để hoàn thành công trình xây dựng
- Coâ ñaõ ñeå saün raát nhieàu nguyeân vaät lòeu ñeå caùc con xaây döïng . Caùc con xaây coång tröôùc, xaây döïng haøng raøo, sau ñoù xaây khuoân vieân cuûa nhaø cho hoøan chænh nha- Trẻ về góc chơi lắp ráp thành công trình hoàn chỉnh,sắp xếp ngay ngắn, gọn gàng.
- Cô quan sát theo dõi trẻ để giúp đỡ khi trẻ cần thiết.
*Góc nghệ thật :Vẽ, tô màu tranh các nghề: cô giáo, bác sỹ, người làm nông
Yêu cầu :
- Rèn kĩ năng cầm bút, cắt dán. Phát triển thẫm mỹ cho trẻ
- Trẻ chơi ngoan, trật tự.
Chuẩn bị:
Giấy vẽ ,Tranh vẽ ,Bút màu, chì, các loại nhạc cụ làm bằng vật liệu mỏ
Tiến hành:
Trẻ cách cầm kéo cắt, trẻ tự lựa chọn màu để tô, phối hợp màu đẹp, nhắc nhở trẻ tô không lem ra ngoài.
- Tô màu về cơ thể bé cho đẹp
- trẻ biết cầm kéo cắt, trẻ tự lựa chọn màu để
-trẻ biết làm dụng cụ từ nguyên vật liệu mở
Góc thư viện: Làm sách về các nghề
- Ghép tranh về nghề nghiệp, đọc tranh, chuyện, sách, xem tranh ảnh, làm Album. Xem tranh sách
Yêu cầu :
- Treû choïn ñuùng hình, loâ toâ ñeå gaén, gheùp tranh,Biết xem tranh, chơi tốt các trò chơi, đếm số lượng.
- Bieát laät saùch nheï nhaøng ñeå ñuùng,Chơi sáng tạo
- Giaùo duïc treû chuù yù ñeå chôi ñuùng.
.Chuẩn bị:
Ñoà duøng ñoà chôi veà lôùp. Loâ toâ veà baûn thaân, ñoà duøng ñoà chôi. Tranh rôøi, tranh maãu
Tiến hành:
Biết tìm tranh về chuû ñieåm baûn thaân để làm Album, trẻ biết lật từng trang sách từ đầu đến cuối.
- Trẻ biết ghép đúng theo mẫu
- Trẻ biết ghép đúng theo mẫu
- Biết xem sách, biết ghép tranh
- Trẻ biết phân loại đồ dùng đồ chơi theo màu sắc
- Trẻ biết phân loại đồ dùng đồ chơi theo màu sắc
* Góc thiên nhiên
Chăm sóc cây- khám phá sự phát triển của cây
Yêu cầu :
Trẻ biết chăm sóc cây cảnh, biết dùng bình có vòi để tưới cây.
- Trẻ chơi tốt theo sự hướng dẫn của cô.
- Chơi ngoan, trật tự, sạch sẽ
Chuẩn bị:
- Bình tưới, con vật, cây cảnh.
Tiến hành:
Biết cho nước đầy vào bình, biết tưới và vệ sinh, lau lá cây
Trẻ chơi sạch, gọn gàng.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2012
I: Đón trẻ - Họp mặt đầu tuần
Cô đón trẻ vào lớp, giúp và nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ và nhắc về một số nội quy trường, lớp.
Nhắc phụ huynh đưa trẻ đi học đúng giờ để kịp báo ăn cho trẻ và cho trẻ học thể dục sáng.
Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần, trẻ được đi đâu và làm gì. Cô đã thực hiện được những công việc gì.
Giới thiệu với trẻ về chủ đề sẽ học trong tuần. chủ đề trường mầm non của bé.
Nhắc trẻ các tiêu chuẩn để đạt bé ngoan cuối tuần.
II. Hoạt động ngoài trời:
Mục đích yêu cầu:
Giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh, tìm hiểu cảnh vật thiên nhiên.trường MN mà trẻ học.
Phát triển trí tưởng, làm tăng vốn kinh nghiệm sống cho trẻ.
Giáo dục trẻ yêu quý ngôi trường của mình.
Tiến hành.
Cô cùng trẻ ra sân ổn định tổ chức.
Cô dẫn trẻ đi thăm sân trường trò chuyện về trường mầm non các khu nhà trong trường.
Trò chơi vận động :”Đội nào giỏi nhất”
Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội , mỗi đội thành một hang dọc khi có hiệu lệnh bắt đầu thì bạn đầu tiên ở mỗi đội lấy bóng và lăn lên để vào rổ sau đó chạy về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo nhanh chóng láy bóng và lăn lên. cho đến bạn cuối cùng, hết giờ đội nào nhiều bóng nhất sẽ chiến thắng.
Luật chơi : Có hiệu lệnh mới được chơi.
Hết giờ không được lăn bóng và bóng không được tính
Chơi dân gian: Tập tầm vông.
- Trò chơi dân gian: Tập tầm vông
Mục đích: Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và vận động theo nhịp điệu...
Cách chơi: Trẻ ngồi hoặc đứng thành từng cặp đối diện nhau ( trẻ a và trẻ b) cô chỉ định trẻ a giấu một vật trong lòng bàn tay và nắm chặt lại, sau đó cả 2 trẻ cùng đọc bài dồng dao khi trẻ đọc đến từ “ không” cuối cùng thì dừng lại, trẻ a đưa tay ra cho trẻ b đoán tay nào có vật. nếu trẻ b đoán đúng thì trẻ a thua. Cô cho trẻ tự chơi vói nhau khi trẻ đã biết cách chơi
Cho trẻ chơi tự do .
Tập trung trẻ nhận xét giờ chơi tuyên dương và phê bình những bạn ngoan và chưa ngoan.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Bò theo đường zích zắc
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Dạt trẻ biết bò theo đường zíc - zắc.
- Biết lấy đồ chơi theo yêu cầu để vào trong rổ.
- Bò nhanh mà không chạm vào đường zíc – zắc.
- Thuộc thơ Đồ chơi
- Đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn, mạnh dạn, tự tin.
II. CHUẨN BỊ:
* CÔ:
Sân rộng, sạch và nhạc.
* TRẺ:
- Vật chuẩn làm hai đường zíc zắc(cô có thể vẽ hoặc dùng bất kì cái gì có thể suwr dụng được).
- Một số đồ chơi về chủ điểm.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1: Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu kiểng chân, chạy thay đổi tốc độ, làm đoàn tàu đi lên xuống dốc, sau đó về 3 hàng dọc xoay cổ tay, cổ chân….
2. Hoạt động 2: TRỌNG ĐỘNG
2.1 BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG:
Giống thể dục sáng tăng động tác tay, chân lên 6lx4n
2.2 VẬN ĐỘNG CƠ BẢN: “Bò theo đường zíc zắc”
- Cho lớp đứng thành hai hàng dọc ngồi đối diện nhau:
X X X X X X X X X X X X X
Về đích
Xuất phát
X X X X X X X X X X X X X
- Cô mời một trẻ lên thực hiện mẫu theo lời hướng dẫn của cô cho cả lớp xem.
- Cô giải thích cách bò: Khi các con bò không được chạm vào đường zíc zắc hoặc vạch mà cô đã vẽ, phải bò theo đường mà cô đã vẽ.
- Lần lượt cô cho từng trẻ của hai hàng lên thực hiện.
- Cô quan sát trẻ bò nếu trẻ nào bò sai cho trẻ thực hiện bò lại.
- Trẻ thực hiện hết, cô cho trẻ bò thi đua với nhau.
- Hai đội thi đú bò xem đội nào bò nhanh và không chạm vào đường zíc zắc thì đội đó thắng.
- Cho trẻ thi đú với nhau 1-2 lần.
* GD: Khi các con bò không được ăn dang, nếu mình bò sai phải quay lại bò từ đầu.
2.3 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG:
- Bây giờ để biết rõ hơn đội nào nhanh, cô để rổ đồ chơi trong rổ.
- Luật chơi: Mỗi lần bò theo đường zíc zắc mỗi bạn chỉ lấy được một đồ chơi và không được chạm vào đường zíc zắc. Nếu đội nào phạm luật đội sẽ thua.
- Cách chơi:
+ Mỗi bạn đầu hàng bò lên lấy đồ chơi xong về cuối hàng ngồi, khi nào đội mình hết bạn mới đến lượt mình cho đến khi nào cô ói hết thời gian.
+ Hai đội thi nhau lên lấy đồ chơi về để vào trong rổ của mình, đội nào lấy được nhiều hơn thì đội đó sẽ thắng.
- Cô và trẻ cùng dẹp đồ chơi, vừa dọn vừa đọc bài Đồ chơi.
3. HỒI TĨNH
Cho trẻ đi thành vòng tròn nhẹ nhàng, thả lỏng hay tay và hít thở nhẹ nhàng.
X X X
X X
X X
X X
X X X
4 : HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Góc đóng vai: Bác cấp dưỡng
- Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội
- Góc Tạo hình: Vẽ, tô màu tranh các nghề: cô giáo, bác sỹ, người làm nông
- Góc thư viện: Làm sách về các nghề
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc góc thiên nhiên của bé
5: Vệ sinh – Ăn, ngủ :
Cô cho trẻ vệ sinh tay, chân, mặt, răng miệng trước và sau khi ăn, ngủ dậy
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Hoạt động 1: Hoạt động chung.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Ôn ném xa bằng một tay, so sánh 3 đối tượng.
- Hoạt động góc: Trẻ chơi các góc theo ý thích.
+ Trò chuyện với trẻ sở thích của cô và các bạn trong lớp.
+ Giao nhiệm vụ ngày mai cho trẻ.
- Nhận xét, bình bầu.cắm cờ.
* Hoạt động 2: Bình cờ cuối ngày.
- Cho trẻ nhận xét các hoạt động trong ngày, bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan..
- Cô nhận xét chung cho những cháu ngoan lên cắp cờ.
- Động viên những cháu chưa ngoan cần cố gắng
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2012
II. Hoạt động ngoài trời:
Mục đích yêu cầu:
Giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh, tìm hiểu cảnh vật thiên nhiên.trường MN mà trẻ học.
Phát triển trí tưởng, làm tăng vốn kinh nghiệm sống cho trẻ.
Giáo dục trẻ yêu quý ngôi trường của mình.
Tiến hành.
Cô cùng trẻ ra sân ổn định tổ chức.
Cô dẫn trẻ đi thăm sân trường trò chuyện về trường mầm non các khu nhà trong trường.
Trò chơi vận động :”Đội nào giỏi nhất”
- Trò chơi dân gian: Tập tầm vông
Cho trẻ chơi tự do .
Tập trung trẻ nhận xét giờ chơi tuyên dương và phê bình những bạn ngoan và chưa ngoan.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức:
ĐỀ TÀI: LÀM QUEN SỐ 3
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 3.
- Nhận biết số 3.
- Luyện tập so sánh chiều rộng.
- Rèn cho kỹ năng đếm, tạo nhóm có 3 đối tượng.
- Rèn kỹ năng so sánh chiều rộng hai đối tượng.
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Ngôn ngữ: Nói to, rõ rang, nói đủ câu, biết diễn đạt theo ý mình.
- Thuộc một số bài hát về chủ đề.
- Trẻ hứng thú học tập cùng cô, có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ:
* CÔ:
- Một số nhóm đồ chơi có số lượng 2, 3, 4 được bày xung quanh lớp.
- Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng lớn hơn.
* TRẺ:
- Mỗi trẻ 1 băng giấy màu đỏ, 3 băng giấy màu vàng bằng nhau.
- Một băng giấy màu vàng hẹp hơn.
- Một bộ thẻ số gồm các chữ số 1, 2, 3, 4.
- Thẻ chấm tròn từ 1 đến 3.
- Thẻ đồ dùng, đò chơi có số lượng từ 1 đến 3.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. ỔN ĐỊNH, LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT SỐ 3
- Các con thích đồ chơi nào nhất trong lớp? Đồ chơi đó được để ở góc nào?
- Khi các con chơi sử dụng đồ chơi như thế nào?
- Khi chơi có được chơi một mình không hay chơi cùng bạn?
- Giáo dục: Khi các con chơi phải giữ gìn đồ chơi, nhường nhịn bạn và biết chia sẻ đồ chơi cho bạn, không được chơi một mình.
- Các con hãy tìm cho cô 3 đồ dùng của nghề bác sĩ, 3 đồ dùng của nghề nông, 3 đồ dùng của chú công an.
- Ngoài ra, còn có những đồ dùng nào có số lượng là 3 nửa?
- Bây giờ các con chơi trò chơi “Xem ai đếm đúng?”.
+ Cô để đồ dùng vào trong cái túi và cho trẻ sờ vào túi đếm xem có bao nhiêu đồ chơi trong túi?
+ Bạn nào đếm đúng và nhanh là thắng.
2. NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 3, SO SÁNH CHIỀU RỘNG
- Các con thấy trong rổ của mình có gì? Băng giấy màu gì?
- Có mấy băng giấy màu vàng, mấy băng giấy màu đỏ?
- Giữa băng giấy màu vàng và màu đỏ như thế nào với nhau?
- Hãy tìm cho cô những băng giấy màu vàng rộng bằng băng giấy màu đỏ, đặt sang bên phải của con.
- Có mấy băng giấy màu vàng hẹp hơn băng giấy đỏ?
- Con lấy băng giấy màu vàng đặt sang bên trái của con.
- Đếm xem có mấy băng giấy màu vàng rộng bằng băng giấy màu đỏ?
- Hãy tìm xem các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng bằng với số lượng băng giấy bên phải con.
- Những nhóm này như thế nào với nhau? Có bằng nhau không? Bằng mấy?
- Tương ứng với số mấy?
- Con hãy tìm số tương ứng đặt vào nhóm có số lượng là 3.
- Cô giơ chữ số từ 1 đến 3 lên và trẻ giơ ngón tay tương ứng của mình.
- Cô giơ bất kì 1 số từ 1 đến 3 trẻ cũng làm như trên.
3. LUYỆN TẬP
- Chơi trò chơi “Tìm nhà”.
* LUẬT CHƠI: Trẻ về đúng nhà có số chấm tròn giống với số thẻ mình cầm trên tay và thực hiện theo yêu cầu của cô.
* CÁCH CHƠI:
- Phát cho mỗi trẻ một chấm tròn có số lượng từ 1 đến 3 tương ứng với những ngôi nhà.
- Xung quanh lớp cô treo bốn ngôi nhà có số tương ứng từ 1 đến 3.
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bất kì một bài hát nào, khi có hiệu lệnh của cô Tìm nhà thì trẻ tìm về đúng ngôi nhà có số tương ứng với số thẻ trẻ cầm trên tay.
- Cô lại từng nhóm xem trẻ có về đúng ngôi nhà của mình không?
- Cô hỏi trẻ trên tay con cầm thẻ số mấy? Vậy ngôi nhà của con có mấy chấm tròn?
- Con về đúng chưa?
- Trẻ nào chưa về đúng nhà cô gợi ý cho trẻ về đúng ngôi nhà của mình.
4. KẾT THÚC
Cho trẻ vào chơi ở các góc.
4 : HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Góc đóng vai: Bác cấp dưỡng
- Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội
- Góc Tạo hình: Vẽ, tô màu tranh các nghề: cô giáo, bác sỹ, người làm nông
- Góc thư viện: Làm sách về các nghề
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc góc thiên nhiên của bé
5: Vệ sinh – Ăn, ngủ :
Cô cho trẻ vệ sinh tay, chân, mặt, răng miệng trước và sau khi ăn, ngủ dậy
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Hoạt động 1: Hoạt động chung.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Ôn ném xa bằng một tay, so sánh 3 đối tượng.
- Hoạt động góc: Trẻ chơi các góc theo ý thích.
+ Trò chuyện với trẻ sở thích của cô và các bạn trong lớp.
+ Giao nhiệm vụ ngày mai cho trẻ.
- Nhận xét, bình bầu.cắm cờ.
* Hoạt động 2: Bình cờ cuối ngày.
- Cho trẻ nhận xét các hoạt động trong ngày, bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan..
- Cô nhận xét chung cho những cháu ngoan lên cắp cờ.
- Động viên những cháu chưa ngoan cần cố gắng
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
Thứ 4 ngày 19 tháng 12 năm 2012
II. Hoạt động ngoài trời:
Mục đích yêu cầu:
Giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh, tìm hiểu cảnh vật thiên nhiên.trường MN mà trẻ học.
Phát triển trí tưởng, làm tăng vốn kinh nghiệm sống cho trẻ.
Giáo dục trẻ yêu quý ngôi trường của mình.
Tiến hành.
Cô cùng trẻ ra sân ổn định tổ chức.
Cô dẫn trẻ đi thăm sân trường trò chuyện về trường mầm non các khu nhà trong trường.
Trò chơi vận động :”Đội nào giỏi nhất”
Trò chơi dân gian: Tập tầm vông
Cho trẻ chơi tự do .
Tập trung trẻ nhận xét giờ chơi tuyên dương và phê bình những bạn ngoan và chưa ngoan.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ:
ĐỀ TÀI: Vận động “LÀM CHÚ BỘ ĐỘI”
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả “Hoàng Long”.
- Trẻ hiểu và thích thú khi nghe cô hát bài “Màu áo chú bộ đội”.
Múa nhịp nhàng theo lời bài hát, thể hiện tính chất hành khúc.
- Phát triển tai nghe âm nhạc và rèn luyện trí nhớ âm nhạc cho trẻ
Giáo dục trẻ biết kính yêu và biết ơn chú bộ đội.
III/ CHUẨN BỊ:
* CÔ: - Máy cát-sét, đĩa bài hát Màu áo chú bộ đội.
- Tranh ảnh chú bộ đội.
- Mũ, áo bộ đội làm trang phục.
* TRẺ: - Cô vẽ một số vòng tròn tùy vào số lượng trẻ của lớp, mỗi vòng cách xa nhau.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
1. : ÔN BÀI HÁT “LÀM CHÚ BỘ ĐỘI”
- Cô có bức tranh gì đây? Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?
- Hôm nay cô và các con cùng hát lại bài hát Làm chú bộ đội” để ca ngợi các chú bộ đội, những người làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
- Cô hát lần 1.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Bài hát nói về ai?
- Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?
- Tóm nội dung: Bài hát nói về một em bé thích làm chú bộ độ cầm sung, chân bước 1,2 để bảo vệ Tổ quốc.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Để bài hát hay hơn, cô sẽ dạy cho các con múa bài hát Làm chún bộ đội.
2. : DẠY VẬN ĐỘNG “LÀM CHÚ BỘ ĐỘI”
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Lần 2 giải thích:
+ Động tác 1: “Em thích làm chú bộ đội” Hai tay vung tự nhiên, chân giậm đều theo nhịp bài hát.
+ Động tác 2: “Bước 1,2…,1,2…”: Chân giậm đều, hay tay giả làm động tác bồng sung trên vai.
- Cả lớp vận động theo cô 2-3 lần.
- Mời từng tổ hát múa.
- Mời nhóm hát, múa.
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ và giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn.
- Cô mời 1 vài cá nhân hát, múa.
- Hôm nay lớp mình ai cũng học giỏi, nên cô sẽ thưởng cho các con bài hát Màu áo chú bộ đội.
3. NGHE HÁT
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe lần 1.
- Cô vừa cho các con nghe bài hát gì?
- Nghe lần 2 cô giải thích:
* Màu xanh trong lời ca bài hát là màu áo truyền thống của các chú bộ đội, đồng thời là màu xanh của sự sống, của tương lai. Các con hãy xem cô đội mũ, mặc áo bộ đội làm động tác đi
hành quân.
* GD: Các con phải biết ơn và kính trọng chú bộ đội bằng cách học thật giỏi, chơi thật ngoan
và biết nghe lời ba me, cô giáo.
4 : HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Góc đóng vai: Bác cấp dưỡng
- Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội
- Góc Tạo hình: Vẽ, tô màu tranh các nghề: cô giáo, bác sỹ, người làm nông
- Góc thư viện: Làm sách về các nghề
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc góc thiên nhiên của bé
5: Vệ sinh – Ăn, ngủ :
Cô cho trẻ vệ sinh tay, chân, mặt, răng miệng trước và sau khi ăn, ngủ dậy
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Hoạt động 1: Hoạt động chung.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Ôn ném xa bằng một tay, so sánh 3 đối tượng.
- Hoạt động góc: Trẻ chơi các góc theo ý thích.
+ Trò chuyện với trẻ sở thích của cô và các bạn trong lớp.
+ Giao nhiệm vụ ngày mai cho trẻ.
- Nhận xét, bình bầu.cắm cờ.
* Hoạt động 2: Bình cờ cuối ngày.
- Cho trẻ nhận xét các hoạt động trong ngày, bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan..
- Cô nhận xét chung cho những cháu ngoan lên cắp cờ.
- Động viên những cháu chưa ngoan cần cố gắng
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
Thứ 5 ngày 20 tháng 12 năm 2012
II. Hoạt động ngoài trời:
Mục đích yêu cầu:
Giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh, tìm hiểu cảnh vật thiên nhiên.trường MN mà trẻ học.
Phát triển trí tưởng, làm tăng vốn kinh nghiệm sống cho trẻ.
Giáo dục trẻ yêu quý ngôi trường của mình.
Tiến hành.
Cô cùng trẻ ra sân ổn định tổ chức.
Cô dẫn trẻ đi thăm sân trường trò chuyện về trường mầm non các khu nhà trong trường.
Trò chơi vận động :”Đội nào giỏi nhất”
Trò chơi dân gian: Tập tầm vông
Cho trẻ chơi tự do .
Tập trung trẻ nhận xét giờ chơi tuyên dương và phê bình những bạn ngoan và chưa ngoan.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức:
ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN ”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết một số nghề phổ biến trong địa phương như: Nghề bác sĩ, bộ đội, nghề lái xe,….
- Biết được trong xã hội có nhiêu nghề khác nhau.
- Biết được những dụng cụ và sản phẩm mà nghề đó tạo ra.
- Trả lời được các câu hỏi của cô một cách rõ, ràng, mạch lạc.
- Rèn khả năng quan sát và chú ý có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và tôn trọng những người lao động, yêu lao động. Nghề nào cũng có ích cho con người.
II. CHUẨN BỊ:
CÔ: + Tranh một số nghề: Nghề y, bộ đội, công an, lái xe,…..trên vi tính.
+ Một số hình ảnh về dụng cụ của nghề.
TRẺ: + Mỗi trẻ có lô tô về sản phẩm của các nghề: Nghề y, bộ đội, lái xe,…..
+ Một số đồ dùng đồ chơi về 1 số nghề.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. TRÒ CHUYỆN
- Hát “Ba em là công nhân lái xe”
- Bài hát nói về ai? Ba làm nghề gì? Ba lái xe đưa ai?
- Chú công nhân, bác thợ xây, anh bộ đội đi đâu?
- Vậy bác, chú, anh làm nghề gì?
- Ngoài các nghề vừa kể, các con còn biết nghề gì nửa?
- Cô tóm lại ý trẻ.
2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGHỀ
* NGHỀ Y: còn gọi là Bác sĩ, y tá, hộ lí
- Các con có biết khi mọi người bị bệnh, bị ốm thì người ta phải đi đến đâu để khám và điều trị?
- Ai sẽ là người khám bệnh cho bênh nhân?
- Xem đây là hình ảnh của nghề gì?
- Tại sao con biết đây là nghề y? Bác sĩ thường làm những công việc gì?
- Để khám chữa bệnh thì Bác sĩ cần có những dụng cụ gì?
- Các con thấy nghề bác sĩ như thế nào? Vì sao lại cần thiết?
- Xem tranh về y tá, hộ lí.
* GD: Đúng rồi, nghề Bác sĩ rất cần thiết cho chúng ta, giúp chúng ta khỏi bệnh, đem lại hạnh phúc cho mọi người, mọi gia đình. Vì vậy, các con phải yêu mến và biết ơn các Bác sĩ, y tá đã chữa khỏi bệnh cho mọi người.
* NGHỀ CÔNG AN: còn gọi là cảnh sát
- Ai giữ cho chúng ta luôn được an toàn về giao thông và bắt trộm cướp?
- Chú công an thì làm nghề gì?
- Gồm có những công an nào?(công an đường phố, cảnh sát giao thông, công an cứu hỏa,…).
- Xem đây là ai? Trang phục của chú công an có màu gì?
- Chú công an có những dụng cụ nào?
- Chú công an có giúp chúng ta điều gì không?
* CHÚ BỘ ĐỘI: - Cô đọc câu đố: Ai nơi hải đảo biên cương
Giệt thù giữ nước, coi thường khó khăn?
- Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?
- Các con xem đây là ai? Trang phục của chú bộ đội màu gì? Dụng cụ của chú bộ đội là gì?
* Các con được ngồi ở đây học là nhờ vào ai? Các con có yêu quý chú bộ đội không? Để đáp đền chú bộ đội các con phải học thật giỏi, phải ngoan, biết nghe lời.
- Nảy giờ cô cho các con xem về nghề gì?
- Ngoài những nghề mình vừa xem, các con còn biết nghề gì nửa?
- Cô mở rộng cho trẻ xem một số nghề: Nghề lái xe, thợ điện, thợ hàn, sữa xe,….
3. TRÒ CHƠI
* Trò chơi 1: “Tìm dụng cụ theo nghề”:
- Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ được lấy một dụng cụ, chơi theo luật tiếp sức.
- Cách chơi: Cô chuẩn bị ba băng giấy trên mỗi băng giấy có hình ảnh của hai nghề và 1 số dụng cụ của nghề: Nhiệm vụ của mỗi đội là tìm đúng dụng cụ của nghề và dán vào đúng cột của mình,sau đó chạy nhanh về đập tay vào bạn kế tiếp.
Đội 1
Công an Bộ đội
Đội 2
Nghề y Bộ đội
Đội 3
Công an Nghề y
- Trò chơi được bắt đầu và kết thúc bằng bài hát. Đội nào dán trước thì đội đó thắng.
- Cô bao quát và quan sát trẻ, khi trẻ thực hiện xong cô cùng cả lớp nhận xét trẻ.
* Trò chơi 2: “Tam sao thất bản”
- Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ được lấy một đồ chơi để vào rổ đội mình, ai để sai sẽ thuộc về đội bạn.
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, cô nói nhỏ với ba bạn đầu hàng lấy 1 đồ dùng của 1 nghề, thì trẻ về nói với bạn của đội mình và truyền tin đến hết bạn.
+ Bạn cuối cùng, lên lấy 1 đồ dùng mà cô đã nói như lúc đầu, rồi về đầu hàng đứng.
+ Bạn cuối hàng tiếp tục chạy lên để lấy tin từ cô là đội mình lấy đồ chơi gì?
+ Khi nào cô nói hết giờ thì tất cả dừng lại.
+ Cô và trẻ cùng kiểm tra xem đội nào lấy đúng và nhanh thì đội đó thắng.
4. KẾT THÚC
Cô và trẻ cùng đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề?”.
4 : HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Góc đóng vai: Bác cấp dưỡng
- Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội
- Góc Tạo hình: Vẽ, tô màu tranh các nghề: cô giáo, bác sỹ, người làm nông
- Góc thư viện: Làm sách về các nghề
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc góc thiên nhiên của bé
5: Vệ sinh – Ăn, ngủ :
Cô cho trẻ vệ sinh tay, chân, mặt, răng miệng trước và sau khi ăn, ngủ dậy
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Hoạt động 1: Hoạt động chung.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Ôn ném xa bằng một tay, so sánh 3 đối tượng.
- Hoạt động góc: Trẻ chơi các góc theo ý thích.
+ Trò chuyện với trẻ sở thích của cô và các bạn trong lớp.
+ Giao nhiệm vụ ngày mai cho trẻ.
- Nhận xét, bình bầu.cắm cờ.
* Hoạt động 2: Bình cờ cuối ngày.
- Cho trẻ nhận xét các hoạt động trong ngày, bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan..
- Cô nhận xét chung cho những cháu ngoan lên cắp cờ.
- Động viên những cháu chưa ngoan cần cố gắng
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2012
II. Hoạt động ngoài trời:
Mục đích yêu cầu:
Giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh, tìm hiểu cảnh vật thiên nhiên.trường MN mà trẻ học.
Phát triển trí tưởng, làm tăng vốn kinh nghiệm sống cho trẻ.
Giáo dục trẻ yêu quý ngôi trường của mình.
Tiến hành.
Cô cùng trẻ ra sân ổn định tổ chức.
Cô dẫn trẻ đi thăm sân trường trò chuyện về trường mầm non các khu nhà trong trường.
Trò chơi vận động :”Đội nào giỏi nhất”
Trò chơi dân gian: Tập tầm vông
Cho trẻ chơi tự do .
Tập trung trẻ nhận xét giờ chơi
File đính kèm:
- nghe nhiep.doc