Giáo án Chủ đề: nghề nghiệp (thời gian thực hiện: 5 tuần)

Phát triển vận động :

- Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp nhịp bản nhạc, bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.

- Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, có khả năng phối hợp nhịp nhàng của tay và chân khi thực hiện vận động đi các kiểu chân, bò, bật, chạy, ném

- CS 13: Trẻ biết Chạy liên tục 150 m, không hạn chế thời gian.

 

 

 

doc75 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3813 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: nghề nghiệp (thời gian thực hiện: 5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ ®Ò: NghÒ nghiÖp Thêi gian thùc hiÖn: 5 tuÇn tõ 11/11-13/12 Nh¸nh 1: Mét sè nghÒ trong x· héi Tõ 11/11- 15/11 Nh¸nh 2: NghÒ dạy học Tõ 18/11-22/11 Nh¸nh 3: NghÒ s¶n xuÊt Tõ 25/11-29/11 Nh¸nh 4:Nghề dịch vụ. Tõ 02/12-06/12 Nh¸nh 5: Mét sè nghÒ truyÒn thèng ë ®Þa ph­¬ng Tõ 09/12-13/12 MỤC TIÊU-NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP Thực hiện 5 tuần ( Từ ngày 11/11 đến ngày 13/12/ 2013) SỐ TT LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC 1 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Phát triển vận động : - Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp nhịp bản nhạc, bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, có khả năng phối hợp nhịp nhàng của tay và chân khi thực hiện vận động đi các kiểu chân, bò, bật, chạy, ném - CS 13: Trẻ biết Chạy liên tục 150 m, không hạn chế thời gian. * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: - Trẻ biết cách chải đầu. CS 15. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn; CS 17. Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp; a. Phát triển vận động * Dạy trẻ tập các động tác tay, chân , bụng , bật và biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để tập các vận động cơ bản: Bò, chui qua cổng, Chạy 150m không hạn chế thời gian, Bò, bật, chạy, ném. * Dạy trẻ các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay- mắt và sử dụng một số đồ dùng như kéo để cắt, dán... * Chạy với tốc độ chậm, đều - Phối hợp chân tay nhịp nhàng - Chạy được 150m liên tục - Đến đích vẫn tiếp tục đi bộ được 2-3 phút -Không có biểu hiện quá mệt mỏi: thở dồn, thở gấp, thở hổn hển kéo dài b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ - Dạy trẻ biết cách chải đầu và buộc tóc. - Dạy trẻ biết Tự rửa tay bằng xà phòng, Rửa gọn: không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần. Rửa tay sạch, không có mùi xà phòng. - Dạy trẻ lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. 2 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học : - CS 98: Trẻ kể được 1 số nghề phổ biến nơi trẻ sống. * Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán: CS 107: Chỉ khối cầu, khối trụ theo yêu cầu CS 116: Trẻ nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc. * Hoạt động khám phá: Trẻ kể được tên một số nghề phổ biến ở nơi trẻ sống; Sản phẩm của nghề đó; Công cụ để làm nghề đó. - Dạy trẻ biết một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng của một số nghề quen thuộc như nghề dạy học, nghề thầy thuốc, nghề trồng trọt... - Dạy trẻ biết kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. - Dạy trẻ kể sản phẩm, công cụ để làm nghề đó * Hoạt động Làm quen với Toán : - Trẻ lấy được các khối cầu, khối trụ có màu sắc kích thước khác nhau khi nghe gọi tên. - Trẻ lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình hình học theo yêu cầu. - Trẻ nhận ra qui luật sắp xếp (Hình ảnh, âm thanh, vận động…) - Trẻ thực hiện tiếp tục qui luật ít nhất được 2 lần lặp lại. Nói tại sao lại sắp xếp như vậy. - Dạy trẻ nhận biết, phân biệt khối cấu, khối trụ. - Dạy trẻ biết chọn thẻ số tương ứng với số lượng đếm được. - Tiếp tục dạy trẻ tách nhóm có số lượng 7 thành 2 phần theo các cách khác nhau 3 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - CS 61: Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi. CS 72: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện. CS73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp; Làm quen với chữ cái, U Ư a. Nghe : - Trẻ nhận ra thái độ khác nhau (âu yếm, vui vẻ hoặc cáu giận) của người nói chuyện với mình qua ngữ điệu khác nhau của lời nói * Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh - Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác - Biết khởi xướng cuộc trò chuyện bằng các cách khác nhau (nói một câu hoặc hỏi câu hỏi). - Biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lâp quan hệ và hợp tác với bạn bè *Trẻ biết điều chỉnh cường độ giọng nói: nói đủ nghe ,không nói quá to, không nói lí nhí. Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, nơi công cộng, khi người khác đang làm việc. Không nói to, vui đùa khi có người buồn, bị mệt. - Trẻ nói với một giọng điệu và tốc độ thích hợp, giao tiếp và đàm thoại với người khác với giọng điệu hồn nhiên và cử chỉ thân - Dạy trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2- 3 hành động. - Dạy trẻ nghe hiểu nội dung truyện kể, bài thơ về chủ điểm  «  Nghề nghiệp » như truyện thần sắt, thơ bé làm bao nhiêu nghề, ước mơ của tý,... - Đàm thoại, tạo tình huống để trẻ sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu..của trẻ. - Tạo tình huống để trẻ biết bắt đầu một câu chuyện, biết sử dụng ngôn ngữ để mở rộng mối quan hệ. b. Nói: - Nhận biết và phát âm đúng rõ ràng nhóm chữ U,Ư - Dạy trẻ biết kể lại được nội dung truyện đã nghe theo trình tự nhất định. Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh,Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác, biết khởi xướng cuộc trò chuyện bằng các cách khác nhau (nói một câu hoặc hỏi câu hỏi), Biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè. Dạy trẻ nói với một giọng điệu và tốc độ thích hợp, giao tiếp và đàm thoại với người khác với giọng điệu hồn nhiên và cử chỉ thân thiện. - Dạy trẻ biết giữ gìn sách vở và biết để sách vở đúng nơi qui định. 4 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - CS 99: Nhận ra giai điệu của bài hát . - Trẻ thể hiện nét mặt, vận động phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát về chủ điểm “Nghề nghiệp” - Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm 1 sản phẩm đơn giản Trẻ sử dụng nhiều loại vật liệu để làm ra sản phẩm về chủ điểm “Nghề nghiệp”. Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát. * Cảm nhận và thể biện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật: Hát đúng giai điệu các bài hát về chủ điểm “Nghề nghiệp” Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát - Dạy trẻ bộc lộ cảm xúc và vận động phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các hình ảnh, sự vật,con vật, hiện tượng trong thiên nhiên , cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. *Âm nhạc: - Trẻ nghe bản nhạc, bài hát về chủ đề nghề nghiệp nhận ra được bản nhạc,bài hát phân biệt được bài hát, bản nhạc đó nào là vui hoặc buồn - Dạy trẻ hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái , tình cảm của bài hát. Vận động nhịp nhàng theo giai điệu , nhịp điệu của bài hát : ước mơ, Cô giáo miền xuôi, Cháu thương chú bộ đội.... - Dạy trẻ biết đặt tên mới cho bài hát. - Dạy trẻ sử dụng các dụng cũ gõ đêm theo tiết tấu nhanh, chậm, phối hợp.. . - Dạy trẻ biết chơi các trò chơi âm nhạc thể hiện tiết tấu nhanh, chậm… * Tạo hình - Dạy trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm ra 1 sản phẩm đơn giản về chủ điểm nghề nghiệp. - Dạy trẻ biết làm ra sản phẩm tạo hình không giống các bạn khác. 5 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – Xà HỘI * Phát triển về tình cảm. - CS 35: Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác - CS 42: Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi - Trẻ nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm - Giữ thái độ chú ý trong giờ học * Kỹ năng xã hội. CS 43: Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi - Trẻ biết tắt điện khi ra khỏi phòng, sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày ở nhà và ở trường. - Trẻ biết biển đảo Trường Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. a. Phát triển tình cảm - Dạy trẻ nhận biết và nói được một số trạng thái cảm xúc của người khác : Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp, hoặc qua tranh, ảnh. - Dạy trẻ biết nhập cuộc vào hoạt động nhóm, chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái, được mọi người trong nhóm tiếp nhận. thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh như: đi nhẹ, nói khẽ khi người khác đang nghỉ hay bị ốm. - Dạy trẻ biết giữ thái độ chú ý trong giờ học. b. Kỹ năng xã hội: - Dạy trẻ biết Chủ động đến nói chuyện, Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp với những người gần gũi về các nghề - Dạy trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ khi người khác, bạn bè gặp khó khăn. - Dạy trẻ biết nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác. - Dạy trẻ có ý thức bảo vệ môi trường sống như: biết tắt điện khi ra khỏi phòng, biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày. - Dạy trẻ biết bảo vệ biển đảoTrường Sa, Hoàng Sa là của đất nước Việt Nam. BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI CHỦ ĐỀ: " NGHỀ NGHIỆP" Lớp: A1 Lĩnh vực Tên chỉ số Minh chứng Phương pháp theo dõi, đánh giá Địa điểm, thời gian, hình thức, phương tiện Phân công giáo viên Ghi chú Quan sát Phỏng vấn trò chuyện PTSP Bài tập kiểm tra Phát triển thể chất - Chỉ số 16: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian. -Chạy với tốc độ chậm, đều, phối hợp tay chân nhịp nhàng. -Đến đích vẫn tiếp tục đi bộ được 2 – 3 phút. -Không có biểu hiện quá mệt mỏi: thở dồn, thở gấp, thở hổn hển kéo dài. x ĐĐ: Ngoài sân TG: 2 phót/ 1trÎ HT: HĐNT PT: Sân sạch thoáng mát C« V©n - Chỉ số 15: Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. -Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. -Khi rửa không vẫy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo. -Rửa sạch tay không còn mùi xà phòng. ĐĐ: Trong lớp TG: Mọi lúc mọi nơi HT: Quan sát PT: Chỉ số 17. Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. -Lấy tay che miệng khi ho hoặc hắt hơi, ngáp x x Phiếu gửi PH - Chỉ số 98 Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. -Kể được tên một số nghề phổ biến nôi trẻ sống. -Kể được một số công cụ làm nghề và sản phẩm của nghề.. x ­ Đia điểm: Trong lớp TG: HĐKP HT: GV đặt câu hỏi - Trẻ trả lời và thực hiện PT: BGĐT C« Ph­¬ng Phát triển nhận thức Chỉ số 107: Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu. -Lấy ra hoặc chỉ được các hình khối có màu sắc/ kích thước khác nhau khi được yêu cầu. -Nói được hình dạng tương tự của một số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác (ví dụ: quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhậtv.v…). x x Đia điểm: Trong lớp TG:HĐLQVT HT: GV đặt câu hỏi - Trẻ trả lời và thực hiện PT: Khối hộp C« V©n ChØ số 116: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc. -Nhận ra quy tắc sắp xếp lặp lại của một dãy hình, dãy số, động tác vận động…và thực hiện tiếp theo đúng quy tắc kèm theo lời giải thích. VD: xếp tiếp dãy 11a – 11a; hoặc tam giác – tròn – chữ nhật - - tam giác – tròn – chữ nhật…; bước một bước – nhún – vẫy tay – bước – nhún – vẫy tay; xanh – đỏ - vàng – xanh – đỏ - vàng… x x ĐĐ: Trong lớp TG: HĐLQVT HT: Cô hướng dẫn, trẻ thực hiện. PT: Đồ dùng của các nghề Cô Phương Phát triển ngôn ngữ Chỉ số 61: Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi. -Nhận ra cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoặc tức giận của người khác qua ngữ điệu lời nói của họ. -Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói. x x ­ Đia điểm: Trong lớp (Sân trường) TG: Mọi lúc mọi nơi. HT: GV đặt câu hỏi - Trẻ trả lời và thực hiện PT: - Chỉ số 72: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện. -Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn bằng nhiều cách khác nhau (ví dụ: sử dụng thông tin của một câu chuyện, sự kiện hay câu hỏi). -Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển. x ĐĐ: Trong lớp TG: 10 phút HT: Trò chuyện PT: Mời một số bạn trong lớp Cô Phương Chỉ số 73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. *Nói được một số thông tin cá nhân và gia đình như: Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình Địa chỉ nhà (số nhà, tên phố/ làng xóm) Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có) x Đia điểm: Trong lớp, ngoài sân TG: Mọi lúc mọi nơi HT: GV đặt câu hỏi - Trẻ trả lời và thực hiện PT: Trẻ trả lời câu hỏi Cô Phương Phát triển tình cảm xã hội Chỉ số 35: Nhận biết các trạng thái, cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. Nhận ra và nói được trạng thái, cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua tranh ảnh. ­ Đia điểm: Trong lớp (Sân trường) TG: Mọi lúc mọi nơi. HT: GV đặt câu hỏi - Trẻ trả lời và thực hiện PT: Phiếu gửi PH - Chỉ số 42. Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi. -Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm. -Được mọi người trong nhóm tiếp nhận. -Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái. x x Đia điểm: Trong lớp TG: HĐG HT: Quan sát PT: Cô V©n - Chỉ số 43. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi. -Chủ động bắt chuyện hoặc kéo dài được cuộc trò chuyện. -Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp. -Giao tiếp thoải mái, tự tin. x Đia điểm: Trong lớp, ngoài sân TG: Mọi lúc, mọi nơi HT: Quan sát PT: C« ph­¬ng Phát triển thẩm mỹ - Chỉ sô 99. Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát trong chủ đề -Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hoành tráng, chậm hay nhanh x -ĐĐ: Trong lớp -TG: 30 phút -HT : HĐAN - PT: Đàn, đài, máy tính.. C« V©n KÕ ho¹ch ho¹t ®éng Chñ ®iÓm: NGHỀ NGHIỆP Líp mÉu gi¸o 5-6 tuæi Ho¹t ®éng Thø hai Thø ba Thø t­ Thø n¨m Thø s¸u TuÇn 1 PTTM t¹o h×nh: VÏ c«ng tr×nh x©y dựng. (Đề tài) PTNT kpXh Mét sè nghÒ trong x· héi ( Nghề xây dựng,nghề thầy thuốc) PTTC ThÓ dôc: VĐCB: Bật xa 50 cm Ôn: Bò zic zắc qua 5-6 điểm Trò chơi: Đồng hồ tích tắc LQCC: Lµm quen víi ch÷ c¸i: u, ­ PTTM Âm nhạc: NDTT: Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân. NDKH: Nghe hát: Anh phi công ơi. TC: Ai nhanh hơn. PTNT To¸n: - Sè 7 ( TiÕt 2) Thªm bít, t¹o nhãm trong ph¹m vi 7 ptnn V¨n häc: Thơ:ChiÕc cÇu míi TuÇn 2 PTTM t¹o h×nh: - VÏ hoa tÆng c« gi¸o (Đề tài) PTNT kpXh - NghÒ dạy học PTTC ThÓ dôc: VĐCB:Bò thấp chui qua cổng Ôn:Bật xa 50 cm TC: Kéo co LQCC: - Ôn tập ch÷ c¸i u, ­ PTTM Âm nhạc: NDTT: VĐ múa: Cô giáo em. NDKH: Nghe hát:Cô nuôi dạy trẻ. TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. PTNT To¸n: - Sè 7 (Tiết 3) - T¸ch gép nhãm cã 7 ®èi t­îng Ptnn V¨n häc: - TruyÖn: c©y rau cña Thá ót TuÇn 3 PTTM t¹o h×nh: - VÏ trang trÝ h×nh trßn (Mẫu) PTNT kpXh - NghÒ s¶n xuÊt (Nghề làm ruộng, nghề thợ mộc) PTTC ThÓ dôc: VĐCB:Ném xa bằng 1 tay Ôn: Bò thấp chui qua cổng TC: Đôi bạn khéo. PTTM Âm nhạc: NDTT: Vỗ tay theo nhịp bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày NDKH: Nghe hát:Đi cấy TC: Tai ai tinh PTNT To¸n: - Sè 7 (Ôn tập) Ptnn V¨n häc: Thơ: H¹t g¹o lµng ta TuÇn 4 PTTM t¹o h×nh: C¾t d¸n h×nh ¶nh 1 sè nghÒ (Đề tài) PTNT kpXh NghÒ dịch vụ (Nghề bán hàng, nghề cắt tóc) PTTC ThÓ dôc: VĐCB: Bò cao 4-5m Ôn: Ném xa bằng 1 tay. TC: Mèo và chim sẻ. PTTM ¢m nh¹c: NDTT: D¹y h¸t: Bé là công an tý hon. NDKH: Nghe h¸t: Trß ch¬i: B¹n h¸t ë ®©u? PTNT To¸n: -NhËn biÕt ph©n biÖt khèi cÇu, khèi vu«ng, khèi trô,khèi ch÷ nhËt Chỉ số 107: Ptnn V¨n häc: Truyện: ThÇn s¾t TuÇn 5 PTTM t¹o h×nh: - Vẽ về chú bộ đội (Đề tài) PTNT kpXh - Mét sè nghÒ truyÒn thèng ë ®Þa ph­¬ng. (Nghề ấp trứng vịt) - Chỉ số 98 PTTC ThÓ dôc: VĐCB: Bật sâu. Ôn:Bò cao 4-5 m. TC:Chuyền bóng PTTM ¢m nh¹c: NDTT:Biểu diễn tổng hợp. Múa Cô giáo em. Vỗ tay,nhún nhảy theo nhip: Cháu yêu cô chú công nhân NDKH: Nghe h¸t: Màu áo chú bộ đội Trß ch¬i: Đoán tên bạn hát PTNT To¸n: S¾p xÕp theo quy t¾c ChØ số 116: ptnn V¨n häc: Thơ: ¦íc m¬ cña Tý KÕ ho¹ch tuÇn- Nh¸nh 1: Mét sè nghÒ phæ biÕn trong x· héi Thêi gian thùc hiÖn tõ: 11/11- 15/11/2013 Thø Tªn H§ Thø hai Thø ba Thø t­ Thø n¨m Thø s¸u §ãn trÎ-ThÓ dôc s¸ng 1.Đón trẻ. C« ©n cÇn ®ãn trÎ, trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh cña trÎ. CÊt mò nãn, quÇn ¸o, tói s¸ch cña trÎ vµo ®óng n¬i quy ®Þnh. 2.Thể dục sáng:Cho trÎ tËp thÓ dôc theo nh¹c, theo c« c¸c bµi h¸t vÒ chñ ®Ò. Trò chuyện đầu tuần * Mở chủ đề: - Cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân - Trẻ kể về một số nghề trong xã hội mà trẻ biết, công việc của các nghề đó. - Sản phẩm và đồ dùng của các nghề đó. - Yêu quý người lao động. Ho¹t ®éng häc PTTM T¹o h×nh - Vẽ công trình xây dựng (Đề tài) PTNT KPXH Mét sè nghÒ trong x· héi ( Nghề xây dựng,nghề thầy thuốc) PTTC -ThÓ dôc: VĐCB: Bật xa 50 cm Ôn: Bò zic zắc qua 5-6 điểm Trò chơi: Đồng hồ tích tắc PTNN LQCC Lµm quen víi ch÷ c¸i: u, ­ PTTM ¢m nh¹c NDTT: Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân. NDKH: Nghe hát: Anh phi công ơi. TC: Ai nhanh hơn. PTTC To¸n Số 7 Thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 7 PTNN - v¨n häc: Thơ:ChiÕc cÇu míi Ho¹t ®éng ngoµi trêi HĐCCĐ Quan s¸t tranh về chủ đề TCVĐ Chạy tiếp sức Chơi tự do HĐCCĐ Quan s¸t công việc của chú thợ xây TCVĐ Làm chú thợ xây Chơi tự do HĐCCĐ Quan s¸t cây trong sân trường TCVĐ Kéo co Chơi tự do HĐCCĐ Quan sat thời tiết TCVĐ Lộn cầu vồng Nhặt lá rơi sân trường HĐCCĐ Đọc thơ về chủ đề. TCVĐ Rồng rắn lên mây. Chơi tự do Ho¹t ®éng gãc Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng chính của trẻ Góc phân vai: Trò chơi “Bác sỹ, bán hàng” Đồ chơi ở các góc phù hợp: Đồ dùng bác sỹ, một số đồ dùng của các nghề: Xây dựng, nghề thợ may (tự tạo).Hoa quả, đồ dùng gia đình….. -Nội dung: +khám bệnh, nhiệt tình chăm sóc bệnh nhân + Giao tiếp trong khi bán hàng, chơi cùng các bạn, kỹ năng mua sắm. - Yêu cầu: + Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi cùng với nhau,không tranh giành quăng ném đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. Góc học tập: Gạch chân các chữ cái vừa học e,ê. Tìm chữ trong từ. Tìm chữ còn thiếu Bài thơ: “Chiếc cầu mới” in trên giấy A4 - Nội dung: + Quan sát , nhận ra chữ cái đã học trong bài thơ. + Gạch ngang phía dưới chữ cái e,ê + Cầm bút và ngồi đúng tư thế. - Yêu cầu: + Trẻ biết đọc và tìm các chữ cái đã học. Góc tạo hình: Vẽ, nặn,cắt dán một số đồ dùng và sản phẩm của nghề may, nghề xây dựng Bút màu, giấy A4, đất nặn, giấy màu, tranh chủ đề sưu tầm trong họa báo - Nội dung: +Vẽ, nặn, cắt dán +Trang trí sản phẩm phù hợp về màu sắc,bố cục. - Yêu cầu: + Biết sử dụng bút sáp, kéo,hồ dán….. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trong vườn rau của bé. Bình tưới, nước.. - Nội dung: + Bước đầu biết chăm sóc cây, lau lá. - Yêu cầu: Trẻ có ý thức vệ sinh sạch sẽ, thích thú với các hoạt động khám phá khoa học. Góc xây dựng Xây dựng các công trình: Nhà ở, trường học,cầu…. Các khối hộp, đồ chơi lắp ghép,cây cối, rau xanh, tường rào. - Nội dung: + Xây dựng các công trình, lắp ghép đồ chơi Yêu cầu: + Trẻ biết sử dụng các loại vật liệu khác nhau để xây nhà,cầu và các công trình theo ý thích của trẻ biết trang trí không gian xung quanh công trình Góc âm nhạc: Hát biểu diễn văn nghệ theo chủ đề. Các dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống cơm,phách tre Nội dung: + Trẻ tập sử dụng các dụng cụ âm nhạc. Yêu cầu: +Trẻ hứng thú và mạnh dạn tham gia các hoạt động nghệ thuật.Phối hợp tốt với các bạn trong nhóm hát múa theo ý thích. Hoạt động chiều * Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Vận động tự do theo nhạc bài: Cháu yêu cô chú công nhân - Nghe c« đọc thơ: Chiếc cầu mới. - Ch¬i tù chän. - Vs,tr¶ trÎ. Cho trÎ tËp h¸t bµi: Cháu yêu cô chú công nhân - Ch¬i tù chän. - Vs,tr¶ trÎ. Hoạt động giao lưu với lơp A2-A3 - Ch¬i tù chän. - Vs,tr¶ trÎ. Lau dän ®å dïng ®å ch¬i. - Ch¬i tù chän. - Vs,tr¶ trÎ. - Liªn hoan v¨n nghÖ.Nêu gương bé ngoan. - Ch¬i tù chän. - Vs,tr¶ trÎ. Bµi so¹n tuÇn 1: Thø 2 ngµy 11/11/2012 Ho¹t ®éng Môc ®Ých yªu cÇu ChuÈn bÞ TiÕn hµnh t¹o h×nh VÏ c«ng tr×nh x©y dùng. (§Ò tµi) 1,Kiến thức : -Trẻ biết công trình đang xây dựng ở địa phương và biết công trình đó dùng để làm gì . 2,Kỹ năng : Bố cục bức tranh hợp lý , Trẻ biết cách pha màu đều mịn 3,Thái độ : Trẻ ngồi ngoan Hứng thú tham gia các hoạt động 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi 3.§å dïng cña c« Một số hình ảnh về các công trình xây dựng. 4.§å dïng cña trẻ Vở vẽ ,bút màu đủ số trẻ Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài Cháu yêu cô chú công. Trò chuyện về chủ đề Hoạt động 2: Néi dung chÝnh +Giới thiệu hình ảnh các công trình xây dựng như :Trường mầm non, cây cầu, nhà văn hóa.... Trẻ quan sát và nhận xét -Đàm thoại trẻ vẽ công trình gì ? và vẽ như thế nào .Xung quanh vẽ những gì thêm cho đẹp ? Cô gợi ý trẻ nhận xét về hình thức xây dựng : Tòa nhà 1 tầng hoặc 2 tầng... Giáo dục trẻ biết yêu quí người lao động và gìn giữ sản phẩm của người lao động . Hoạt động 3 Trẻ thực hiện :Cô quan sát bao quát Mời trẻ lên trưng bày sản phẩm +Bình chọn tranh (Trưng bày sản phẩm ) Gọi 2 trẻ lên nhận xét bài đẹp (Vì sao ). - Mời trẻ tự nhận xét, giới thiệu bài của mình Khuyến khích số trẻ vẽ chưa đẹp *Kết thúc : Củng cố , tuyên dương khép chủ đề Lưu ý: Sức khỏe của trẻ:…………………………………………………………………………………… Trẻ nổi bật trong ngày………………………………………………………………………………… Trẻ chưa đạt………………………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 12/11/2013 Ho¹t ®éng Môc ®Ých yªu cÇu ChuÈn bÞ TiÕn hµnh Kh¸m ph¸ x· héi Tìm hiểu một số nghề trong xã hội. ( Thầy thuốc, xây dựng) 1,KiÕn thøc: TrÎ biÕt tên một số nghề trong xã hội ( Thầy thuốc, xây dựng)biÕt ®å dïng vµ s¶n phÈm cña nh÷ng nghÒ ®ã lµ g× 2. Kü n¨ng: Phân biệt đồ dùng của các nghề. Chọn đúng đồ dùng. Vẽ một số đồ dùng của các nghề. 3.Th¸i ®é: TrÎ biÕt yªu ng­êi lao ®éng vµ cã ý thøc gi÷ g×n ®å dïng,sản phẩm của người lao động 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 1. §å dïng cña c«: Video clip mọi người đang làm việc(Bác sỹ ,thợ xây) - Tranh ¶nh vÒ 1 sè nghÒ đó,đồ dùng,trang phục của họ - G¾n tranh ¶nh treo ë líp. 2. §å dïng cña trÎ: - Bót mµu, giÊy vÏ 1. ¤§TC: Cho trÎ h¸t bµi Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n.§µm tho¹i víi trÎ vÒ chñ ®Ò. 2. Vµo bµi: Cô mở video clip công việc của bác sỹ-trẻ nhận xét. Bác sỹ đang làm gì? Bác sỹ dùng đồ dùng gì để khám bệnh? Bác sỹ mặc trang phục màu gì? Vì sao? Các con hãy kể tên một số đồ dùng của bác sỹ khi khám bệnh cho bệnh nhân? Tương tự với nghề thợ xây. Chú thợ xây đang làm gì? Chú dùng đồ dùng gì để xây tường. Các con hãy kể tên một số đồ dùng của nghề xây dựng? Nguyên vật liệu để xây dựng là gì? Giáo dục trẻ thận trọng khi tiếp xúc với các nguyên vật liệu xây dựng. Giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động và trân trọng các sản phẩm họ làm ra. 3 ¤n luyÖn: - Trß ch¬i: Nhanh vµ giái : Chọn đồ dùng của các nghề theo yêu cầu của cô - Trß ch¬i Ai khÐo tay:VÏ ®å dïng của nghề thầy thuốc *KÕt thóc:Cñng cè,nhËn xÐt,tuyªn d­¬ng. Lưu ý: Sức khỏe của trẻ:…………………………………………………………………………………… Trẻ nổi bật trong ngày………………………………………………………………………………… Trẻ chưa đạt……………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 13/11/2013 Tiết 1 Ho¹t ®éng Môc ®Ých yªu cÇu ChuÈn bÞ TiÕn hµnh ThÓ dôc VĐCB: Bật xa 50 cm Ôn: Bò zic zắc qua 5-6 điểm Trò chơi: Đồng hồ tích tắc 1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt tên vận động Bật xa 50 cm. Bò zic zắc qua 5-6 điểm BiÕt luËt ch¬i cña trß ch¬i. 2.Kü n¨ng: Bật xa 50cm.Giữ thăng bằng khi tiếp đất Thực hiện đúng bài tập PTC,phối hợp chân tay nhịp nhàng, chơi trò chơi đúng luật 3.Th¸i ®é: TrÎ cã ý thøc luyÖn tËp,®oµn kÕt trong khi ch¬i. 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : BTPTC : 8 hàng ngang VĐCB : 2 hàng ngang đối diện §å dïng cña c«: - Trang phôc gän gµng. - Xác định khoảng bật 50cm và đánh dấu đích - Th¶m tr¶i sµn. - 1 số đồ dùng của nghề xây dựng, nghề thợ may. 2. §å dïng cña trÎ: 1.Khëi ®éng: Cho trÎ ®i vßng trßn vµ h¸t bµi TËp ®i ®Òu.Sau ®ã tËp trung thµnh 3 hµng ngang quay mÆt vÒ phÝa c«. 2. Träng ®éng: a. BTPTC: - §éng t¸c h« hÊp: Gµ g¸y - §T Tay:§­a tay sang ngang gËp vµo vai. - §T Ch©n: ch©n ®­a tr­íc, khuþu xèng ch©n sau th¼ng.- §T Bông: §­a tay lªn cao cói xuèng. - §T BËt: BËt th¼ng ®øng. b. VËn ®éng c¬ b¶n: - C« giíi thiÖu bµi häc: Bật xa 50 cm - C« lµm mÉu lÇn ®Çu kh«ng gi¶i thÝch. - Lµm mÉu lÇn 2 gi¶i thÝch t­ng ®éng t¸c. Đứng mũi bàn chân sát mép vạch,2 tay thả xuôi.Tạo đà nhảy: 2 tay đưa phía trước, lăng nhẹ xuống dưới,ra sau, đồng thời khuỵu gối,người hơi cúi về phía trước,nhún 2 chân bật qua vạch đối diện,tay hất đưa ra trước,khi chạm đất gối hơi khuỵu.Yêu cầu nhảy ko chạm vạch,giữ được thăng bằng. - Tõng trÎ lªn thùc hiÖn( c« söa sai) c. Ôn vận động cũ: Bò zic zắc qua 5-6 điểm Thi ®ua theo tæ,kết hợp 2 vận động d.Trß ch¬i: Đồng hồ tích tắc 3. Håi tÜnh: Cho trÎ ®i l¹i nhÑ nhµng 1-2 vßng. * KÕt thóc:Cñng cè, nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng Tiết 2 Ho¹t ®éng Môc ®Ých yªu cÇu ChuÈn bÞ TiÕn hµnh LQCC Lµm quen víi ch÷ c¸i: u, ­ 1. KiÕn thøc: TrÎ nhËn ra chữ cái u,ư trong từ,biế

File đính kèm:

  • docgiao an dien tu.doc
Giáo án liên quan