Giáo án Chủ đề: Nghề nghiệp (thời gian thực hiện: 5 tuần)

Tạo sự gần gũi giữa cô và trẻ

-nắm bắt tình hình sức khỏe và học tập của trẻ

-Trẻ biết được tên gọi trang phục, công việc, sản phẩm của nghề bác sĩ, công an, giáo viên.biết nhiệm vụ của từng nghề. Có tình cảm quý trọng các nghề

doc49 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1896 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Nghề nghiệp (thời gian thực hiện: 5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo Quảng ninh Kế hoạch giáo dục Họ tên giáo viên: Nhóm( lớp): 5Tuổi Cơ sở giáo dục mầm non: Năm học: 2009-2010 Chủ đề: nghề nghiệp (thời gian thực hiện: 5 Tuần :Từ ngày23/11 đến 25/12/2009) Chủ đề nhánh1: nghề phổ biến quen thuộc Tuần:12 (thời gian thực hiện:Từ ngày 23/11 đến 27/11/2009) Nhận xét của người kiểm tra Ưu điểm -Thực hiện kế hoạch hoạt động hàng ngày: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -Thiết kế các hoạt động ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -Thực hiện đánh giá trẻ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tồn tại cần khắc phục ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...............,ngày.........tháng...........năm2009 Người kiểm tra (Kí, ghi rõ họ tên) Tổ chức các hoạt động Nội dung hoạt động Mục đích yêu Cầu Chuẩn bị Hướng dẫn của giáo viên Hđ của trẻ đ O N T R E T H E D U C S A N G H O A T đ ô N G N G O A I T R ơ I H O A T Đ Ô N G G O C H O A T Đ Ô N G G O C H O A T Đ Ô N G C H I Ê U 1.đón trẻ 2.trò chuyện về chủ đề 3.thể dục sáng 4.điểm danh dự báo thời tiết Nội dung hoạt động 1.hoạt động có mục đích -Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh ở sân trường -Nghe kể chuyện đọc thơ bài hát có liên quan đến chủ đề -Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên 2.trò chơi vận động Nội dung hoạt động -Trò chơi; Thợ làm vườn, thợ gốm bát tràng - Vận động khéo tay, thi ai nhanh, trò chơi dân gian, 3.Chơi tự do -Chơi với đồ chơi ngoài trời chơi theo ý thích Góc Chơi đóng vai Thợ làm vườn, thợ may,thợ thủ công, thợ làm gốm,bán hàng Góc âm nhạc Hát biểu diễn các bài hát thuộc chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc Góc Chơi xây dựng Xếp nhà máy, Nội dung hoạt động Cửa hàng bán các sản phẩm, xếp hình các dụng cụ lao động Góc Tạo hình -Tô màu, xé, cắt dán làm một số đồ dùng, dụng cụ sản phẩm của nghề, chơi với đất nặn Góc Sách -Xem truyện tranh về chủ đề -Làm sách tranh về nghề Góc Khoa học toán Chăm sóc cây, xới đất -chơi các trò chơi.phân biệt các hình, khối Cầu, khối trụ Nội dung hoạt động -Vận động nhẹ, ăn quà chiều -Nghe đọc thơ, truyện.Ôn lại bài hát, thơ, đồng dao -Xếp đồ chơi gọn gàng -Biểu diễn văn nghệ -Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc -Nhận xét,nêu gương bé ngoan -tạo sự gần gũi giữa cô và trẻ -nắm bắt tình hình sức khỏe và học tập của trẻ -Trẻ biết được tên gọi trang phục, công việc, sản phẩm của nghề bác sĩ, công an, giáo viên...biết nhiệm vụ của từng nghề. Có tình cảm quý trọng các nghề -trẻ tập đều các động tác -Có thói quên tập thể dục buổi sáng -Trẻ biết bạn nào nghỉ học ngày hôm đó -Biết thời tiết ngày hôm đó Mục đích yêu Cầu như thế nào -Trẻ biết thời tiết ngày hôm đó -Biết gọi tên các âm thanh nghe được -Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện, đọc thơ.. -Nhớ được tên câu truyện bài thơ... -Trẻ biết cách làm , hứng thú tạo ra sản phẩm -Trẻ biết cách chơi các trò chơi Mục đích yêu cầu -Chơi hứng thú -Trẻ chơi hứng thú biết nhường nhịn nhau trong khi chơi -Trẻ biết thể hiện các vai chơi trong nhóm -Đoàn kết nhường nhịn trong khi chơi -Biết cách giao tiếp trong khi chơi -Trẻ thuộc bài hát hát nhịp nhàng theo bài hát -Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc -Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây Mục đích yêu cầu được công trình -Lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định.Biết phối hợp các vai chơi với nhau -Trẻ biết sử dụng các kĩ năng vẽ, tô màu...để tạo thành sản phẩm Trẻ biết cách làm sách truyện -Biết cách xem sách -Trẻ biết cách chăm sóc cây -Phân biệt được các khối cầu, khối trụ Mục đích yêu cầu -Vận động giúp trẻ thoải mái - Rèn cho trẻ ý thức trong học tập. Chú ý lắng nghe cô đọc, và đọc cùng cô -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ -Trẻ biết cách sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp -Rèn cho trẻ cách biểu diễn trên sân khấu -Củng cố cách chơi, thể hiện vai chơi của trẻ -Trẻ biết nhận xét trên các tiêu chuẩn Lớp học sạch sẽ thoáng mát -Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề Sân tập sạch sẽ - Sổ điểm danh -Bảng dự báo thời tiết Chuẩn bị -Địa điểm quan sát -1Chỗ sạch sẽ thoáng mát -Một số nguyên vật liệu Sân sạch sẽ Chuẩn Bị Một số dụng cụ phù hợp với từng nghề... -Đu quay, cầu trượt sạch sẽ Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các góc chơi -Một số dụng cụ gõ đệm -Gạch cây xanh, hàng rào... Chuẩn bị - Giấy màu,hồ dán,kéo, đất nặn. . -Tranh truyện về chủ đề -một số dụng cụ làm vườn -Các khối cầu, khối trụ Chuẩn bị -Một số động tác vận động nhẹ nhàng -một số bài thơ, câu truyện ... có trong chủ đề -Giá, đồ dùng đồ chơi Đàn,, các dụng cụ âm nhạc -Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi -Phiếu bé ngoan Cô đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân -Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ -Cô cùng trẻ đàm thoại về chủ đề -Trong xã hội có những nghề gì phổ biến -Công việc, trang phục, sản phẩm của từng nghề -Giáo dục trẻ biết quí trọng các nghề. -Cho trẻ xem tranh về chủ đề Khởi động -Cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát kết hợp với đi, chạy các kiểu Trọng động -Cho trẻ tập theo nhạc bài hát “ ồ sao bé không lắc” Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng1-2 vòng -Cô điểm danh theo tổ Cô cho trẻ nói tên bạn trong tổ mình nghỉ học -Cô hỏi trẻ về thời tiết Hoạt động của cô -cho trẻ lấy hình ảnh minh họa gắn vào bảng dự báo thời tiết -Cô cho trẻ quan sát thời tiết + các con thấy thời tiết hôm nay thế nào, có lạnh không? + Các con cảm thấy da dẻ tay, chân như thế nào? + Các bạn đi học ăn mặc như thế nào? + Xung quanh sân trường mình có những âm thanh gì? -Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả, tên câu truyện ...mà cô đọc cho trẻ nghe -Cô cho trẻ đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe -Cô cho trẻ xem một số sản phẩm mà cô đã chuẩn bị -Cô hướng đẫn trẻ cách làm -Cho trẻ làm. cô đi quan sát động viên trẻ Hoạt động của cô Cô giới thiệu tên trò chơi,phổ biến cách chơi, luật chơi -Cô cho trẻ chơi 3-4lần -Sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời -Cô giới thiệu cho trẻ những thứ trẻ có thể chơi và cách chơi với chúng 1.Ôn định Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm 2.Bài mới Thỏa thuận trước khi chơi -Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ -Cô cho trẻ thỏa thuận về chủ đề chơi trong các góc chơi.Công việc,thái độ, hành động của các vai chơi -Cho trẻ nhận vai chơi và lấy kí hiệu về góc chơi Hướng dẫn của giáo viên Quá trình chơi -Trẻ tự thỏa thuận với nhau về các vai chơi ở nhóm mình -Cô cho trẻ tự chơi với nhau -Trong khi trẻ chơi cô quan sát trẻ và đóng 1 vai chơi để hướng dẫn trẻ chơi khi cần thiết -Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ kịp thời Nhận xét sau khi chơi -Cuối buổi chơi cô cho trẻ nhận xét các vai chơi trong nhóm mình(về hành động, thái độ, công việc của các vai chơi...) -Sau đó cô nhận xét toàn bộ buổi chơi 3.Kết thúc Củng cố nhận xét tuyên dương Hướng dẫn của giáo viên -Cô hướng dẫn trẻ cách tập. Cho trẻ tập dưới nền nhạc -Cô giới thiệu tên bài thơ( câu truyện..) cho trẻ -Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần -Cô đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài,để giúp trẻ hiểu bài -Cho trẻ đọc cùng cô2-3 lần -Cô hướng dẫn trẻ cách xếp -Cho trẻ xếp. Cô quan sát trẻ hướng dẫn trẻ kịp thời -Cô giới thiệu từng bài hát trong chủ đề cho trẻ lên biểu diễn -Cô cho trẻ biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau để thu hút trẻ -Cô cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích để chơi -Cô cho trẻ nhận xét mình, bạn -Cô nhận xét chung cả lớp -trẻ cất đồ dùng vào tủ -Trẻ trò chuyện cùng cô về chủ đề -Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô -Trẻ tập đều các động tác - trẻ đi nhẹ nhàng -Trẻ nói tên bạn ngày hôm đó nghỉ học HĐ của trẻ -Trẻ lấy hình ảnh gắn vào bảng -Trẻ quan sát -Thời tiết lạnh -Da dẻ khô ráp... -Mặc quần áo ấm.. -Tiếng ô tô, xúc cát... -Trẻ chăm chú lắng nghe cô đọc -Trẻ tạo sản phẩm mà trẻ thích dưới sự hướng dẫn của cô HĐ của trẻ -Trẻ biết cách tập làm động tác của một số nghề -Hứng thú trong khi chơi -Trẻ chơi vui vẻ, biết nhường nhịn nhau trong khi chơi -Trẻ trò chuyện cùng cô -Trẻ thỏa thuận cùng cô về chủ đề chơi,các vai chơi... -Trẻ về góc chơi HĐcủa trẻ -Trẻ thỏa thuận về các vai chơi trong góc chơi của mình -Trẻ tự chơi với nhau trong nhóm -Trẻ nhận xét các vai chơi trong nhóm HĐ của trẻ -trẻ tập nhịp nhàng các động tác -Trẻ chú ý nghe cô đọc -Đàm thoại cùng cô -Trẻ đọc thơ( tập kể chuyện) -Trẻ chú ý xem cô hướng dẫn -Trẻ xếp gọn gàng -Trẻ biểu diễn tự nhiên, thích thú -Trẻ tự chơi với nhau trong góc chơi -trẻ nhận xét và nhận bé ngoan Thứ hai ngày23tháng11 năm 2009 Hoạt động chính: ptvđ ném xa bằng 2 tay.trò chơi trồng nụ, trồng hoa Hoạt động bổ trợ: Thảo luận về lợi ích những sản phẩm của các nghề I/ mục đích yêu cầu 1 Kiến thức -Trẻ biết ném xa bằng 2 tay. Biết chơi trồng nụ, trồng hoa 2. Kĩ năng: - Phát triển vận động ném cho trẻ. Phát triến cơ tay cho trẻ 3.Giáo dục: - Trẻ hào hứng tập luyện II/ chuẩn bị 1.Đồ dùng đồ chơi -xắc xô -Túi cát 20-25 túi -Một số sản phẩm của nghề may, nghề nông 2.Địa điểm - Học ngoài sân 3 .Phương pháp -Quan sát -Giảng giải -Dùng trò chơi - Nêu gương III/ tổ chức hoạt động HOẠT Đệ̃NG CỦA Cễ HOẠT Đệ̃NG TRẺ 1.Khởi đụ̣ng -Cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát kờ́t hợp với đi, chạy theo hiợ̀u lợ̀nh của cụ. 2.Trọng đụ̣ng .Hoạt đụ̣ng 1.Bài tọ̃p phát triờ̉n chung -Cụ cho trẻ tọ̃p lõ̀n lượt các ĐT -Tay vai. Hai tay đưa lên cao, gập khuỷu tay -Chân. đứng đưa chân ra trước, lên cao -Bụng. đứng quay người sang hai bên -Bật. Bật nhảy chân sáo .Hoạt đụ̣ng 2.Bài tọ̃p vọ̃n đụ̣ng cơ bản.Ném xa bằng hai tay -Cụ dõ̃n dắt đờ̉ giới thiợ̀u tờn bài tọ̃p cho trẻ. ném xa bằng 2 tay sau đó nhặt một sản phẩm -Cụ tọ̃p mõ̃u cho trẻ xem + Lõ̀n 1:Cụ tọ̃p khụng phõn tích đụ̣ng tác + Lõ̀n 2-3:Cụ tọ̃p và phõn tích đụng tác THCB: Đứng trước vạch xuất phát, hai chân rộng bằng vai, hai tay cầm túi cát TH:Cô đưa tay ra sau người hơi ngả về sau để lấy đà ném thật mạnh để túi cát đi xa. -Cụ cho 1-2trẻ lờn tọ̃p thử -Cho lõ̀n lượt cả lớp lờn tọ̃p .Mụ̃i trẻ tọ̃p 2-3 lõ̀n. Mỗi lần ném 2-3 túi cát -Cô cho trẻ thi đua giữa 2 tổ. Sau khi ném túi cát, trẻ nhặt 1 sản phẩm của 1 nghề nào đó để vào rổ của đội mình Trong khi trẻ tọ̃p cụ chú ý sửa sai đụ̣ng viờn khuyờ́n khích trẻ kịp thời -Sau khi thi đua cô cùng trẻ thảo luận về lợi ích của sản phẩm các nghề đó .Hoạt đụ̣ng 3: Cho trẻ chơi trồng nụ, trồng hoa -Cụ giới thiợ̀u tờn trò chơi -Cô hướng dẫn trẻ cách chơi -Cho trẻ ngồi thành từng đôi quay vào nhau để chơi -Trong khi trẻ chơi cụ quan sát trẻ .Sau mụ̃i lõ̀n chơi cụ nhọ̃n xét đụ̣ng viờn khuyờ́n khích trẻ kịp thời 3.Hụ̀i tĩnh Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng -Trẻ đi chạy theo hiợ̀u lợ̀nh của cụ Trẻ tọ̃p đờ̀u các đụ̣ng tác theo hiợ̀u lợ̀nh của cụ -Trẻ chú ý xem cụ tọ̃p mõ̃u và phõn tích cách tọ̃p Trẻ lõ̀n lượt lờn tọ̃p -Trẻ nói lợi ích của sản phẩm nghề nông, may... -Trẻ hứng thú chơi trò chơi và chơi hứng thú -Trẻ đi nhẹ nhàng đánh giá trẻ -Tình trạng sức khỏe của trẻ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................--Thái đụ̣,Trạng thái cảm xúcvà hành vi của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. -Kiờ́n thức và kĩ năng của trẻ: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... V- Kấ́ HOẠCH Bễ̉ XUNG: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 24tháng 11 năm 2009 Hoạt động chính:Toán Nhận biết mối quân hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7 Hoạt động bổ trợ :Trò chuyện về nghề nông(may mặc, nghề gốm, nghề dệt) Trò chơi người đưa thư I/ mục đích yêu cầu Kiến thức: -Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7 kĩ năng: -Luyện kĩ năng ghép tương ứng và kĩ năng thêm bớt, tạo nhóm có số lượng 7 3. Giáo dục: -Giáo dục trẻ biết yêu quý tôn trọng các nghề. II/ chuẩn bị 1. Đồ dùng đồ chơi -Mỗi trẻ có 7 cái quần 7cái áo( bộ đội) - các thẻ số từ1 đến 7( 2 thẻ số 7) -Mô hình có cây xanh, cây ăn quả, các ngôi nhà... 2. Địa điểm -Học trong lớp 3. Phương pháp -Phương pháp quan sát -Phương pháp đàm thoại -Phương pháp dùng trò chơi -Phương pháp nêu gương III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô HĐ của trẻ Ôn định -Cho trẻ hát bài Vai chú mang súng -Trò chuyện về chủ đề: + các con vừa hát bài hát về nghề gì? + các chú bộ đội thường phải làm những công việc gì? + các con có ai mà bố, mẹ làm nghề bộ đội không? + ước mơ của bạn nào lớn lên sẽ làm bộ đội 2. Bài mới Hoạt động 1:Ôn các nhómcó số lượng trong phạm vi 7.Đếm đến 7 -Cô cho trẻ đến thăm doanh trại bộ đội. Gợi mở cho trẻ quan sát và nhạn xét +Doanh trại bộ đội có những gì? +Có mấy dãy nhà? +Cho trẻ đếm số lượng cây xanh, cây ăn quả mà các chú trồng được +Các chú trồng được các loại rau gì? đếm số lượng từng loại? +Đếm số lượng các chú đang tập luyện (Cho trẻ đếm số lượng của từng nhóm và nói kết quả đếm) Hoạt động2:Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7.Tạo lập nhóm bằng nhau về số lượng7 -Trong rổ của các con có gì? Đó là quần áo của ai? -Đã đến giờ các chú bộ đội phải tập văn nghệ để chuẩn bị cho ngày 22/12 các chú phải chuẩn bị trang phục gọn gàng -Các con hãy xếp toàn bộ số quần ra nào -Xếp 6 cái áo tương ứng với mỗi cái quần -Cả lớp kiểm tra số quần và số áo xem như thế nào? +Số quần và số áo như thế nào với nhau? +Số nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? +Số nào ít hơn và ít hơn là mấy? -Các con hãy đặt số thẻ tương ứng với mỗi nhóm +Số 6 và số7 số nào lớn hơn, số nào nhỏ hơn? +Số nào đứng trước, số nào đứng sau? Cho trẻ lên xếp thứ tự -Muốn số quần và số áo bằng nhau ta phải làm thế nào? -Cô chọn cách 1. thêm 1 cái áo -Số quần và số áo bây giờ như thế nào với nhau? Và đều bằng mấy? -Chọn thẻ tương ứng đặt vào 2 nhóm *Cô lại bớt 2 cái áo còn mấy cái áo? -Số áo và số quần bây giờ như thế nào với nhau? +nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? +nhiều hơn là mấy? ít hơn là mấy -Đặt thẻ số tương ứng -Cho trẻ tạo sự bằng nhau và đều bằng 7 *tương tự cô giữ yên nhóm quần và cho trẻ thêm bớt nhóm áo, so sánh và tạo sự bằng nhau *Cho trẻ cất số quần và số áo vào rổ vừa cất vừa đếm từng nhóm Hoạt động 3:Luyện tập Trò chơi: Đếm tiếp -Cô vỗ tay trẻ đếm tiếp cho đủ số lượng là 7 -Cho trẻ chơi vài lần Trò chơi:Người đưa thư -Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ chấm tròn có số lượng từ 5-7. Cho một trẻ làm người đưa thư, người đưa thư đi đến bạn nào thì bạn đó phải đưa thẻ của mình ra và người đưa thư phải lấy thư có số chấm tròn tương ứng đưa cho bạn( hoặc đồ vật có số lượng tương ứng). Nừu người đưa thư đưa sai thì bạn khác sẽ được làm người đưa thư Trò chơi: Gắn tìm đồ dùng theo yêu cầu -Cô có những ngôi nhà có gắn số lượng đồ dùng bằng số lượng khác nhau. Yêu cầu trẻ ở mỗi đội gắn cho đủ số lượng đồ dùng là 7 hoặc bớt theo yêu cầu của cô. Đội nào gắn được nhiều sẽ thắng -Kiểm tra và cho trẻ chơi 2 lần 3. Kết thúc Nhận xét tuyên dương -Trẻ trò chuyện cùng cô -Trẻ đến thăm mô hình doanh trại bộ đội -Trẻ quan sát và đếm số lượng dưới sự hướng dẫn của cô -Có quần áo của các chú bộ đội -trẻ xếp 7 cái quần ra -trẻ xếp 6 cái áo ra -Không bằng nhau -Số quần nhiều hơn và nhiều hơn là 1 -Số áo ít hơn và ít hơn là1 -Trẻ đặt thẻ số tương ứng -Số 7 lớn hơn và số 6 nhỏ hơn -Số 6 đứng trước, số 7 đứng sau -Trẻ nói cả 2 cách (thêm và bớt) -Trẻ lấy thêm 1 áo -Bằng nhau và bằng 7 -Trẻ lấy thẻ số 7 đặt vào -Trẻ bớt 2 cái áo -Không bằng nhau -Nhóm quần nhiều hơn là 2. nhóm áo ít hơn là 2 -Đặt thẻ số tương ứng -Trẻ lại thêm 2 cái áo để cho 2 nhóm bằng nhau Trẻ thêm bớt nhóm quần theo yêu cầu và tạo sự bằng nhau theo yêu cầu của cô giáo -Trẻ vừa cất vừa đếm -Trẻ đếm tiếp cho đủ 7 theo yêu cầu -Người đưa thư biết lấy đúng đồ dùng( lá thư) theo đúng địa chỉ -Trẻ gắn đúng theo yêu cầu của cô và chơi hứng thú đánh giá trẻ -Tình trạng sức khỏe của trẻ .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... -Thái đụ̣,Trạng thái cảm xúcvà hành vi của trẻ: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an(36).doc