I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức
- Biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm một số bộ phận trên cơ thể của trẻ
- Trẻ xác định được vị trí đồ vật phía trái – phía phải so với bản thân
- Trẻ biết tô các chữ cái a, ă, â theo nét chấm mờ trên đường kẻ ngang
- Trẻ nhớ tên truyện, tác giả và nắm được nội dung câu chuyện “mỗi người một việc”
- Nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc, biết vổ tay theo tiết tấu chậm bài hát “cái mũi”
b. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phối hợp vận động của chân và các giác quan để thực hiện vận động chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Rèn luyện khả năng tư duy, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn luyện kỹ năng cầm bút và tô theo nét chấm mờ cho trẻ
- Trẻ có kỹ năng chú ý, rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc.
- Luyện kỹ năng hát, vận động đúng tiết tấu bài hát.
c. Thái độ
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4435 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề nhánh 2: Cơ thể tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI
Từ ngày 07 tháng 10 đến ngày 11 tháng 10 năm 2013
I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức
- Biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm một số bộ phận trên cơ thể của trẻ
- Trẻ xác định được vị trí đồ vật phía trái – phía phải so với bản thân
- Trẻ biết tô các chữ cái a, ă, â theo nét chấm mờ trên đường kẻ ngang
- Trẻ nhớ tên truyện, tác giả và nắm được nội dung câu chuyện “mỗi người một việc”
- Nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc, biết vổ tay theo tiết tấu chậm bài hát “cái mũi”
b. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phối hợp vận động của chân và các giác quan để thực hiện vận động chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Rèn luyện khả năng tư duy, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn luyện kỹ năng cầm bút và tô theo nét chấm mờ cho trẻ
- Trẻ có kỹ năng chú ý, rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc.
- Luyện kỹ năng hát, vận động đúng tiết tấu bài hát.
c. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ.
- Biết vâng lời cô giáo, đoàn kết để chơi cùng bạn
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về cơ thể của bé
- Giáo án điện tử
- Băng đĩa nhạc, video về chủ đề Bản thân
- Đồ dùng học toán
- Dụng cụ âm nhạc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
THỂ DỤC SÁNG
- Hô hấp: Bắt chước động tác gà gáy sáng
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên kết hợp vẫy bàn tay
- Bụng: Ngữa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái
- Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
HĐVĐ:
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
LQVT:
Xác định vị trí đồ vật phía phải, phía trái so với bản thân
TTCC:
a, ă, â
LQVH:
Truyện “mỗi người một việc”
HĐÂN:
VĐ: vổ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Cái mũi”
TCAN: nghe tiết tấu tìm đồ vật
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- TC: Các bộ phận trên cơ thể bé
- TCVĐ: Kéo co
- CTD
- QS: Đôi bàn tay
- TCVĐ: Lăn bóng
- CTD
- TC: Chức năng các bộ phận trên cơ thể bé
- TCDG: Chi chi chành chành
- CTD
- QS: Hàm răng
- TCVĐ: Lăn bóng
- CTD
- TCDG: chi chi chành chành
- CTD
HOẠT ĐỘNG GÓC
PV: Đóng vai bác sĩ, cô bán hàng
XD: khu vui chơi cho các bạn nhỏ
HT: Xem tranh ảnh, đọc thơ về chủ đề bản thân
NT: Vẽ nặn tô màu, nghe các bài hát về chủ đề bản thân
TN: Chăm sóc cây xanh
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- LQTC: Lăn bóng
- Đọc đồng dao Tay đẹp
- Ôn nhận biết tay phải, tay trái
- HĐG
- Ôn TC: Lăn bóng
- Nghe đồng dao “vuốt hột nổ”
- Ôn bài hát “cái mũi”
- HĐG
- Nghe hát dân ca
- Đóng, mở chủ đề nhánh và nêu gương bé ngoan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2013
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐVĐ:
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động thể dục.
- Trẻ biết phối hợp các giác quan tai, mắt và vận động chân để thực hiện vận động chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Trẻ chơi tốt trò chơi “chuyền bóng”
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát
- Trang phục gọn gang, dể vận động
- Xắc xô
- Hai quả bóng
Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú
* Cô ổn định lớp, dẫn dắt trẻ vào bài tập
Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm
1. Khởi động:
* Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau: đi bằng mũi bàn chân, gót chân, mé chân, chạy chậm, chạy nhanh
* Cho trẻ về thành đội hình 3 hàng ngang
2. Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- ĐT Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (2Lx8N)
- ĐT Bụng: Ngữa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái (2Lx8N)
- ĐT Chân: Ngồi khụy gối, lưng thẳng, không kiểng chân, tay đưa ra trước (3Lx8N)
- ĐT bật: Bật tại chổ
b. BTVĐCB “Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”
* Cho trẻ đứng thành một vòng tròn
* Cô giới thiệu tên bài tập vận động
* Cô thực hiện mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1: thực hiện không giải thích động tác
- Cô làm mẫu lần 2: Thực hiện kết hợp giải thích:
Đầu tiên, cô chạy chậm theo vòng tròn. Khi chạy, tai cô chú ý lắng nghe để chạy nhanh hay chạy chậm theo hiệu lệnh.
* Cô cho cả lớp cùng thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Cho cả lớp thực hiện 2 lần (sử dụng xắc xô thay cho lời nói)
* Cô cho hai tổ đứng thành hai vòng tròn ngược nhau để thực hiện.
* Củng cố: cô hỏi trẻ tên vận động vừa học?
c. Trò chơi vận động: “chuyền bóng”
* Cô giới thiệu tên trò chơi
* Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi:
Cô cho trẻ đứng thành hai hàng. Mỗi hàng có một quả bóng. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ đầu tiên sẽ lấy bóng và chuyền cho bạn thứ hai, bạn thứ 2 tiếp tục chuyền sang bạn thứ ba, cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng. Độ nào chuyền nhanh là đôi chiến thắng.
* Cô chơi cùng trẻ
* Cô cho trẻ chơi
* Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
3. Hồi tỉnh
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, và bắt chước hành động ngửi hoa
Hoạt động 3: Kết thúc
Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ
HĐNT:
- TC: Các bộ phận trên cơ thể bé
- TCVĐ: Kéo co
- CTD
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, bạn bè, cô giáo
- Biết chú ý lắng nghe lời cô
- Rèn kỹ năng chú ý, phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ
- Trẻ biết tên các bộ phận trên cơ thể
- Trẻ đoàn kết khi chơi
- Rèn luyện các tố chất vận động: sức bền, sức mạnh
- Trẻ chơi trò chơi thành thục
- Trẻ chơi tốt các trò chơi
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn
- Trang phục của trẻ gọn gàng, dể vận động
- Dây
- Giây giun, phấn, đá
Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện
* Cho đọc bài đồng dao tay đẹp và đi ra sân
* Trò chuyện:
- Các con vừa đọc bài đồng dao gì?
- Tay là một bộ phận trên cơ thể chúng ta, ngoài tay còn những bộ phận nào?
* Cô khái quát lại và giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể
Hoạt động 2: Hoạt động tập thể
Trò chơi “ kéo co”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu tên các trò chơi
- Cho trẻ chơi các trò chơi trẻ thích
- Cô bao quát, xử lý các tình huống
HĐC:
- LQTC: Lăn bóng
- Đọc đồng dao Tay đẹp
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Rèn luyện sự khéo léo, phát triển toàn thân
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi được trò chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- Trẻ đọc đúng đồng dao, đúng nhịp điệu
- Sân bãi rộng rãi, an toàn
- Hai quả bóng
Sàn nhà sạch sẽ
Hoạt động 1: Làm quen trò chơi “lăn bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi:
Cô chia trẻ thành ba đội đứng theo hàng dọc, mỗi bạn cách nhau 1m. Trẻ đứng chân rộng bằng vai, thân người cúi xuống, hai tay chống đùi. Khi có hiệu lệnh, bạn đầu tiên lăn bóng qua khe chân của các bạn, bạn cuối cùng cúi thả lỏng tay để bắt bóng. Hàng nào lăn bóng nhanh hơn là hàng thắng cuộc.
- Cô chơi mẫu lần 1
- Cô chơi cùng trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét tuyên dương
Hoạt động 2: Đọc đồng dao
- Cô giới thiệu đồng dao" Tay đẹp" cho trẻ
- Cô đọc đồng dao cho trẻ nghe 1 lần
- Hỏi lại trẻ tên bài đồng dao vừa đọc
- Cô đọc lần 2
- Cho cả lớp đọc đồng dao cùng cô và làm động tác phù hợp với lời bà đồng dao (3 lần)
- Luân phiên tổ nhóm cá nhân đọc.
Nhận xét cuối ngày:………………………………………………………
…………………………………………………………………………......
......................................................................................................................
Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2013
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
LQVT: Xác định phía phải, phía trái của đồ vật so với bản thân
- Trẻ chăm chú lắng nghe
- Ph¸t triÓn kü n¨ng ®Þnh híng trong kh«ng gian cho trÎ.
- Ph¸t triÓn ng«n ng÷, më réng vèn tõ.
- TrÎ x¸c ®Þnh được phía phải, phía trái cña b¶n th©n trÎ.
- Ôn nhận biết tay phải, tay trái
- Ôn xác định các hướng trong không gian: phía trên – phía dưới; phía trước – phía sau của bản thân
- BiÕt ch¬i trß ch¬i.
- Một số đồ vật, đồ chơi ở xung quanh lớp
- Mỗi trẻ có 4 hình: hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác và hai băng giấy: 1 băng dài và một băng ngắn
Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu
* Cô cho trẻ hát bài “cháu vẽ ông mặt trời” để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm
1. Ôn xác định tay phải, tay trái
* Cô cho trẻ làm động tác minh họa cầm bút và vẽ ông mặt trời.
* Đàm thoại:
- Các cháu vừa cầm bút vẽ bằng tay nào?
- Khi ăn cơm cầm thìa bằng tay nào? Cầm bát bằng tay nào?
Cô giáo cho trẻ mô phỏng động tác ăn cơm.
* Cô cho trẻ thực hiện với các đồ vật:
- Cô yêu cầu trẻ cầm các hình và đưa lên (hình tròn tay phải, hình vuông tay trái) sau đó hỏi trẻ tay nào cầm hình tròn, tay nào cầm hình vuông?
- Cho trẻ thực hiện tương tự với các băng giấy.
2. Xác định phía phải, phía trái
* Cô giáo đặt một số đồ chơi ở phái phải và phía trái của trẻ
* Cô yêu cầu trẻ đưa tay phải lên và nói “tay phải”
* Cô giảng giải: phía có tay phải của con là phía phải của con
- Vậy phía phải của con có những gì?
* Cô yêu cầu trẻ đưa tay trái lên và nói “tay trái”
* Cô giảng giải: phía có tay trái của con là phía trái của con
- Vậy phía trái của con có những gì?
* Giáo viên yêu cầu trẻ nhắm mắt, đổi vị trí một số đồ vật và yêu cầu trẻ xác định lại vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ
3. TC luyện tập
a. TC 1: “Làm theo yêu cầu của cô”
* Cô giới thiệu tên trò chơi
* Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi:
Mỗi trẻ có một rổ đồ chơi chứa các hình: tròn, tam giác, vuông, chữ nhật. Nhiệm vụ của trẻ là chọn hình và đặt theo phía cô yêu cầu.
* Cô cho trẻ chơi
Sau mỗi lần chơi, cô thay đổi vị trí đứng và yêu cầu trẻ quay người lại phía cô để tiếp tục trò chơi.
* Cô nhận xét, tuyên dương
b. TC 2: Bé thi tài
* Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi:
Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn. Một bạn sẽ bị bịt mắt, hai bạn đứng hai bên cầm hai chiếc xắc xô. Một trong hai bạn sẽ cầm xắc xô và vỗ. Bạn bị bịt mắt phải nói được bạn đứng phía nào vừa vổ xắc xô.
Nếu đoán đúng, bạn đó sẽ được thưởng 1 bông hoa.
* Cô cho trẻ chơi
* Cô nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3: Kết thúc
Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động
HĐNT:
- QS: Đôi bàn tay
- TCVĐ: Lăn bóng
- CTD
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ
- Trẻ biết các đặc điểm và tác dụng của đôi bàn tay
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
- Rèn kỹ năng chú ý, phát triền các giác quan
- Trẻ chơi được trò chơi
- Trẻ chơi tốt các trò chơi
- Tay trẻ
- Hai quả bóng
- Dây, cà kheo, bi, đá
Hoạt động 1: Quan sát đôi bàn tay
* Nhắc nhở trẻ trước khi ra sân chơi
* Cho trẻ quan sát đôi bàn tay của mình
* Trò chuyện:
- Các con vừa quan sát gì?
- Mỗi bạn có bao nhiêu bàn tay?
- Mỗi bàn tay có mấy ngón?
- Đặc điểm của các ngón tay? (số đốt, móng tay)
- Đôi bàn tay dùng để làm gì?
- Để bàn tay sạch sẽ các con phải làm gì?
* Cô khái quát lại và giáo dục trẻ giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ.
Hoạt động 2: Hoạt động tập thể
Trò chơi “Lăn bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu tên các trò chơi
- Cho trẻ chơi các trò chơi trẻ thích
- Cô bao quát, xử lý các tình huống
- Ôn nhận biết tay phải, tay trái
- HĐG
- Trẻ chú ý lắng nghe lời cô
- Phát triển tư duy, khả năng tập trung chú ý của trẻ
- Trẻ nhận biết được tay trái, tay phải của mình
- Biết chơi các trò chơi ở các góc
- Hai rổ đựng những chiếc vòng đeo tay
- Đồ chơi các góc
Hoạt động 1 Ôn nhận biết tay phải, tay trái
TC “Những chiếc vòng”
* Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi:
Cô chia trẻ thành hai đội. Nhiệm vụ của mỗi đội là chọn chiếc vòng và đeo vào tay cô yêu cầu. Trước mặt mỗi đội cô có hai rổ đựng những chiếc vòng. Khi nghe hiệu lệnh của cô, bạn đầu tiên sẽ chạy lên phía rổ lấy vòng và đeo vào tay, sau đó chạy về đứng cuối hàng để bạn tiếp theo tiếp tục lượt chơi.
Kết thúc trò chơi, đội nào đeo được nhiều vòng trên tay đúng như cô yêu cầu sẽ là đội chiến thắng.
* Cô cho trẻ chơi
* Cô nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Bé vui chơi
* Cô giới thiệu các góc chơi
* Cô giáo gợi ý cho trẻ tự thỏa thuận về góc chơi
* Cho một số trẻ nói về ý định chơi của mình ở các góc
* Nhắc nhở trẻ trước, trong và sau khi chơi
* Cho trẻ về các góc chơi trẻ thích
Cô bao quát, điều chỉnh các hành vi đúng cho trẻ
* Cô nhận xét, khen ngợi trẻ
Nhận xét cuối ngày:....................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2013
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TTCC:
a, ă, â
- Trẻ chú ý lắng nghe lời cô
- Trẻ cần cần cù, chịu khó
- Rèn tính kiên trì cho trẻ
- Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô theo nét chấm mờ, tư thế ngồi cho trẻ
- Trẻ nhớ và phát âm đúng các chữ cái a, ă, â
- Trẻ biết tô các chữ cái a, ă, â theo nét chấm mờ
- Vở tập tô
- Bút chì, bút màu
- Tranh hướng dẫn tô chữ cái của cô giáo
- Bút dạ xanh
Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu
* Trò chuyện với trẻ về các hoạt động giữ gìn vệ sinh cá nhân hàng ngày của trẻ.
* Giáo dục trẻ giữ gìn, vệ sinh cơ thể sạch sẽ để tránh bệnh tật
Hoạt động 2: Hướng dẫn
1. Ôn chữ cái a, ă, â
* Cô cho trẻ chơi trò chơi “thi xem đội nào nhanh”
Nhiệm vụ của mỗi đội là gạch chân các chữ cái a, ă, â có trong bài thơ “những con mắt”. Đội nào gạch đúng và nhiều chữ cái hơn là đội chiến thắng.
* Cô hỏi trẻ các chữ cái đã gạch chân và cho trẻ phát âm lại.
2. Hướng dẫn tập tô
a. Tô chữ a
* Cho trẻ phát âm chữ a
* Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ a
* Cô tô mẫu và hướng dẫn cách tô
* Cô cho 2 – 3 trẻ lên tô thử
* Cô cho cả lớp thực hiện
Cô chú ý nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút
Cô hướng dẫn trẻ chưa thực hiện được
b. Tô chữ ă
* Cho trẻ phát âm chữ ă
* Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ ă
* Cô tô mẫu và hướng dẫn cách tô
* Cô cho 2 – 3 trẻ lên tô thử
* Cô cho cả lớp thực hiện
c. Tô chữ â
* Cho trẻ phát âm chữ â
* Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ â
* Cô tô mẫu và hướng dẫn cách tô
* Cô cho 2 – 3 trẻ lên tô thử
* Cô cho cả lớp thực hiện
Hoạt động 3: Kết thúc
* Cô nhận xét bài tô của trẻ
* Cho trẻ hát bài cái mũi để kết thúc
HĐNT:
- TC: Chức năng các bộ phận trên cơ thể bé
- TCDG: Chi chi chành chành
- CTD
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Rèn kỹ năng tư duy, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Trẻ biết các chức năng các bộ phận trên cơ thể trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia chơi
- Trẻ chơi trò chơi thành thục
- Trẻ chơi tốt các trò chơi
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn
- Trang phục của trẻ gọn gàng, dể vận động
- Giây giun, phấn, đá, lá cây
Hoạt động 1: Hoạt động của mọi người trong trường
* Cho trẻ nghe câu đố về chiếc mũi?
* Cho trẻ kể tên các bộ phận khác trên cơ thể?
* Cô hỏi chức năng của từng bộ phận?
* Cô khái quát và giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể
Hoạt động 2: Trò chơi “chi chi chành chành”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét, khen trẻ
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu tên các trò chơi
- Cho trẻ chơi các trò chơi trẻ thích
- Cô bao quát, xử lý các tình huống
HĐC
- Ôn TC: Lăn bóng
- Nghe đồng dao “vuốt hột nổ”
- Trẻ hăng say tham gia hoạt động
- Rèn kỹ năng tập trung, phản xạ nhanh cho trẻ
- Trẻ nhớ tên trò chơi, biết luật chơi, biết chơi trò chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe lời cô
- Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ nhớ tên bài đồng dao
- Nắm được nhịp điệu bài đồng dao
- Hai quả bóng
Hoạt động 1: Ôn trò chơi “lăn bóng”
* Cô giới thiệu tên trò chơi
* Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
* Cô cho trẻ chơi
Cô quan sát, bao quát trẻ
* Cô nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Bé với đồng dao
* Cô giới thiệu tên bài đồng dao
* Cô đọc cho trẻ nghe lần 1
* Trò chuyện:
- Tên bài đồng dao?
- Cô giới thiệu qua nội dung bài đồng dao
* Cô đọc lần hai
* Kết thúc:
Cho trẻ nhắc tên bài đồng dao
Cô nhận xét, tuyên dương
Nhận xét cuối ngày:....................................................................................
......................................................................................................................
...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................
Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2013
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
LQVH:
Truyện “Mỗi người một việc”
- Trẻ biết giữ gìn sạch sẽ các bộ phận trên cơ thể mình
- Biết lắng nghe lời cô giáo- Rèn kỹ năng tập trung, chú ý cho trẻ
- Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô- Trẻ nhớ tên câu chuyện và nắm được nội dung câu chuyện: mỗi người một việc
- Hình ảnh minh họa nội dung câu chuyện
- Giáo án điện tử
- Máy tính
Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu bài
* Cho trẻ hát bài cái mũi
* Trò chuyện về vai trò của mũi.
* Cho trẻ kể tên một số bộ phận khác trên cơ thể trẻ.
* Cô dẫn dắt, giới thiệu tên câu chuyện “mỗi người một việc”
Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm
a. Kể chuyện cho trẻ nghe
* L1: Cô kể chuyện diễn cảm kết hợp sử dụng cử chỉ, điệu bộ
* Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện
* L2: Cô kể kết hợp hình ảnh minh họa
b. Trích dẫn – đàm thoại
- Câu chuyện vừa kể có tên gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Cô kể trích dẫn “Trong một gia đình hạnh phúc nọ có anh chị em. Họ sống với nhau vui vẻ, đầm ấm. Một hôm, điều gì xảy ra?
- Họ nói với nhau điều gì?
- Mồm cảm thấy như thế nào và nó đã làm gì?
- Khi mồm nhịn ăn và không nói gì thì mọi người cảm thấy như thế nào?
- Mọi người đã làm gì?
- Sau khi mồm được ăn uống mọi người cảm thấy thế nào?
- Từ đó chúng sống với nhau như thế nào?
* Câu chuyện muốn nhắn gửi đến cho chúng ta điều gì?
* Cô khái quát lại và giáo dục trẻ: Trên cơ thể, mỗi bộ phận có một vai trò quan trọng khác nhau, quan trọng như nhau. Cũng như trong cuộc sống, mỗi người có vị trí, trách nhiệm riêng. Các con phải biết lao động chăm chỉ thì luôn nhận được kết quả tốt đẹp, sống cuộc sống hạnh phúc.
* Cô cho trẻ nhắc tên câu chuyện vừa được nghe.
c. Trò chơi: Bé thử tài
* Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi: cô chia trẻ thành hai đội. Mỗi đội có 1 bức tranh được ghép từ các mảnh rời có nội dung liên quan đến câu chuyện “mỗi người một việc”. Nhiệm vụ của hai đội là sắp xếp các mảnh ghép để tạo bức tranh hoàn chỉnh. Đội nào ghép xong trước là đội chiến thắng.
* Cô cho trẻ chơi
* Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
* Cô cho trẻ kể chuyện cùng cô
Hoạt động 3: Kết thúc
Cô nhận xét, khen trẻ và chuyển hoạt động
HĐNT:
- QS: Hàm răng
- TCVĐ: Lăn bóng
- CTD
- Trẻ biết lắng nghe và vâng lời cô giáo
- Biết giữ gìn hàm răng trắng sạch
- Rèn kỹ năng chú ý, quan sát của trẻ
- Biết đặc điểm, chức năng của hàm răng
- Rèn các tố chất vận động:sự nhanh nhẹn, khéo léo
- Trẻ chơi trò chơi một cách thành thục
- Trẻ chơi tốt các trò chơi
- Trang phục của trẻ gọn gàng, dể vận động
- Mô hình hàm răng
- Hai quả bóng
- Giây giun, phấn, đá, lá cây
Hoạt động 1: Ổn định – quan sát
* Cô dẫn dắt cho trẻ quan sát hàm răng của nhau
* Trò chuyện:
- Các con vừa được quan sát gì?
- Hàm răng có đặc điểm gì?
- Hàm răng của các con có bao nhiêu cái?
- Cô hỏi chức năng của các chiếc răng?
- Để những chiếc răng luôn trắng bóng các con phải làm gì?
* Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
Hoạt động 2: Hoạt động tập thể
Trò chơi “Lăn bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu tên các trò chơi
- Cho trẻ chơi các trò chơi trẻ thích
- Cô bao quát, xử lý các tình huống
HĐC:
- Ôn bài hát “cái mũi”
- HĐG
- Trẻ chú ý, lắng nghe lời cô
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý của trẻ
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ hát thuộc bài hát, hát đúng nhịp
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ chơi tốt các trò chơi
- Nhạc bài hát “cái mũi”
- Đồ chơi các góc
Hoạt động 1: Ôn bài hát “cái mũi”
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và đoán tên
- Cho trẻ nhắc tên tác giả
- Cô cho trẻ hát lại bài cái mũi 2 – 3 lần
- Cô cho trẻ hát dưới nhiều hình thức
- Cô nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Hoạt động góc
* Cô cho trẻ nêu các góc chơi
* Cho một số trẻ nói về ý định chơi của mình ở các góc
* Nhắc nhở trẻ trước, trong và sau khi chơi
* Cho trẻ về các góc chơi trẻ thích
Cô bao quát, nhắc nhỡ trẻ
Nhận xét cuối ngày:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
.....................................................................................................................
Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2013
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐÂN:
Vổ tay theo tiết tấu chậm: “cái mũi”
TCAN:
Nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động
- Rèn sự chú ý, tập trung, phát triển tai nghe cho trẻ qua trò chơi: nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Hình thành ở trẻ kỹ năng vổ tay theo tiết tấu chậm bài hát “cái mũi”
- Trẻ hát thuộc bài hát và vổ tay được tiết tấu chậm bài hát “cái mũi”
- Đĩa nhạc bài hát: cái mũi, năm ngón tay ngoan
- Mũ chóp
Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu bài
* Cho trẻ nghe câu đố cái mũi và đoán:
Nhô cao giữa mặt một mình
Hít thở thật giỏi lại tinh ngửi mùi
Là gì?
* Cô nhận xét, giáo dục trẻ giữ gìn chiếc mũi sạch sẽ, không bị bệnh”
* Cô hỏi trẻ tên bài hát cô đã dạy cũng nói về cái mũi và cho cả lớp cùng hát 2 lần.
Hoạt động 2:Hướng dẫn
a. Dạy hát
* Cô hỏi trẻ: Để bài hát hay hơn, chúng ta có thể kết hợp bài hát với vận động gì?
* Cô giới thiệu vận động vổ tay theo tiết tấu chậm.
* Cô thực hiện mẫu lần 1 không sử dụng nhạc đệm
* Cô thực hiện mẫu lần 2: Kết hợp giải thích cách vổ tay theo tiết tấu
* Cô mời cả lớp cùng vổ tay theo cô (3 – 4 lần)
* Cho trẻ thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau (tổ, nhóm, cá nhân)
* Cho cả lớp cúng thực hiện lại
* Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên vận động cô đã dạy
b. Nghe hát “Năm ngón tay ngoan”
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài hát “năm ngón tay ngoan”, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Có sử dụng nhạc đệm
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tác giả
- Cô cho trẻ xem ca sĩ biểu diễn trên màn hình
c. Trò chơi âm nhạc: nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc
Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động
HĐNT:
- TCDG: chi chi chành chành
- CTD
- Trẻ chơi trò chơi một cách thành thục
- Trang phục của trẻ gọn gàng, dể vận động
- Giây giun, phấn, đá, lá cây…
Hoạt động 1: Hoạt động tập thể
Trò chơi “chi chi chành chành”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Chơi tự do
- Cô giới thiệu tên các trò chơi
- Cho trẻ chơi các trò chơi trẻ thích
- Cô bao quát, xử lý các tình huống
HĐC:
- Nghe hát dân ca
- Đóng, mở chủ đề nhánh và nêu gương bé ngoan
- Trẻ thích thú, hưởng ứng với làn điệu dân ca
- Trẻ tích cực hoạt động, vâng lời cô giáo
- Trẻ tích cực, tự giác đánh giá mình và bạn
- Đĩa nhạc bài hát “cây đa quán dóc”
- Phiếu bé ngoan
Hoạt động 1: Bé nghe hát dân ca
* Cô giới thiệu bài hát “cây đa quán dóc” dân ca Quan họ Bắc Ninh
* Cô hát cho trẻ nghe có sử dụng nhạc đệm
* Cô cho trẻ xem ca sĩ biểu diễn trên màn hình
Hoạt động 2: Đóng, mở chủ đề và nêu gương bé ngoan
* Cô và trẻ cùng ca hát, đọc thơ về chủ đề
* Cho trẻ nói cơ thể trẻ
* Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể
* Cô giới thiệu chủ đề sắp tới và dặn trẻ về sưu tầm tranh ảnh để trang trí lớp
* Cho trẻ nhận xét về mình, về bạn
Cô nhậ
File đính kèm:
- co the be Ban than.doc