Giáo án Chủ đề nhánh: Bé yêu bác nông dân (Tuần thứ 4)

MỤC TIÊU

 1. Kiến thức.

 - Trẻ biết bác nông dân làm việc ở đâu? Thường trồng những cây nào? Tạo ra các sản phẩm gì?.

 -Biết được các công cụ và biết cách sử dụng các dụng cụ đó.

 -Nắm được cách chơi, luật chơi và tham gia các trò chơi tích cực, sôi nổi.

 -Có kĩ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa

 -Nhớ được tên bài thơ , hiểu nội dung bài thơ: hạt gạo làng ta

 2. Kỹ năng

 -Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay, sự nhanh nhẹn của đôi chân.

 - Phát triển cơ chân , cơ đùi, cơ bụng, cơ tay thông qua vận động: Bật tách khép chân liên tục qua 6 ô.

 -Biết dùng ngôn ngữ của mình để mô tả công việc và sản phẩm nghề nông.

 -Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết các công việc , dụng cụ lao động của bác nông dân.

 - Rèn cho trẻ các kỷ năng vẻ và tô màu bức tranh, kỹ năng nặn và xé dán.

 3. Thái độ

 -Biết yêu thương , kính trọng , biết ơn bác nông dân.

 - Biết khơi dậy ở trẻ sự cảm nhận vẻ đẹp của cánh đồng lúa, rau, hoa – sản phẩm mà bác làm ra.

 - Thưc hiện tốt các quy tắc sống: Cất đồ dùng gon gàng, bỏ rác đúng nơi quy định.

 - Biết giữ các sản phẩm của mình, của bạn.

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 23253 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề nhánh: Bé yêu bác nông dân (Tuần thứ 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh:" Bé yêu bác nông dân" Tuần thứ 4: (Từ ngày 30/11đến ngày 4-12năm 2009) Mục tiêu 1. Kiến thức. - Trẻ biết bác nông dân làm việc ở đâu? Thường trồng những cây nào? Tạo ra các sản phẩm gì?. -Biết được các công cụ và biết cách sử dụng các dụng cụ đó. -Nắm được cách chơi, luật chơi và tham gia các trò chơi tích cực, sôi nổi. -Có kĩ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa -Nhớ được tên bài thơ , hiểu nội dung bài thơ: hạt gạo làng ta 2. Kỹ năng -Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay, sự nhanh nhẹn của đôi chân. - Phát triển cơ chân , cơ đùi, cơ bụng, cơ tay thông qua vận động: Bật tách khép chân liên tục qua 6 ô. -Biết dùng ngôn ngữ của mình để mô tả công việc và sản phẩm nghề nông. -Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết các công việc , dụng cụ lao động của bác nông dân. - Rèn cho trẻ các kỷ năng vẻ và tô màu bức tranh, kỹ năng nặn và xé dán. 3. Thái độ -Biết yêu thương , kính trọng , biết ơn bác nông dân. - Biết khơi dậy ở trẻ sự cảm nhận vẻ đẹp của cánh đồng lúa, rau, hoa – sản phẩm mà bác làm ra.. - Thưc hiện tốt các quy tắc sống: Cất đồ dùng gon gàng, bỏ rác đúng nơi quy định.... - Biết giữ các sản phẩm của mình, của bạn. Chuẩn bị : -Cho cô:Mô hình trang trại, cánh đồng lúa ,Tranh thơ:Hạt gạo làng ta, 6 ô cho trẻ bật. Tranh các công việc ,dụng cụ nghề nông. -Cho trẻ: -Mỗi trẻ 7 con gà 7 con vịt -Thanh gõ, bàn ghế Kế HOạCH TUầN 2 Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng - Hô hấp: Thổi bóng - Tay : Hai tay đưa lên cao, đan chéo (2l x 8n). - Chân : Đưa từng chân ra trước khuỵu gối.(2l x 8n). - Bụng : Đưa tay lên cao , gập người xuống(2l x 8n).. - Bật : Bật tách chân khép chân.(2l x 8n). Bật tiến lên trước(2l x 8n) Hoạt động học có chủ đích Hđvđ Bật tách khép chân qua 6 ô HĐLQVH Thơ: Hạt gạo làng ta HĐLQVT: So sánh thêm bớt trong phạm vi 7 HĐÂn: Hát-Gõ phách: Lớn lên cháu lái máy cày KPXH: Cháu yêu bác nông dân Hoạt động ngoài trời -QS cái cuốc -Tc:Bịt mắt bắt dê -chơi tự do QS cái liềm. Tc: Mèo đuổi chuột -chơi tự do QS :Con trâu -Tc: Bắt vịt con -chơi tự do QS tranh :Nàng tiên ốc -Chơi: Gánh lúa về kho -Chơi tự do -qs: Tranh mùa gặt -TC: Rồng rắn lên mây -Chơi tự do Hoạt động góc * Góc xây dựng: Xây mô hình VAC., xây cánh đồng. * Góc phân vai : Chơi mẹ con, cửa hàng các dụng cụ nghề nông, chơi bác sĩ.. * Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, nặn, xé dán về các dụng cụ nghề nông, con trâu.... Nối những đồ dùng theo nghề . *Góc thư viện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh nghề nông, làm album ảnh về nghề nông. Sinh hoạt chiều Tcgd: Tả lá xoài vè theo ý thích Sinh nhật bé yêu Ôn đóng chủ đề, giới thiệu chủ đề mới Ca múa hát tập thể .-Bình bầu bé ngoan Kế hoạch tổ chức hoạt động. “ Một ngày tích hợp” Thứ 2 ngày 30 tháng11 năm 2009 Nội dung Mục đích yêu cầu chuẩn bị Tổ chức hoạt động Thể dục : Bật tách khép chân qua 6 ô TC: Gieo hạt Hoạt động ngoài trời “QS cái cuốc” TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê” Chơi tự do. Hoạt động chiều Tập TC:Tả lá xoài. -Trẻ biết bật tách khép chân liên tục qua 6 ô đúng kỹ thuật. - Phát triển thị giác ,các nhóm cơ :cơ tay,cơ chân: - Biết phối hợp , nhường nhin với nhau trong khi chơi. . -Trẻ quan sát và nói được tên gọi, đặc điểm, cách sử dụng cái cuốc. -Chơi thành thạo trò chơi. Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi, chơi tốt trò chơi theo yêu cầu của cô. . 6 ô Xắc xô, sân bãi sạch sẽ. -2 cái cuốc -Các loại lá xung quanh sân trường 1. Khởi động : Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp luyện các kiểu đi, chạy khác nhau. 2. Trọng động: 2.1 .BTPTC: - Tay: Hai tay sang ngang, gập khuỷu tay (2lx8n) - Chân:Chân đưa ra trước khuỵu gối (2lx 8n) - Bụng: 2 tay sang ngang, chân đưa lên cao (4l x8n) -Bật : Bật lên phía trước(2L x8n) 2.2 Vận động cơ bản: Bật tách khép chân liên tục qua 6 ô. -Hôm nay cô sẽ tổ chức thi một cuộc thi:Lực sĩ tí hon: để chiến thắng thì các VĐV phải bật qua 6 ô này . - Cô làm mẫu: Lần 1: LM toàn phần -Lần 2; LM và giãi thích rõ:Cô đứng trước vạch , khi có hiệu lệnh, 2 tay chống hông và bật tách chân đến ô thứ nhất, ô thứ 2 bật chụm chân ô thứ 3 tách chân, cứ như thế bật đến ô cuối cùng , chú ý chân không chạm vào các ô khi bật rơi xuống nhẹ nhàng . -Lần 3: Cô LM nhấn mạnh kỹ thuật vận động . -Trẻ thực hiện:Cô mời 1 trẻ lên làm thử sau đó mời lần lượt trẻ thực hiện đến hết lớp -Lần 2: Cho trẻ thi đua 2.3 Trò chơi vận động: gieo hạt Cô tên trò chơi, trẻ nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 3-4 lần 3. Hồi tỉnh: cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. *HĐCCĐ:“QS cái cuốc” -Cô cho trẻ quan sát và giao nhiệm vụ cho trẻ. -Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến về những gì trẻ quan sát được. Cô bổ sung các ý kiến của trẻ. . Cô khái quát lại ,mở rộng nội dung giáo dục . .*TCVĐ:Bịt mắt bắt dê: Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi *Chơi tự do: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt .Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. *Cô cho trẻ ra sân. -Giới thiệu tên trò chơi, trẻ nói cách chơi, luật chơi. -Cô cùng chơi với trẻ, sau đó tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm. Cô bao quát và sửa sai cho trẻ. -Cho 2 bạn một lên thi đua. -Nhận xét quá trình chơi của trẻ. Đánh giá ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tổ trưởng chuyên môn( BGH) GiáoViên lập kế hoạch Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2009 Nội dung Mục đích yêu cầu chuẩn bị Tổ chức hoạt động Hoạt động cho trẻ làm quen với văn học Thơ: Hạt gạo làng ta. Hoạt động ngoài trời: ”QS cái liềm” TCVĐ: Nhảy qua suối Chơi tự do. Hoạt động chiều Vẽ theo ý thích -Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết sự vất vả của cha mẹ, các bác nông dân khi làm ra hạt gạo. -Đọc thuộc bài thơ rõ ràng, biết thể hiện cảm xúc trong khi đọc. -Phát triển khả năng chú ý, cảm xúc,tưởng tượng. -Giáo dục trẻ biết ơn, kính trọng những người làm ra hạt gạo. -Trẻ ra sân quan sát tranh và nói được tên gọi, đặc điểm công dụng của cái liềm Chơi tốt trò chơi. Giáo dục trẻ biết yêu quýbác nông dân. -trẻ biết thể hiện ý tưởng của mình thông qua tác phẩm. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm cẩn thận. -Mô hình cánh đồng lúa. Máy vi tính 2 cái liềm -Giấy Bút màu Hoạt động 1: -Cho trẻ xem mô hình cánh đồng lúa và trò chuyện về công việc nghề nông. *Hoạt động 2: -Cô giới thiệu vào nội dung bài thơ -Cô đọc thơ lần 1: đọc diễn cảm -Lần 2: Kết hợp máy vi tính *Đàm thoại: -Cô vừa đọc xong bài thơ gì? -Ai làm ra được hạt lúa? -Các bác nông dân đã làm ra hạt gạo như thế nào? Cô mở máy cho trẻ xem các tranh: Gieo mạ, cấy lúa, gặt lúa, phơI thóc, xay, giã gạo. -Câu thơ nào nói lên sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo? -Các bác nông dân có thái độ như thế nào khi làm ra được hạt lúa? -Con phảI làm gì để tỏ lòng biết ơn các bác nông dân. *Gd trẻ: Mỗi hạt thóc ,hạt gạo làm ra không chỉ mang nặng công ơn các cô bác nông dân đã chịu khó, chịu khổ mà còn mang trong đó cả niềm vui của người lao động làm ra hạt gạo *Hoạt động 3: Trò chơi: Ai giỏi nhất 2 đội xếp quá trình làm ra hạt gạo. *Hoạt động 4:. -Cho trẻ vẽ , xé dán hạt lúa, bác nông dân. *Hoạt động có chủ đích: QS cái liềm” Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến về những gì mà trẻ quan sát được. Cô khái quát lại , mỡ rộng nội dung . *TCVĐ Nhảy qua suối”. Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi. *Chơi tự do: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt, vẽ về những gì trẻ thích về ngôi nhà của mình. Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. . -Cô cùng trẻ trò chuyện về công việc của bác nông dân . -Cho trẻ kể những gì trẻ biết về bác nông dân. -Hỏi ý tưởng của trẻ sẽ vẽ gì về công việc nhà nông/ -Cho trẻ vẽ, cô quan sát, hướng dẫn trẻ -Treo sản phẩm lêưn và cho trẻ nhận xét, cô tuyên dương , khen ngợi trẻ Đánh giá .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...Tổ trưởng chuyên môn( BGH) giáoViên lập kế hoạch Thứ 4 ngày 2 tháng 12 năm 2009 Nội dung Mđyc chuẩn bị Tổ chức hoạt động HĐ LQVBT Toán: So sánh thêm bớt trong phạm vi 7 Hoạt động ngoài trời: Quan sát con trâu TCVĐ: Bắt vịt con Chơi tự do Hoạt động chiều: . Sinh nhật bé yêu -Trẻ biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 7 -Rèn cho trẻ các thao tác thêm bớt , so sánh một cách chính xác. -Biết quý trọng những người làm ra các sản phẩm nghề nông. trẻ ra sân và hít thở không khí trong lành. Trẻ biết đặc điểm , công dụng của con trâu đối với người nông dân Chơi thành thạo trò chơi. -Trẻ biết cùng cô sắp xếp, trang trí, làm quà để tặng sinh nhật bạn. -Trẻ biết ý nghĩa của ngày sinh nhật. -Biết diễn tả những cảm xúc của mình trong ngày sinh nhật . -7 con vit; -7 con gà. -các thẻ số -máy vi tính 3 con trâu làm bằng nhựa Sân trường sạch sẽ -Đàn Hoa Quà *Hoạt động1: Cô cùng trẻ đọc thơ bài: Hạt gạo làng ta .Trò chuyện về nội dung bài thơ , về những người nông dân làm ra hạt gạo. *Hoạt động2: Ôn số lượng trong phạm vi 7: -Cho trẻ quan sát trang trại bác nông dân, trẻ tìm và đếm các con vật, cây có số lượng 7 *Hoạt động 3: So sánh , thêm bớt trong phạm vi 7: -Cho trẻ xếp 7 con gà thành 1 hàng ngang. -Xếp 6 con vịt, dưới một con gà là 1 con vịt. -Nhận xét số vịt và số gà, số nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy, ít hơn là mấy? -Muốn số gà bằng số vịt ta phải làm gì?( thêm 1 con vịt) -Cho trẻ chon thẻ số và đọc. -Có 3 chú vịt bơi xuống ao. Trẻ cất 3 chú vịt và so sánh số gà và số vịt bây giờ như thế nào với nhau?.Muốn số gà bằng số vịt ta phảI làm gì? Cho trẻ thêm vào. -Tương tự cho trẻ thêm và bớt số vịt. *Hoạt động 4:Trò chơi luyện tập -Ai giỏi hơn: Cô bật mà hình cho trẻ thêm và bớt các sản phẩm nghề nông theo số lượng cô yêu cầu. -Trẻ về nhóm làm vở học toán *Hoạt động có chủ đích: Quan sát con trâu -Cô cho trẻ quan sát và nói lên những gì mà trẻ phát hiện được, sau đó cô bổ sung các ý kiến của trẻ. *TCVĐ: Bắt vịt con -Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi *Chơi tự do: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt, vẽ các đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích .Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. -Cô cho trẻ ngồi vào bàn Giới thiệu sinh nhật của các bạn trong tháng -Cả lớp hát bài: Happy Birthday để chúc mừng bạn. -Cô cho trẻ mang hoa và quà đến chúc mừng bạn. Cô chúc trẻ sinh nhật vui vẻ và cho trẻ đứng lên nói cảm xúc của mình. -Cô bật đàn và cho trẻ biểu diễn văn nghệ Tổ chức cho trẻ liên hoan văn nghệ - Đánh giá .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...Tổ trưởng chuyên môn( BGH) giáoViên lập kế hoạch Thứ 5 ngày 3 tháng 12 năm 2009 Nội dung Mđyc chuẩn bị Tổ chức hoạt động HĐÂN: Hát-gõ phách: Lớn lên cháu lái máy cày NH : Hạt gạo làng ta -TCÂN: Tai ai tinh Hoạt động ngoài trời: QS tranh tường :Nàng tiên ốc TCVĐ: TC : Gánh lúa về kho Chơi tự do Hoạt động chiều: . Ôn đóng chủ đề, giới thiệu chủ đề mới. -Trẻ hát thuộc bài hát, hát đúng cao độ và thể hiện được niềm vui của các bạn nhỏ khi xem cày máy. -Tự tin khi biểu diễn biết sáng tạo các vận động phù hợp với bài hát. -chơi tốt trò chơi -Trẻ quan sát và nói được nội dung bức tranh. Chơi tốt trò chơi. -Trẻ biết các nội dung chính đã học trong chủ đề:Bác nông dân -Trẻ trả lời tốt các câu hỏi cô đưa ra. Đàn Thanh gõ Đĩa nhạc -Tranh :Nàng tiên ốc. -sân trường sạch sẽ *Hoạt động1:Cô cho trẻ xem một số hình ảnh trên máy và đoán xem đó là gì? (máy cày). Cô giới thiệu vào bài hát. -Cô bật đàn, cho trẻ hát cùng cô 2l -Theo con có những vận động nào phù hợp với bài hát: Gõ phách, nhịp, múa -Lần 1:+Cho trẻ hát, gõ phách, cô nhận xét, tuyên dương trẻ. -Cho trẻ vỗ theo tổ. -Lần 2: Cho trẻ vỗ theo nhịp. +Cho một số trẻ vỗ còn yếu lên gõ nhịp -Lần 3: cho trẻ múa theo giai điệu bài hát. -Cho trẻ chia theo nhóm và vận động theo yêu cầu của cô. *Hoạt động 4: -Mở băng cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” 2 lần -Cho cả lớp gõ phách bài: Cháu yêu cô chú công nhân. -Cho 2 nhóm thi đua xem ai gõ đúng phách và ai gõ nhịp đúng. *Hoạt động4: TCÂN: Tai ai tinh -Cô chia lớp thành 3 nhóm , cô đánh đàn và trẻ la theo giai điêụ cô vừa xướng. Nhóm nào la đúng cô tuyên dương -Kết thúc: Cho cả lớp hát, gõ phách: lớn lên cháu lái máy cày. *Hoạt động có chủ đích: QS tranh tường: Nàng tiên ốc - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. Cho trẻ quan sát tranhvà đưa ra nhận xét. Cô bổ sung các ý kiến của trẻ khái quát lại và giáo dục trẻ không bôi bẩn lên tường. *TCVĐ: gánh lúa về kho -Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi *Chơi tự do: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt, vẽ các đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích .Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. -Cô cho trẻ kể trong chủ đề vừa rồi con đã học được những gì? -Vậy con hãy kể những gì con đã biết về bác nông dân ? -Trẻ kể cô bổ sung các ý kiến của trẻ. -Sau đó cô giới thiệu chủ đề tới sẽ khám phá là:Ngề thợ may. -Hướng dẫn trẻ về nhà quan sát các công việc của cô thợ may và các sản phẩm nghề may. Đánh giá .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...Tổ trưởng chuyên môn( BGH) giáoViên lập kế hoạch Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2009 Nội dung Mđyc chuẩn bị Tổ chức hoạt động HĐKPXH: Bé biết gì về công việc bác nông dân Hoạt động ngoài trời: QS tranh mùa gặt TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi tự do Hoạt động chiều: . Ca múa hát tập thể, Bình bầu bé ngoan -Trẻ biíet bác nông dân làm việc trên cánh đồng, tạo ra nhiều sản phẩm là các loại lương thự, thực phẩm nuôi sống con người. -Trẻ có kỹ năng nhận biết và biết sử dụng một số dụng cụ nghề nông. -Giáo dục trẻ luôn yêu quý, biết ơn các bác nông dân. -Trẻ quan sát và nói được nội dung chính của bức tranh. Chơi thành thạo trò chơi. . Trẻ thích thú khi được ra sân ca múa hát mộtsố bài hát trong chủ đề. -Biết nhận xét mình, nhận xét bạn -Máy vi tính. -Một số công cụ, sản phẩm nghề nông. -Tranh một số công việc nghề nông. -sân trường sạch sẽ -Tranh mùa gặt Một số bài hát có trong chủ đề ở máy. -Đàn. -Nhạc *Hoạt động1: -cô cùng trẻ hát, vận động bài: Lớn lên cháu lái máy cày.trò chuyện về bài hát, về công việc bác nông dân. *Hoạt động2: -Cho 3 nhóm quan sát: +Nhóm 1:Chọn những bức tranh nào là công việc của bác nông dân gắn lê bảng. +Nhóm 2: Quan sát một số công cụ nghề nông. +Nhóm 3: Quan sát một số sản phẩm nghề nông. -Cô mời đại diện nhóm lên giới thiệu những gì mà nhóm mình vừa quan sát. -Cô bổ sung các ý kiến của trẻ. -Khi các nhóm trả lời xong cô đưa ra một số câu hỏi mở rộng cho trẻ trả lời: +Ví dụ:Ngoài gieo trồng bằng tay, bác nông dân còn dùng những loại máy móc gì? +Cháu đã bao giờ nhìn thấy cánh đồng lúa hay cánh đồng rau chưa?Cháu cảm thấy như thế nào khi nhìn thấy chúng? -Cô mở máy cho trẻ xem một số hình ảnh liên quan đến nghề nông. -Vì sao mọi người lại kính trong, biết ơn bác nông dân? -Các con phải làm gì để thể hiện điều đó? *Hoạt động3:Trò chơi -Những bác nông dân tí hon: 3 đội lên chọn sản phẩm nghề nông. -Trẻ về nhóm vẽ những gì trẻ thích về bác nông dân. *Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh :Mùa gặt. - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. -Trẻ quan sát và nói được nội dung chính của bức tranh, về các sản phẩm ngề nông. *TC:Rồng rắn lên mây -Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi *Chơi tự do: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt, vẽ các đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích .Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. *Cô cho trẻ ra sân, tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài đà học trong chủ đề. -Cho trẻ thi nhau hát múa theo tổ nhóm , cá nhân. -Cho trẻ tự nhận xét về mình , trẻ nhận xét lẫn nhau.Cô nhận xét chung. Phát bé ngoan cho những trẻ đạt danh hiệu bé ngoan trong tuần. Đánh giá .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...Tổ trưởng chuyên môn( BGH) giáoViên lập kế hoạch

File đính kèm:

  • docTuan 2 Chu deBe thich nghe gi 2911 den 3 12 GAMNmoi.doc