I/ Mục tiêu:
1/ Phát triển thể chất:
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống.
- Phát triển các kĩ năng vận động tinh và vận động thô cho trẻ:
+ Cách cầm bút để tô , vẽ, cắt , nặn.
+ Các vận động thô:.
- Phối hợp mắt với các vận động , phối hợp nhịp nhàng với vận động tay chân qua các bài tập vận động: bò bằng bàn tay cẳng chân, chui qua cổng.
- Biết tránh những cây hoa có gai, nơi nguy hiểm.
2/ Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết một số đặc điểm của một số loại hoa quen thuộc, biết tên gọi, ích lợi của một số loại hoa.
- Biết phân nhóm , so sánh các loại hoa theo những dấu hiệu đặc trưng.
- Phát triển óc quan sát , tính ham hiểu biết cho trẻ,
- Biết đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết chữ số 9.
3/ Phát triển ngôn ngữ :
- Trẻ biết miêu tả vẻ đẹp của các loại hoa trong thiên nhiên qua tranh ảnh, tham quan,thơ, truyện có nội dung về hoa.
- Bày tỏ nhu cầu , mong muốn , suy nghĩ của mình bằng lời nói ; mở rộng kĩ năng giao tiếp như trò chuyện , thảo luận , kể chuyện.
- Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi
- Kể tên, nêu đặc điểm của các loại hoa có trình tự, lôgíc
- Biết thể hiện lại câu chuyện bằng giọng kể chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện“ sự tích hoa hồng” .
- Nhận biết được chữ cái và phát âm được những âm của chữ cái b, d, đ trong những từ chỉ tên loại hoa.
- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép
- Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 34170 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề nhánh: Một số loại hoa (thời gian: 1 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI HOA
THỜI GIAN: 1 TUẦN ( Từ ngày 24/12 đến 28/12 năm 2012)
I/ Mục tiêu:
1/ Phát triển thể chất:
Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống.
Phát triển các kĩ năng vận động tinh và vận động thô cho trẻ:
+ Cách cầm bút để tô , vẽ, cắt , nặn...
+ Các vận động thô:.
Phối hợp mắt với các vận động , phối hợp nhịp nhàng với vận động tay chân qua các bài tập vận động: bò bằng bàn tay cẳng chân, chui qua cổng.
Biết tránh những cây hoa có gai, nơi nguy hiểm.
2/ Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết một số đặc điểm của một số loại hoa quen thuộc, biết tên gọi, ích lợi của một số loại hoa.
Biết phân nhóm , so sánh các loại hoa theo những dấu hiệu đặc trưng.
Phát triển óc quan sát , tính ham hiểu biết cho trẻ,
Biết đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết chữ số 9.
3/ Phát triển ngôn ngữ :
- Trẻ biết miêu tả vẻ đẹp của các loại hoa trong thiên nhiên qua tranh ảnh, tham quan,thơ, truyện có nội dung về hoa.
- Bày tỏ nhu cầu , mong muốn , suy nghĩ của mình bằng lời nói ; mở rộng kĩ năng giao tiếp như trò chuyện , thảo luận , kể chuyện.
Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi
Kể tên, nêu đặc điểm của các loại hoa có trình tự, lôgíc
Biết thể hiện lại câu chuyện bằng giọng kể chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện“ sự tích hoa hồng” .
Nhận biết được chữ cái và phát âm được những âm của chữ cái b, d, đ trong những từ chỉ tên loại hoa.
Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép
Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp
4/ Phát triển thẩm mĩ :
- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật.
Thể hiện bài hát có nội dung phù hợp với nội dung của chủ điểm một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc
Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình.
Trẻ biết tô, viết chữ về các loại hoa.
Trẻ có một số kĩ năng gieo trồng chăm sóc và bảo vệ các loại hoa.
5/ Phát triển tình cảm xã hội :
Trẻ yêu thích và có ý thức bảo vệ các loại hoa., không ngắt lá, bẻ cành, hái hoa...
Kính tọng người trồng hoa, chăm sóc hoa.
MẠNG HOẠT ĐỘNG :
PT Tình Cảm – Xã Hội:
Trò chuyện và thảo luận về các loại hoa.
- Trò chơi : Ai nhanh hơn,tìm lá cho hoa , trồng nụ trồng hoa.
- Đóng vai những người trồng hoa và chăm sóc hoa.
Phát Triển Thể Chất:
Dinh dưỡng : Tập một số kỹ năng vệ sinh cá nhân .
- Vận động : Bò bằng bàn tay cẳng chân, chui qua cổng.
- TCVĐ: Tín hiệu
Phát Triển Ngôn Ngữ:
Trò chuyện về các loại hoa.
- Kể lại những điều đã biết đã quan sát mà trẻ biết về các loại hoa mà em biết.
Truyện : Sự tích hoa hồng.
MỘT SỐ LOẠI HOA
Phát Triển Thẩm Mỹ:
TẠO HÌNH
- Hoa của bé
ÂM NHẠC
- Hát- vận động : Hoa trường em
- Nghe hát : Hoa trong vườn
- Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Phát Triển Nhận Thức:
KPKH: Một số loại hoa
Toán: số 9 ( tiết 1)
Chủ đề nhánh:Một Số Loại Hoa
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Nhánh 3: Một Số Loại Hoa
Thực hiện 1 tuần: từ 24/12 đến 28/12 năm 2012
(Lớp lá)
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
H Động
ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH
Đón trẻ:
- Hướng trẻ đến quan sát góc nổi bật của chủ đề: một số loại hoa.
- Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa theo sự hiểu biết của trẻ.
* Điểm danh.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
-Tập bài nhịp điệu theo bài hát:
1. Khởi động : Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.
2. Trọng động: - Hô hấp: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực.
- Tay: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay.
- Lườn: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân.
- Chân: Ngồi khuỵu gối( tay đưa cao, ra trước)
- Bật: bật tách chân, khép chân.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
* KPKH :
Một số loại hoa
* Thể dục:
- Bò bằng bàn tay cẳng chân, chui qua cổng.
Trò chơi: Tín hiệu
*LQVT:
- Đếm đến 9. nhận biết nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết chữ số 9.
*LQCC
- LQCC:
LQCC b,d,đ
* GDÂN
- VĐ: “ Hoa trường em” ”.
- Nghe hát “ Hoa trong vườn”
- Trò chơi : Nghe tiết tấu tìm đồ vật”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động có chủ đích : Quan sát vườn hoa.
- Trò chơi VĐ: Tìm lá cho hoa, ai nhanh hơn…
- Trò chơi DG: Trồng nụ trồng hoa.
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi cô mang theo
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Gia đình,cô giáo,bán hàng.
- Góc xây dựng :Xây dựng hoa viên.
- Tạo hình : Vẽ, xé dán, tô màu, xếp hột hạt..một số loại hoa.
- Góc sách : Xem tranh, làm sách về một số loại hoa.
- Góc âm nhạc: Ca hát về các bài hát có nội dung trong chủ đề.
- Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây, chăm sóc cây hoa, quan sát sự phát triển của cây từ hạt ra hoa.
Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ
- Sắp xếp chỗ ăn hợp lí, thoáng mát
- Sau khi trẻ ăn xong nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn.
- Chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa,
- Đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc
- Cho trẻ vệ sinh trước khi ngủ trưa.
- Sau khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước khi ăn phụ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- HĐTD
- Nêu gương
- Trả trẻ
*LQ VH
- Truyện: “ Sự tích hoa hồng”
- Nêu gương
-Trả trẻ
- HĐTD
- Nêu gương
- Trả trẻ
* HĐTH:
- Hoa của bé
- Nêu gương
- Trả trẻ
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương bé ngoan cuối tuần.
-Trả trẻ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
-Trò chuyện về một số loại hoa mà trẻ biết trẻ thích.
-Hình thành khả năng phối hợp đoàn kết, hứng thú .
-Tích cực tham gia vào buổi sinh hoạt ngoài trời
-Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp cuả thiên nhiên
-Trau dồi óc quan sát , khả năng dự đoán và đưa ra kết luận
- giúp trẻ phát hiện ra một số đặc điểm của một số loại hoa : thân , cành , lá hoa…
-Sân trường bằng phẳng, sạch sẽ , an toàn cho trẻ.
- Góc sân có nhiều cây hoa, cây cảnh…
- Đồ chơi ngoài sân sạch sẽ .
- Vòng, bóng, giấy…
- Cô giới thiệu buổi chơi
- Cho trẻ tập trung thành vòng tròn trò chuyện về thiên nhiên thời tiết
- Cô đặt các câu hỏi để trẻ tự kể về một số loại hoa có trong trường, trẻ biết..
- Cô cho trẻ kể tên , đặc điểm nổi bật( cánh hoa, lá hoa, thân…) của các loại hoa đó.
+ Đây là hoa gì? Ai có nhận xét gì về hoa hồng ( huệ, đồng tiền..) thì kể cho các bạn cùng nghe, cô gợi ý: thân cây hoa như thế nào? Cánh hoa thì sao? Cánh hoa màu gì? Trồng hoa (…) để làm gì?…
- Giáo dục trẻ : Muốn sân trường thêm xanh, sạch , đẹp ….thì các con phải làm gì?....
- Cô giúp trẻ thuộc , nhớ lại những bài hát , thơ , truyện đã được học .
- Cô giới thiệu, trao đổi cùng trẻ về nội dung bài mới của mỗi ngày
-Cho trẻ hát,đọc thơ…..các bài đã học trong chủ đề
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
TC: “ Tìm lá cho hoa”
- Trẻ chơi đúng luật
Hứng thú trong ki chơi.
- 1 số bông hoa.
- 1 số lá của những loại hoa trên.
- cách chơi: mỗi trẻ có 1 bông hoa của một số lá của số hoa cô đã chuẩn bị sẵn. Trẻ vừa đi vừa hát, khi nào có hiệu lệnh “ tìm lá” thì thì trẻ nào cầm bông hoa nào thì chạy tới chọn đúng lá của bông hoa đó.
- Luật chơi: ai tìm sai phải nhảy lò cò.
Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi hoa cho nhau và cô nhận xét trẻ chơi.
TC:
“Ai nhanh hơn”
- Trẻ biết chơi trò chơi.
- Rèn phản xạ nhanh, phát triển cơ bắp.
- Lô tô về một số loại hoa.
3-5 vòng thể dục cỡ 50 -70 cm.
- Cô đặt 3 hoặc 5 vòng tròn ở nhiều vị trí trong lớp, mỗi vòng có kí hiệu về các loại hoa khác nhau. Cho 3-5 trẻ lên chơi với giỏ lô tô các loại hoa( mỗi giỏ không quá 2 thứ). Cô qui định “ các cháu hãy mang về nhà loại hoa có nhiều cánh nhỏ li ti”. Trẻ nào có lô tô là hoa có cánh nhỏ( hoa đồng tiền, hoa cúc..) sẽ chạy nhanh về nhà có biểu tượng là hoa có cánh nhỏ li ti. Cũng tương tự như vậy với các loại hoa khác. Khi trẻ đã chơi thành thạo , cô có thể nói : “ các cháu hãy đưa về nhà 2 loại hoa màu đỏ, 3 loại hoa màu vàng, …” Thi xem bạn nào chọn đúng và chạy về nhanh nhất. Bạn nào chưa đúng và chậm thì phải nhảy lò cò hoặc chơi lại lần sau.
TCDG:
“ trồng nụ, trồng hoa”
- Trẻ biết chơi trò chơi
- Biết chơi đúng luật.
- Rèn luyện cơ bắp.
- Hứng thú chơi trò chơi.
- rèn khả năng phản ứng nhanh cho trẻ
- sân chơi bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ
4 trẻ chơi một nhóm.: 2 trẻ nhảy, 2 trẻ ngồi đối diện nhau, 2 chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân của nhau, bàn chân của cháu B chồng lên bàn các ngón chân của cháu A.( bàn chân dựng đứng) 2 trẻ nhảy qua rồi lại nhảy về . Sau đó cháu A lại trồng một nắm tay lên ngón chân của cháu B làm nụ, 2 trẻ lại nhảy qua nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp một bàn tay lên trên bàn tay nụ để làm hoa. 2 trẻ nhảy qua nếu chạm vào nụ hoặc hoa thì thì mất lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu nhayyr không chạm vào nụ, hoa thì được trẻ ngồi cõng chạy 1 vòng. Sau đó tiếp tục đổi vai chơi.
TCDG: “Bỏ giẻ ”
- Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- 1 cái giẻ
- Lớp ngồi thành vòng tròn . Trọn một trẻ làm người đi bỏ giẻ . Người bỏ giẻ đi sung quanh vòng tròn , giấu kín giẻ để không ai nhìn thấy rồi bỏ giẻ sau lưng một bạn nào đó . Nếu bạn bị bỏ giẻ không biết thì người bỏ giẻ đi hết một vòng đến chỗ bạn bị bỏ giẻ ,cầm giẻ lên đập nhẹ vào vai bạn bạn đó phải đứng dậy chạy một vòng và người bỏ giẻ chạy theo nếu bạn bị bỏ giẻ về được chỗ cũ , người bỏ giẻ lại tiếp tục đi bỏ giẻ . Nếu người bỏ giẻ đuổi kịp đập vào người bị bỏ giẻ người bị bỏ giẻ thua cuộc và phải đi bỏ giẻ
CHƠI TỰ DO:
Chơi với đồ chơi
có sẵn, đồ chơi trẻ mang theo
Tham gia tích cực vào trò chơi, cùng bạn chơi
- Phấn, vòng, bóng, cát, nước…
- Đồ chơi có sẵn, đồ chơi mang theo
- Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi trong sân trường... cô quan sát, xử lý tình huống.
Kết thúc: Cô khái quát , kết hợp giáo dục , nhận xét buổi dạo chơi ,động viên khuyến khích trẻ chơi tốt hơn trong buổi chơi sau ,cho trẻ vệ sinh vào lớp..
IV/ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
GÓC
CHƠI
TÊN TRÒ
CHƠI
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
THỰC HIỆN
Góc chơi đóng vai
- Gia đình.
- Cô giáo.
-cửa hàng bán hoa.
- Tập hợp các loại nguyên vật liệu thật tươi , ướp khô, mô phỏng tranh ảnh các loại hoa....
- Quầy hàng và dụng cụ làm lẵng hoa...
- Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp hành động chơi
-Biết cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi
- Biết liên kết các nhóm chơi
1/ Thảo luận :
Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ thực vật”, cô cho trẻ nói lên những hiểu biết của mình về “ quá trình phát triển của cây”
- Hỏi trẻ lớp mình có những góc chơi gì? Bạn nào thích chơi ở góc chơi nào?
- Gợi ý HD cho trẻ thể hiện vai chơi các thành viên : Những người trong gia đình,cửa hàng bán các loại hoa,quầy bán giấy gói...
- Cô giúp trẻ nhận vai chơi, hướng dẫn trẻ một số kỹ năng của vai chơi cô bán hàng, kỹ năng gói hoa, cắm bình hoa. Hướng dẫn trẻ phân công công việc cho từng vai cụ thể trong nhóm chơi của mình.
- Chơi XD Hoa Viên
- Hướng dẫn trẻ lắp ghép các mô hình trong góc chơi nếu trẻ chưa tự chơi được , lắp ghép,các loại cây xanh, hoa thành hoa viên rồi bố cục trong khuôn viên của công viên.
- Hướng dẫn trẻ lắp một số loại đồ chơi đơn giản …
Ở góc tạo hình, cô cho trẻ thảo luận xem hôm nay cần làm gì?
Xé dán gì? Cách xé ra sao? Bôi hồ vào mặt nào của giấy? Bôi hồ như thế nào? Lựa chọn màu để tô màu bức tranh như thế nào? Nặn những gì? Nặn cái bình cắm hoa như thế nào? Nặn những cành hoa ra sao? Vẽ tranh có nội dung gì? Trong bức tranh phải cân đối bố cục ra sao? Màu sắc thể hiện như thế nào?
Góc sách phải thực hiện những gì? Đọc sách có nội dung gì? Làm ăng bum ảnh ra sao? Chơi domino với nhau như thế nào?.....
- Biết liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu, quan tâm đến nhau trong lúc chơi- Bây giờ con nào thích chơi ở góc học tập, góc phân vai, góc tạo hình, góc khám phá khoa học.... thì c/c về nhóm chơi và cùng thỏa thuận vai chơi (nếu trẻ về nhóm mà chưa thỏa thuận được vai chơi cô đến và giúp trẻ thỏa thuận
2/ Qúa trình chơi:
-Trong quá trình chơi cô bao quát chung, xử lý các tình huống và chú ý những góc chơi chính ..... giúp trẻ liên kết các nhóm chơi, gợi ý, mở rộng chủ đề chơi; đổi vai chơi khi hết hứng thú ....
-Khen động viên kịp thời khi trẻ có những hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống thật
-Cô cần chú ý hướng dẫn, quan sát, nhắc nhở trẻ chơi đúng góc chơi và nhiệm vụ của từng góc chơi đúng với yêu cầu đề ra cho buổi chơi
3/ Nhận xét :
-Cô đi đến các nhóm chơi để nhận xét các góc chơi (hoặc tập trung trẻ lại để nhận xét vai chơi)
-Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của mình, của nhóm bạn. Cho trẻ cất đồ chơi
-Khen, động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau.
Góc chơi xây dựng
Xây dựng hoa viên
- Vật liệu xây dựng
- Gạch, sỏi,hàng rào, cây hoa , các cây cảnh,...
- các loại mô hình đồ chơi khối lắp ráp.
-Một số loại hoa nhựa...
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để thực hiện thành công ý định của mình.
- Biết nhận xét sản phẩm của mình.
Góc tạo hình
Góc tạo hình
Vẽ, xé, dán , nặn các loại hoa, quả….
- Hoa, lá cành khô,giấy màu, giấy trắng, bút màu, đất nặn.
Tranh vẽ để trẻ tô màu
- Trẻ biết cắt, xé dán, tô màu các loại cây, các loại hoa…
Góc học tập – sách
- Làm ăng bum ảnh về các loại cây, hoa...
- Phát triển ngôn ngữ, xây dựng vốn từ mới
- Hứng thú xem tranh .
- Tập hợp các loại sách,tranh, ảnh các cỡ, các khổ và được đánh dấu từng loại.
- Vở “ bé tập tô, đô mi nô, chữ số,lô tô...
- Cung cấp và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về một số loại hoa...
- Phát triển ngôn ngữ , xây dựng vốn từ mới...Biết giữ sách và TC cùng bạn.
Góc Khoa học
Góc Khám phá khoa học:
- Gieo hạt
- quan sát và ghi lại quá trình phát triển của cây hoa.
- Làm thí nghiệm theo dõi các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây.
- chọn một góc đủ rộng ngoài hiên, sân , vườn để hộp để gieo hạt hoa
- Một số cây xanh, hạt hoa , hạt cây để trồng hoặc trẻ biết tạo vườn.
- Cát , nước, đất…
- giấy để trẻ gấp thuyền…
- Trẻ nắm được quá trình phát triển cây từ hạt.
- Phát triển óc quan sát, khả năng trả lời và đặt câu hỏi.
**********************************
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Khám Phá Khoa Học
Đề Tài: Bé Với Các Loại Hoa.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên các loại hoa, biết rõ các đặc điểm đặc trưng của một số loại hoa quen thuộc và ý nghĩa của việc trồng hoa làm cảnh đẹp.
-Trẻ biết trả lời trọn vẹn câu hỏi của cô. Tập cho trẻ khả năng phân tích so sánh.Ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng vệ sinh khi ăn và cách chăm sóc các loại hoa.
Giáo dục trẻ biết chăm sóc , bảo vệ các loại hoa.
II. CHUẨN BỊ:
Một số tranh ảnh về một số loại hoa.
Một số loại hoa quen thuộc như: hoa hồng , hoa cúc, hoa huệ, hoa loa kèn...
Thẻ từ tên các loại hoa
Đĩa hình các loại hoa,màn hình tv...
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:
Cả lớp hát cùng cô bài “ hoa trường em”
Trò chuyện về một số loại hoa
Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về các loại hoa trên màn hình,cô yêu cầu trẻ quan sát gọi tên các loại hoa, hôm nay cô cùng cả lớp tìm hiểu về các loại hoa này nhé!
Hoạt động 2:
Cô đã đi chợ mua về một số loại hoa để về trồng trong vườn trường cua mình đấy, các con chú ý lắng nghe cô đọc câu đố về loại hoa gì nhé?
Cô đọc câu đó về một số loại hoa như : hoa hồng, hoa huệ, hoa loa kèn, hoa cúc…,khi trẻ đoán xong tên hoa nào thì cô lần lượt cho trẻ xem loại hoa đó trên màn hình. Cô cho trẻ tìm hiểu về màu sắc ,cánh hoa , mùi thơm, lá hoa… như thế nào , cô cho trẻ nêu những đặc điểm nổi bật của một số loại hoa quen thuộc . cô cho trẻ nói được những điểm giống và khác nhau giữa các loại hoa.
Cô cho trẻ vận động và hát bài “ hoa trường em”.
Hoạt động 3: Trò chơi: “ tìm hoa cho cây”
Chia trẻ thành 3 tổ. Mỗi tổ có 1 bức tranh có các cây hoa hồng, cây hoa cúc , cây hoa huệ. Nhiệm vụ của trẻ là tìm hoa cho những cây hoa đó. Khi có hiệu lệnh “ bắt đầu” thì các tổ phải nhanh chóng tìm hoa cho cây, đội nào nhanh nhất là đội chiến thắng.
Luật chơi : phải gắn đúng hoa cho cây , hoa phải đúng với cây.
Kết thúc: đọc bài thơ “ hoa cúc vàng” rồi vào bàn tô màu tranh một số loại hoa không màu
Vệ sinh – ăn trưa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn bài buổi sáng
I.Mục Đích:
- Củng cố sự hiểu biết của trẻ về một số loại hoa.
- phát triển khả năng tập trung chú ý của trẻ
- giáo dục trẻ biết chăm sóc , bảo vệ các loại hoa.
Trẻ biết chơi một số trò chơi.
II.Chuẩn Bị:
Một số tranh, một số câu đố về một số loại hoa.
III.Hướng Dẫn:
Cô tập trung trẻ hát bài “ hoa trường em”
Cô dẫn dắt giới thiệu một số tranh về các loại hoa , cô đọc câu đố yêu cầu trẻ đoán tên loài hoa đó và nêu lên một số đặc điểm đặc trưng cua loài hoa mà trẻ đoán đúng tên.
Sau đo cô chia trẻ thành 2 tổ chơi trò chơi thi đua chọn hoa theo đúng yêu cầu của cô để cắm hoa vào bình. Tổ nào chọn đúng , được nhiều thì tổ đó thắng.
- Vệ sinh - bình cờ - trả trẻ.
****************************
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Những thay đổi cần thiết :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *********************************
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thể dục kĩ năng
Đề Tài: Bò Bằng Bàn Tay Cẳng Chân,Chui Qua Cổng
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng.
- Trẻ biết phối hợp chân nọ tay kia, khéo léo khi chui qua cổng.
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật ,tính nhanh nhẹn hoạt bát.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân bằng phẳng sạch sẽ .kẻ vạch bò.
- 2 cái cổng.
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Khởi động:
- Cho trẻ hát “hoa trường em”.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát là gì?
- bài hát nói về cái gì? .
- Cô cho trẻ kể một số loại hoa mà trẻ biết.
Cô đã vào rừng hái được rất nhiều hoa, bây giờ chúng ta hãy cùng nhau đi lấy hoa về nhé. Đường đến chỗ hoa rất khó khăn nên bây giờ chúng ta hãy cùng nhau vận động để rèn luyện sức khoẻ trước khi tham gia vào chuyến đi khó khăn vất vả của chúng ta nhé. Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.
* Trọng động:
* Bài tập phát chiển chung : Vận động theo nhạc bài hát : “ hoa trường em”
- Tay: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay.
- Lườn: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân.
- Chân: Ngồi khuỵu gối( tay đưa cao, ra trước)
- Bật: bật tách chân, khép chân.
Sau đó về 2 hàng ngang đối diện nhau.
Hoạt động 2: Để đến được chỗ lấy hoa, chúng ta phải bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng đấy.
* Vận động cơ bản:
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 kèm giải thích các động tác.
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu.
- Nào các con chúng ta thi xem ai bò không chạm vạch chui không làm đổ cổng nhé.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
*Hồi tỉnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi vào lớp.
Vệ sinh – ăn trưa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Làm Quen Văn Học
Đề tài: Sự Tích Hoa Hồng
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- Trẻ nắm bắt được trình tự và diễn biến câu chuyện.
- Trẻ thể hiện cảm xúc, biết lắng nghe cô kể chuyện.
- Phát triển khả năng tưởng tượng và khả năng suy đoán và ngôn ngữ mạch lạc.
- Giaaos dục trẻ biết tham gia hoạt động cùng tập thể , bàn bạc và thảo luận trong nhóm chơi.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh truyện “ sự tích hoa hồng”
- giáo cụ; tranh phông, nhân vật rời, mặt nạ nhân vật, bút.
5 tranh minh hoạ nội dung truyện.
- Thuộc bài hát “hoa trường em”.
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:
- Cho cả lớp hát “hoa trường em”
- Trò chuyện về một số loại hoa.
-cháu có biết có câu chuyện nào nói về sự tích một loài hoa không?
- Chúng mình cùng nhau tìm hiểu câu chuyện nhé!
Hoạt động 2: * cô kể chuyện:
- Cô kể lần 1: cô kể chuyện
- Cô kể lần 2: cô kể chuyện trích dẫn kết hợp theo tranh cùng câu hỏi định hướng.
- Cô kể lần 3: cô kể truyện diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ.
* Đàm thoại: cô dặt câu hỏi về nội dung câu chuyện cho trẻ trả lời nhằm giúp trẻ hiểu hơn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện, tên của nhân vật trong truyện.
Hoạt động 3 :
Cô chia trẻ thành 4 đội, mỗi đội 1 tranh minh hoạ của câu chuyện “ sự tích hoa hồng” nhưng các tranh không sắp xếp theo thứ tự nội dung . nhiệm vụ của 4 đội là sắp xếp theo nội dung và dán lên bảng theo thứ tự từ trái sang phải.
Bốn đội thi đua trong thời gian nhất định. Cô nhận xét kết quả chơi.
Trò chơi : cô cho trẻ chơi tập đóng kịch.
Kết thúc:
Cô tổ chức cho trẻ hát và vận động bài “ hoa trong trường”.
- Vệ sinh – bình cờ – trả trẻ.
****************************
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Những thay đổi cần thiết :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ****************************
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012
HĐCCĐ : LQVT
Đề tài : số 9 ( t1)
I/ Yêu cầu :
- trẻ biết Đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9.
- Cháu sử dụng kỹ năng đếm và nhận biết
- Gíao dục cháu có ý thức trong giờ học
Chuận bị
Không gian : trong lớp
- Đồ dùng có số lượng 9 để xung quanh lớp.
Ti vi, máy tính
Đồ dùng của trẻ : thẻ chữ số 7,8,9.
III/ Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động 1:
- Cô cho cháu hát bài “ hoa trường em” trích trong tuyển tập trẻ thơ hát
Các cháu vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói vềgì? Ngoài ra các cháu còn biết những loại hoa gì nưa nào? Hôm nay cô dạy các cháu đếm đến 9 nhận biết các nhóm có 9 đối tượng nhận biết số 9.
Hoạt động 2:
+ Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 8
Cô cho cháu chơi trò chơi nhắm mắt đếm hình , cháu hãy lên và nhắm mắt lại lấy hình trong rổ ra sau mỗi lần lấy cháu hãy đếm số lượng cuối cùng cháu đếm xem cháu lấy được mấy hình , thi xem bạn nào đếm được nhiều nhất là bạn ấy thắng
+ Tạo nhóm có 9 đối tượng , đếm đến 9 nhận biết chữ số 9
Cô cho cháu tất cả các bông hoa hồng và 8 bông hoa cúc xem 2 nhóm hoa có bằng nhau không? Nhóm nào nhiều hơn ?vì sao? cô và cháu cùng đếm số hoa hồng sau đó đếm số hoa cúc và gọi tên số mới “số 9”.
Muốn số hoa cúc nhiều bằng số hoa hồng ta phải làm gì ? cháu hãy đếm lại xem ? bây giờ số hoa cúc và số hoa hồng đều bằng mấy ?
Cháu hãy tìm xung quanh lớp những loại hoa nào có số lượng là 9 ?
Cháu hãy đem những bông hoa đi tặng bạn . sau mỗi lần bớt cô cho trẻ nói kết quả còn lại
Hoạt động 3:
+Luyện đếm đến 9
Cô cho cháu chơi trò chơi “ai biết thêm nữa” cô chuẩn bị 5-7 đồ chơi cho 1 nhóm chơi mỗi nhóm gồm 7-10 nhóm
Cách chơi : cô phát cho mỗi cháu lên chơi 1 đồ chơi , cô đặt đồ chơi đầu tiên và đếm 1 các chá
File đính kèm:
- MOT SO LOAI HOA.doc