* Trao đổi phụ huynh về sức khỏe ,học tập của các cháu
Trò chuyện với trẻ về 4 nhóm thực phẩm
Trò chuyện với trẻ về sức khỏe của trẻ
Trò chuyện về ích lợi của rau quả
Trò chuyện với trẻ về cách bảo vệ sức khỏe
Trò chuyện với trẻ về việc giữ vệ sinh sạch sẽ
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 28372 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề nhánh: Nhu cầu dinh dưỡng cho bé (Tuần 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 :Thực hiện từ ngày 15/10/đến ngày 19/10/2012
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, trò chuyện. diểm danh
* Trao đổi phụ huynh về sức khỏe ,học tập của các cháu
Trò chuyện với trẻ về 4 nhóm thực phẩm
Trò chuyện với trẻ về sức khỏe của trẻ
Trò chuyện về ích lợi của rau quả
Trò chuyện với trẻ về cách bảo vệ sức khỏe
Trò chuyện với trẻ về việc giữ vệ sinh sạch sẽ
Thể dục sáng
1. Khởi động: Cháu chuyển vòng tròn, đi các kiểu chân, khởi động nhẹ nhàng, Chơi trò chơi “Bóng bay”
2. Trọng động: Mỗi động tác thực hiện 4 lần- 4 nhịp.
- Hô hấp: Động tác3 : gà gáy
- Tay vai: Động tác 2
- Chân: Động tác 4
-Bụng lườn: Động tác 2
- Bật: Động tác 1
3. Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động học có chủ đích
- Tạo nhóm thêm bớt số lượng trong phạm vi 3
+ Trò chuyện về các chất dinh dưỡng
+ Chơi DG “Dung dăng dung dẻ”
- Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng cho bé
+ Hát “Bé khỏe bé ngoan, tập rửa mặt”
+ Đồng dao: “Nu na nu nống”
- Trườn sấp chui qua cổng
+ Hát đường và chân, bé khỏe bé ngoan
+Đồng dao thi đua nu na nu nống
-Thơ: “Thỏ bông bị ốm”
+ Hát “Tập rửa mặt” +Trò chuyện về vệ sinh sức khỏe cho bé
- Cắt dán thực phẩm Cho bé
+ Trò chuyện về các chất dinh dưỡng cho bé
+ Đồng dao cải “Lúa ngô là cô đậu nành”
- Dạy vỗ tiết tấu chậm “Càng lớn càng ngoan”
-Nghe nhạc: “Bé khỏe bé ngoan”
- Trò chơi:
Nhảy vòng
+ Trò chuyện về thời trang của bé
+ Đồng dao Nhảy lò cò
Hoạt động ngoài trời
* Quan sát có chủ đích
Quan sát nhà bếp
Gọi tên thực phẩm
Nói đúng các chất trong món ăn
Đố bạn biết mình chế biến món gì?
Quan sát chăm sóc vườn rau
* Trò chơi vận động * Trò chơi dân gian
+ Truyền thực phẩm + Kéo co
+ Mua đúng thực phẩm + Tập tầm vông
+ Thi xem ai tài + Lộn cầu vòng
+ Tạo dáng + Cặp kè
+ Tìm đúng rau + Chi chi chành chành
* Chơi tự do
Hoạt động góc
* Phân vai “Quầy bán hàng thực phẩm”:
- Chuẩn bị: Sân lớp rộng, một số thực phẩm tự tạo, đồ dùng, đồ chơi... cho cháu chơi
- Hướng dẫn cách chơi: Cô hướng dẫn gợi ý trẻ sắp xếp hàng hóa gọn gàng đẹp mắt? Muốn có khách đến mua phải như thế nào? Người mua hàng làm gì? ...? Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi như thế nào?....cho trẻ nói ý đồ chơi khuyến khích trẻ sáng tạo mở rộng nội dung chơi
*Xây dựng “Lắp ghép nhà máy chế biến thực phẩm”:
- Chuẩn bị: Sân lớp rộng, hộp sữa, gạch, nhà ghép, cây xanh, hoa.... cho cháu chơi
- Hướng dẫn cách chơi: Cô gợi ý hướng dẫn gợi ý trẻ chủ đề chơi, chọn vật liệu, ...Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ năng lắp, ghép, xếp chồng tạo ra nhà máy chế biến thự phẩm có sự sáng tạo của mình .
*Nghệ thuật:
+ Âm nhạc : Nghe và vận động theo các bài về bản thân
- Chuẩn bị: Góc âm nhạc, đĩa nhạc chủ đề bản thân, mũ dây nơ, nhạc cụ... cho cháu chơi
- Hướng dẫn cách chơi: Cô hướng dẫn gợi ý trẻ biết thể hiện nhịp nhàng theo giai điệu bài hát cháu tự nhiên khi biểu diển văn nghệ.... Có tinh thần thi đua khi chơi hát đối đáp và chơi TCÂN
+ Tạo hình : Cùng cô làm các thực phẩm từ nguyên phế liệu có sẵn
- Chuẩn bị: Ni lông màu, mút vụn, lõi mì, màu nước, đất nặn...và các dụng cụ tạo hình cho cháu chơi
- Hướng dẫn cách chơi: Cô hướng dẫn gợi ý trẻ cách sử dụng các vật liệu để cắt, xé, nặn vẽ...thành các loại thực phẩm, khuyến khích trẻ vận dụng các kỹ năng chơi sáng tạo và mở rộng nội dung chơi.
*Học tập &Đọc sách
+ Đọc sách: Xem sách truyện về thực phẩm cần thiết cho bé
- Chuẩn bị: Kệ sách truyện có dáng ký hiệu riêng của chủ đề... cho cháu xem....
- Hướng dẫn cách chơi: Cô dẫn gợi ý trẻ cách chọn sách, lật mở sách và đọc kể theo hình ảnh trong sách theo ý tưởng của cháu những chuyện theo tranh về thực phẩm...
+ Học tập: Thực hành các bài tập toán thêm bớt thực phẩm trong phạm vi 3
- Chuẩn bị: Một số học cụ toán thực phẩm và các bài tập mở thêm bớt trong phạm vi 3 cho cháu chơi
- Hướng dẫn cách chơi: Cô gợi ý hướng dẫn trẻ cách tạo nhóm, thêm bớt trong phạm vi 3 và làm các bài tập mở về số lượng trong phạm vi 3
*Thiên nhiên :
+ Chăm sóc cây cảnh : Chăm sóc bể cá cây cảnh
- Chuẩn bị: Góc thiên nhiên ở lớp và các dụng cụ chơi cát nước
- Hướng dẫn cách chơi: Cô hướng dẫn gợi ý trẻ cách chăm sóc bể cá, cây, lau lá...và tưới nước cho cây hoa....Trẻ có tình cảm tốt đẹp với môi trường thiên nhiên gần gũi.
+ Khoa học “Vật chìm vật nổi ”
- Chuẩn bị: Thau nước, sỏi, bi, mút ... đồ chơi cát nước cho cháu chơi
- Hướng dẫn cách chơi: Cô gợi ý thả các đồ vật đã chuẩn bị xuống nước và cho nhận xét vật nào chìm, vật nào nổi.......
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
- Trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay mặt sử dụng khăn lau và lau mặt đúng cách, ăn xong biết đánh răng…
- Trẻ biết các món ăn bữa ăn, ăn đủ các loại thực phẩm bổ dưỡng, ăn hết xuất, ăn không nói chuyện….
- Trẻ ngủ lấy gối nằm đúng chổ, ngủ ngon đủ giấc để tằng cường sức khỏe
Hoạt động chiều
Cho cháu làm bé vui học toán
+ Chơi dân gian “Lộn cầu vòng”
Dinh dưỡng: Trẻ tập pha sữa
+ Chơi “Chiếc túi kỳ lạ”
Rèn trẻ cách cầm kéo cắt họa báo
+ Chơi “Thi xem ai giỏi”
Cắt dán thực phẩm bé thích
+ Chơi “Đômino” về thực phẩm
Cho trẻ làm quen điệu nhảy cha cha cha
+ Hướng dẫn trẻ phụ cô lao động cuối tuần
Vệ sinh trả trẻ
- Cháu thu dọn đồ chơi, cô chải tóc gọn gàng cho cháu
- Cô và cháu xem lại vòi nước ,tắt quạt ,điện khi ra về
Nội dung
Hình thức và biện pháp
Kết quả
*Giáo dục
- Giáo dục cháu biết chăm sóc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt
- Trao dổi với phụ huynh cùng hướng dẫn chăm sóc trẻ .
- Trao đổi với phụ huynh thường xuyên nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh môi trường sạch và biết tắt nước khi làm vệ sinh xong
……………….
………………..
………………..
………………..
………………..
……………….
………………..
………………..
………………..
………………..
* Sức khỏe ,dinh dưỡng :
+ Trẻ biết giữ gìn sức khỏe của mình qua ăn uống, biết các bữa ăn trong ngày
+ Chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, béo phì
+ BHDD : Rèn trẻ tập pha sữa
* Phòng bệnh
+ Tiếp tục phòng tay chân miệng cho trẻ
+ Phòng bệnh viêm gan B.
+ Phòng chống suy dinh dưỡng, theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ
+ Phòng bệnh viêm não nhật bản
+ An toàn cho trẻ: Trẻ biết nói với người lớn khi bị lạc tên bố mẹ, địa chỉ hay anh chị….
* Tuyên truyền
+ Nuôi con bằng sữa mẹ, nuôi con mau lớn
+ Rèn luyện để trẻ có tư thế đẹp
+ Lựa chọn thực phẩm an toàn, thực phẩm tốt cho cơ thể….
+ Chủ đề : Nhu cầu dinh dưỡng cho bé
- Trao đổi với phụ huynh cùng nhắc nhở dạy cho trẻ biết ích lợi các bữa ăn…. mọi lúc mọi nơi
- Qua bản tin trao đổi với phụ huynh hiểu và cùng chăm sóc trẻ SDD và béo phì
- Liên hệ phụ huynh khuyến khích trẻ tự pha sữa uống cháu sẽ thích thú và thích uống sữa hơn….
- Treo tranh, bản tin, trao đổi với phụ huynh về tình trạng bệnh và cách phòng tránh các bệnh để trẻ khỏe mạnh
- Trao đổi với phụ huynh không để trẻ đi một mình và cùng dạy cho cháu biết tên bố mẹ, địa chỉ hay tên anh chị…
- Treo tranh tuyên truyền cho ba mẹ cùng xem
- Treo bản tin, cô trao đổi với phụ huynh cách giữ cho trẻ đi đứng và học tập có tư thế đẹp trong các hoạt động
- Treo tranh tuyên truyền, trao đổi với cha mẹ về những thực phẩm an toàn tốt cho các bé...
- Cô trao đổi PH về nội dung chủ đề dạy trẻ, vận động PH xin phế liệu làm đồ chơi tự tạo góc chơi
……………….
………………..
………………..
………………..
……………….
………………..
………………..
………………..
……………….
……………….
………………..
………………..
………………..
……………….
………………..
……………….
………………..
………………..
………………..
……………….
……………….
………………..
………………..
………………..
………………..
……………….
……………….
………………..
………………..
………………..
………………..
……………….
……………….
………………..
………………..
………………..
……………….
……………….
………………..
………………..
* Lễ giáo, nề nếp :
- Trẻ biết trả lời có dạ thưa, nói nguyên câu lễ phép và ứng xử nhã nhặn với bạn bè, người lớn...
- Tiếp tục rèn trẻ thao tác rữa tay lau mặt, đánh răng đúng cách biết rữa tay trước và sau khi đi vệ sinh bằng xà bông..
- Biết để đồ dùng đúng nơi qui định
- Biết nhặt bỏ rác vào thùng
- Hướng dẫn cho trẻ cách thưa dạ, trả lời và nhắc nhở trẻ thường xuyên .
- Phối hợp cùng với phụ huynh kiểm tra nhắc nhở trẻ thường xuyên thực hiện vệ sinh tốt đúng cách
- Phối hợp, trao đổi với phụ huynh nhắc nhở trẻ thường xuyên
- Phối hợp phụ huynh nhắc nhở trẻ và tuyên dương kịp thời….
……………….
………………..
………………..
………………..
……………….
………………
……………….
……………….
………………..
………………..
………………..
………………..
………………..
………………..
………………..
Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Ngọc Liên Hoàng Như An
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN :
Cho cháu lấy đồ chơi chơi tự do ở các góc
Trò chuyện với trẻ về bốn nhóm thực phẩm:
+ Các bạn ơi hôm nay các con được bố mẹ cho ăn sáng món gì vậy?
+ Trong các món ăn sáng các bạn kể gồm có những nhóm chất gì nào?
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển nhận thức: “ Tạo nhóm thêm bớt số lượng trong phạm vi 3”
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Kiến thức: Cháu biết phân biệt, so sánh các số lượng các nhóm thực phẩm có số lượng trong phạm vi 3, , nắm được cách chơi các trò chơi, biết chọn góc chơi theo ý thích và chơi thể hiện vai chơi, biết cách giữ gìn răng sạch.
- Kỷ năng: Rèn cháu khả năng chú ý tìm đếm các nhóm, cháu hứng thú tham gia hoạt động, biết vận dụng ngôn ngữ của trẻ trả lời câu hỏi tròn câu, đủ ý, biết thực hiện chải răng đúng thao tác.
- Thái độ: Giáo dục cháu biết ngoan ngoãn, biết chơi hòa đồng cùng bạn, biết vệ sinh thực phẩm là bảo vệ sức khỏe cho trẻ, biết giữ gìn vệ sinh thân thẻ.
2 . CHUẨN BỊ :
+ Đồ dùng của cô: Bố trí đồ dùng quanh lớp các thực phẩm cho trẻ tìm và đếm
+ Đồ dùng của cháu : Mỗi cháu có một rổ thực phẩm
3-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
@ Hoạt động mở đầu:
- Lớp hát “Càng lớn càng ngoan”
@ Hoạt động trọng tâm:
* Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 3
- Để khỏe mạnh mau lớn các bé phải làm gì? Đúng rồi phải ăn nay đủ chât dinh dưỡng, gồm những chất gì nào?
- Các con quan sát nói nhanh nhóm thực phẩm có số lượng 1,2,3 theo yêu cầu cô
- Cháu lên chọn nhóm thực phẩm
* Tạo nhóm thêm bớt thực phẩm trong phạm vi 3
Nhìn xem cô còn có những thực phẩm nào nữa nè!
- Các con chú ý xem có bao nhiêu hộp bơ nha! Chọn số tương ứng 3
- Còn chất béo nào nữa?
- Vậy các con nhìn xem có bao nhiêu chai dầu ăn nha! Chọn số tương ứng 2
- Vậy con thấy nhóm bơ và nhóm dầu ăn như thế nào so với nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?
- Muốn nhóm bơ bằng nhóm dầu ăn thì phải làm sao?
- Vậy 2 thêm 1 bằng mấy?
- Bây giờ nhóm bơ và nhóm dầu ăn như thế nào so với nhau?
- Ăn hết một chai dầu ăn, 3 bớt 1 còn mấy?
- Để 2 nhóm bằng nhau thì phải làm sao?
- Vậy 2 thêm 1 bằng mấy?
- Tưong tự cô thêm hoặc bớt trên 2 nhóm.
- Có 2 cách tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm đó là thêm vào hoặc bớt đi.
- Cô bớt dần 2 nhóm cho đến hết.
- Nào cô cháu ta cùng nhau đi chợ mua thực phẩm về nha! Lớp đọc “Dung dăng dung dẻ” cải biên
- Con đã chọn những thực phẩm gì?
- Con chọn 2 nhóm thực phẩm mua được xếp ra cô xem
- Hai nhóm thực phẩm con mua được như thế nào?
- Muốn cho nó bằng nhau mình làm sao?
- Cô cho cháu so sánh tạo tự bằng nhau trong phạm vi 3 chọn số tương ứng
* Trò chơi
# Trò chơi “ Thi xem ai tài”
- Lần 1: Trên đây có rất nhiều nhóm thực phẩm bé mua về chuẩn bị giúp mẹ nhưng chưa đúng số lượng 3 bạn nào tài lên chọn cho thêm vào cho đủ số lượng 3 và chọn số 3 tương ứng
- Lần 2:Trên đây có rất nhiều nhóm thực phẩm mỗi nhóm đều có gắn số nhưng chưa đúng với số lượng bạn nào tài lên thêm vào hay bớt đi sao cho đúng tương ứngvới chữ số của nó
+ Cô tổ chức trò chơi
- Cô bắt bài hát “Bé khỏe bé ngoan”
# Trò chơi “Đội nào tài”
- Chia lớp 3 đội, Khi có hiệu lệnh cô các đội lần lượt chạy lên chọn thêm bớt các nhóm thực phẩm gắn lên bảng theo yêu cầu của cô
+ Lần 1: Chọn sao cho tất cả các nhóm đều bằng 3
+ Lần 2: Chọn sao cho nhóm thực phẩm tương ứng với chữ số bên cạnh của nói
- Cô tổ chức trò chơi
@ Hoạt động kết thúc:
- Cháu hát bài “Tập thể dục sáng”
- Cháu hát vận động
- Cháu trả lời
- Cháu thực hiện
- Cháu gọi tên thực phẩm
- Cháu đếm và nói số
- Cháu kể tên
- Cháu đếm theo và nói chữ số
- Cháu trả lời
- Nhóm bơ nhiều hơn dầu ăn
- Thêm 1 dầu ăn nữa
- 2 thêm 1 bằng 3
- Bằng nhau, bằng 3
- 3 bớt 1 bằng 2
- Mua thêm 1 dầu ăn
- 2 thêm 1 bằng 3
- Cháu làm theo yêu cầu
- Cháu nghe cô nói
- Cháu đọc đồng dao, lấy đồ dùng
- Cháu trả lời
- Cháu chọn xếp và đếm
- Cháu chọn và đếm
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời
- Cháu nghe cô nói
- Cháu nghe cô nói
- Cháu chơi
- Cháu chuyển thành 3 hàng
- Cháu nghe cô nói
- Cháu tham gia chơi
- Cháu hát
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP:
- Chơi trò chơi : “ Chơi đu quay ”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
- Gọi tên thực phẩm: Qua trò chơi chiếc túi kỳ lạ cháu biết gọi tên thực phẩm và nhóm dinh dưỡng
-Trò chơi : + VĐ : “Mua đúng thực phẩm”
+ DG : “Tập tầm vông”.
- Chơi tự do : Cô bao quát lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC:
*Góc trọng tâm học tập: Thực hành các bài tập toán tạo nhóm thêm bớt thực phẩm trong phạm vi 3
*Các góc phụ:
- Góc xây dựng : Lắp ghép xí nghiệp chế biến thực phẩm
- Góc phân vai: Quầy bán hàng thực phẩm
- Góc âm nhạc: Nghe và vận động theo các bài về bản thân
- Góc khoa học: Vật chìm vật nổi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Cho cháu làm bé vui học toán
+ Chơi dân gian “Lộn cầu vòng”
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN :
Cho cháu lấy đồ chơi chơi tự do ở các góc .
Trò chuyện về sức khỏe của bé:
+ Nhìn xem sáng nay lớp mình các bạn thế nào? Bạn nào hôm nay nghỉ học vậy? Tại sao?
+ Để luôn khỏe mạnh đi học đều thì các bạn phải làm gì?
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển nhận thức: “Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng cho bé”
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Kiến thức: Cháu biết để lớn lên và khỏe mạnh ,cháu phải ăn uống đủ chất (đạm, vitamin, béo, bột đường), ngủ nghỉ đều độ, nhận biết được 1 số tau xanh, nắm được cách chơi các trò chơi , chơi thể hiện hoạt động mua bán thực phẩm
- Kỷ năng: Rèn cháu khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ. Cháu biết vận dụng ngôn ngữ của trẻ để nói lên sự hiểu biết của trẻ về sự cần thiết lớn lên, khỏe mạnh, biết ăn chin uống sôi là bảo vệ cho cơ thể trẻ và hứng thú tham gia hoạt động,
- Thái độ: Giáo dục cháu ngoan ngoãn, biết chơi hòa đồng cùng bạn , biết vệ sinh thực phẩm là bảo vệ sức khỏe cho trẻ, biết giữ gìn vệ sinh thân thẻ.
2. CHUẨN BỊ:
+ Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử, các đoạn phim về bé từ nhỏ đến lớn và các thực phẩm cho bé ....
+ Đồ dùng của cháu : Loto các nhóm thực phẩm, các món ăn
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
@ Hoạt động mở đầu :
Lớp hát “Càng lớn càng ngoan”
@ Hoạt động trọng tâm :
Trò chuyện đàm thoại :
- Các con biết mình lớn lên như thế nào không? Hãy nhìn xem bạn Trúc lớn thế nào nha!
- Cô trình chiếu cho trẻ xem và giới thiệu từng giai đoạn
+ Đây là hình bạn Trúc lúc nhỏ được 3 tháng (tương tự cô chỉ từng ảnh cho trẻ nhận xét đến ảnh cuối là lúc Trúc 4 tuổi bạn đang làm gì vậy? -Các con thấy bạn Trúc lớn không?
-Vậy các con biết nhờ đâu mà mình mau lớn và khỏe mạnh không nào?
-Đúng rồi các con mau lớn và khỏe mạnh là do ba mẹ và cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng cho các con ăn uống đay đủ các chất dinh dưỡng (cho trẻ xem các thực phẩm cần cho bé và giới thiệu cho trẻ hiểu) giúp các con mau lớn, khỏe mạnh, nhanh nhẹn và thông minh nữa.
* Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng :
- Để các con lớn lên và khỏe mạnh thì1 ngày cơ thê các con cần ăn những chất dinh dưỡng gì để hoạt động nào?
- Các chất dinh dưỡng đố có trong đâu?
-Hằng ngày con được ăn những bữa ăn nào?( cô gợi hỏi cho trẻ trả lời đủ các bữa ăn trong ngày)
-Trong các bữa cơm con được ăn những món ăn nào?( Cô gợi hỏi trẻ nói nhómđặc trưng của món ăn)
-Ngoài ra các con nhớ uống nước khi mình khác và uống nước sau khi ăn xong.
-Đố các con nếu mình bỏ ăn không chịu ăn thịt, ăn cá, không chị ăn trái cây, không chịu ăn canh …thì điều gì sẽ xảy ra?
-Đúng đó khi mình không ăn đủ các chất dinh dưỡng thì cơ thể sẽ yếu, mệt mõi, không chơi đùa, học tập cùng với các bạn được..
-Vậy muốn khỏe mạnh, mau lớn, thông minh học giỏi mình phải làm gì nào?( cô gợi hỏi cho cháu nói đủ ý)
-Và để trở thành …… “Bé khỏe bé ngoan”
• Tổng hợp : Chơi “Ai chọn nhanh”
-Trên đây cô có rất nhiều các món ăn (thực phẩm) các bạn sẽ lên chọn thực phẩm mà bạn búp bê cần nha! (cả lớp cùng chơi 1 trẻ lên lick chuột chọn)
VD: Chọn giúp mình thức ăn giàu chất đạm(thịt kho, cá chiên…)
- Cho các cháu chơi
-Ăn uống hợp vệ sinh là các con nhớ ăn những thức ăn vừa nấu xong, uống nước đun sôi để nguội. Không ăn nhqngx thức ăn để lâu ngày, những rau quả dập nát ôi thiu, không uống nước ngọt pha nhiều phẩm màu…để phòng tránh bệnh đau bụng nha!
-Và để giữ vệ sinh sạch sẽ trong ăn uống thì trước khi ăn các con phải làm gì?
-Nào chúng ta cùng rữa tay, rữa mặt. Mỡ nhạc “Tập rữa mặt”
• Trò chơi : Trò chơi “Dọn bàn ăn”
- Các bạn đã biết các thức ăn bổ dưỡng rồi! Bây giờ chúng ta sẽ thi nhau dọn bàn ăn! Cô sẽ chia làm nhiều nhóm chơi, mỗi nhóm chơi chọn các thực phẩm để chế biến thành các món ăn, bày thành 1 bàn ăn đủ các chất dinh dưỡng cho bữa ăn
- Nhóm nào dọn nhanh và đủ chất dinh dưỡng là thắng.
- Cháu đọc Nu na nu nống cải biên về nhóm chơi
- Cô tổ chức trò chơi
@ Hoạt động kết thúc :
- Lớp hát “Bé khỏe bé ngoan”
- Cháu hát đi tự do
- Cháu suy nghĩ
- Cháu chú ý xem cô giới thiệu
- Cháu nhận xét theo ý mình
- Dạ lớn
-Cháu trả lời
-Chú ý nghe cô nói
- Cháu nhìn và gọi tên các thực phẩm theo
- Cháu nói theo hiểu biết
- Cháu trả lời
- Ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều…
-Cháu kể các món ăn mình được ăn và món đó giàu chất ….
-Cháu chú ý nghe cô nói.
- Cháu tự nói: không lớn, đói, mệt, bệnh…
- Cháu nói theo hiểu biết của mình (ăn đủ các chất, tập thể dục…)
-Bé khỏe bé ngoan. Cháu hô to
-Cháu chú ý nghe cô nói cách chơi…
-Thịt gà, cá kho, tôm hấp…
- Cháu hứng thú tham gia chơi
- Cháu nghe cô nói
-Phải rữa tay mặt sạch sẽ
-Lớp hát vận động theo cô
-Cháu chú ý nghe cô nói cách chơi
- Cháu đọc đi về nhóm
- Cháu hứng thú tham gia
- Cháu hát vận động
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP:
Chơi trò chơi : “ Tạo dáng ”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
- Quan sát nhà bếp: Trẻ biết được các nhóm thực phẩm trong bữa ăn và món ăn mình được ăn hôm nay
- Trò chơi : + VĐ : “Truyền thực phẩm”
+ DG : “Kéo co”
- Chơi tự do : Cô bao quát lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC:
*Góc trọng tâm phân vai : Quầy bán hàng thực phẩm
*Các góc phụ:
- Góc xây dựng: Lắp ghép nhà máy chế biến thực phẩm
- Góc thư viện : Xem sách truyện về thực phẩm cần cho bé
- Góc tạo hình: Cùng cô làm các thực phẩm từ nguyên phế liệu có sẵn
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc bể cá, cây xanh góc thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Dinh dưỡng: Tập cho trẻ pha sữa
+ Chơi “Chiếc túi kỳ lạ”
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN :
Cho cháu lấy đồ chơi chơi tự do ở các góc
Trò chuyện về trang phục cho trẻ trong mùa đông
+ Mùa đông thời tiết lạnh hay nóng vậy các bạn? Hôm nay con đi học thấy thế nào?
+ Khi trời lạnh mình nên mặc trang phục nào cho phù hợp?
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển vận động: Trườn sấp chui qua cổng
1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Kiến thức : Cháu biết cách trườn phối hợp chân nọ tay kia liên tục, thẳng hướng và chui qua cổng không chạm làm đỗ cổng
- Kỹ năng : Rèn cháu biết nắm được các tư thế trườn, các cơ chân tay rắn chắc và chui khéo léo linh hoạt kheo leo
- Thái độ: Cháu biết cẩn thận khi chui qua cổng, biết giữ gìn sức khỏe, vệ sinh quần áo trang phục sạch sẽ và có tinh thần đồng đội thi đua với nhau...
2 . CHUẨN BỊ :
+ Đồ dùng của cô : Nhạc chủ đề,
+ Đồ dùng của cháu : Cổng chui, các vạch chuẩn
3.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động cháu
@ Hoạt động mở đầu:
* Khởi động: Chuyển đội hình vòng tròn đi các kiểu đi theo nhạc “Đường và chân”
@ Hoạt động trọng tâm:
* Trọng động
+ Bài tập phát triển chung:
- Tay vai: Động tác 3 :
- Chân: Động tác 2
- Bụng : Động tác 1
- Bật : Động tác 1 : Bật tại chổ
b/ Vận động cơ bản:
- Cô bắt giọng đọc “ nu na nu nống”
- Các con biết không bạn búp bê thấy các con học rất ngoan nên bạn búp bê có mời các con đến nhà bạn ấy đề dự một buổi tiệc đó. Nhưng đường đi tới nhà bạn ấy phải qua thảm cỏ mình phải trườn sấp và chui qua cổng mới vào được nhà đó. Bây giờ các con hãy chú ý bạn làm mẫu nha!
- Cháu làm mẫu lần 1 cho các bạn xem
- Cháu thực hiện mẫu 2 lần, lần 2 kèm giải thích cách trườn chui
+ TTCB: Nằm sấp hai tay và chân áp sát xuống sàn đầu ngẩn hướng về trước
+ TTVĐ: Khi nghe hiệu lệnh một tay co lấy đà bám đồng thời chân kia co đạp mạnh về trước cứ như thế co đạp chân nọ tay kia đến cổng ngồi dậy ôm gối cuối đầu chui qua cổng, chú ý kg để chạm cổng….
- Chọn cháu lên VĐ thử
- Cô cháu thực hiện lần lượt theo nhóm thi đua
- Cô cho cháu thực hiện lần cuối
* Hồi tĩnh :chơi uống nước
@ Hoạt động kết thúc:
- Cho cháu thư giãn .
- Cháu đi vòng tròn các kiểu chân
- Thực hiện 2 lần – 4 nhịp
- Thực hiện 4 lần – 4 nhịp
- Thực hiện 2 lần – 4 nhịp
- Thực hiện 2 lần – 4 nhịp
- Cháu hát đến gần cô
- Cháu nghe cô nói
-Cháu chú ý nghe cô giải thích
-Vài cháu vận động thử.
- Cháu thi nhau trườn sấp chui qua cổng..
- Cô cho cháu chơi “Uống nước”
- Cháu đấm lưng nhau…
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP:
- Chơi trò chơi : “ Giặt chiếu "
Phát triển ngôn ngữ: Thơ “ Thỏ bông bị ốm ”
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Kiến thức: Cháu hiểu nội dung bài thơ, nhớ thuộc thơ đọc diễn cảm cả bài thơ cùng bạn. Biết ăn uống hợp vệ sinh
- Kỷ năng: Rèn trẻ khả năng cảm nhận tác phẩm thơ, phát triển khả năng ghi nhớ…,trả lời mạnh dạn, hứng thú tham gia vào các hoạt động ...
- Thái độ: Giáo dục cháu biết giữ gìn sức khỏe, vệ sinh ăn uống sạch sẽ trong mọi sinh hoạt, biết nhườn nhịn bạn khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong hoạt động
2 . CHUẨN BỊ :
+ Đồ dùng của cô : Giáo án điện tử thơ “Thỏ bông bị ốm”
+ Đồ dùng của cháu : Mũ đội, trang phục cháu đóng vai
3.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô
Hoạt động cháu
@ Hoạt động mở đầu:
- Lớp hát theo cô “Trời nắng trời mưa”
@ Hoạt động trọng tâm
* Đọc thơ:
Để bảo vệ sức khỏe thì các con phải làm gì? Nếu không thì chuyện gì sẽ đến? Hãy lắng nghe nha!
Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm kèm câu hỏi gợi sự chú ý của trẻ
Cô đọc lần 2 kèm tranh rời
Thế các con biết thỏ bông bị sao không?
Lớp đọc thơ theo cô vài lần
Từng nhóm đọc thơ đối đáp
Cá nhân đọc thơ cả bài
.* Đàm thoại
Các con vừa đọc bài thơ nói về ai vậy?
Tại sao thỏ bông khóc?
Thỏ mẹ đã làm gì khi thỏ bông bị ốm?
Bác sĩ khám bệnh như thế nào?
Thỏ bông đau ở đâu?
Thỏ đã ăn uống những thứ gì mà đau bụng?
Bác sĩ khám bệnh đã nói gì với thỏ bông?
Thế qua bài thơ con thấy thỏ bông có ngoan không? tại sao?
Đúng rồi, thỏ bông không ngoan vì thỏ không biết giữ vệ sinh ăn uống nên bị đau bụng
Thế các con thích đặc tên bài thơ này tên gì?
Cô thấy các tên lớp mình đặc rất hay. Nhưng tác giả Phạm Hổ đặt là “Thỏ bông bị ốm”
Còn các con muốn khỏe mạnh, mau lớn chúng ta phải làm gì?
Mở nhạc “Tập rữa mặt”
* Trò chơi “ Đóng vai nhân vật”
Cô cho trẻ chọn vai chơi
Cháu lên chơi đội nón vai nhân vật đọc thơ thể hiện theo vai của mình
Cháu đóng vai cô bao quát
@ Hoạt động kết thúc:
Lớp hát bé khỏe bé ngoan
Cháu hát đi theo cô
Cháu trả lời
Cháu nghe cô nói
Cháu chú ý lắng nghe cô đọc
Cháu trả lời
Cháu đọc theo cô
Cháu đọc thi đua nhau
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu nghe cô nói
Cháu trả lời
Cháu nghe cô nói
Cháu trả lời
Cháu hát vận động
Cháu nghe cô nói
Cháu đọc thơ thể hiện vai
Cháu hát vận động theo nhạc
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
Nói đúng các chất trong món ăn: Qua trò chơi xúc xắc xúc xẻ trẻ nhận thẻ món ăn phải nói được các chất trong món ăn đó có gì?
Trò chơi : + VĐ : “Thi xem ai tài”
+ DG : “Lộn cầu vòng”
Chơi tự do : Cô bao quát lớp.
HOẠ
File đính kèm:
- Nhu cau dinh duong cho be.doc