A. MỤC TIÊU
I. Lĩnh vực phát triển thể chất:
- Phát triển 1 số cơ bản đi, chạy, nhảy , bật
- Phối hợp các vận động và các giác quan nhẹ nhàng, linh hoạt biết phối hợp 2 vận đông trong 1 giờ
- Biết tập luyện thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh thich nghi với sự thay đổi của thời tiết
- Trẻ có thói quen tốt trong vệ sinh ăn uống và biết tự gữi VS môi trường. Biết các yếu tố thiên nhiên có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống con người
2. Lĩnh vực phát triển thể chất:
- Trẻ có 1 số kiến thức sơ đẳng về 1 số hiện tượng tự nhiên, các nguồn nước tronh thiên nhiên( Đặc điểm trạng tháI ích lợi của nước), biết 1 số đặc trưng của mùa hè
- Mối quan hệ nắng , mưa, mây
- Một số hoạt động của con ngườ trong mùa hè
- Trẻ có khả năng so sánh quan sát, nhận xét các hiện tượng tự nhiên, biết vòng luân chuyển trong thiên nhiên.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ để gọi tên các sự vật hiện tượng, nguồn nước, một số đặc điểm nổi bật của mùa hè nắng nóng trời cao
- có khả năng diễn đạt bằng lời nói lên những gì mình quan sát được. Biết sử dụng các từ chỉ các hiện tượng thiên nhiên như nắng, mưa, gió, bão và những gì tạo ra hiện tượng đó
- Đọc thơ đồng dao nghe kể chuyện và các hiện tượng thiên nhiên mùa hè.
- Biết giao tiếp với mọi người xung quanh mạnh dạn, tự tin.
4. Lĩnh vực phát triển tình cảmvà XH:
- Biết yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên, có ý thức bảo vệ nguồn nước và cảnh quan môI trường
- Biết tiết kiệm nguồn nước sạch
- Có một số kỹ năng cần thiết, thói quen vệ sinh môi trường sống
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5143 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: nước và Các hiện tượng tự nhiên
A. Mục tiêu
i. Lĩnh vực phát triển thể chất:
- Phát triển 1 số cơ bản đi, chạy, nhảy , bật
- Phối hợp các vận động và các giác quan nhẹ nhàng, linh hoạt biết phối hợp 2 vận đông trong 1 giờ
- Biết tập luyện thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh thich nghi với sự thay đổi của thời tiết
- Trẻ có thói quen tốt trong vệ sinh ăn uống và biết tự gữi VS môi trường. Biết các yếu tố thiên nhiên có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống con người
2. Lĩnh vực phát triển thể chất:
- Trẻ có 1 số kiến thức sơ đẳng về 1 số hiện tượng tự nhiên, các nguồn nước tronh thiên nhiên( Đặc điểm trạng tháI ích lợi của nước), biết 1 số đặc trưng của mùa hè
- Mối quan hệ nắng , mưa, mây
- Một số hoạt động của con ngườ trong mùa hè
- Trẻ có khả năng so sánh quan sát, nhận xét các hiện tượng tự nhiên, biết vòng luân chuyển trong thiên nhiên.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ để gọi tên các sự vật hiện tượng, nguồn nước, một số đặc điểm nổi bật của mùa hè nắng nóng trời cao
- có khả năng diễn đạt bằng lời nói lên những gì mình quan sát được. Biết sử dụng các từ chỉ các hiện tượng thiên nhiên như nắng, mưa, gió, bão… và những gì tạo ra hiện tượng đó
- Đọc thơ đồng dao nghe kể chuyện và các hiện tượng thiên nhiên mùa hè.
- Biết giao tiếp với mọi người xung quanh mạnh dạn, tự tin.
4. Lĩnh vực phát triển tình cảmvà XH:
- Biết yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên, có ý thức bảo vệ nguồn nước và cảnh quan môI trường
- Biết tiết kiệm nguồn nước sạch
- Có một số kỹ năng cần thiết, thói quen vệ sinh môi trường sống
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Nhận ra vẻ đẹp của môi trường xung quanh trẻ. Biết yêu cái đẹp tạo ra cái đẹp
- Có khả năng nhận ra cái đẹp các SP tạo hình gữi gìn sản phẩm mình làm ra
II. Mạng nội dung:
Các nguồn nước trong thiên nhiên
Các trạng thái của nước
- Nước thể lỏng
- Nước thể cứng đá băng
- Bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước, cách sử dụng…. ích lợi của nước đối với đời sống con người, cây cối và mọi vật
- Vòng luân chuyển của nước: Nước, mây, mưa
- Mùa hè là mùa nóng nhất trong năm
- Mùa hè nắng nóng ,hay có mưa bão
- Khi đi nắng phải đội mũ nón
- Một số món ăn rau , củ, quả trong mùa hè
- Một số hoạt động trong mùa hè, nghỉ mát thể thao , du lịch
- Gữi gìn VS cơ thể: Chăm tắm giặt mặc quàn áo có chất liệu mát
III. Mạng hoạt động:
* Tạo hình: Vẽ những giọt mưa , tô màu bức tranh,
* Âm nhạc: Cho tôi đi làm mưa với, Mùa hè đến, Trời nắng , trời mưa
- Nghe hát: Mưa rơi, tu hú kêu
- Trò chơi ai nhanh nhất
* KPKH:
- Trò chuyện về nguồn nước nhu cầu không thể thiếu được của con người, cần tiết kiệm gữi vệ sinh nguồn nước, biết lợi ích của nguồn nước
- Biết đặc điểm đặc trưng của mùa hè
* Toán: DT nhận biết sự khác biệt rõ nét về SL của 2 nhóm đồ vật
* Văn học:
- Đọc thuộc các bài thơ mưa rơi, cầu vồng. Được nghe cô kể chuyện giọt nước tý xíu
- Biết sử dụng từ để gọi tên các sự vật hiện tượng, nguồn nước, một số đặc điểm nổi bật của mùa hè: Nắng , nóng, trời cao
- Đọc thơ đồng dao , nghe cô kể chuyện các hiện tượng tự nhiên
* Tạo hình: Biết yêu cái đẹp thiên nhiên có ý thức bảo vệ nguồn nước và cảnh quan môi trường, biết tiết kiệm nước sạch
- Có một có một số kỹ năng cần thiết, thói quen vệ sinh môi trường.
* Vận đông: Ném trúng đích thẳng đứng, chạy 12m, trườn sấp đập bóng
- GD dinh dưỡng và ATTP cho trẻ
- Trẻ có thói quen tốt trong vệ sinh ăn uống và tự vệ sinh cá nhân, gữi gìn vệ sinh môi trường
- Biết các yếu tố thiên nhiên có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và đời sống con người
- Khuyến khích trẻ ăn hết xuất.
Chủ đề nhánh: nước và một số hiện tượng tự nhiên
(Từ ngày4 tháng 4 đến 8 tháng 4 năm 2011)
I. Thể dục sáng
1. Yêu cầu; Trẻ biết nghe nhạc chạy ra sân dàn hàng tập các động tác theo cô
2. Chuẩn bị: Quần áo dày dép trẻ gọn gàng
3. Tiến hành
a. Khởi động: Tập theo bài đồng hồ báo thức
- Chạy xếp hàng,dàn hàng tập các động tác xoay cổ tay, xoay cánh tay, xoay đầu gối
b. Bài tập phát triển chung: tập theo bài “ Nắng sớm”
- Tay vai: Hai tay đưa lên ngang hạ xuống, nâng lên
- Chân: Thay nhau đưa từng chân ra phía trước
- Bụng: Một tay chống hông giơ lên cao nghiêng người sang từng bên
- Bật : Chụm tách chân
c. Điều hòa: Tập theo bài : “ Con công hay múa”
- Tập các động tác thả lỏng toàn thân hai chân thay nhau đá duỗi ra thả lỏng từ cao xuống thấp từng tay một
- Chơi trò chơi theo lời của cô. Trò chơi: con muỗi
II. Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: Quan sát nước sạch, bẩn
- Trò chơi: Nhảy qua suối
- Chơi tự do :
1. Yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ được hít thở không khí trong lành
- Trau dồi óc quan sát, khả năng ngôn ngữ cho trẻ
- Giúp trẻ nhận biết được nước sạch , nước bẩn
-Trẻ chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi thỏa mái
2. Chuẩn bị:
- Hai chậu nước sạch và bẩn một ít cát, vòng bóng , phấn...
- Sân trường sạch sẽ bằng phẳng, trang phục của cô trẻ gọn gàng
3. Hướng dẫn:
a. Hoạt động có chủ đích: Quan sát nước sạch, bẩn
- Cô cùng trẻ ra sân ở nơi đã chuẩn bị sẵn 2 chậu nước cô cùng trẻ quan sát
- Con có nhận xét gì về 2 chậu nước này? Vì sao con biết chậu nước này sach còn chậu nước kia bẩn?
- Cô cho tre quan sát vì sao chậu nước đó lại bẩn. Làm như thế nào để chậu nước luôn luôn sạch
GD trẻ bảo vệ nguồn nước ăn
b. Trò chơi VĐ: Nhẩy qua suối
- Cô vạch phấn thành 2 đường song song cách nhau 30 cm làm suối
- Cách chơi cô cho trẻ đầu hàng nhảy thật nhanh qua suối khi có hiệu lệnh của cô, sau đó chạy về cuối hàng đứng và bạn tiếp theo lại lên nhảy cứ như thế cho đến hết tổ nào hết là thắng cuộc.
- Luật chơi: Ai không nhảy qua suối và phải quay lại để tiếp tục nhảy
c. Chơi tự do:
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi
III. Hoạt động góc
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và chơi đúng vai của mình đã nhận, có 1 số kỹ năng đơn giản. Biết sử dụng chức năng đồ chơi trong nhóm
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng khu công viên...
- Có kỹ năng cầm mở sách, thích tìm hiểu những hình ảnh nội dung bài thơ, câu truyện, biết qua trình hình thành của nước mưa.
- Trẻ thực hành các kỹ năng đã học để tạo ra một số sản phẩm xé, dán mây, mưa mặt trời....
- Trẻ ham thích tìm hiểu và hứng thú với các hoạt động trải nghiệm ở góc thiên nhiên. Biết mô tả những gì cô và các bạn cùng làm.
2. Chuẩn bị:
- Bộ đồ chơi pha nước giả khát ca, cốc, thìa khay làm đá các loại hoa quả nhựa......, bàn ghế cho trẻ hoạt động
- Các loại vật liệu như gạch gỗ. Cây cảnh và một số đồ chơi ngoài trời
- Sách tranh ảnh theo chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên
- Một chậu nước đầy lá cây, cát, bọt biển, mút xốp......
- Giấy vẽ, bút màu, hồ dán và một số tranh vẽ chưa tô màu
3. Tiến hành :
* Bước 1: Thỏa thuận trước khi chơi :
- Cho cả lớp hát bài hát cho tôi đi làm mưa với
- Cô cùng trẻ trò chuyện về các chủ đề, các góc chơi . Các con thích chơi ở góc nào? Để buổi chơi được vui vẻ chúng mình phải chơi như thế nào? Cô giới thiệu một số đồ chơi mới như vắt quả, khay làm đá
- Góc xây dựng muốn xây bến xe khách thì ở góc xây dựng cần những gì? ai sẽ làm nhóm trưởng giới thiệu và chỉ huy các bạn xây dựng nhé.
* Bước 2: Tiến hành chơi
- Cô phân vai chơi quan sát chơi cùng trẻ dạy trẻ biết xắp xếp đồ dùng đồ chơi hợp lý.
- Cho trẻ vào góc chơi cô nhắc trẻ lấy thẻ…
- Cô quan sát và cùng chơi với trẻ,cô động viên những trẻ nhhơi ở gút nhát vào chơi với các bạn
- Cô giáo sẽ là người liên kết các nhóm và bao quát chung khuyến khích trẻ chơi
* Bước 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô nhắc nhở trẻ ở tại nhóm chơi nhận xét góc chơi. Sau đó cho trẻ đi thăm quan các góc tạo hình, xây dựng, cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình. Hỏi trẻ công trình các bạn xây như thế nào?
- Cô nhận xét buổi chơi: Cô tuyên dương một số bạn chơi ngoan và có sản phẩm đẹp nhắc nhở trẻ chơi chưa đúng còn hay chạy lung tung còn tranh giành đồ chơi của bạn. Nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi đúng nơi qui định
IV. Hoạt động chiều
- Vệ sinh, ăn quà chiều
- Ôn bài học buổi sáng
- Dạy trẻ biết gữi gì vệ sinh khi thời tiết thay đổi, có ý thức bảo vệ nguồn nước. Biết rửa tay bằng nước sạch
- Tuyên dương phát phiếu bé ngoan vui chung cuối tuần
- Trả trẻ trao đổi với phụ huynh
Kế hoạch thực hiện
HĐ
Tuần 31 ( từ ngày 4 đến ngày 8 /4 /2011)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về trường/ lớp, đồ dùng, đồ chơi trong sân trừơng
TD sáng
- Cho trẻ tập TD theo lời bài hát (Đi đều, Đồng hồ báo thức, con công...)
- Tập theo nhạc
HĐCCĐ
* VĐ
- Trườn theo hướng thẳng
* ÂN
- Cho tôi đi làm mưa với ( CH)
* Toán
- Nhận biết khác biệt rõ nét về chiều dài của 2 đối tượng…
* MTXQ
- Trò chuyện về lợi ích của nguồn nước
* Thơ:
Mưa rơi
* Tạo hình
- Vẽ mưa
*ÂN
- Cho tôi đi làm mưa với
HĐG
- Góc XD: Xây công viên nước
- Góc PV: Cửa hàng giải khát
- Góc TH: Xé dán, mây, mưa, mặt trời
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
HĐNT
- Quan sát nước sạch, bẩn
HĐC
- Vệ sinh, ăn quà chiều.
- Ôn bài học buổi sáng
- Chơi TC: Nu na, nu nống
- Tuyên dương, trả trẻ, Vui chung cuối tuần, trao đổi với phụ huynh
Thứ 2 ngày 4 tháng 4 năm 2011
Vận động
Trườn theo hướng thẳng
I. Yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết trườn theo hướng thẳng
2. Kỹ năng:
- Phát triển các cơ tay, luyện vận động cơ bản
3. Thái độ: Rèn tính mạnh dạn tự tin trong khi luyện tập. Thực hiện đầy đủ các động tác trong bài thể dục theo yêu cầu của cô.
II. Chuẩn bị:
- Sàn lớp, quần áo của cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Khởi động: Làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu, đi thường, đi mũi chân, đi thường đi gót, đi thường chạy chậm , chạy nhanh chạy chậm về hàng
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung
Tay: Hai tay thay nhau đưa lên cao,
Chân: Đứng kiễng chân
Bụng: Gõ tay vào đầu gối
Bật: Bật tiến về phía trước
- Cho trẻ dồn 4 hàng thành 2 hàng quay mặt vào nhau
b. VĐCB: Trườn theo hướng thẳng
- Cô làm mẫu lần 1 + 2 PTĐT:
- Đầu tiên cô đứng vào TTCB: Cô nằm xuống sát sàn và trườn kết hợp tay nọ chân kia theo hướng thẳng sau đó cô đứng lên và đi về cuối hàng đứng.
- Cho 2 trẻ lên thực hiện cho cả lớp quan sát
- Cho lần lượt trẻ lên trẻ thực hiện thi đua giữa 2 tổ
*
Cô mời từng nhóm trẻ lên tung và bắt bóng bằng 2 tay. Mỗi trẻ thực hiện 2 lần sau đổi nhóm khác
4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp
Nối đuôi nhau đi theo cô làm đoàn tàu
6 lần- 4 nhịp
4 lần- 4 nhịp
6 lần- 4 nhịp
4 lần- 4 nhịp
- Quan sát cô thực hiện mẫu và PTĐT
- 2 Trẻ lên thực hiện
-Trẻ lần lượt lên thực hiện
- Đi nhẹ nhàng xung quanh lớp
Âm nhạc
Cho tôI đI làm mưa với ( CH)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát nhớ tên bài hát, tên tác giả bài cho tôi đi làm mưa với. Hiểu nội dung bài hát
2. Kỹ năng: Trẻ thuộc bài hát hát đúng và thể hiện tình cảm của mình qua bài hát
- Chú ý nghe cô hát
3. Thái độ: Trẻ biết một số nguồn nước, tác dụng và cách bảo vệ các nguồn nước.
-ND tích hợp văn học mưa rơi
II. Chuẩn bị:
- Đàn bài hát cho tôi đi làm mưa với, chú bộ đội và cơn mưa.
- Một số viên sỏi
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú:
- Cả lớp đọc bài thơ mưa rơi.
- Các con vừa đọc xong bài thơ nói về gì? Những hạt mưa rơi xuống đã đem lợi ích gì?
- Có một nhạc sỹ rất muốn mình làm những hạt mưa rơi các con nghe cô hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” tác giả Hoàng Hà.
2. Dạy trẻ hát:
- Cô hát lần1: Giới thiệu tên bài, tác giả
ND: Mưa giúp cho con người chúng ta rất nhiều . Mưa làm cho được cây xanh lá hoa thì tốt tươi hơn chính vì thế tác giả muốn mình làm những hạt mưa giúp ích cho đời để không phí hoài.
- Cô hát lần2+ minh họa
* Dạy trẻ hát: Hát theo cô nhiều lần. Hát theo tổ , nhóm
- Bạn trai, bạn gái,
- Hát to hát nhỏ, Nhóm hát, cá nhân hát
- Hát nối tiếp theo tay cô
- Nhắc trẻ khi hát nghe nhạc và hát đúng lời bài hát
3. Nghe hát :
- Các con ạ những hạt mưa không chỉ là đem lại màu xanh cho cây lá và còn đem đến niềm vui cho các chú bộ đội đang làm nhiệm vụ các con hãy nghe cô hát bài chú bộ đội và cơn mưa do nhạc sỹ Tô Đông Hải sáng tác
- Cô hát lần2 hỏi tên bài hát tác giả
ND: Chú bộ đội đang làm nhiệm vụ bất chợt gặp cơn mưa và chú đã thấy mình như những đứa trẻ thơ khi thấy những giọt mưa bay, lượn quanh mình và chú đã cất tiếng hát.
- Cô hát lần2
4. Trò chơi: Chuyền sỏi
- Cô nói cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi theo cả lớp nhóm 2- 3 nhóm
- Cả lớp hát lại bài hát cho tôi đi làm mưa với.
- Lớp đọc bài thơ
- Cho con người và cây cối
- Chú ý nghe cô hát nhớ tên bài hát, tên tác giả- xem cô VĐ
- Hát theo nhiều hình thức khác nhau
- Lắng nghe cô hát
- Hiểu nội dung bài hát nghe
- nghe cô nói cách chơi và chơi hứng thú chơi trò chơi
- Cả lớp hát lại bài hát cho tôi đi làm mưa với
* Đánh giá trẻ:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...
Thứ 3 ngày 5 tháng 4năm 2011
Toán
Nhận biết khác biệt rõ nét về sl của 2 nhóm đồ vật nhiều hơn- ít hơn
I. Yêu cầu;
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết nhiều hơn – ít hơn các nhóm đối tượng SD đúng từ nhiều hơn ít hơn.
2. Kỹ năng: Trẻ có óc quan sát và so sánh nhiều hơn ít hơn
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết lợi ích của nguồn nước và cách sử dụng nước
II. Chuẩn bị
- Một số cốc nhiều và ít
- Vở bé làm quen với toán. Bút sáp
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú:Hát bài hát cho tôi đi làm mưa với
- Trò chuyện với trẻ về môi trường
- các con thường được bố mẹ mua những loại nước gì?
- Các con cần uống nước như thế nào?
2. Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của 2 nhóm đồ vật sử dụng đúng từ nhiều hơn ít hơn:
- Trò chơi: Chiếc hộp bí ẩn
- Cô và trẻ đoán xem trong hộp có gì?
- Cho trẻ khám phá
- Sau đó cô giới thiệu một cốc nước SL nhiều và cốc nước ít và hỏi trẻ
- Đố các con biết trên bàn cốc nước nào có SL nhiều nhất?
- Cốc nào có lượng ít nhất
- Nhiều hơn là mấy ? ít hơn lá mấy
- Lấy 2 cốc nước cho trẻ phân biệt cốc nào nhiều hơn và cốc nào ít hơn?
- Vì sao con biết?
- Cho trẻ dùng thước đo?
- Cốc này có vị như thế nào?
- Cung cấp chất gì cho cơ thể
- Trước khi uống các con phải làm gì?
* Cho trẻ làm quen với vở toán.
- Lớp hát bài hát cho tôi đi làm mưa với
- Trả lời cô
- Chú ý và đoán xem trong hộp có gì?
- Cùng khám phá với cô
- Cốc to
- Phân biệt cốc nào nhiều cốc nào ít
- Trẻ nếm và trả lời cô
- Trẻ làm quen với vở toán
Thứ 4 ngày 6 tháng 4 năm 2011
MTXQ
Trò chuyện về lợi ích của nguồn nước
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ hiểu được nước rất cần thiết đối với con người trong cuộc sống, thực vật, động vật, trong sản xuất
2. Kỹ năng: Trẻ nhanh nhẹn chú ý quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước, tác hại khi con người, đông thực vật trong sản xuất khi thiếu nước, trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch.
II. Chuẩn bị
- Giáo án, tranh ảnh
- Trẻ cây xanh , chậu cá, các chậu hoa thau đựng nước, xô tưới nước, vợt
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú:
- Cả lớp hát theo nhạc bài hát cho tôi đi làm mưa với?
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát các bạn nhỏ muốn làm gì để giúp cho đời?
Các bạn biết vì sao có mưa không?
- Nước dùng để làm gì?
- Không có nước điều gì sẽ sảy ra?
- Để biết nước quan trọng như thế nào lớp mình hôm nay sẽ tìm hiểu sự diệu của nước nhé.
2. Quan sát sự diệu kỳ của nước đối với con người
- Khi nào các bạn mới được uống nước?
- Không có nước con người sẽ như thế nào?( Xem tranh bạn nhỏ đang uống nước)
- Bạn nhỏ đang làm gì? Nếu không có nước thì chúng ta sẽ như thế nào?
- Hằng ngày các bạn dùng nước để làm gì?
- Buổi trưa các bạn thường dùng nước để làm gì cho cơ thể mát mẻ?
- Các con còn biết nước còn dùng để làm gì nữa? ( nấu cơm, rửa rau, lau nhà….) Cho xem hình ảnh rửa tay, bơi lội, rửa rau, tắm)
- Nếu không có nước con người sẽ như thế nào?
=> Thiếu nước con người sẽ không sống nổi, sẽ chết vì khát vì cơ thể ta chiếm 70% là lượng, thiếu nước cơ thể sẽ không tiếp thu các chất dinh dưỡng và không có nước dùng trong sinh hoạt hằng ngày( Tắm gội , nấu ăn….)
* Sự kỳ diệu của nước đối với động vật
- Nước có thể làm cho động vật sống và không chết khát, vì vậy động vật cũng như chúng ta rất cần nước
Quan sát chậu cá
- Cá sống trong môi trường nào?
- Cho trẻ vớt cá ra ngoài
- Không có nước cá sẽ như thế nào
=> Cô nhấn mạnh động vật cũng như chúng ta cũng rất cần nước và không có nước các loài cá sẽ không có nước để bơi.
* Sự kỳ diệu của nước đối với thực vật
Cây xanh cũng như động vật cũng rất cần nước
- Cho trẻ quan sát 2 chậu nước 1 chậu cây tươi tốt 1 chậu cây khô héo
- Vì sao cây này lại khô héo vậy
- Muốn được cây tươi tốt chúng ta phải làm gì?
- Cho trẻ xem tranh ruộng khô héo và ruộng lúa tươi tốt
- Cho trẻ so sánh 2 bức tranh
- Muốn cây tươi tốt thì chúng ta phải làm gì?
Cây xanh cũng như các động vật khác rất cần nước nếu không có nước cây sẽ khô héo cây sẽ không nảy mầm được
=> Nếu không có nước thì hoa màu sẽ khô héo, không được mùa nếu thiếu nước không trồng được rau….
Tóm lại: Nước rất cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta nếu không cónước thì mọi thứ sẽ chết, con người sẽ chết vì khát
GD các con phải biết tiết kiệm nước khi rửa tay phải đóng vòi nước không được đổ nước bỏ đi khi chưa được sử dụng
3. Trò chơi:
- Co cho trẻ chơi trò chơi tưới hoa
- cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội khi cô nói bắt đầu thì 2 bạn đầu hàng đi múc nước tưới hoa thật nhanh và đi về cuối hàng đứng và cho bạn tiếp theo lên
- Chú ý mỗi bạn chỉ được tưới 1 chậu hoa sau đó truyền cho bạn kế tiếp….
-Hát theo nhạc bài hát
- Trẻ trả lời
- Nghe cô nói
- Quan sát cây xanh
- Trẻ trả lời
- Nghe cô nói
- Trẻ trả lời
- Nghe cô nói
- Trẻ trả lời
- Nghe cô nói
- Chơi trò chơi
* Đánh giá trẻ :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thơ
Mưa rơi
I. Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ , đọc thơ rõ ràng hiểu nội dung, biết tác giả
- Qua bài thơ giúp trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ
- Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm, vui tươi biết ngắt nghỉ đúng nhịp
Thái độ:
- Giáo dục trẻ khi qua đường nhớ đi bên phải và quan sát biển báo giao thông
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ thơ, câu hỏi đàm thoại
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức lớp:
-Cả lớp hát bài hát cho tôi đi làm mưa với.
- Bài hát nói về cái gì?
- Mưa có lợi ích gì? cho con người và cây cối…..
- Có 1 bài thơ do nhà thơ Minh Huệ sáng tác nói về những hạt mưa các con chú ý lắng nghe cô đọc nhé.
2. Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô đọc thơ lần1 : Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
ND: Từng hạt mưa rơi đều đều tí tách xuống cánh đồng để cho cây lá được tốt tươi đâm chồi nảy lộc.
Cô đọc thơ lần 2 qua tranh minh hoạ:
3 Trích dẫn và đàm thoại:
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì? Do ai sáng tác
- Bài thơ nói về điều gì? Mưa rơi như thế nào?
“ Tí tách đều đều……….mưa rơi”
- Mưa xuống đã đem điều gì cho cây cối?
“ Mưa xanh cây lúa…….đâm chồi”
- Hạt mưa đều đều như vậy là mưa to hay mưa nhỏ? Khi ra ngoài trời gặp mưa thì các con phải làm gì?
3. Dạy trẻ đọc thơ:
- Đọc thơ theo cô nhiều lần, đọc theo tổ, nhóm, và các hình thức to, nhỏ, nối tiếp
- Hỏi lại tên bài thơ, lớp đọc lại bài thơ 1 lần nữa
- Cả lớp hát bài hát cho tôi đi làm mưa với
- Lớp hát bài hát cho tôi đi làm mưa với
- Trẻ trả lời
- Chú ý nghe cô đọc thơ và hiểu nội dung bài thơ
-
- Quan sát tranh
Mưa rơi do nhà thơ Minh Huệ sáng tác
- Tí tách, từng giọt
- cây cối tốt tươi
- Biết mặc áo mưa…
Đọc thơ theo cô nhiều lần
*Đánh giá trẻ cuối ngày: …………………………………………………..
……………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 7tháng 4 năm 2011
Tạo hình
vẽ mưa
I . Yêu cầu :
- Kiến thức : Trẻ biết vẽ những nét sổ thẳng dài và những nét ngắn từ trên xuống dưới
- Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ
- Kỹ năng : Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút vẽ các nét thẳng dài, thẳng ngắn để tạo thành mưa
- Thái độ : Giáo dục trẻ khi gặp trời mưa phải mặc áo mưa, che ô.
II. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô vẽ mẫu cảnh trời mưa cho trẻ quan sát
- Bút, vở cho trẻ vẽ
- Nhạc bài hát trời nắng, trời mưa, cho tôi đi làm mưa với
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú:
- Cho cả lớp hát bài hát cho tôi đi làm mưa với
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì? Nước mưa rơi từ đâu tới
xuống? Như thế nào là mưa to?
- Như thế nào là mưa nhỏ?
2. Quan sát tranh mẫu:
- Cô có bức tranhvẽ gì ?
- Các con thấy bức tranh vẽ trời mưa to hay mưa nhỏ?
- Cô vẽ mưa to như thế nào?
- Bầu trời khi có mưa to thì có màu gì?
* Cho trẻ quan sát tranh vẽ trời mưa nhỏ
- Khi gặp mưa các con phải như thế nào?
* Cô vẽ mẫu:
- Cô cầm bút bằng tay nào, hướng dẫn trẻ cách cầm bút. Cô vẽ những hạt mưa nhỏ là những nét thẳng ngắn từ trên xuống dưới, những hạt mưa to vx bằng những nét thẳng siên dài. Các con thấy cô tô màu như thế nào?
3. Trẻ thực hiện
Cô bao quát hướng dẫn lớp, khuyến khích trẻ thực hiện, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng, và khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình và sáng tạo
4. NXSP: Mang bài lên
- Trẻ lên nhận xét bài bạn, bài mình
- Con thích bài bạn nào? Vì sao con thích bài đó.
- Cô nhận xét bài đẹp và bài chưa làm xong động viên trẻ giờ sau cố gắng
- Lớp hát bài hát cho tôi đi làm mưa với
- Lớp hát
- Cho tôi đi làm mưa với
- Bài hát nói về mưa
- Mưa từ trên trời xuống
- Hạt mưa to, mưa nhẹ
- Tranh vẽ mưa
- Vẽ những nét thẳng dài
- Màu nâu,đen…
- Quan sát cô vẽ mẫu
- Trẻ thực hiện
- Chỉ bài mình thích
- Nghe cô nhận xét
- Lớp hát bài hát
* Đánh giá trẻ :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...
Thứ 6 ngày 8tháng 4 năm 2011
Âm nhạc
Cho tôI đI làm mưa với (VĐ)
I. Yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát em tập lái ô tô , biết cách vận động nhịp nhàng theo lời bài hát một cách nhịp nhàng, thích chơi trò chơi
2. Kỹ năng: Trẻ hát đúng lời bài hát , kết hợp vỗ tay đều theo nhịp bài hát, chú ý nghe cô hát
3. Thái độ: Biết khi trời mưa phải mặc áo mưa, che ô.
II. Chuẩn bị:
- Đàn nhạc bài hát cho tôi đi làm mưa với, Mưa rơi dân ca xá
- Mỗi trẻ 1 hạt sỏi
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.ổn định tổ chức :
- Cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài hát
- Cả lớp hát theo nhạc bài hát 1 lần
Co thấy cả lớp mình đã thuộc bài hát này rồi để bài hát thêm vui hơn cô sẽ dạy các con hát và vỗ tay nhé.
2. Dạy vận động:
- Cô làm mẫu lần1: Hỏi trẻ cách vỗ như thế nào?
- Cô làm mẫu lần 2: phân tích cách vỗ đệm theo phách cho trẻ nghe
- Lần 3 làm mẫu hoàn chỉnh
* Dạy trẻ vận động theo cô nhiều lần cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý sửa sai kỹ năng vận động cho trẻ
3. Nghe hát: Chú bộ đội và cơn mưa
Các con ạ những hạt mưa rơI không chỉ đem lạ màu xanh cho cây lá mà mưa còn đem niềm vui đến cho các chú bộ đội đang làm nhiệm vụ các con hãy nghe cô hát bài hát chú bbộ đội và cơn mưa do nhạc sỹ Tô Đông Hải sáng tác
- Cô hát lần 1: Hỏi tên bài hát, tác giả
ND: Chú bộ đội đang làm nhiệm vụ bất chợt gặp cơn mưa và chú thấy mình như trẻ thơ khi thấy những hạt mưa bay, lượn quanh mình và chú đã cất tiếng hát.
- Cô hát lần2
4. Trò chơi: Chuyền sỏi
- Cô nói cách chơi và luật chơi
- Cho cả lớp chơi, chơi theo nhóm
- Cả lớp vỗ tay theo đệm bài hát cho tôi đi làm mưa với
- Nghe nhạc đoán tên bài hát
- Trẻ nói cách vỗ
- Quan sát cô vận động mẫu
- Lớp hát và vận động theo nhiều hình thức
- Nghe cô hát bài hát nghe và hưởng ứng cùng cô
- Chơi trò chơi
- Lớp hát bài hát
* Đánh giá trẻ:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- giao an mam non(1).doc