Trò chuyện về công việc của chú công nhân xây dựng.
- KT: Trẻ hiểu biết công trình xây dựng là do các chú công nhân xây dựng làm nên.
- Trẻ biết được công việc chính của người công nhân xây dựng( trộn vữa, xây, trát, lăn sơn )
- Trẻ biết một số đặc điểm,những dụng cụ và vật liệu mà các chú công nhân sử dụng trong khi làm việc.
- KN: Rèn kỹ năng nhận biết, phân nhóm đặc điểm sự vật.
- Rèn các kĩ năng thai tác:Trộn cát,si măng,nước,nhào trộn.
- TD: Giáo dục trẻ có ý thức học tập, yêu mến, quý trọng những người lao động.
Băng hình về một số công trình xây dựng.
- 3 mô hình công trình đang xây dựng.
- Một số vật liệu xây dựng thât: gạch, xi măng,cát, sỏi
- Đồ dùng: Rổ đồ dùng, lô tô sản phẩm của các nghề.
- Cô chuẩn bị nội dung cho trẻ được quan sát và đàm thoại.
- NDTH: toán, văn học, Âm nhạc.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11717 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non 5 tuổi - Chủ đề: Nghành nghề - Trường MG Bình Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NGHÀNH NGHỀ.
Thực hiện 5 tuần:18/11> 20/12/
Thứ
Nhánh1
(18> 22/11)
Ngày hội của cô giáo.
Nhánh 2
(25 >29/11)
Một số nghề phổ biến trong xã hội.
Nhánh 3
(02 > 06/12)
Nghề sản xuất
Nhánh 4
(09> 13/12)
Nghề xây dựng
Nhánh 5
(16> 20/12)
Ngày tết của các chú bội đội
22-12
Thứ 2
Khám phá về ngày 20-11của cô giáo
Trong xã hội có những nghề gì?
Khám Phá Về Quá Trình Trồng Lúa Của Bác Nông Dân
Khám Phá về công việc của chú công nhân xây dựng
Khám phá về ngày 22-12 của chú bộ đội
Thứ 3
VĐ: Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay
Ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay – chạy nhanh 15m..
VĐ. Bò bằng bàn tay cẳng chân, chui qua cổng
Bật tách khép chân- đập bắt bóng.
Đi nối bàn chân tiến lùi.
Truyện: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Thơ : “Bé làm bao nhiêu nghề.”.
Truyện : Hai anh em
Thơ : “Chiếc cầu mới”.
Thơ : “Chú bộ đội hành quân trong mưa”.
Thứ 4
Nhận biết, khối cầu ,khối trụ
Phân nhóm hình khối qua 1 số đặc điểm nổi bật.
- Đo độ dài 1 vật bằng các thước đo khác nhau
Tạo ra quy tắc sắp xếp
Tách 1 nhóm thành hai nhòm bằng các cách khác nhau..
Thứ 5
LQCC: u, ư
TTCC: u, ư
Ônnhóm chữ cái. e, ê, u ư
LQCC:i,t,c
TTCC: i,t,c
Vẽ hoa tặng cô giáo.( mẫu)
Cắt dán hình ảnh của 1 số nghề trong họa báo (ý thích)
Nặn 4-5 sản phẩm của nghề gốm. .( đề tài)
Xé dán đồ dùng nghề xây dựng.(Mẫu)
Vẽ qùa tặng chú bộ đội. (Đt)
Thứ 6
DH: Cô giáo miền xuôi,
NH: Bụi phấn.
DH: Cháu yêu cô thợ dệt
NH: Xe chỉ luồn kim
VĐ: LL cháu lái máy cày. NH: Ngày mùa. TC: Bé tập làm ca sĩ
VTTT “ Cháu yêu cô chú công nhân”
NH: ”
NH: Màu áo chú bộ đội.VĐ: Cháu thương chú bộ đội. TC: Ai đoán giỏi.
LQVMTXQ:
Trò chuyện về công việc của chú công nhân xây dựng.
- KT: Trẻ hiểu biết công trình xây dựng là do các chú công nhân xây dựng làm nên.
- Trẻ biết được công việc chính của người công nhân xây dựng( trộn vữa, xây, trát, lăn sơn…)
- Trẻ biết một số đặc điểm,những dụng cụ và vật liệu mà các chú công nhân sử dụng trong khi làm việc.
- KN: Rèn kỹ năng nhận biết, phân nhóm đặc điểm sự vật.
- Rèn các kĩ năng thai tác:Trộn cát,si măng,nước,nhào trộn.
- TD: Giáo dục trẻ có ý thức học tập, yêu mến, quý trọng những người lao động.
Băng hình về một số công trình xây dựng.
- 3 mô hình công trình đang xây dựng.
- Một số vật liệu xây dựng thât: gạch, xi măng,cát, sỏi …
- Đồ dùng: Rổ đồ dùng, lô tô sản phẩm của các nghề.
- Cô chuẩn bị nội dung cho trẻ được quan sát và đàm thoại.
- NDTH: toán, văn học, Âm nhạc.
Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về nội dung bài gây hứng thú hướng trẻ vào bài : Hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
2. Hoạt động 2: Quan sát – Đàm thoại.
+ C« cho trÎ xem băng hình về các chú công nhân đang xây dựng.
- Tắt băng hình và hỏi trẻ: Làm thể nào để các chú xây dựng được những ngôi nhà như vây?
- Nếu chỉ có nguyên vật liệu thôi thì đã xây được nhà chưa? Cần có thên gì?
- Cho trẻ xem thêm một số công trình đang xây dựng.
* Cho trẻ quan sát một số đặc điểm nổi bật của một số nguyên vật liệu.
* Gạch:
- Ở công trường xây dựng có những gì? Đây là cái gì? Viên gạch có hình gì?
- Mời 2 -3 trẻ lên sờ viên gạch.
* Với cát,si măng trộn lại thành vữa.
Cô giới thiệu với trẻ.
-Đàm thoại với trẻ “ Đề các viên gạch gắn chặt với nhau và tường không bị đổ ta phải cần vữa. khi si măng và cát trộn vào với nhau, đổ thêm nước vào chúng sẽ trở lên dẻo
- vừa nói cô vừa thực hành.
- Cô mở rộng thêm cho trẻ biết
+ Ngoài gạch, cat, si măng ra các con còn biết thyêm những vật liệu xây dựng nào nữa?
3. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai chọn đúng”
- Hát, đọc thơ về các nghề phổ biến quen thuộc.
LQVMTXQ:
Làm quen với một số đồ dùng nghề nông.
- KT: Trẻ được làm quen với một số đò dùng nghề nông ( Cái cuốc, cái cày, cái bừa, cái xẻng, cái liềm.)
- Trẻ biết được công dụng và nguyên vật liệu làm nên chúng.
- KN: Rèn kỹ năng nhận biết, phân nhóm đặc điểm sự vật.
- TD: Giáo dục trẻ có ý thức học tập, yêu mến, quý trọng những người lao động.
Một số dụng cụ của nghề nông ( cái cuốc, cái cày, cái bừa, cái xẻng, cái liềm)
- Đồ dùng: Rổ đồ dùng, lô tô sản phẩm của các nghề nông.
- Cô chuẩn bị nội dung cho trẻ được quan sát và đàm thoại.
- NDTH:
văn học, Âm nhạc. tạo hình.
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài gây hứng thú hướng trẻ vào bài thơ: “Bác nông dân”
- Giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý và kính trọng bác nông dân, biết giữ gìn và bảo vệ các dụng cụ của nghề nông.
2. Hoạt động 2: Quan sát – Đàm thoại.
+ Cho trẻ đi tham quan gia đình bác nông dân.
- Trò chuyện với trẻ về những nội dung mà trẻ được quan sát.
- Cho trẻ về chỗ ngồi và cho trẻ được làm quen với các dụng cụ của nghề nông.
- Cô hỏi trẻ chúng mnihf vừa được đi thăm nhà ai? ở đó có những gì?
- Cô cho trẻ xem tranh cái cuốc
- Đàm thoại với trẻ về cái cuốc.
+ CHúng mình thấy cái cuốc như thế nào? Cái cuốc có mấy phần? Cái cuốc dùng để làm gì?
+ Cái cuốc được làm từ những nguyên vật liệu gì?
- Cô khái quát lại những câu trả lời của trẻ.
- Tương tự cho trẻ quan sát và đàm thoại về cái cày, cái bừa, cái xẻng, cái liềm.
- Cô khái quát lại những câu trả lời cảu trẻ.
- Giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý và kính trọng bác nông dân, biết giữ gìn và bảo vệ các dụng cụ của nghề nông.
- Cô mở rộng thêm cho trẻ biết thêm về các dụng cụ khác của nghề nông.
- Cho trẻ tô màu các dụng cụ của nghề nông.
3. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi ai nhanh”
- Hát bài hát “ Hạt gạo làng ta”
HĐ1Tạohình:
Vẽ đồ dùng nghề nông.
1. Phát triển thể chất:
Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ hợp lý đối với sức khoẻ con người,(Cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt) và có sức khoẻ tốt để làm việc .
Biết làm tốt công việc tự phục vụ trong công việc hằng ngày.
Nhận biết và tránh một số nơi lao động , một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
Có kỹ năng thực hiện một số vận động : Đi ,chạy, nhảy, bò, trườn, leo trèo. Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay
Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m;(CS 03)
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ; (CS 06)
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp;(CS 17)
Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm;(CS 22)
2. Phát triển nhận thức:
Biết được trong xã hội có nhiều nghề, và một số đặc điểm nổi bật (tên gọi, công việc, trang phục, công cụ….)
Hay đặt câu hỏi; (CS 112)
Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em; (CS 100)
Trẻ biết minh họa một số nghề quen thuộc qua hoạt động tạo hình , âm nhạc , thơ , chuyện...
Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình; (CS 118)
Trẻ biết đóng vai thể hiện cử chỉ, thái độ, hành động và giao tiếp của một số nghềkhác nhau.
Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống; (CS 94)
Biết phân biệt một số nghề phổ biến, phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống; (CS 97)
Biết so sánh các đơn vị đo khác nhau, nhận biết số lượng, chữ số trong phậm vu 7, tách gộp nhóm theo dấu hiệu chung.
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10; (CS 104)
Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. (CS 108)
Biết tách một nhóm thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau.
Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ. (CS 111)
Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại; (CS115)
Nhận biết , và phát âm đúng chữ cái u,ư,I,t,c qua các trò chơi chữ cái.
3.Phát triển ngôn ngữ;
Trẻ có khả năng sự dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày, hình thành kỹ năng đọc , viết cho trẻ.
Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động; (CS 62)
Biết sự dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện ,thảo luận về một số nghề ( tên,dụng cụ,sản phẩm)
Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh; (CS 79)
Biết tạo ra các chữ viết đơn giản, nhận biết được các chữ cái đã học trong từ chỉ chủ đề nghề nghiệp, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp; (CS 73)
Biết một số từ mới về nghê, kể chuyện về một số nghề gần gủi quen thuộc.
Có một số hành vi như người đọc sách; (CS 83)
Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái; (CS 88)
Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp;(CS 67)
Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân;(CS 68)
Trẻ biết phối hợp giữa đường nét, màu sắc khi trang trí. Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của các bạn, của mình.
4. Phát triển tình cảm-xã hội:
Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc , nghe hát biết vận động nhịp nhàng , phù hợp với nhịp điệu bài hát.
Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp; (CS38)
Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình;(CS 27)
Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc;(CS 32)
T
Trẻ biết thực hiện một số nề nếp , qui định trong lớp , nơi công cộng, chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi qui định.
Trẻ có ước mơ khi lớn lên làm nghề nào đó mà trẻ thích..
Trao đổi ý kiến của mình với các bạn;(CS 49)
Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác.(CS 53)
Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình; (CS 59)
Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung, hình ảnh về các nghề.
Biết thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về nghề nghiệp.
File đính kèm:
- NGHE NGHIEP CH H.doc