Giáo án Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên (Thời gian 4 tuần)

I. Mục tiêu:

1. Phát triển nhận thức:

- Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.(cs93)

- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số hiện tượng tự nhiên xung quanh trẻ.

- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết, tự nhiên thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi các hoạt động của cây cối, con vật và con người theo mùa.(cs94,95)

- Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các cách bảo vệ nguồn nước sạch

- Biết so sánh lượng nước bằng các cách khác nhau, nhận biết, tách gộp trong phạm vi 9.

- Phân biệt ngày, đêm, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.

- Nhận biết phân biệt chữ cái s,x

2. Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp:

- Trẻ biết trả lời các câu hỏi: tại sao? Như thế nào? để làm gì?

- Phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo, kể chuyện tưởng tượng.

- Chủ động thảo luận, trao đổi với cô và bạn. Biết sử dụng lời nói để diễn tả trọn vẹn ý nghĩ của mình.(cs76)

- Phát âm đúng các chữ s,xcó trong các từ về nước và các hiện tượng tự nhiên.(cs86)

3. Phát triển thẩm mỹ:

- Cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, trong câu chuyện, bài thơ về các hiện tượng tự nhiên.

- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo qua việc cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên thông qua các hoạt động nghệ thuật: cắt, xé dán, nặn, vẽ và các hoạt động âm nhạc.

- Hát đúng giai điệu và lời bài hát, biết sáng tạo các vận động theo các giai điệu

 

doc60 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 116229 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên (Thời gian 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên Thời gian 4 tuần I. Mục tiêu: 1. Phát triển nhận thức: - Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.(cs93) - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số hiện tượng tự nhiên xung quanh trẻ. - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết, tự nhiên thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi các hoạt động của cây cối, con vật và con người theo mùa.(cs94,95) - Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các cách bảo vệ nguồn nước sạch - Biết so sánh lượng nước bằng các cách khác nhau, nhận biết, tách gộp trong phạm vi 9. - Phân biệt ngày, đêm, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Nhận biết phân biệt chữ cái s,x 2. Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp: - Trẻ biết trả lời các câu hỏi: tại sao? Như thế nào? để làm gì? - Phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo, kể chuyện tưởng tượng. - Chủ động thảo luận, trao đổi với cô và bạn. Biết sử dụng lời nói để diễn tả trọn vẹn ý nghĩ của mình.(cs76) - Phát âm đúng các chữ s,xcó trong các từ về nước và các hiện tượng tự nhiên.(cs86) 3. Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, trong câu chuyện, bài thơ về các hiện tượng tự nhiên. - Thể hiện cảm xúc, sáng tạo qua việc cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên thông qua các hoạt động nghệ thuật: cắt, xé dán, nặn, vẽ và các hoạt động âm nhạc. - Hát đúng giai điệu và lời bài hát, biết sáng tạo các vận động theo các giai điệu. 4. Phát triển thể chất: - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe. - Hình thành thói quen vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh. - Nhận biết và tránh nhưng nơi nguy hiểm đối với trẻ(cs23) - Phát triển hệ cơ tay, chân, bụng thông qua các hoạt động: ném trúng đích thẳng đứng, bóng chuyền qua đầu, qua chân.(cs1,cs10) - Ý thức thực hiện đúng kỷ luật. 5. Phát triển tình cảm – xã hội: - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường.(cs56,57) - Có thói quen thực hiện các hoạt động lao động tự phục vụ. - Có ý thức lịch sự trong giao tiếp với mọi người xung quanh. II. Mạng hoạt động: 1/nhánh 1:NƯỚC - Các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt. - Các trạng thái của nước và vòng tuần hoàn của nước - Ích lợi của nước đối với con người, con vật và cây cối. - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước; cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước. - Phòng tránh các tai nạn về nước. 2/nhánh 2:HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊNí - Một số hiện tự nhiên: nắng, mưa, sấm, chớp, bão, cầu vồng, sương … - Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa. - Ảnh hưởng của thời tiết đối với con người, con vật, cây cối. - Mặt trời và mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm. 3/Nhánh 3:Mùa hè của bé: - Trẻ biết thứ tự của mùa so với các mùa trong năm. - Thời tiết vào mùa thì rất nóng nên cần mặc quần áo thoáng mát, uống nhiều nước, a8n các thức ăn làm mát cho cơ thể. -Bé biết vào mùa hè thì bé thường được ba mẹ dẫn đi chơi - Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh. 4/nhánh :Gió - Các nguồngió trong môi trường sống và các nguồn gió dùng trong sinh hoạt. - Các trạng thái của nước trong cuộc sống - Ích lợi và tác hại của gió trong cuộc sống đối với con người, con vật và cây cối.. - Phòng tránh các tai nạn khi gặp going gió to. III. Mạng hoạt động: III/ Mạng hoạt động: Khám phá khoa học: MTXQ: Sự cần thiết của nước đối với con người. Tìm về hiểu thời tiết mùa hè . gọi tên 1 số hiện tượng tự nhiên. -Tìm hiểu gió 2/ Làm quen với toán sơ đẳng: - Dạy trẻ so sánh chiều rộng của hai đối tượng -Gäi tªn c¸c ngµy trong tuÇn, ph©n biÖt ®­îc h«m qua, h«m nay, ngµy mai. -đếm đến 9. Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết số 9. -Đo dung tích, so sánh và diễn đạt kết quả đo. 3/Phát triển vận động : -"Tung bãng lªn cao vµ b¾t bãng b»ng hai tay "- Bò trong đường dích dắc nhảy cao bật nhảy qua suối và chạy nhanh 10m 3/Kể chuyện: - Giọt nước tí xíu 5. Đọc thơ: -thơ :cầu vòng - Che mưa cho bạn * Chữ viết: Làm quen chữ : s-x Tập tô: s-x 6. Hoạt động âm nhạc: -Cho tôi đi làm mưa với -đếm sao -nắng sớm. -Trời nắng – trời mưa 7. Hoạt dộng tạo hình: - Vẽ về biển -cắt dán cầu vòng. -xé dán quần áo mùa hè. -Vẽ ngày có gió. 8. Các hoạt động khác: ( Lao động , đi dạo ,tham quan...) - HĐVC+ Trời nắng trời mưa +Lộn cầu vồng. + Nhảy qua suối nhỏ. +Thổi bong bóng xà phòng IV. CHUẨN BỊ. Tranh ảnh về một số nguồn nước và các hiện tượng tự nhiên,các hoạt động của mùa hè,các ảnh của gió gần gũi quen thuộc đối với trẻ. Lựa chọn 1 số bài thơ, câu chuyện, bài hát , trò chơi... liên quan đến chủ đề. Giấy khổ to, bút màu, giấy A4. sáp nặn , hồ dán, kéo... Bộ đồ dụng đồ chơi xây dựng, nấu ăn, cây xanh.... Bộ chữ cái, chũ số, lô tô về nước và các hiện tượng tự nhiên. KẾ HOẠCH TUẦN:1 Nhánh 1:N Ư ỚC Từ ngày 25đến 29tháng 3 năm 2013 Tuần/thứ Thời điểm Tuần 1 Thứ 2 Thứ3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ ,điểm danh - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. -Trò chuyện với trẻ về hiện tượng nước trong thiên nhiên. - Trẻ biết ích lợi của nước đối với con người, biết bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước. Điểm danh qua bảng bé đến lớp. Thể dục HH 2: gà gáy TV 3: Hai tay đưa lên cao, ra trước ,dang ngang. Bụng 3: Hai tay chống hong , nghiên người sang phải ,sang trái. Chân 3: Bước chân phải lên , tay dang ngang, khụy gối hai tay để lên đầu gối của chân khụy. Bật 2: Bật tiến về trước. Học PTTC: Bò trong đường dích dắc PTNN: Vẽ về biển PTNN:lqcc:s-x(cs86) GDVS: ôn Mặc áo và cởi áo. PTNT:Sự cần thiết của nước đối với con người.(cs56, 57, PTNT: Dạy trẻ so sánh chiều rộng của hai đối tượng BTLNT: Pha sửa đậu nành PTTM : Cho tôi đi làm mưa với PTTCKNXH: “ Giọt nước tí xíu HĐVC Trời nắng trời mưa Lộn cầu vồng . Nhảy qua suối nhỏ. Thổi bong bóng xà phòng Trời nắng trời mưa HĐG - Góc phân vai: NC bán hàng (Bán nước giải khát ) NC gia đình ( Tắm cho em bé ). - Góc XD - LG: XD bể bơi. - Góc thư viện : Xem tranh ảnh sách truyện về nước và hiện tượng tự nhiên. - Góc âm nhạc : Hát múa về chủ đề. Nêu gương trả trẻ Đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan , lớp nhận xét cấm cờ. Trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về việc họ của trẻ. Hoạt động sáng Trang trí lớp Soạn giáo án Làm đồ dùng dạy học Làm đồ dùng dạy học Phê sổ liên lạc Thứ hai , ngày 25tháng 3 năm 2013 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT H Đ : BÒ TRONG ĐƯỜNG DÍCH DẮC I-YÊU CẦU: - Cháu biết bò trong đường dích dắc, không chạm vạch - Phát triển cơ chân, tay, bụng cho trẻ, rèn sự khéo léo, chú ý cho trẻ. Phaùt trieån lónh vöïc theå chaát - Treû höùng thuù tham gia vào hoaït ñoäng. II- CHUẨN BỊ: - Đường dích dắc rộng khoảng 45cm có 4 điểm dích dắc. - Bóng, chậu -Saân baõi saïch sẽ, nhạc III-TIẾN HÀNH: *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động -Các con ơi! Bây giờ cô và các cùng nhau tập thể dục để cho khoẻ nhé! - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy,theo nhạc) rồi di chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều. * HOẠT ĐỘNG 2 : Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Tay vai : Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay (4/4n) - Chaân :Đứng nhún chân, khuỵu gối.(4/4N) -Bụng : Đứng cúi người về trước.(6/4N) - Tập kết hợp bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” *Vận động cơ bản: “Bò trong đường dích dắc”: - Trẻ điểm số tách hàng thành 2 hàng ngang đối diện nhau: - Nhìn xem trước mặt các con có gì?. - Các con biết không hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện vận động “ Bò trong đường dích dắc” - Các con muốn biết thực hiện như thế nào thì các con chú ý nhé! - Cô thực hiện mẩu 1 lần phân tích + Chuẩn bị: cô chống bàn tay và cẳng chân xuống sàn trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh xuất phát thì bò kết hợp tay nọ chân kia trong đường dích dắc,khi bò qua các điểm dích dắc thì phải chú ý để không bị chệch ra ngoài. Khi bò đến hết đường rùi đứng lên đi về chổ. - Mời 2 cháu lên thực hiện - Cho lần lượt cả lớp thực hiện. - Cô chú ý sửa sai kịp thời. - Mời cháu thực hiện tốt , chưa tốt lên thực hiện *Trò chơi vận động “Ném bóng vào chậu”. - Bây giờ là phần trò chơi vận động “Ném bóng vào châu” - Cô nêu cách chơi: - Cho trẻ chơi vài lần. *HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ HĐ: Vẽ về biển. (ĐỀ TÀI) I. MỤC ĐÍCH : - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ tạo nên cảnh biển có sóng nước, thuyền, ông mặt trời… - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng vẽ nét xiên, nét thẳng, lượn... để tạo thành bức tranh thuyền trên biển. Biết phối màu hợp lý, bố cục tranh cân đối, hài hoà... - GD trẻ khi ngồi trên thuyền không thò tay, chân ra ngoài. II. CHUẨN BỊ. - Tranh đề tài của cô 3 tranh.: T1 ( Vẽ biển, ông mặt trời lúc bình minh) T2 ( Vẽ biển, ông mặt trời lúc hoàng hôn ) T3 ( Vẽ biển, ông mặt trời, thuyền ) - Giấy A4, bút sáp màu đủ cho mỗi trẻ. - Bàn ghế đúng quy cách. III. Tổ chức hoạt động. HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú - Trẻ đọc bài thơ : Trăng ơi từ đâu đến? ĐT với trẻ về ND bài thơ. - Trăng đến từ đâu? Các con đã bao giờ đi biển chưa? Con hãy kể về biển cho cô và các bạn nghe nào? HĐ2: Quan sát và ĐT. Cô treo tranh 1: - Ai có nhận xét gì về bức tranh này? - Nước biển có màu gì ? - Những chiếc thuyền được vẽ như thế nào? - Thuyền vẽ bằng hình gì? - Còn sóng biển vẽ như thế nào? ( sang ở gần thì lớn, sóng ở xa thì nhỏ) Cô treo tranh 2 cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm giống và khác nhau. Cô treo tranh 3 cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa tranh 1 và 2. HĐ3: Trẻ thực hiện. - Cô hỏi trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút. - QT trẻ thực hiện cô bao quát gợi ý để vẽ có sáng tạo. - ĐV – KK trẻ còn lúng túng. HĐ4: Nhận xét SP. - Cô cho trẻ mang bài lên giá treo SP và tự nhận xét bài của mình, của bạn. Con thích bài nào nhất? Vì sao con thích? - Cô nhận xét chung + GD:Cháu giử gìn sản phẩm của mình và bạn. VUI CHƠI Trời nắng trời mưa HOẠT ĐỘNG GÓC. .Góc phân vai. Nội dung chơi: - Bán hàng Đồ chơi: - Cốc, chai nước, lon bia, bánh kẹo, quả... Cách chơi: - Trẻ biết tái tạo lại 1 số công việc của người lớn. Biết phân vai chơi và thể hiện nội dung chơi. - Biết liên kết nhóm chơi. 2.Góc XD – LG Nội dung chơi: :Xây dựng bể bơi Đồ chơi: - Bộ đồ chơi XDLG. Gạch, hàng rào, hoa , cây xanh, thảm cỏ 3/Góc thư viện: Nội dung chơi: - Trẻ biết xem tranh ảnh về nước và các nguồn nước. Đồ chơi: - Các loại tranh ảnh, truyện, ảnh chụp về các nguồn nước Thứ ba,ngày 25 tháng 3 năm 2013 PHÁT TRIỂN NG ÔN NG Ữ Môn : LQCC. HĐ chính : Làm quen chữ cái s, x. HĐKH : Âm nhạc, toán. 1. Mục tiêu. - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái s,x trong tiếng và từ trọn vẹn. - Trẻ so sánh và phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các chữ cái s,x .Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước ( sử dụng tiết kiệm nước, không vứt rác vào nước ). -Biết chữ viết có thể đọc thay cho lời nói(cs86). 2. Chuẩn bị : - Tranh dưới có từ : nước suối, lốc xoáy. - Thẻ chữ cái s, x đủ cho mỗi trẻ. - Tranh thơ chữ to bài thơ “ Mưa ’’ III. Tổ chức hoạt động. HĐ 1:Trò chuyện gây hứng thú.: - Cô cùng trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với ”. - Bài hát nói lên điều gì ? - Nước có ích lợi gì đối với cuộc sống của con người? - Ngoài nước giếng con còn biết nước có ở đâu nữa ? HĐ 2:Làm quen chữ s, x. * Chữ s : - Cô treo tranh xe đạp dưới có từ “ nước suối ’’. - Cô cho lớp - tổ- cá nhân trẻ đọc từ dưới tranh. - Cô xếp từ “ nước suối’’ bằng các thẻ chữ cái rời. - Cho 1 trẻ lên tìm những chữ cái đã học và phát âm. - đây là chữ s mà hôm nay cô cho các con làm quen. - Cô phát âm mẫu. - Cô cho lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm 2-3 lần. - Cô đổi thẻ chữ nhỏ bằng thẻ chữ to - Cho trẻ phát âm. - Lớp phát âm. - Nhóm phát âm. - Cả nhóm phát âm. - Cô giới thiệu cấu tạo chữ s : gồm 1 nét móc ngược và 1 nét móc xuôi. - Cô giới thiệu chữ s in thường và viết thường. - Trẻ đọc bài thơ : “ Mưa ” * Cô treo tranh “ lốc xoáy’’, và giới thiệu chữa x tương tự chữ s - Trẻ so sánh chữ s, x - Giống nhau ở điểm nào?. - Khác nhau ?. HĐ 4Trò chơi củng cố - TC “ chữ gì biến mất ’’ - TC tìm chữ theo hiệu lệnh của cô - Tỡm đúng nhà. - Cô để mô hỡnh nhà có chữ p, q .Trẻ cầm thẻ chữ cỏi chạy về nhà giống trẻ cầm. Hiệu lệnh bằng 1 bài hỏt. - Cô nhận xét , tuyên dương MẶC ÁO VÀ CỞI ÁO I.Mục đích-yêu cầu: -Cháu biết cách mặc áo và cởi áo để giữ ấm người,tránh để giá lạnh làm bị bệnh. - Cháu biết mặc áo và cởi áo đúng cách. -cháu biết giữ gìn quần áo sạch sẽ. -Tự áo và cởi được áo(chỉ số 5). II.Chuẩn bị: -Áo cho cô và cháu. III.Tiến hành. 1.Hoạt động 1:trò chuyện vào bài. -Hát: đường và chân. -Tạo tình huống có bạn gửi quà tặng. -Các con ơi,bác đưa thư vừa mang đến cho lớp mình 1 món quà của bạn LAN gửi tặng,vậy các con có muốn xem đó là gì không?(dạ muốn) -Đây là gì đây?( áo)cô trò chuyện về chiếc áo. -Vậy các con có biết mặc và cởi áo này như thế nào không?(không). 2.Hoạt động 2:dạy mặc áo và cởi áo: -Hôm nay cô sẽ dạy bạn mặc áo và cởi áo các con có thích không? -Cô làm mẫu lần 1(không giải thích). - Cô làm mẫu lần 2:2 tay cầm 2 đầu cổ áo rủ mạnh và đưa vòng qua vai tay phải hoặc tay trái cũng được.Cuối cùng so 2 vạt áo bằng nhau rồi cài nút từ trên xuống dưới.muốn cởi áo thì cởi từ nút dưới trước rồi dài lên trên.cởi nút xong cô cầm 2 vạt áo mở ra, để thẳng 2 tay xuống dưới và đưa ra sau lưng(cô quay lưng cho cháu nhìn rồi lần lượt dung tay nọ kéo óng tay kia ra. 3.Hoạt động 3:cháu thực hiện: -cô gọi 1 cháu khá lên làm thực hiện lại cho lớp nhận xét. -Cô cho cả lớp đứng lên tại chổ thực hiện theo cô. -Cô lần lượt gọi một số cháu lên thực hiện cô và cả lớp nhận xét. +vậy các con cho cô biết khi nào ta cần mặc áo và cởi áo? +Vậy tại sao ta lại mặc áo? 4.Hoạt động 4:nhận xét-tuyên dương. -Nhận xét tuyên dương tổ,cá nhân làm đúng và những cháu có mang áo theo. -Giáo dục :cháu phải luôn mặc áo để giử ấm cho cơ thể,khi tay bẩn không bôi vào áo,phải thay áo khi nó bẩn và thay áo khi làm vệ sinh VUI CHƠI Lộn cầu vồng HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc âm nhạc Nội dung chơi: Hát múa, VĐ các bài hát về chủ đề Đồ chơi: - Đồ chơi âm nhạc nhạc cụ.... 2.Góc XD – LG Nội dung chơi: :Xây dựng bể bơi Đồ chơi: - Bộ đồ chơi XDLG. Gạch, hàng rào, hoa , cây xanh, thảm cỏ Cách chơi: - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để XD bể bơi đẹp và hợp lí. - Biết nhận xét sản phẩm của mình .Góc phân vai. : Nội dung chơi: - Gia đình. Đồ chơi: - Búp bê, quần áo của búp bê, giường, gối cho búp bê.... Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động : Trò chuyện với trẻ về sự quan trọng đối với con người và môi trường sống. I. Mục Đích: - Trẻ biết được một số đặc điểm của nước ( không màu, không mùi, không vị ). Biết được các nguồn nước, ích lợi của nước đôí với con người và mọi vật xung quanh. - Phát triển khả năng suy luận phán đoán , phát triển vốn từ cho trẻ. - GD trẻ biết bảo vệ nguồn nước (không vứt rác vào nước, biết tiết kiệm nước ) - Nhận xét một số hành vi đúng sai của con người đối với môi trường.(cs56) -Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày.(cs57) II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh về một số nguồn nước có ích lợi đối với con người và môI trường. - Tranh lô tô về các con côn trùng đủ cho mỗi trẻ. - 8 vòng TD. III. Tổ chức hoạt động. 1. Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú, giới thiệu bài - Cô cho trẻ quan sát một số tranh ảnh có các nguồn nước và hỏi trẻ : - Đây là đâu? Nước có ở đâu vậy? - Đây là đâu, những con vịt này đang bơi ở đâu vậy? - Muốn cho cây xanh tốt cần có gì ? - Nước có ở khắp mọi nơi và rất cần thiết cho con người, con người và cây cối. Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau tìm hiểu về nước nhé Cả lớp hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”’ 2. Hoạt động 2:Quan sát và tìm hiểu một số đặc điểm của nước. - Trên bàn của các con có gì? - Cô cho trẻ rót nước ra cốc và hỏi: - Các con thấy nước có màu gì ? - Các con ngửi xem nước có mùi gì không ? - Và bây giờ các con hãy nếm xem nước có vị gì không nhé. - Như vậy nước trong suốt, không có mùi và không có vị. - Trong cuộc sống những khi nào chúng ta cần đến nước ? - Nếu không có nước thì điều gì sẽ xảy ra ? - Theo các con phải làm gì để có nguồn nước sạch ? - Để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước chúng ta phải làm gì ? - Nước còn cho chúng ta những điều kỳ diêu nữa, bây giờ cô cháu mình cung khám phá nhé. - Cô rót nước sôi từ phích vào cốc thuỷ tinh, sau đó cô đậy tấm kính lên miệng cốc nước nóng. Sau đó cô nhấc tấm kính ra ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ : Con thấy gì trên tấm kính ? - Tại sao lại có những hạt nhỏ trên tấm kính? - Chúng ta sẽ cùng làm tiếp 1 thí nghiệm nữa nhé . Cô lấy ra 2 cốc nước sau đó bỏ đường và muối vào cốc nước và khuấy lên. Các con thấy đường và muối như thế nào ? - Cô cho trẻ nếm nước ở 2 cốc và hỏi trẻ xem trẻ đã được nếm nước gì? - Tại sao con biết đó là nước muối ( đường ) ? - từ những thí nghiệm chúng ta vừa làm các con rút ra điều gì ? - Như vậy nước không màu, không mùi, không vị và nước còn có thể hoà tan một số chất . 3 Hoạt động 3:TC củng cố * TC “Thi xem tổ nào nhanh”. Chia trẻ làm 3 tổ bật qua 4 vòng TD lên tìm tranh lô tô nuớc máy, nước biển và nước khoáng. Tổ nào tìm được nhiều hơn tổ đó thắng. Cô nhận xét kết quả của trẻ. Kết thúc: Hát VĐ bài “ Mưa”. VUI CHƠI Nhảy qua suối nhỏ. HOẠT ĐỘNG GÓC. Nội dung chơi: Đồ chơi: Góc âm nhạc Nội dung chơi: Hát múa, VĐ các bài hát về chủ đề Đồ chơi: - Đồ chơi âm nhạc nhạc cụ.... Cách chơi: - Trẻ biễu diến tự nhiên, hát và vận động đúng nhạc đúng lời các bài hát về chủ đề .Góc phân vai. Nội dung chơi: - Bán hàng Đồ chơi: - Cốc, chai nước, lon bia, bánh kẹo, quả... 2.Góc XD – LG Nội dung chơi: :Xây dựng bể bơi Đồ chơi: - Bộ đồ chơi XDLG. Gạch, hàng rào, hoa , cây xanh, thảm cỏ Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2013 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: DẠY TRẺ SO SÁNH CHIỀU RÔNG CỦA 2 ĐỐI TƯỢNG I-YÊU CẦU: - Trẻ so sánh được chiều rộng 2 đối tượng - Trẻ phân biệt được sự giống và khách nhau về chiều rông 2 đối tượng sử dụng đúng từ rộng hơn, hẹp hơn - Giáo dục trẻ yêu thích môn học, biết phụ giúp cô sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. II-CHUẨN BỊ: - Khăn kích thước khác nhau. - Cô Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước hợp lý - Trẻ: mỗi trẻ có 3 bao thư có chiều dài bằng nhau trong đó có 2 cái rộng bằng nhau và một cái hẹp hơn III-TIẾN HÀNH : *HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập nhận biết sự giống và khác nhau rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng - Hát bài “ Cháu yêu cô thợ dệt - Cô chú công nhân sản xuất ra nhiều đồ dùng, đồ chơi mỗi loại đều có hình dạng khác nhau các con có muốn biết chúng có rộng bằng nhau không .Hôm nay lớp mình so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. - Cô cháu cùng so sánh hai cái khăn, Hai cái khăn này như thế nào với nhau ? Cho trẻ nhận biết chiều dài ,chiều rộng của cái khăn - Chiếc khăn nào rộng hơn ? - Chiếc khăn nào hẹp hơn ? *HOẠT ĐỘNG 2: Dạy trẻ so sánh chiều rộng của hai đối tượng - Các con ơi ! Bác đưa thư gởi cho các con một món quà các con đi lấy nhé! - Lớp hát bài “bác đưa thư vui tính” đi lấy đồ dùng - Các con ơi! Con nhận gì từ bác đưa thư vậy? - Để biết hai bao thư này có bằng nhau không? cô đặt hai bao thư lên nhau thấy các con thấy chúng như nào với nhau ? - Cô cất một bao thư đi cô lấy bao thư khác màu xanh có chiều dài bằng nhau cho trẻ so sánh chiều rộng ? –Hai bao thư này như thế nào với nhau ? bao thư nào rộng hơn ,bao thư nào hẹp hơn ? -Để biết chính xác cô đặt một cạnh chiều rộng trùng khít lên nhau các con thấy một phần bao thư, bao thư màu xanh dư ra vậy bao thư nào rộng hơn ? -Bao thư nào hẹp hơn ? -Trẻ thực hiện cô quan sát hướng dẫn + Con thấy hai bao thư thế nào? + Bao thư nào rộng hơn? Vì sao? + Bao thư nào hẹp hơn? - Cho trẻ nhắc lại từ “ rộng hơn” “ hẹp hơn” * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập * Trò chơi : Ai nhanh hơn - Cách chơi: khi cô nói rộng hơn thì các con sẽ chọn bao thư rông hơn đưa lên, Khi cô nói hẹp hơn thì các con hãy chọn bao thư hẹp hơn đưa lên. - Trò chơi: “Tìm bạn ” - Trẻ cất đồ dùng và chọn cho mình một bao thư cầm trên tay. - Các con vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô thì trẻ chạy nhanh tìm bạn có bao thư không bằng nhau ,hai bạn đứng gần nhau và chồng bao thư lên nhau - Cho trẻ chơi thử - Cho cả lớp chơi 3, 4, lần Vui chơi: Thổi bong bóng xà phòng HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc thư viện: Nội dung chơi: - Trẻ biết xem tranh ảnh về nước và các nguồn nước. Đồ chơi: - Các loại tranh ảnh, truyện, ảnh chụp về các nguồn nước Cách chơi:Cô cho trẻ xem tranh và lần lược lên kể lại câu truyện. .Góc phân vai. Nội dung chơi: - Bán hàng Đồ chơi: - Cốc, chai nước, lon bia, bánh kẹo, quả... Cách chơi: - Trẻ biết tái tạo lại 1 số công việc của người lớn. Biết phân vai chơi và thể hiện nội dung chơi. - Biết liên kết nhóm chơi. 2.Góc XD – LG Nội dung chơi: :Xây dựng bể bơi Đồ chơi: - Bộ đồ chơi XDLG. Gạch, hàng rào, hoa , cây xanh, thảm cỏ BTLNT Pha sữa đậu nành I. Mục tiêu: Trẻ biết cách pha sữa đậu nành.. Biết pha đúng cách Biết lợi ích của sữa đối với cơ thể con người: cung cấp nhiều dinh dưỡng II. Chuẩn bị: Cô: Ly, muỗng, đường, sữa đậu nành, nước đá. Trẻ: hứng thú thực hiên cùng cô III/Hướng dẫn thực hiện: 1/ Trò chuyện: Hát : Mừng sinh nhật. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. 2/ Giới thiệu Cô cho trẻ biết cô sẽ dạy trẻ cách pha sữa để chuẩn bị nước uống trong ngày sinh nhật 3/ Hướng dẫn: Cô pha sữa và hướng dẫn cách pha: Cô rót sữa vào 2/3 ly , cho 3 muỗng đường vào ly và khuấy đều lên sau cùng cho nước đá vào. 4.Trẻ thực hiện: Cô chia trẻ thành từng nhóm 5- 8 trẻ và cho trẻ thực hành cách rót nước ( cô đi từng nhóm quan sát, động viên nhắc nhở trẻ thực hiện đúng thao tác và không làm đổ nước ra ngoài). Hằng ngày các con có thường uống sữa không? Uống sữa có lợi gì cho cơ thể? Liên hệ giáo dục trẻ ăn uống đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh. 5/ Kết thúc: Chơi: Uống nước. Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2013 PHÁT TRIỂN TCKNXH: H Đ :Truyện “ Giọt nước tí xíu ”. I.Mục Đích: - Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật. Trẻ hiểu được nội dung của câu chuyện. Biết được vòng tuần hoàn của nước.Hiểu được ích lợi của nước đối với con người.Biết kể lại truyện cùng cô. - Trẻ biết thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật khi kể chuyện, biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. - Thông qua nội dung câu chuyện, giáo dục trẻ biết dùng nước tiết kiệm II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ chuyện - Bút sáp màu, giấy vẽ. III. Tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1:Gây hứng thú. - Cô và trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Con biết gì về mưa hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào ! * Hoạt động 2: Cho trẻ làm quen với tác phẩm. - Cô kể câu chuyện lần 1 + cử chỉ điệu bộ - Cô vừa kể câu chuyện gì ? - Cô kể lần 2 + tranh minh hoạ. * Giảng nội dung : Qua câu chuyện tác giả muốn giúp chúng ta hiể được hiện tượng mưa là do sức nóng của ông mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuốn đất * Từ khó : Tí Xíu là rất be, bé tí tẹo tèo teo. Bạn Tí Xíu trong câu chuyện là một giọt nước rất bé. * Hoạt động 3.Tìm hiểu ND tác - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Anh em nhà tí Xíu rất đông họ ở những nơi nào ? - Một buổi sáng đẹp trời Tí Xíu đanh vui chơi cùng các bạn . Ông mặt trời đã nói gì với tí xíu ? - Giọng của ông mặt trời như thế nào ? Ai nói được giọng ông mặt trời ? - Tí Xíu rất thích đi chơi nhưng lại chợt nghĩ ra điều gì làm chú không đi được ? - Ông mặt trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được? - Tí Xíu kết hợp với các bạn hơi nước tạo thành gì ? - Chuyện gì đã sảy ra khi có 1 tiếng sét nổ đinh tai, 1 tia chớp vạch ngang bầu trời và tiếng gió thổi ào ào ? - Qua câu chuyện các con thấy hiện tượng mưa diễn ra như thế nào ? - GD trẻ : Nước dùng để ăn uống, để sinh hoạt, dùng để tưới cây... là môi trường sống của cây cối, của động vật sống dưới nước. Nước rất cần cho sự sống. Vì vậy để có nguồn nước sạch các con phải làm gì ? - Cô cho trẻ đoc bài thơ “ Mưa ” 1 lần. * Hoạt động 4. Thí nghiệm : Sự bốc hơi của nước - Cho trẻ làm thí nghiệm : Sự bốc hơi của nước. - Cô rót nước sôi từ phích vào cốc thuỷ tinh, sau đó cô đậy tấm kính lên miệng cốc nước nóng. Sau đó cô nhấc tấm kính ra ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ : Con thấy gì trên tấm kính ? - Tại sao lại có những hạt nhỏ trên tấm kính? - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ H Đ: Cho tôi đi làm mưa với Trọng tâm: Vỗ tay theo ca từ. Ng he hát: Mưa rơi TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật I. Mục tiêu : - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu ND bài hát. - GD trẻ yêu thích các hoạt động âm nhạc. Biết được sự cần thiết của nước đối với cuộc sống của con người và mọi vật xung quanh. II. Chuẩn bị

File đính kèm:

  • docgiao an cac hien tuong tu nhien.doc