1. Phát triển thể chất:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người (cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt).
- Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật.
- Quan sát các món ăn chế biến bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. Vệ sinh trong ăn uống .
- Trò chuyện thảo luận về những mối nguy hiểm khi tiếp xúc các con vật, cách đề phòng và tránh.
- Luyện tập các vận động: Bò, trườn, chạy nhảy
2. Phát thiển nhận thức:
- Biết lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với con người.
- Phận so sánh để thấy được sự giống nhau, khác nhau của các con vật theo môi trường sống , thức ăn, cách sinh sản quen thuộc gần gũi qua một số đặc điểm của chúng.
- Biết đếm, phân biệt các loại động vật .
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi.
- Nhận dạng được một số chữ cái trong các chữ cái qua tên gọi các con vật.
- Biết một số từ mới về con vật có thể nói câu dài, kể chuyện một số con vật gần gũi quen thuộc.
113 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6137 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Thế giới động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIÊN PHƯỚC
TRƯỜNG MẪU GIÁO TIÊN AN
Chủ đề: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian: 4 tuần.
Tháng 01: Năm 2011
Tuần 1: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH. Từ ngày: 03/01/2011 – 07/01/2011
Tuần 2: CÔN TRÙNG Từ ngày: 10/01/2011 – 14/01/2011
Tuần 3: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. Từ ngày: 17/01/2011 – 21/01/2011
Tuần 4: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG. Từ ngày: 24/01/2011 – 28/01/2011
Lớp: Mẫu giáo thôn
Họ và tên giáo viên:
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ (LỚN): THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
1. Phát triển thể chất:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người (cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt).
- Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật.
- Quan sát các món ăn chế biến bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. Vệ sinh trong ăn uống .
- Trò chuyện thảo luận về những mối nguy hiểm khi tiếp xúc các con vật, cách đề phòng và tránh.
- Luyện tập các vận động: Bò, trườn, chạy nhảy…
2. Phát thiển nhận thức:
- Biết lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với con người.
- Phận so sánh để thấy được sự giống nhau, khác nhau của các con vật theo môi trường sống , thức ăn, cách sinh sản… quen thuộc gần gũi qua một số đặc điểm của chúng.
- Biết đếm, phân biệt các loại động vật….
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi.
- Nhận dạng được một số chữ cái trong các chữ cái qua tên gọi các con vật.
- Biết một số từ mới về con vật có thể nói câu dài, kể chuyện một số con vật gần gũi quen thuộc.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trò chuyện về những con vật mà bé yêu thích.
- Biết yêu quý con vật.
- Biết chăm sóc, bảo vệ các con vật.
- Thông qua các trò chơi: Xây dựng. Học tập. Phân vai. Nghệ thuật.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, vận động theo nhạc về các con vật.
- Biết tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về các con vật.
- Tên gọi. - Tên gọi các con vật khác nhau.
- Đặc điểm nổi bật, sự giống nhau của một - Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau
số con vật. của một số con vật.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật - Qúa trình phát triển.
với môi trường, sống, với vận động, cách - Lợi ích tác hại của một số con vật.
kiếm ăn. - Mối quan hệ giữa môi trường sống và cấu tạo
- Qúa trình phát triển . vận động, tiếng kêu , thức ăn và thói quen của
- Cách tiếp xúc con vật (an toàn) và giữ gìn một số con vật.
vệ sinh. - Nguy cơ tuyệt chủng của một số loài vật quí
- Cách chăm sóc, bảo vệ động vật. hiếm , cần bảo vệ.
- Ích lợi.
MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG RYRỪNGRỪNG
ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
MẠNG NỘI DUNG
ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC CÔN TRÙNG
- Tên gọi. - Tên gọi.
- Đặc điể, sự giống và khác nhau về cấu tạo, - Đặc điểm giống và khác nhau giữa một số
môi trường sống, thức ăn, thói quen kiếm côn trùng về: Cấu tạo màu sắc, vận
mồi và tự vệ… động, thức ăn, thói quen kiếm mồi.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo với vận động và - Ích lợi hay tác hại.
môi trường sống. - Bảo vệ hay diệt trừ.
- Ích lợi.
- Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của các - KPHK
- Trò chuyện về con vật bé yêu thích.
thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. - Trò chuyện về một số con vật dưới nước
- Quan sát các món ăn được chế biến - Trò chuyện về con vật sống trong rừng.
- Trò chuyện về côn trùng.
bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động - Trò chuyêin với trẻ về các loài chim
vật. - LQVT
- Vệ sinh trong ăn uống. - Đếm động vật sống trong gia đình…
- Trò chuyện thảo luận về những mối nguy - Đếm động vật sống dưới nước.
hiểm khi tiếp xúc với con vật, cách đề phòng - Đếm động vật sống trong rừng.
và tránh. - Đếm một số loại côn trùng.
- Luyện tập: Bò, trườn, nhảy…
PHÁT TRIỀN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Nghe, hát và vận động theo nhạc - Trò chuyện, mô tả các bộ phận và một
các bài hát có nội dung phù hợp đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con
chủ đề. Phát triển khả năng cảm vật gần gũi.
thụ âm nhạc qua các bài hát: Gà trống - Thảo luận, kể lại những điều đã quan
Mèo con và cún con. Đố bạn. sát được từ các con vật.
Cá vàng bơi. Ong và bướm. - Nghe và kể lại truyện: Ngôi nhà tránh rét.
Đọc thơ: Mèo đi câu cá. Con chim
chiền chiện. Ong và bướm …
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Trò chuyện về những con vật mà trẻ biết và yêu thích .
- Thực hành chăn nuôi và bảo vệ các con vật.
- Trò chơi: Đóng vai người chăn nuôi, thể hiện tình cảm yêu quý các con vật, quý động vật có ích.
- Thông qua các trò chơi: Xây dựng – Phân vai – Nghệ thuật – Học tập.
=> Hình thành cho trẻ có thói quen vệ sinh, biết quý trọng sản phẩm của mình, biết quý trọng các con vật …
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
Tuần thứ 1: Thực hiện từ ngày: 03/01 – 07/01/2011
Mục tiêu chủ đề nhánh:
1. Phát triển thể chất:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người (cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt).
- Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật.
- Quan sát các món ăn chế biến bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. Vệ sinh trong ăn uống .
- Trò chuyện thảo luận về những mối nguy hiểm khi tiếp xúc các con vật, cách đề phòng và tránh.
- Giúp cho cơ thể phát triển cân đối khỏe mạnh, toàn diện:
- Vật động bài thể dục: Bò dích dắt bằng bằng bàn tay cẳng chân qua các con vật cách nhau 60 cm.
2. Phát thiển nhận thức:
- Biết lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với con người.
- Phận so sánh để thấy được sự giống nhau, khác nhau của các con vật theo môi trường sống , thức ăn, cách sinh sản… quen thuộc gần gũi qua một số đặc điểm của chúng.
- Nhận biết và phân biệt hình vuông hình chữ nhật, tam giác.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi.
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp , biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe và đặt câu hỏi.
- Biết sử dụng lời nói, có kĩ năng giao tiếp chào hỏi lịch sự.
- Miêu tả mạch lạc về các con vật.
- Nghe và kể lại truyện: Ngôi nhà tránh rét.
- Nhận dạng được một số chữ cái trong các chữ cái qua tên gọi các con vật.
- Luyện phát âm, nhận biết chữ i t c.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trò chuyện về những con vật mà bé yêu thích.
- Biết yêu quý con vật.
- Biết chăm sóc, bảo vệ các con vật.
- Thông qua các trò chơi: Xây dựng. Học tập. Phân vai. Nghệ thuật.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, vận động theo nhạc về các con vật.
- Thể hiện phong cách biểu diễn bài hát một cách tự nhiên đúng nhịp bài: Gà trống mèo con và cún con.
- Biết tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về các con vật.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Tuần 1:
Hoạt động
Thứ 2(03/01)
Thứ 3(04/01)
Thứ 4(05/01)
Thứ 5(06/01)
Thứ 6(07/01)
Đón trẻ trò chuyện
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của lớp (nề nếp, vệ sinh, cách chăm sóc sức khỏe…)
- Điểm danh.
- Kiểm tra vệ sinh, giáo dục vệ sinh cho trẻ
- Trò chuyện với trẻ về động vật nuôi trong gia đình.
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhận xét
Thể dục
buổi sáng
Thực hiện bài thể dục buổi sáng với bài hát “ Tiếng chú gà trống gọi”.
Sàn nhà sạch, rộng.
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc, chuyển đội hình vòng tròn, khởi động mũi chân, bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh…
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang tập với bài hát “ Tiếng chú gà trống gọi”.
- Trẻ tự nhận xét tổ của mình.
- Cô nhận xét lại.
Hoạt động học.
KPKH
Tìm hiểu về con gà mái.
PTNN
- Truyện: Ngôi nhà tránh rét.
- TH: Vẽ đàn gà.
LQVT
Nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật.
- TD: Bò dích dắt bằng bàn tay bàn chân qua các các con vật cách nhau 6o cm.
- CC: Làm quen i t c
GDÂN
Hát bài: Gà trống mèo con và cún con.
Hoạt động
ngoài trời
Quan sát về ngôi nhà xung quanh lớp, quan sát cây xanh quanh vườn và thời tiết.
Trẻ đọc ca dao, đồng dao nói về các con vật.
Trẻ chơi trò chơi thỏ tìm chuồn.
Trò chuyện với trẻ về động vật nuôi trong gia đình.
Cho trẻ hát, múa những bài có nội dung về một số con vật.
Hoạt động
chăm sóc
nuôi dưỡng
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh răng miệng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
- Trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh phải rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng diệt khuẩn.
- Trẻ có thói quen ăn uống đúng giờ, hợp vệ sinh, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, uống đủ nước.
- Ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Thường xuyên vận động tập thể dục, tắm giặc hằng ngày, sạch sẽ.
- Ăn mặc phù hợp theo mùa.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
Góc phân vai
Bán con vật nuôi thức ăn con vật nuôi.
- Trẻ biết phân vai khi chơi.
- Phân chia công việc của mỗi người.
- Đồ dùng, đồ chơi dạy học.
- Cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
- Cô cho trẻ tiến hành hoạt động.
- Cô bao quát lớp và gợi ý nội dung chơi.
- Cho trẻ đổi góc chơi theo ý thích.
- Nhận xét.
Góc
xây
dựng
Xây mô hình trại chăn nuôi.
- Trẻ dùng các khối gỗ, các vật liệu để xây.
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, các khối gỗ.
- Cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
- Trẻ cùng thảo luận với nhau để có ý tưởng khi chơi.
- Trẻ tiến hành hoạt động.
- Cô cho trẻ hoạt động theo ý tưởng của mình.
- Cô bao quát lớp và gợi ý nội dung chơi.
- Cho trẻ đổi góc theo ý thích.
- Nhận xét.
Góc
học
tập
- Tô nối chữ.
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Vở tập tô.
- Bút,màu.
- Cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
- Trẻ thực hiện sách theo yêu cầu của bài.
- Trẻ thực hiện.
- Cô gợi ý cho trẻ thực hiện.
- Cho trẻ đổi góc chơi theo ý thích.
- Nhận xét.
Góc
nghệ
thuật
- Tô màu con vật bé yêu thích..
- Trẻ biết phối hợp màu để tô.
- Giấy, bút màu.
- Cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
- Trẻ thực hiện.
- Cô bao quát lớp, gợi ý cho trẻ thực hiện, sáng tạo.
- Cho trẻ đổi góc chơi theo ý thích.
- Nhận xét.
Hoạt động chiều
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
Ôn kiến thức buổi sáng
Cháu nắm vững nội dung bài học
Một số đồ dùng tranh ảnh trong tiết học
-Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời.
Thực hiện các góc
Cháu biết nhập vai khi chơi.
Một số đồ dùng, đồ chơi.
Cho cháu tự chọn góc chơi. Cô theo dõi hướng dẫn.
Vệ sinh
Cháu biết tự vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Nước, xà phòng, khăn giấy.
Trước khi ăn và sau khi tiểu tiện rửa tay bằng xà phòng, lau khô bằng khăn.
Cắm cờ
Cháu thuộc 5 tiêu chuẩn BN và không vi phạm.
Bảng bé ngoan.
Cờ.
Cháu thực hiện theo yêu cầu của cô.
Trả trẻ
Trả trẻ đúng giờ, đảm bảo, an toàn
Đồ dùng của trẻ
-Phát đồ dùng cho trẻ.
- Giáo dục: Lễ giáo, giao thông, vệ sinh, dinh dưỡng cho trẻ.
- Hát, xếp hàng.
Hôạt động nêu gương cuối tuần
- Cho trẻ hát bài: Hoa bé ngoan.
- Một cháu đại diện nhắc lại 5 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cô nhắc lại.
- Tổ 1 tự giác đứng lên khi thấy mình ngoan.
- Tổ khác nhận xét về bạn mình.
- Cô nhận xét lại. Cho lên cắm cờ.
- Tổ 2,3 tương tự.
- Tổ nào được nhiều cờ nhất đại diện tổ trưởng lên cắm cờ.
- Cuối tuần cháu nào ngoan cô thưởng phiếu bé ngoan.
- Cô nhận xét tuyên dương.
- Động viên những cháu chưa đạt phiếu bé ngoan.
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
HĐH: KPKH
Thứ 2 ngày 13 tháng 2 năm 2012
Đề tài: TÌM HIỂU VỀ CON GÀ MÁI
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được những bộ phận của con gà mái và tác dụng của nó.
- Biết được môi trường sống của gà, thức ăn của gà.
- Biết lợi ích của gà, biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
2. Chuẩn bị:
a) Không gian tổ chức: Trong lớp.
b) Đồ dùng: Tranh gà mái.
3. Tiến hành tổ chức hoạt động học
* Hoạt động 1: Ôn định và giới thiệu
- Cô cho trẻ hát bài “Gà trống mèo con và cún con ”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát.
- Các con ạ! Gà, cún và mèo là những con vật sống ở đâu? Ngoài ra còn có con gì nuôi trong gia đình vậy con?
Các con ạ! Nói về động vật có rất nhiều loài, sống ở khắp mọi nơi trên trái đất, có loại động vật sống dưới nước, trong rừng, được nuôi trong gia đình…Hôm nay cô cháu ta cùng tìm hiểu về con gà mái các con nhé.
* Hoạt động 2: Ôn định và giới thiệu
Dạy trẻ biết về con gà mái.
- Cô dọc câu đố “Có cánh mà ít khi bay
Đẻ trứng cục tác cục ta từng hồi
Ấp trứng khi nở ra rồi
Cả ngày cục cục kiếm mồi nuôi con”.
- Đố các con đó là con gì?
- Cô treo tranh con gà mái cho trẻ xem.
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh “ Con gà mái”.
- Con nhìn xem con gà mái gồm những bộ phận nào? ( Đầu, mình, chân).
- Cho trẻ lên chỉ vào từng bộ phận của gà và đọc.
- Ở phần đầu có gì? (2 mắt, miệng, mỏ, mào).
- Phần mình có gì? (mình có phủ một lớp lông rất đẹp, có 2 cánh,có đuôi, cánh dùng để bay0
- Thế gà đi lại bằng gì? (2 chân).
- Chân có bao nhiêu ngón?(4 ngón). Chân có vảy sừng.
Gà mái đẻ trứng không những cho ta trứng rất ngon và thịt gà cũng rất đặt biệt chế biến ra nhiều món ăn ngon bổ dưỡng nữa đấy.
- Các con biết gà ăn thức ăn gì không?
- Gà có nhiều giống nòi khác nhau như: Gà nòi, gà ri, gà kiến,…
- Những con vật có hai cánh có mỏ, đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm, những con vật có 4 chân, đẻ con, nuôi con bằng sữa thuộc nhóm gia súc.
Gà là nguồn thực phẩm rất ngon thịt, trứng có nhiều chất dinh dưỡng có ích cho sức khỏe, cho đời sống con người. Nuôi gà nhiều sẽ có giá trị kinh tế cao đấy các con. Vì vậy chúng ta phải biết cách chăm sóc, bảo vệ đàn gà…
- Trẻ thư giản trò chơi “ Con voi”.
Trò chơi:
- Trò chơi 1: Bé khéo tay.
Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh vẽ con gà mái khi có hiệu lệnh trẻ dùng bút màu để tô.
+ Cô cho trẻ chơi trò chơi.
+ Cô nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3:Củng cố và giáo dục
…Cả lớp bài đàn gà
Kết thúc hoạt động
***
Đánh giá trẻ sau ngày:
*HĐH: ……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*HĐNG:
……………………………………………………………………………………………….
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
HĐH: PTNN
Thứ 3 ngày 14 tháng 2 năm 2012
Đề tài: Truyện: NGÔI NHÀ TRÁNH RÉT
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung truyện, biết đoàn kết nhau trong cuộc sống, đấu tranh chống lại kẻ thù ức hiếp.
- Qua đó trẻ biết chăm chỉ lao động, giúp đỡ mọi người, trẻ hiểu mỗi người cần phải sống đoàn kết với nhau.
2. Chuẩn bị:
a) Không gian tổ chức: Trong lớp.
b) Đồ dùng: Tranh trích dẫn.
Tranh cho trẻ chơi trò chơi.
3. Tiến hành tổ chức hoạt động học:
* Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ hát bài “ Gà trống mèo con và cún con”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát.
- Cô kể một đoạn truyện: “ Trong một khu rừng nọ có trâu, cừu, lợn, mèo, và gà cùng chung sống với nhau”. Muốn biết cuộc sống của các con vật như thế nào cô sẽ kể cho nghe câu chuyện “ Ngôi nhà tránh rét” của tác giả Lê Thị Ánh Tuyết các con nhé.
* Bước 2:
* Kể truyện cho trẻ nghe.
a) Kể diễn cảm.
- Cô kể lần 1. Kể diễn cảm.
b) Trích dẫn, làm rõ ý.
Cô kể lần 2: (Trích dẫn, xem tranh, đàm thoại).
Tranh 1:
- “ Trong khu rừng nọ ... còn bạn sé tách cây gỗ ra thành những tấm ván” => Trâu, Cừu, Lợn, Mèo, Gà cùng nhau bàn việc làm nhà để tránh rét.
+ Trâu nói với Cừu những gì?
Tranh 2:
- “ Bạn cừu ơi... còn gà đậu trên xà nhà” => Trâu, Cừu, Lợn, Mèo, Gà cùng nhau chia công việc làm nhà, các bạn ở với nhau thật ấm áp.
+ Khi làm nhà xong các bạn làm gì?
+ Trâu và Cừu ngủ ở đâu?.
+ Lợn, mèo gà ngủ ở đâu?
Tranh 3:
- “ Một buổi tối ... đến hết bài”.=> Sự xuất hiện của bầy sói muốn đuổi các con vật ra khỏi nhà để chiếm nhà tránh rét.
+ Khi thấy chó sói Cừu làm gì?
+ Gà làm gì? Mèo nhảy khỏi bếp và kêu gì? Trâu làm gì? Lợn thì kêu gì?
+ Cuối cùng các con vật có đuổi được bầy sói không? Vì sao?
Tập trẻ kể chuyện:
- Cô cho trẻ kể từng đoạn truyện.
- Kể trọn vẹn câu truyện.
- Cô theo dõi sửa sai cho trẻ.
* Trò chơi:
Trò chơi 1. Ô cửa bí mật.
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô phổ biến luật chơi.
- Cách chơi: Cô có 1 bức tranh có nội dung truyện Ngôi nhà tránh rét, trong đó cô cắt ra thành 4 miếng trên mỗi miếng có số theo thú tự 1, 2, 3, 4.(Cô cho trẻ đếm số miếng ghép 1,2,3,4).
Cô cho trẻ lên lật ô cửa sau đó kể đoạn truyện đó… Sau khi bật xong 4 ô cửa cô mời 1
trẻ kể lại trọn vẹn câu truyện.
- Cho trẻ thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3:
Giáo dục trẻ yêu lao động, chăm chỉ làm việc mới sẽ hưởng hạnh phúc những kẻ lười biếng sẽ bị trừng phạt, phải biết đoàn kết với nhau, bảo vệ nhau trong cuộc sống đấu tranh chống lại những kẻ hung ác…
Kết thúc:
Lớp hát bài: Thương con mèo.
***
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG
Thứ 3 ngày 10 tháng 04 năm 2012
Chủ đề nhánh :MỘT SỐ LOẠI QUẢ
Hoạt động hoc : TẠO HÌNH
Đề tài: BÉ KHÉO TAY
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chọn màu tô
- Trẻ miêu tả về tranh của mình
- Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn
2. Chuẩn bị:
a) Không gian tổ chức: Lớp học.
b) Đồ dùng: - Tranh vẽ của cô
- Giấy, bút, màu.
3. Tiến hành tổ chức
* Hoạt động 1:Ôn định và giới thiệu
- Cô cho trẻ hát bài “ Qủa ”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát.
* Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm
- Con hãy kể tên những loại quả mà con biết
- Cô cho trẻ xem tranh quả cam
- Con nhìn xem cô có tranh gì đây?
-Trẻ quan sát rồi trả lời
-Cô giới thiệu mẫu của cô .Một mẫu tô màu và một mẫu chưa tô ,cô để trẻ so sánh 2 tranh ,tranh nào đep hơn
-Muốn 2 tranh đep thì con phải làm gì ?
-Để giúp con có tranh đẹp cô tô mẫu cho trẻ xem sau đó hướng dẫn cho trẻ chọn màu tô
Khi tô trẻ cẩn thận , tô không được lem ra ngoài
Thực hành :
Cả lớp tiến hành tô tranh
- Cô theo dõi động viên khuyến khích để trẻ tạo ra sản phẩm đẹp
-Trẻ tô xong trưng bày sản phẩm
-Nhận xét sản phẩm
-Cô nhận xét tuyên dương
*Hoạt động 3:Cũng cố giáo dục
Cho trẻ đọc bài thơ
- Cô cũng có bức .
- Cô theo dõi quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ.
*Trưng bày sản phẩm:
- Trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình.
- Mời trẻ khác lên nêu ý kiến, chọn mẫu đẹp.
- Cô nhận xét.
Tuyên dương, động viên khuyến khích trẻ.
* Hoạt động 3: Củng cố và giáo dục
Giáo dục: Trẻ biết yêu quí động vật nuôi, muốn cho gà hay những con vật khác mau lớn
sinh sản nhiều ta phải biết chăm sóc, cho ăn uống đầy đủ con vật mới sinh sản tốt được…
Kết thúc: Trẻ hát bài “ Đàn gà “
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
HĐH: PTNN
Thứ 3 ngày 14 tháng 2 năm 2012
Đề tài: Thơ: Mèo Đi Câu Cá
Thái Hoàng Linh
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ, biết tên tác giả.
- Cảm nhận được sự trông chờ ỷ lại của hai Anh em mèo trắng.
- Thông qua nội dung bài thơ trẻ chăm lao động.
2. Chuẩn bị:
a) Không gian tổ chức: Trong lớp.
b) Đồ dùng: Tranh trích dẫn.
3. Tiến hành tổ chức hoạt động học:
* Hoạt động 1: Ổn định và giới thiệu :
- Cho trẻ hát bài “Chú mèo con”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát.
- Các con ạ! Động vật nuôi trong gia đình có nhiều loài khác nhau, thức ăn, sinh sống của mỗi loài cũng khác nhau …tấc cả các con vật đều có ích cho đời sống con người, không những nó cho chúng ta thịt, trứng mà còn giúp ta trông nhà, bắt chuột…Tác giả Thái Hoàng Linh đã sáng tác bài thơ “Mèo đi câu cá” mà hôm nay cô dạy các con.
* Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm
Đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cô đọc lần 1.
- Cô đọc lần 2 => Đọc diễn cảm, giảng nội dung bài thơ.
Trích dẫn đàm thoại theo tranh.
Tranh 1:
“ Anh em mèo trắng
…
Anh ra sông cái” => Giới thiệu việc anh em mèo trắng đi câu và nơi ngồi câu của hai anh em
- Anh em mèo đi câu ở đâu?
Tranh 2:
“ Hiu hiu gió thổi
…
Đã có em rồi” => Không khí mát mẻ, êm dịu và trạng thái buồn ng, tính ỉ lại của mèo anh.
- Mèo anh có câu cá không? Mèo anh đã làm gì? Vì sao mèo anh lại ngủ mà không câu cá?
Tranh 3:
“ Mèo em đang ngồi
…
Nhập bọn vui chơi” => Trạng thái phấn khởi, hớn hở được vui đùa cùng các bạn của mèo em.
- Mèo em có câu cá không? Làm gì? Vì sao lại không câu?
Tranh 4:
“ Lúc ông mặt trời
…
Quay về lều gianh” => Sự hối hả của các chú mè, anh thì đang ngủ phải dậy, em thì đang chơi phải bỏ cuộc ra về.
- Hai anh em mèo quay về lúc nào?
Tranh 5:
“ Giỏ em giỏ anh
…
Cùng khóc meo meo” => Sự thất vọng của hai anh em mèo.
-Hai anh em mèo có cá ăn không? Vì sao?
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 3 – 4 lần.
- Tổ đọc.
- Nhóm đọc.
- Cá nhân đọc.
- Cô theo dõi sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 3: Củng Cố vài giáo dục :
- Cả lớp đọc lại bài thơ: Mèo đi câu cá.
Kết thúc hoạt động :
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
Thứ 4 ngày 21 tháng 01 năm 2011
HĐH: LQVT
Đề tài: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG KHỐI CHỮ NHẬT.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết phân biệt được khối vuông và khối chữ nhật.
- Luyện kĩ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định
- Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi.
2. Chuẩn bị:
a) Không gian tổ chức: Trong lớp.
b) Đồ dùng: - Mỗi trẻ khỗi vuông và khối chữ nhật.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn.
3. Tiến hành tổ chức hoạt động học:
* Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ hát bài “Gà trống mèo con và cún con”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát.
* Hoạt động 2:
Luyện tập nhận biết khối vuông khối chữ nhật.
- Các con nhìn xem trong lớp mình có rất nhiều khối bây giờ các con hãy tìm cho cô khối vuông và đưa lên cho cô xem nào. Tìm cho cô khối chữ nhật. Trẻ chọn đưa lên và gọi tên của khối.
Nhận biết phân biệt các khối.
- Cô thấy lớp mình rất giỏi cô có mang đến cho các con món quà các con có thích khám phá không? Cô mời một bạn lên mở quà cho các bạn xem. (trẻ mở quà).
- Trong quà có gì?
- Đây là khối gì? Khối vuông.
- Vì sao con biết đây là khối vuông?( Vì có 6 mặt , 6 mặt đều là hình vuông nên gọi là khối vuông).
- Con xem khối vuông của cô có đẹp chưa? Cô phải làm gì? (Trang trí bao nhiêu hình vuông).
- Cô dán 6 mặt của khối vuông.
- Cô giới thiệu khối chữ nhật.
- Khối chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật, khối chữ nhật có 2 mặt bên bằng nhau, mặt trên và mặt dưới dưới bằng nhau.
- Cô tranh trí 6 mặt của khối chữ nhật, cô vừa trang trí vừa cung cấp cho trẻ biết 6 mặt của khối chữ nhật.
* Cho trẻ so sánh khối vuông và khối chữ nhật.
- Giống nhau: Đều gọi là khối và có 6 mặt.
- Khác nhau:
Khối vuông
Khối chữ nhật
- 6 mặt của khối vuông đều là hình vuông.
- 6 của hình vuông đều bằng nhau.
- 6 mặt của khối chữ nhật đều là hình chữ nhật
- Mặt trên và mặt dưới bằng nhau.
- 2 mặt bên bằng nhau.
- Cô cho trẻ thư giản trò chơi “ Con voi”.
* Luyện tập nhận biết, phân biệt khối vuông khối chữ nhật..
Trò chơi 1: Phân loại khối.
Cách chơi: Cho trẻ chia làm 2 đội khi có hiệu lệnh trẻ đứng đầu hàng bật qua vòng thể dục lên chọn khối theo yêu cầu của cô và bỏ vào rổ sau đó chạy về cuối hàng tiếp tục bạn tiếp theo. Đội nào chon nhanh, chon đúng sẽ thắng cuộc.
+ Cô cho trẻ chơi trò chơi.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Trò chơi 2: Ai nhanh nhất.
Cách chơi: Cô nói “chọn khối chọn khối” Trẻ “ khối gì khối gì” Cô: Chọn cho cô khối vuông. Trẻ tìm khối vuông đưa lên.(Tương tự khối chữ nhật…)
+ Cô cho trẻ chơi trò chơi.
+ Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3:
- Củng cố: Hỏi đề tài.
- GD trẻ biết yêu quí chăm sóc ĐV nuôi….
Kết thúc:
- Trẻ đọc bài thơ: “ Mèo đi câu cá”.
***
Đánh giá trẻ sau ngày:
*HĐH: ……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
*HĐG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*HĐNG:
……………………………………………………………………………………………….
Thứ 5 ngày 06 tháng 01 năm 2011
Chủ đề nhánh : ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
HĐH: PTTC
Đề tài: BÒ DÍCH DẮT BẰNG BÀN TAY CẲNG CHÂN QUA CÁC CON VẬT CÁCH NHAU 60cm.
1. Yêu cầu:
- Trẻ bò phối hợp chân tay, chui không chạm đất.
- Biết phối hợp giữa tay, chân và các giác quan.
- Rèn cho trẻ tính tổ chức, phối hợp tập luyện trong quá trình tập luyện.
- Giáo dục trẻ trật tự không xô lấn nhau.
2. Chuẩn bị:
a) Không gian tổ chức: Trong lớp. Sàn nhà sạch.
b) Đồ dùng: Các con vật trong gia đình.
3. Hướng dẫn tổ chức hoạt động học:
* Hoạt động 1:
Các con ơi ! để lập thành tích chào mừng hội thao mùa xuân Trường Mẫu giáo Tiên mỹ tổ chức hội thi “những vận động viên giỏi” lớp mình có thích tham gia không?( trẻ trả lời).
- Cô nghe lớp mình nhất trí hội thi cô rất lấy làm phấn khởi vì các con có tinh thần thi tốt.
- Vậy để tham gia hội thi sắp tới thì chúng ta phải làm gì?
- Các con ạ ! để tham gia hội thi sắp đến theo cô trước tiên chúng ta cần có một sức khỏe tốt . Vậy có một sức khỏe tốt thì chúng ta phải làm gì?
- Ngoài ăn uống đầy đủ chất thì chúng ta phải thường xuyên tập thể dục.
- Thế bây giờ các con có muốn tập thể dục cho cơ thể mình tốt hơn không?
Nào chúng ta cùng tập.
* Hoạt động 2: Khởi động: Cô cho trẻ theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ đi kiểng gót, đi thường, đi mũi chân,chạy chậm, chạy nhanh…
Trọng động: Bài tập phát triể
File đính kèm:
- Giao an uyen tan(1).doc