Giáo án Chủ đề: Thế giới động vật (thời gian thực hiện 5 tuần)

 

-Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m(Chỉ số 3)

- Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng.

- Bắt được bóng bằng 2 tay

- không ôm bóng vào ngực.

 

doc46 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5799 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Thế giới động vật (thời gian thực hiện 5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN MẦM NON Có giáo án mầm non soạn sẳn nếu cô nào cần liên hệ số điện thoại: 0127 70 9 70 70 gặp Cô Mai. Đây là giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi, soạn đầy đủ 35 tuần 10 chủ đề trong năm, theo chương trình khung, và áp dụng chỉ số vào mục tiêu yêu cầu bài dạy, ngoài ra có kèm theo cho các cô Kế hoạch năm, và Hồ sơ đánh giá trẻ 5 tuổi theo 120 chỉ số. nếu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy của địa phương thì cũng dễ dàng chỉnh sửa vì đã có đầy đủ các nội dung của lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình khung của từng lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án, hoặc mới ra trường giảng dạy lớp 5 tuổi còn khó khăn . -Giá :800.000đ 1bộ/ cả năm 35 tuần( cho lứa tuổi 5 tuổi ) các lứa tuổi khác 500.000đ/ bộ từ 18 tháng đến 5 tuổi. Ngoài ra có nhận soạn theo mẫu soạn giảng riêng của từng đơn vị và theo từng địa phương.( 50.000Đ/TUẦN) có nhận soạn giáo án trình chiếu pp phục vụ cho thao hội giảng các trường. Nếu các cô xem thấy phù hợp và dễ dàng áp dụng cho chương trình giảng dạy thì xin liên hệ: C.Mai: 0127 70 9 70 70 Có bài soạn mẫu soạn sẳn của chủ Đề nhánh Chủ đề: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 17/12 - 18/01/2013 Thực hiện các chỉ số: 3**,9**,16,39,43,44,72,79,80,92,93,104,105,113,115, MỤC TIÊU-MẠNG NỘI DUNG-MẠNG HOẠT ĐỘNG Mục tiêu Mạng nội dung Mạng hoạt động 1. Phát triển thể chất -Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m(Chỉ số 3) - Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. - Bắt được bóng bằng 2 tay - không ôm bóng vào ngực. *Hoạt động học : Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách xa tối thiểu 4 m *Hoạt động trò chơi: -Trò chơi vận động: -Tổ nào nhanh hơn -Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu(Chỉ số 9) - Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về phía trước. -Thực hiện đổi chân luân phiên khi co yêu cầu.. - Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân *Hoạt động học : -Nhảy lò cò 5 bước liên tục -Nhảy lò cò 5 bước liên tụcđổi chân -Nhảy lò cò 5 m *Hoạt động ngoài trời: TCDG: đá gà Tự rửa mặt và chải răng hằng ngày (Chỉ số 16) -Tự chải răng, rửa mặt. -không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt áo/quần. -Rửa mặt chảy răng bằng nước sạch *Hoạt động trò chuyện: Trò chuyện trao đổi cùng PH xem hằng ngày các cháu ở nhà mỗi buổi sáng có đánh răng rửa mặt không. Quan sát trẻ đánh răng sau khi ăn, khi ngủ dậy ,… *Hoạt động học :GDVS: rửa mặt, chảy răng *Hoạt động mọi lúc mọi nơi: Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt - Tập luyện kỹ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng. Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt -Thực hiện một số việc đơn giản Tự lau mặt đánh răng. - Cho trẻ quan sát các hình hình vệ sinh cá nhân của bé - Cô cho trẻ chơi: Bé tập đánh răng 2 . Phát triển tình cảm xã hội: -Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc (Chỉ số 39) - Quan tâm hỏi han về sự phát triển cách chăm sóc cây cối, con vật thân thuộc. - Thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây; cho con vật quen thuộc ăn, vuốt ve, âu yếm các con vật non… *Hoạt động trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi ở gia đình *Hoạt động học : -Hát gà trống mèo con và cún con - Tham quan thủy cung *Hoạt động mọi lúc mọi nơi: *Hoạt động góc: -Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát các con vật nuôi, bể cá. -Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi(Chỉ số 43) - Chủ động bắt chuyện hoặc kéo dài được cuộc trò chuyện - Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp với những người gần gũi. *Hoạt động trò chuyện: - Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi ở gia đình, dưới nước, trong rừng.. *Hoạt động ngoài trời: TC: chim bay cò bay TC: làm theo yêu cầu của cô *Hoạt động mọi lúc mọi nơi: Quan sát trẻ hằng ngày trong lớp các bạn có chủ động giao tiếp với bạn bè bằng cách trò chuyện, hỏi thăm bạn mình như thế nào? -Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi(Chỉ số 44) - Kể chuyện cho bạn về chuyện vui, buồn của mình. - Trao đổi, hướng dẩn bạn trong hoạt động cùng nhóm. - Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thoả thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn. *Hoạt động góc : - Góc xây dựng: xây dựng vườn thú, xây trại chăn nuôi.....( *Hoạt động mọi lúc mọi nơi: Quan sát trẻ mọi lúc để xem trẻ chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với bạn bè. 3 . Phát triển ngôn ngữ : -Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện(Chỉ số 72) -Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn bằng nhiều cách khác nhau ( ví dụ: sử dụng thông tin của một câu chuyện, sự kiện hay câu hỏi ) -Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển *Hoạt động trò chuyện: - Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước ( có thể là các con vật trẻ đã nhìn thấy ở gia đình hay nhìn thấy trên ti vi, trong sách tranh…) - Tạo tình huống cho trẻ quan sát một số hình ảnh có trng chủ đề... Ví dụ: con cá đang bơi ....trẻ sẽ bắt đầu tìm cách hỏi chuyện con cá đang làm gì? Sau bơi được ,Vì sao?... *Hoạt động mọi lúc mọi nơi: Quan sát hoạt động góc và hoạt động mọi lúc mọi nơi …trẻ tự bắt chuyện và nói chuyện với nhau. -Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh (Chỉ số 79) -Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, bảng hiệu, nhãn hàng…để đọc -Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chử đã có trong môi trường xung quanh * Trò chuyện:Trò chuyện cho trẻ xem tranh về các con vật và cho trẻ tìm chử cái đã học có trong tranh - Quan sát trẻ ở mọi lúc mọi nơi: trẻ xem tranh có trong môi trường lớp học và đọc tên con vật có trong tranh, tìm chử cái học rồi, khoanh chử cái đã, tìm chử cái theo yêu cầu cô, gạch nối chử cái với con vật …. *Hoạt động góc: Cho trẻ vào góc thư viện xem tranh và đọc các chử cái có trong tranh , trong truyện, sách … Trò chơi::Khoanh tròn chử cái đã học theo yêu cầu cô , tìm chử cái học rồi, khoanh chử cái đã, tìm chử cái theo yêu cầu cô, gạch nối chử cái với con vật …. -Thể hiện sự thích thú với sách (Chỉ số 80) - Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách. Hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ đã biết -Thích chơi ở góc sách -Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc, mọi nơi -Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ đã biết -Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp hoặc nâng niu những quyển sách truyện -Nhận ra tên những cuốn sách truyện đã xem *Trò chuyện: trao đổi cùng phụ huynh xem trẻ có thích thú khi mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp hoặc nâng niu những quyển sách truyện Và nhận ra tên những cuốn sách truyện đã xem *Quan sát trẻ ở mọi lúc mọi nơi: Thích chơi ở góc sách tìm sách truyện để xem ở mọi lúc, mọi nơi.Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ đã biết -Trong khi chơi thì cô sẽ quan sát để đánh giá được những trẻ nào thích đọc sách và nâng niu những quyển sách, tranh ảnh… HĐG: Cho trẻ vào góc thư viện xem tranh và đọc các chử cái có trong tranh , trong truyện, sách … -Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung (Chỉ số 92) -Phân nhóm một số con vật/ cây cối gần gũi theo đặc điểm chung Sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm các con vật/ cây cối đó *Hoạt động học : -Làm quen 1 số loại côn trùng -Tham quan thủy cung *Hoạt động trò chơi: - Trò chơi: Về đúng nhà. chơi với các tranh lô tô về các con vật có đặc điểm chung như: đẻ trứng, đẻ con, hay con vật nào 4 chân, con vật nào 2 chân. - Con vật 4 chân thì gọi chung là gia súc. 2 chân là gia cầm. - Phân nhóm một số cây cối gần gũi theo đặc điểm chung: Cô có các tranh lô tô về các loại quả như: chôm chôm, cóc, nhãn…có đặc điểm chung là quả 1 hạt. Gọi là nhóm quả 1 hạt.... Chỉ số 93. Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên - Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích các tranh về sự phát triển theo trình tự các giai đoạn phát triển của cây/con/hiện tượng tự nhiên. *Hoạt động mọi lúc mọi nơi: - Cho trẻ xem tranh về quá trình lớn lên của cây và các con vật. để trẻ tự nhận ra sự phát triển cây và con vật đó. VD: hạt→ hạt nảy mầm→ cây con→cây trưởng thành có hoa→cây có quả; trứng gà→ gà con→ gà trưởng thành→ gà đẻ/ ấp trứng - Cho trẻ hoạt động ngoài trời, giao cho từng tổ gieo một loại giống và đặt chúng ở những điểm khác nhau và hàng ngày cùng quan sát. *Hoạt động trò chơi: -TCVĐ: “ gieo hạt” -TCHT: Sắp xếp quá trình phát triển của gà Vd: trò chơi giả làm tiếng kiêu của các con vật qua đó cho thông tin cho trẻ biết môi trường sống của con vật đó *Hoạt động học : -Quá trình phát triển của gà 4 . Phát triển nhận thức : Chỉ số 104. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10; -Quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... - Nhận biết các số từ 5 - 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - Nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày *Hoạt động học : Nhận biết số lượng 7 * Họat động mọi lúc mọi nơi: - Trong quá trình trò chuyện và hoạt động chính nhận biết các chữ số từ 1- 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự trong phạm vi 10. Ví dụ: Thông qua hình ảnh và chữ số cô dạy trên máy trẻ có thể lấy đúng các số mà không cần nhìn lại bài dạy của cô… - Cô quan sát qua một số tình huống cô tạo ra trẻ có biết áp dụng để đếm các số lượng đồ vật, con vật. - Thông qua hoạt động góc trẻ thể hiện lại qua các sản phẩm.(vở làm quen với toán) - Mọi lúc mọi nơi để nhận xét kiến thức trẻ đã được học. Chỉ số 105. Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm; - . Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng các cách -khác nhau. -Tách 10 đồ vật (hột hạt, nắp bia, cái cúc,...) thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách khác nhau (Ví dụ: nhóm có 3 và 7 hạt và nhóm có 5 và 5 hạt v..v..) - Nói được nhóm nào có nhiều hơn / ít hơn/ bằng nhau - Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm. *Quan sát mọi lúc mọi nơi: - Cô quan sát qua một số tình huống cô tạo ra trẻ có biết áp dụng để đếm các số lượng đồ vật. *Hoạt động học: - Nhận biết mối quan hệ hơn kém phạm vi 7. -Tách gộp phạm vi 7 - Trong quá trình trò chuyện và hoạt động chính biết cách tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau. Ví dụ: Thông qua 10 hoa trẻ có thể tách ra thành 5-5, 6-4, 7-3… Chỉ số 113. Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh - Thích tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới)VD: ngắm nghía trước sau của một cái đồng hồ mới, quan sát kĩ lưỡng để tìm ra những bộ phận khác lạ hơn so với cái đã biết; chăm chú quan sát bác bảo vệ trồng một cây mới và đặt ra những câu hỏi để biết được đó là cây gì, hoa sẽ có màu gì, có quả không và quả có ăn được không… - Hay đặt câu hỏi “Tại sao?” Tò mò tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh như đặt câu hỏi về sự vật, hiện tượng: Tại sao có mưa?... - Làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán, nhận xét và thảo luận. Ví dụ: Thử nghiệm gieo hạt/trồng cây được tưới nước và không tưới, theo dõi và so sánh sự phát triển. Hoạt động mọi lúc mọi nơi: - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh cho trẻ, một số đồ chơi mới... Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ chơi trò chơi: Chiếc túi kì diệu, thử tài đoán vật, ai nhanh mắt.... Hoạt động góc: Góc đóng vai: Cửa hàng bán thức ăn - Góc âm nhạc: Chơi dụng cụ, nghe âm thanh, nghe hát múa, vận động những bài hát về các con vật nuôi trong gia đình - Góc tạo hình: Tô màu, di màu, cắt dán, vẽ, nặn hình các con vật, nhà ở của con vật, ..... Quan sát qua hoạt động góc trẻ có thực hiện được không: có khám phá các đồ chơi mới không. - Quan sát một số cây của xung quanh và đặt ra những câu hỏi về các loại cây đó. - Thực hiện được ở các chủ đề - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh cho trẻ, một số đồ chơi mới... - Cho trẻ chơi trò chơi: Chiếc túi kì diệu, thử tài đoán vật, ai nhanh mắt.... - Quan sát qua hoạt động góc trẻ có thực hiện được không: có khám phá các đồ chơi mới không. - Quan sát một số cây của xung quanh và đặt ra những câu hỏi về các loại cây đó. Chỉ số 115. Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. - Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại - Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó. Hoạt động moi lúc mọi nơi: - Cô yêu cầu trẻ tìm hình khác biệt so với các hình còn lại theo sự gợi ý của cô. Yêu cầu trẻ tìm và giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó. Ví dụ: 3 con bướm trong đó có 1 con bướm thiếu mắt hay thiếu râu cho tr. ẻ qua sát nhận biết điểm khác của đối tựng và thưc hiện. 5 . Phát triển thẫm mĩ: -Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ -Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn -Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em -Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tô màu đều - Không chờm ra ngoài nét vẽ. - Bôi hồ đều, - Các hình được dán vào đúng vị trí qui định - sản phẩm không bị rách. Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một sô bài hát trẻ em đã được học. Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp , sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc( VD: vỗ tay,vẫy tay, lắc lư, cười, nhắm mắt...) - Thể hiện cảm xúc phù hợp qua bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật. - Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán. xếp hình về các con vật theo ý thích. -Thể hiện qua các đề tài: +Trẻ biết: Vẽ con gà trống, +Hát các bài hát: Gà trống mèo con và cún con , Ta đi vào rừng xanh ,Con chim non +Góc tạo hình: Tô màu, di màu, cắt dán, vẽ, nặn hình các con vật, nhà ở của con vật,.. +Chơi dụng cụ, nghe âm thanh, nghe hát múa, vận động những bài hát về các con vật nuôi trong gia đình KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh: Một số con vật nuôi trong gia đình ( Thời gian tiến hành 1 tuần: Từ ngày:16/12-20/12/2013) Hoạt động Nội dung Đón trẻ, trò chuyện - Cô đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô - Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi ở gia đình.(Cs 43-mc1,2) Thể dục sáng - Động tác hô hấp: Gà gáy ò ó o … - Động tác Tay: Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay trong trước ngực, đưa lên cao - Động tác Lưng,bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái - Động tác Chân:Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang, nhảy lên một chân về sau - Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước. Hoạt động có chủ đích Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 *Phát triền thể chất: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách xa tối thiểu 4 m Chỉ số3** -mc1,2,3 *Phát triển tình cảm xã hội: Hát gà trống mèo con và cún con (Chỉ số 39-mc1) *Phát triển tính thẩm mỹ: Vẽ con gà trống (Chỉ số 6 –mc1,2,3) *Phát triền nhận thức : Quá trình phát triển của gà (Chỉ số 93 ) *Phát triển ngôn ngữ: Đàn gà con (Chỉ số 65-mc1,2) Hoạt động ngoài trời Trò chơi vận động: Tổ nào nhanh hơn (Chỉ số 3** -mc1,2,3) TCHT: Sắp xếp quá trình phát triển của gà (Chỉ số 93 ) TCAN: Đoán tên bài hát (Chỉ số 99 ) TCVĐ: Mèo con TCDG: Mèo đuổi chuột Hoạt động góc -Góc đóng vai: Cửa hàng bán thức ăn( Chỉ số 113- mc 1,2 ) - Góc âm nhạc: Chơi dụng cụ, nghe âm thanh, nghe hát múa, vận động những bài hát về các con vật nuôi trong gia đình.( Chỉ số 113- mc 1,2 - Góc tạo hình: Tô màu, di màu, cắt dán, vẽ, nặn hình các con vật, nhà ở của con vật, ..... - Góc xây dựng: xây dựng vườn thú, xây trại chăn nuôi.....(Cs 44-mc2,3) -Góc thư viện: xem truyện và đọc truyện, Xem sách về các con vật gia đình, Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách(chỉ số 80 –mc1,2,3,5) - Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát các con vật nuôi, bể cá. (chỉ số 39- –mc1,2) Vệ sinh, Ăn dinh dưỡng LĐVS: rửa mặt (chỉ số 16- –mc1,2,3) Uống sửa dinh dưởng Hoạt động chiều Ôn bài củ, Làm quen kiến thức bài mới Thực hiện vở tập tô chử cái (chỉ số 6,88 -mc1,2) Thực hiện vở toán (chỉ số 6,88 -mc1,2) Nghỉ GV hoạt động sư phạm Nghỉ GV hoạt động sư phạm Hoạt động cuối buổi -Ôn kiến thức chung trong ngày -Làm quen bài mói ngày sau. -Nhận xét cháu ngoan trong ngày -Nêu gương cho cháu cắm cờ bé ngoan -Vệ sinh trả trẻ. Nhận xét: Lĩnh vực PTTC: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lĩnh vực PTTC-XH: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….….…………………………………………………………………………………………………… Lĩnh vực PTTM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lĩnh vực PTNT: ……………….……………………………………………………………………………..……..……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lĩnh vực PTNN: ………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TCM NGƯỜI LẬP KH KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013 1/ Đón trẻ, trò chuyện: Cô đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô - Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi ở gia đình: (Trẻ chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (Chỉ số 43-mc1,2) +Gia đình con có con vật gì? + Con kể tên các con vật mà con thích ...Gd trẻ biết chăm sóc cho con vật cho con vật quen thuộc ăn, vuốt ve, âu yếm các con vật non…(chỉ số 39 –mc2) - Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc. 2/ Thể dục sáng: Tập thể dục kết hợp nhạc theo bài hát ”Gà trống mèo con và cún con” - Động tác hô hấp 1 : gà gáy ò ó o … - Động tác Tay: Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay trong trước ngực, đưa lên cao - Động tác Lưng,bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái - Động tác Chân:Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang, nhảy lên một chân về sau - Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước. 3/ Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển:Phát triển thể chất Đề tài: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách xa tối thiểu 4 m I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên vận động, Biết tung, bắt bóng bằng hai tay với một bạn khác đúng đối diện với mình khoảng cách xa tối thiểu 4 m 2. Kỹ năng: Trẻ ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m: Trẻ biết di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. Bắt được bóng bằng 2 tay. không ôm bóng vào ngực.(chỉ số 3**- mc 1,2,3) 3. Thái độ: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút II/ Chuẩn bị. 1. Đồ dùng cho giáo viên : Sân tâp sạch sẽ thoáng mát, bóng cô 2. Đồ dùng cho trẻ: Bóng đủ cho trẻ học III. Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Mở đầu :Ổn định: Cho trẻ hát bài “Đàn gà con” + Các bạn xem hôm nay cô có gì đây? Có những quả bóng này chúng ta có thể chơi được gì . Hôm nay cô cháu mình cùng nhau chơi tung và bắt bóng nha . Để cho tay chân mình bắt bóng tốt thì chúng ta phải khởi động cho nóng cơ thể nha. 2/Nội dung chính: 1. Khởi động - Trẻ xếp thành vòng tròn đi, chạy nhẹ nhàng 1, 2 vòng sân kết hợp đi bằng gót chân, đi thường, đi kiễng gót, đi thường. - Xếp thành 3 hàng ngang 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Động tác hô hấp 1 : gà gáy ò ó o … - Động tác Tay: Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay trong trước ngực, đưa lên cao - Động tác Lưng,bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái - Động tác Chân:Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang, nhảy lên một chân về sau - Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước. b. Vận động cơ bản: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách 4m - Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát cô không giải thích. - Lần 2 cô kết hợp phân tích cách thực hiện: cô và 1 trẻ đứng quay mặt vào nhau, cách nhau một khoảng (4m) cô tung bóng cho trẻ đối diện bắt, rồi người đối diện lại tung lại cho cô bắt. Khi bắt nhìn và Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. Phải bắt được bóng bằng 2 tay. không ôm bóng vào ngực. (Chỉ số 3**-mc 1,2,3) +Bạn vừa làm gì? +Tư thế bạn tung và bắt bóng như thế nào? +Khi tung và bắt bóng tay và chân của bạn như thế nào? + Bạn nào có thể thực hiện như bạn? + Để thực hiện như bạn con phải làm gì? (chờ tới lượt) -Trẻ thực hành -Cô mời 2 cháu lên thực hiện. Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện cho đến hết lớp, cô tập cho trẻ Có ý thức chờ đợi tuần tự trong khi tham gia các hoạt động: xếp hàng hoặc chờ đến lượt Không chen ngang, không xô đẩy người khác. Biết nhắc nhở các bạn chờ đến lượt: nhắc các bạn xếp hàng ,đề nghị bạn không được tranh giành (chỉ số 47) cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ đi khéo léo, tự tin. +Hôm nay cô vừa cho các con tập bài tập gì? +Khi tung và bắt bóng thì con phải tung và bắt bóng như thế nào? c. Trò chơi vận động:Tổ nào nhanh hơn - Chia làm các đôi chạy lấy bóng và tung cho bạn, ngược lại xem đội nào tung và bắt được nhiều bóng, đội đó thắng Cho cả lớp chơi vài lần. cô bao quát - Nhận xét sau khi chơi trò chơi 3/Kết thúc:Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 – 3 vòng sân Trẻ kết hợp các kiểu đi thường, đi mũi chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, đi khom, chạy chậm chạy nhanh, về hàng Trẻ tập bài tập phát triển chung Nghe cô giới thiệu vận động mới Quan sát cô làm mẫu thực hiện vận động cơ bản mới Cho trẻ làm vài cháu Trẽ trã lời cô Trẻ thực hiện lần lượt cả lớp Trẻ chơi trò chơi vận động Nhận xét chung Thực hiện xong hít thở sâu hồi tĩnh 4/ Hoạt động ngoài trời: Trò chơi vận động: Tổ nào nhanh hơn Luật chơi: Nhóm nào ném và không làm bóng và bắt được bóng nhiều hơn là thắng cuộc. Cách chơi: Trẻ chia làm hai nhóm xếp thành hàng dọc, trẻ sẽ bắt cặp từng đôi chạy lấy bóng và ném cho bạn, ngược lại xem đội nào ném và bắt được nhiều bóng, đội đó thắng. Khi ném trẻ Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m: Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng.Bắt được bóng bằng 2 tay. Không ôm bóng vào ngực. (chỉ số 3** –mc1,2,3) Cho cả lớp chơi vài lần. cô bao quát 5 / Hoạt động góc - Góc đóng vai: Cửa hàng bán thức ăn ( Chỉ số 113- mc 1 ) *Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết chọn vai phù hợp và thể hiện được nét đặc trưng của vai chơi -Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh: Thích tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) ( Chỉ số 113- mc 1 ) * Chuẩn bị: Thức ăn các loai, tiền, bảng giá…. * Cách tiến hành: Cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con” - Các con vừa hát bài hát có nội dung gì? - Những con vật đó sống ở đâu và nuôi nó làm gì? -Ngoài những con vật sống trong gia đình các con còn biết những con vật gì nữa?. Chúng mình hãy bắt trước tiếng kêu của các con vật nào? - Trong gia đình các con nuôi những con gì? Chúng ăn bằng gì? Lấy thức ăn ở đâu? - Muốn nuôi được chúng phải có gì cho chúng ở? Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu của buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó con chơi được những gì?. +Vây ai là người bán để cho mọi người mua ? + Người mua phải nói như thế nào? người bán phải làm gì nói như thế nào? +Ai là người mua? Ai là người bán?…cô định hướng để cho cháu chơi. Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi Trẻ thỏa thuận vai chơi, một trẻ làm chủ cửa hàng, một số cháu làm nhân viên bán hàng, giao hàng, .. các trẻ còn lại trong nhóm làm người mua . Trẻ phản ánh lại một số công việc của người bán mà cháu biết.Qua góc chơi trẻ được khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh: Thích tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) ( Chỉ số 113- mc 1 ) Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi. Nhận xét tuyên dương nhóm chơi - Góc tạo hình: Tô màu, cắt dán, vẽ, nặn hình các con vật, nhà ở của con vật, ..... *Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết lật tranh, sách đúng cách; biết tô màu đẹp và bấm thành tập. -Cháu biết sử dụng nhiều khả năng khác nhau để tạo thành sản phẩm các con vật - Trẻ biết chọn vai phù hợp và thể hiện được nét đặc trưng của vai chơi * Chuẩn bị: - Tranh cho trẻ tô. -Mẫu của cô. -Giấy màu,bút màu,keo hồ dán…đất nặn -Bút màu * Cách tiến hành: Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu của buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó con chơi được những gì, cô định hướng để cho cháu chơi Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi Cho trẻ xe

File đính kèm:

  • docGIAO AN CHU DE DONG VAT DAY DU.doc