Qua các hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời . giúp trẻ hiểu biết và nắm chắc thêm về trường mầm non, cô giáo, bạn bè.
- Giúp trẻ biết phân loại, phân nhóm các loại đồ chơi, đồ dùng trong lớp, trong trường theo từng đặc điểm cụ thể của từng loại.
- Ôn các số từ 1 đến 5 cho trẻ. Cũng cố cho trẻ về chiều dài, chiều rộng, chiều cao, các loại hình như hình vuông, chữ nhật, tam giác, tròn.
-Trẻ biết những nề nếp, thói quen cần thiết khi đến trường, ở nhà cũng như trong cuộc sống.
- Trẻ nhận biết các chữ cái o, ô, ơ, các từ chứa các chữ cái. Biết tập tô các chữ cái theo đúng mẫu.
- Trẻ biết về mùa thu, về ngày tết trung thu của tháng 8
45 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1683 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề trương mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu giáo dục
5 - 6 tuổi
Phát triển nhận thức
- Qua các hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời ... giúp trẻ hiểu biết và nắm chắc thêm về trường mầm non, cô giáo, bạn bè...
- Giúp trẻ biết phân loại, phân nhóm các loại đồ chơi, đồ dùng trong lớp, trong trường theo từng đặc điểm cụ thể của từng loại.
- Ôn các số từ 1 đến 5 cho trẻ. Cũng cố cho trẻ về chiều dài, chiều rộng, chiều cao, các loại hình như hình vuông, chữ nhật, tam giác, tròn....
-Trẻ biết những nề nếp, thói quen cần thiết khi đến trường, ở nhà cũng như trong cuộc sống.
- Trẻ nhận biết các chữ cái o, ô, ơ, các từ chứa các chữ cái. Biết tập tô các chữ cái theo đúng mẫu.
- Trẻ biết về mùa thu, về ngày tết trung thu của tháng 8
Phát triển thể chất
- Rèn cho trẻ kỷ năng quan sát, khéo léo, các kỷ năng vận động và thực hiện vận động như tung bóng lên cao và bắt bóng, bò bằng bàn tay, cẳng chân chui qua cổng, đập bóng xuống sàn và bắt bóng....
- Trẻ biết tự chăm sóc sức khỏe bằng cách ăn uống điều độ, ăn nhiều các loại rau quả có nhiều vi ta min, các chất giàu chất đạm, canxi có lợi cho sức khỏe...
- Trẻ tự lao động để dọn vệ sinh lớp học, tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn, thoải mái trong các hoạt động hằng ngày.
- Trẻ tự vận động để tự mình làm tất cả các hoạt động hằng ngày.
Phát triển ngôn ngữ
- Thông qua các hình thức trò chuyện, kể chuyện, đàm thoại, quan sát, giải thích cung cấp cho trẻ một số vốn từ về trường mầm non với cô giáo, bác cấp dưỡng, cô kế toán, cô hiệu trưởng....
- Trẻ tự giao tiếp, nói chuyện với bạn bè, cô giáo để tập cho trẻ thói quen trong giáo tiếp, thích nói chuyện với mọi người....
- Thông qua các hình thức đọc thơ, kể chuyện... trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, Qua đó trẻ tự mình diễn đạt các câu, các từ theo ý nghĩ của trẻ ... Diển đạt câu trọn vẹn.
- Trẻ phát âm đúng, chính xác, các chữ cái o.ô, ơ . Đọc và hiểu các từ mới.
Phát triển tình cám xã hội
- Tạo cho trẻ sự ham thích đi học, thích đến lớp...
- Rèn cho trẻ thói quen giữ gìn các sản phẩm đã làm ra, biết yêu các đẹp và làm ra cái đẹp...
- Trẻ giữ thói quen lễ phép với thấy cô giáo, bố mẹ, người lớn
- Rèn cho trẻ tính đoàn kết, biết giúp đỡ, chăm sóc, tôn trong, nhường nhịn nhau với các bạn cùng lớp.
- Trẻ bảo vệ và giữ gìn môi trường ở lớp, trường, gia đình....
Phát triển thẩm mỹ
- Giúp trẻ phát triển lòng yêu thích cái đẹp, biết tạo ra các sản phẩm đẹp, từ các tranh vẽ, các sản phẩm nặn, cắt, xé dán....
- Trẻ biết tỏ thái độ của mình (phê phán, không đồng tình, đồng ý... )với các hành vi không lễ phép, không đúng....
- Hình thành cho trẻ biết yêu thích đến lớp, biết giữ gìn lớp học...
- Hình thành lòng yêu thích văn học, cảm nhận được âm điệu nhịp điệu của bài thơ, bài hát...
- Trẻ biết quý trọng, giữ gìn các sản phẩm của mọi người làm ra, của chính bản thân trẻ làm ra...
Mạng nội dung
Các khu vực của lớp, trường
- Tên gọi
- Thiết bị, đồ dùng, đồ chơi ở từng khu vực ( Các góc trong lớp, sân trường...)
- Chức năng của từng khu vực
- Tên trường, lớp mầm non
- Địa chỉ của trường, lớp...
Trường mầm non
Các hoạt động của lớp/trường
- Tên gọi
- Lịch sinh hoạt một ngày của lớp
- Tham gia các hoạt động bảo vệ, giữ gìn vệ sinh lớp học, trường lớp...
- Chuẩn bị và tham gia đón tết trung thu
Những người trong lớp/trường
- Tên, sở thích của các bạn trong lớp, nhóm, tổ...
-Công việc của từng người trong lớp, trường (trẻ, cô giáo, cô hiệu trưởng, cô kế toán..)
Các loại phương tiện giao thông
- Đường bộ: đi bộ, xe máy, xe đạp, ô tô..
- Đường thủy: thuyền, tàu thủy, canô...
- Đường hàng không: máy bay
Mạng hoạt động
Âm nhạc
- Hát và vận động các bài hát: "Ngày vui của bé","Vườn trường mùa thu", "Rước đèn"...
- Chơi trò chơi âm nhạc
- Nghe hát "Ngày đầu tiên đi học, trống cơm, chiếc đèn ông sao
Môi trường xung quanh
- Trò chuyện, đàm thoại, quan sát trường mầm non
- Trò chuyện, đàm thoại về mùa thu với ngày tết trung thu
- Phân nhóm, phân loại các đồ dùng, đồ chơi
Tạo hình
- Vẽ cô giáo của em
- Vẽ đồ chơi trong lớp
- Vẽ trường mầm non của bé
- Cắt xé dán các tranh về trường mầm non
Trường mầm non
Thể dục
- Tập các động tác phối hợp
- Tập các bài tập bò bằng bàn tay, cẳng chân, tập tung bóng lên cao, đập bóng xuống sàn và bắt bóng...
Làm quen chữ cái
- Nhận biết phân biệt, phát âm các chữ o,ô,ơ
- Tập tô chữ cái : o, ô ,ơ
Làm quen với Toán
- Luyện tập các số từ 1-4. Ôn nhận biết so sánh chiều dài, chiều rộng, các hình vuông, tròn...
- Luyện tập ôn , đếm số lượng
Trò chơi
- Trẻ chơi các ở các góc chơi trong lớp
- Chơi các trò chơi dân gian,
- Chơi các trò chơi học tập
- Chơi trò chơi âm nhac
Văn học
- Trẻ đọc thuộc thơ diển cảm, nắm nội dung bài thơ "Bàn tay cô giáo"
-
Kế hoạch chủ điểm
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Hoạt động chung có mục đích học tập
Thể dục: Tung bóng lên cao và bắt bóng
MTXQ: Trường mầm non
Tạo hình: Vẽ đồ chơi trong lớp để tặng bạn
Âm nhạc: Hát, vổ tay theo nhịp bài "Ngày vui của bé"
NH: "Ngày đầu tiên đi học"
TC: "Ai nhanh nhất"
Toán: Ôn số lượng 1,2.Nhận biết số 1,2.Ôn so sánh chiều dài
LQVH: Thơ "Bàn tay cô giáo"
Thể dục: Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng
MTXQ: Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp, trường
Tạo hình: Vẽ cô giáo em
Âm nhạc: Hát, múa "Vườn trường mùa thu"
NH: "Lời cô"
TC: "Ai nhanh nhất"
Toán: Ôn số lượng 3, nhận biết chữ số 3, ôn so sánh chiều rộng
LQCC: Làm quen chữ cái o, ô, ơ
Thể dục: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
MTXQ: Mùa thu
Tạo hình: vẽ trường mầm non của bé
Âm nhạc: Hát, gõ đệm "Vui đến trường "
NH: "Những điều thầy chưa kể"
TC: "Ai nhanh nhất"
Toán: Ôn số lượng 4, nhân biết chữ số 4, Ôn nhận biết hình vuông, tam giác, tròn.
LQCC: Tô chữ cái o, ô, ơ
Hoạt động góc
Góc phân vai: Trẻ tự đóng các vai chơi như bố mẹ. Con cái, bác sỷ ở trường mầm non, cô giáo..
Góc xây dựng: Lắp ghép, xây dựng trường mầm non với các đồ chơi ở sân trường, các lớp học, cây cảnh, xây dựng công viên, xây dựng vườn trường với hòn non bộ, bể nước...
Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường mầm non tô màu các chi tiết còn thiếu... choi lô tô, đô mi nô về trường mầm non, xem truyện và tự kể sáng tạo câu chuyện....
Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán tranh về trường mầm non, làm ambum ảnh của trường....
Góc thiên nhiên: Quan sát, so sánh các vật chìm nổi., gieo hạt hoa và quan sát sự biến đổi của các hạt, trồng cây, chăm sóc cây...
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: cảnh vật xung quanh lớp
TC: Mèo đuổi chuột
Dạo chơi trong sân trường
TC: Rồng rắn lên mây
TC: Cướp cờ
Quan sát: bầu trời
TC: Thả đỉa ba ba
Quan sát: bầu trời
TC: Chuyền bóng
Quan sát:
TC: Kéo co
Quan sát: bầu trời
TC: Cướp cờ
Quan sát, dạo chơi
TC: Mèo đuổi chuột
TC: Cướp cờ
Dạo chơi xung quanh trường
TC: Bịt mắt bắt dê
Dạo chơi trước sân trường
TC: Kéo co
Quan sát cây cau
TC: Rồng rắn lên mây
Quan sát: bầu trời
TC: Mèo đuổi chuột
Quan sát: bầu trời
TC: Cướp cờ
Quan sát: khung cảnh trường
TC: Bịt mắt bắt dê
Sinh hoạt chiều
Làm quen với vở toán
Làm quen văn học "Bàn tay cô giáo "
MTXQ: Trò chuyện đàm thoại về trường mầm non
Luyện tập đếm, nhận biết chữ số 1,2. So sánh chiều dài của các đối tượng
Nêu gương cuối tuần
Làm quen với vở toán
Làm quen chữ cái o, ô, ơ
MTXQ: Một số đồ dùng, đồ chơi
Luyện tập đếm đến 3, nhận biết chữ số 3, so sánh chiều rộng
Nêu gương cuối tuần
Làm quen với vở toán
Làm quen bài hát "Vui đến trường"
MTXQ: Trò chuyện đàm thoại về mùa thu
Luyện tập đếm đến 4, nhận biết số 4. Ôn nhận biết hình vuông, tròn, tam giác
Nêu gương cuối tuần
Kế hoạch tuần I
( Từ ngày 8/9 đến ngày 12/9 năm 2008)
2
3
4
5
6
Hoạt động chung
Thể dục: Tung bóng lên cao và bắt bóng
MTXQ: Trường mầm non
Tạo hình: Vẽ đồ chơi trong lớp để tặng bạn
Âm nhạc: Hát, vổ tay theo nhịp bài "Ngày vui của bé"
NH: "Ngày đầu tiên đi học"
TC: "Ai nhanh nhất"
Toán: Ôn số lượng 1,2.Nhận biết số 1,2.Ôn so sánh chiều dài
LQVH: Thơ "Bàn tay cô giáo
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: khung cảnh toàn trường
TC: Mèo đuổi chuột
Dạo chơi trong sân trường
TC: Rồng rắn lên mây
TC: Cướp cờ
Chơi tự do với các đồ chơi
Quan sát: bầu trời
TC: Thả đỉa ba ba
Quan sát: bầu trời
TC: Chuyền bóng
Hoạt động góc
Góc phân vai: Trẻ tự đóng các vai chơi như bố mẹ. Con cái, bác sỷ ở trường mầm non, cô giáo..
Góc xây dựng: Lắp ghép, xây dựng trường mầm non với các đồ chơi ở sân trường, các lớp học, cây cảnh, .....
Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường mầm non tô màu các chi tiết còn thiếu... chơi lô tô, đô mi nô về trường mầm non, xem truyện và tự kể sáng tạo câu chuyện....
Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán tranh về trường mầm non, làm ambum ảnh của trường....
Góc thiên nhiên: Quan sát, so sánh các vật chìm nổi., gieo hạt hoa và quan sát sự biến đổi của các hạt, trồng cây, chăm sóc cây...
Sinh hoạt chiều
Làm quen với vở toán
Cùng tập múa "Ngày đầu tiên đi học"
MTXQ: Trò chuyện đàm thoại về trường mầm non
Luyện tập đếm, nhận biết chữ số 1,2. So sánh chiều dài của các đối tượng
Nêu gương cuối tuần
thứ/
ngày
Nội dung
Yêu cầu chuẩn bị
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Lưu ý
Kết quả
Thứ 2
08/09
2008
Hoạt động chung
Thể dục
Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Rèn luyện sự khéo léo, quan sát có chủ định, có kỷ luật trong hoạt động,
- Rèn sức mạnh, sự khéo léo cho đôi bàn tay
CB: bóng nhựa , khăn bịt mắt, sân tập,
1. Khởi động: Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau.
2. Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung:
Tay: Hai tay đưa lên cao, hạ tay xuống (tập 3 lần x 8 nhịp)
Chân: Khuỵu gối, tay đưa tới trước (tập 2 lần x 8 nhịp)
Lườn: Hai tay chống hông, quay người sang hai bê (tập 2 lần x 8 nhịp)
Bật: Chân trước chân sau
b. Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu vận động tung bóng lên cao và bắt bóng
- Cô thực hiện mẫu
+ Lần 1: Thực hiện toàn bộ động tác
+ Lần 2: Thực hiện kết hợp miêu tả, giải thích động tác: Cô cầm bóng bằng hay tay, tay đưa thẳng trước mặt, dùng sức của đôi tay tung quả bóng lên thẳng phía trên, dùng hay tay bắt quả bóng lại, mắt nhìn theo bóng. Xong cô đi về phía cuối hàng.
+ Lần 3: Cho trẻ lên thực hiện mẩu ( 2- 3 trẻ)
- Cho trẻ thực hiện ( 3-4 lần).Lần 3, 4 theo hình thức thi đua.
*Chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê:
- Cô nêu tên trò chơi.
- Cô đàm thoại với trẻ về cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trò chơi.
3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, chơi "Gieo hạt"
Khởi động theo hiệu lệnh xắ c xô
Tập theo hiệu lệnh.
Lắng nghe
Quan sát
Quan sát và lắng nghe
Thực hiện
Lắng nghe
Trả lời
Chơi hứng thú, thoải mái
Đi nhẹ nhàng.
Cho trẻ chuyển đội hình đều trước khi tập.
Chú ý sửa sai cho tr
80% tập tốt
85% chú ý
80% thực hiện tốt
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: khung cảnh sân trường
Trò chơi
- Mèo đuổi chuột
- Bánh xe quay.
- Giúp trẻ nhận biết đặc điểm, tên gọi của các khu vực trong trường.
- Trẻ được hít thở không khí trong lành.
- Trẻ biết về các thành viên trong lớp, trường
CB: phấn vẽ, giấy, lá mít, chong chóng....
1. Hoạt động có chủ đích:
- Cô dặn dò, nhắc nhở trẻ trước khi ra sân.
- Hướng trẻ đến mục đích quan sát bằng các câu hỏi:
+ Trong sân trường có gì?
+ Lớp chúng ta có mấy lớp?
+ Gần lớp học có những cảnh vật gì?
+ Phải giữ gìn trường lớp như thế nào? …
- Nêu bài học giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh khuôn viên trường lớp.
2. Trò chơi: “Mỡo đuổi chuột”
- Cô đàm thoại với trể về cách chơi, luật chơi.
- Tổ ang cho trẻ chơi hứng thú.
- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ: “Bánh xe quay “
3. Chơi tự do:
Cho trẻ vẽ hoa bằng phấn ở sân trường, chơi xếp các con vật bằng lá, chơi với chong chóng, …
Lắng nghe
Quan sát
Trả lời các câu hỏi theo hiểu biết
Lắng nghe
Trả lời
Chơi hứng thú
Chơi ở sân trường
Cô gợi ý nếu trẻ không trả lời được
Luôn bao quát trẻ
80% trẻ quan sát tốt
Sinh hoạt chiều
Làm quen với vỡ Toán
- Trẻ được ôn luyện, cũng cố những kiến thức đã học về số 1,2,3,4.
- Rèn kuyện cách cầm bút, tư thế ngồi học...
CB: Bàn ghế cho trẻ ngồi, vở toán, bút chì, bút màu...
- Cô và trẻ cùng hát bài "Ngày vui của bé" Trò chuyện, đàm thoại về chủ điểm.
- Cô cho trẻ về chổ ngồi, hướng dẫn trẻ thực hiện các yêu cầu đề ra.
- Cho trẻ thực hiện trong vỡ
- Nhắc trẻ về cách viết chữ số, cách tô màu…
- Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn trong giờ hoạt động
- Cô nhận xét chung
Hát và trò chuyện cùng cô
Lắng nghe, quan sát
Thực hiện
Trẻ tự nhận xét.
Lắng nghe
Rèn thêm cho các trẻ không thực hiện được
70% thực hiện tốt.
Nêu gương
Trẻ biết nhận xét về thái độ của mình trong ngày.
Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn
Cô nhận xét chung, cắm cờ bé ngoan
Tự nhận xét
Cắm cờ
thứ 3
09/09
2008
Hoạt động chung
Tạo hình
Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn
- Trẻ biết sử dụng các nét vẽ như nét cong, thẳng, tròn, xiên... để vẽ các loại đồ chơi trong lớp theo sáng tạo của trẻ.
- Biết cách bố cục bức tranh.
- Rèn kỷ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đinh.
- Phát triển trí tưởng tượng, cách sắp xếp tranh...
CB: 3 tranh mẫu khác nhau, giấy, bút màu, giá tạo hình…
1. ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng hát bài "Ngày vui của bé" trò chuyện, đàm thoại về chủ điểm, dẩn dắt trẻ vào bài.
2. Hoạt động nhận thức:
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẩu của cô:
- Đàm thoại với trẻ về bức tranh
+ bố cục
+ hình ảnh
+ các nét phối hợp... )
- Hỏi ý định thể hiện của trẻ( Mời 2-3 trẻ trả lời).
- Đàm thoại với trẻ về cách vẽ và cách thể hiện bố cục bức tranh
- Cho trẻ về chổ thực hiện
- Nhắc trẻ về cách bố cục bức tranh, cách tô màu. Động viên các trẻ còn yếu, khuyến khích trẻ sáng tạo.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của trẻ
- Nhận xét chung về toàn bộ các tác phẩm mà trẻ đã treo
- Đàm thoại với trẻ về ý thích của trẻ về tranh của mình, của bạn. Vì sao mà trẻ thích.
- Cô cho trẻ nhận xét về tranh của mình, tranh bạn.
Cô nhận xét, khuyến khích, tuyên dương trẻ.
3. Kết thúc tiết học:
Cô cho trẻ ra sân hoạt động ngoài trời.
Hát và trò chuyện cùng cô
Quan sát tranh
Đàm thoại với cô về bức tranh
Nêu ý định vẽ
Trả lời
Thực hiện trên giấy
Trưng bày sản phẩm
Nhận xét tranh
Lắng nghe
Ra sân
Gợi ý thêm các đề tài vẽ để phát huy sự sáng tạo
65% trẻ quan sát,chú ý tốt
60% trẻ vẽ được sản phẩm
Hoạt động ngoài trời
Quan sát:
Dạo chơi trong sân trường
TC: Rồng rắn lên mây, trời nắng- trời mưa
- Trẻ dạo chơi trong sân trường
- Trẻ được hít thở không khí trong lành.
CB: Cờ, nơ, bóng...
1. Hoạt động có chủ đích:
- Cô dặn dò, nhắc nhở trẻ trước khi ra sân. Cho trẻ về thành 3 nhóm.
- Hướng trẻ đến mục đích quan sát bằng các câu hỏi:
+ Trong sân trường có những gì?
+ Khi chơi thì phải như thế nào?
+ ở trong sân có những đồ vật gì?
- Nêu bài học giáo dục trẻ: Phải biết giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp…
2. Trò chơi: "Rồng rắn lên mây "
- Cô đàm thoại với trẻ về cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi hứng thú.
- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ: "Trời nắng - trời mưa"
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do ở sân trường với cờ và bóng
Lắng nghe
Quan sát
Trả lời các câu hỏi theo hiểu biết
Lắng nghe
Trả lời
Chơi hứng thú
Chơi ở sân trường
Cô gợi ý nếu trẻ không trả lời được
Luôn bao quát trẻ
Sinh hoạt chiều
Tập múa "Ngày đầu tiên đi học
- Trẻ cảm nhận được âm điệu, nhịp điệu của bài hát, múa mềm mại, dịu dàng theo lời bài hát
- Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non
- Hát cho trẻ nghe bài "Ngày đầu tiên đi học
- Cho trẻ nghe băng bài hát
- Bắt cả lớp cùng hát và nhún người, đưa người theo lời bài hát.
- Tập cho trẻ múa theo lời bài hát.
- Mời các tổ, nhóm, cá nhân múa và hát theo lời bài hát
- Mời trẻ múa theo lời hát trong băng.
- Mời các cặp múa đẹp len múa cùng nhau
-Trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe
- Hát cùng cô
- Thực hiện động tác múa và hát nhịp nhàng.
- Thực hiện
Sữa các động tác cho trẻ
65% trẻ nhớ và thực hiện các điệu múa.
Nêu gương
Trẻ biết nhận xét về thái độ của mình trong ngày.
Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn
Cô nhận xét chungvề các hoạt động trong ngày của trẻ
Trẻ tự cắm cờ bé ngoan
Tự nhận xét
Cắm cờ
thứ 4
10/09
2008
2008
Âm nhạc: Hát, gỏ đệm theo nhịp, phách "Ngày vui của bé
NH: "Ngày đầu tiên đi học
TC: "Ai nhanh nhất
- Trả cảm nhận được âm điệu, nhịp điệu , nội dung bài hát "Ngày vui của bé
- Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định
- Phát triển sự chú ý, kỹ năng chơi trò chơi...
- Giáo dục trẻ yêu thích đến trường, coi trường mầm non như nhà của mình.
1. ổn định tổ chức
Trò chuyện, đàm thoại về chủ điểm. Dẩn dắt trẻ vào bài
2. Hoạt động nhận thức:
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát
- Bắt nhịp cho cả lớp cùng hát (4-5 lần theo tổ, cả lớp)
- Mời cả lớp cùng đứng dậy hát
- Cô và trẻ cùng hát bài “Em đi mẫu giáo”
- Cô giới thiệu hình thức vỗ tay theo nhịp bài ‘Ngày vui của bé”
- Mời tổ, cá nhân luân phiên nhau hát, vỗ tay theo nhịp (2-3 lần)
- Mời cả lớp lấy gõ phách, xắc xô, trống lắc... cùng vổ theo nhịp bài hát "Ngày vui của bé"
- Cả lớp cùng cô hát bài "Trường chúng cháu là trường mầm non "
- Giới thiệu và bắt nhịp cả lớp hát bài “vui đến trường”
- Mời tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn ‘ngày vui của bé”
- Cô giới thiệu bài hát "Ngày đầu tiên đi học "
- Cô hát cho trẻ nghe
+ Lần 1: Hát diển cảm
+ Lần 2: Cho trẻ nghe băng, mời 2 trẻ lên múa minh họa theo lời bài hát.
- Mời cả lớp cùng cô hát và vổ tay theo nhịp bài hát "Cháu đi mẫu giáo "
- Giới thiệu trò chơi "Ai nhanh nhất "
- Cô nêu cách chơi (Cô có các vòng ở giữa lớp học, các bạn sẽ đi xung quanh vòng. Khi nghe cô hát nhanh câu hát nào thì nhanh nhảy vào vòng. Bạn nào nhảy nhanh nhất thì sẽ được khen
- Cô tổ chức cho trẻ chơi hứng thú
- Cô cho trẻ nhận xét trò chơi mà trẻ chơi
- Cô nhận xét chung
- Tuyên dương, động viên trẻ
3. Kết thúc tiết học: Chuyển hoạt động
Trò chuyện cùng cô
Lắng nghe
Hát cùng cô
Thể hiện
Lắng nghe
Hát và vỗ tay
Thể hiện
Thể hiện
Hát cùng cô
Thể hiện
Lắng nghe
Lắng nghe
Thể hiện
Hát cùng cô
Lắng nghe
Lắng nghe
Chơi hứng thú
Tự nhận xét
Lắng nghe
Chuyển hoạt động
Sữa sai cho trẻ nếu trẻ vỗ sai. Rèn thêm cho các cháu Thanh, Thiên, Mai Huyền…
100% trẻ hát đúng lời và nhịp của bài hát
75% trẻ thực hiện gõ theo nhịp đúng
100% trẻ chú ý lắng nghe
80% trẻ chơi đúng luật
Hoạt động ngoài trời
TC: Cướp cờ
Chơi tự do với các đồ chơi tự tạo
- Trẻ được hít thở không khí trong lành.
CB: hoa, cờ, bóng bay, lá dừa, thanh đu đủ...
- Cô dặn dò, nhắc nhở trẻ trước khi ra sân.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Cướp cờ"
- Cô nêu tên trò chơi
- Cô giới thiệu với trẻ về cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi hứng thú.
- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ: "Bơm bóng"
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do ở sân trường với cờ và bóng, làm các đồ chơi bằng lá cây.
Lắng nghe
Lắng nghe
Chơi hứng thú
Chơi ở sân trường
Nhắc trẻ thực hiện đúng luật chơi
Luôn bao quát trẻ
70% chơi đúng luật
Sinh hoạt chiều
Mtxq
Trò chuyện đàm thoại về trường mầm non
- Trẻ biết tên goi, địa chỉ của trường, lớp đang học.
- Trẻ biết tên, công việc của các thành viên trong lớp, các cô giáo trong trường...
- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp và bảo vệ giữ gìn các đồ dùng, đồ chơi ở trong lớp, trong trường...
- CB: Tranh ảnh các hoạt động của trường, lớp.
- Đàn, máy cát sét băng nhạc về trường mầm non cho trẻ nghe.
-
1.ổn định tổ chức:
Cô và trẻ cùng hát bài "Trường chúng cháu là trường mầm non"trò chuyện về chủ điểm
2. Hoạt động nhận thức:
- Đưa ra các bức ảnh, trẻ nhận xét về các hình ảnh trong ảnh
- Đàm thoại với trẻ về các ảnh mà trẻ đã thấy trong tranh
+ Trong ảnh có những hình ảnh nào?
+ Con có biết ai ở trong ảnh không?
+ ở trường mình con biết những ai?
+ Công việc của mỗi người như thế nào?
+ Vì sao phải nên đến trường học?
+ Khi đến trường thì có khóc nhè, nói chuyện, không vâng lời cô giáo không?
+ Tại sao lại không?
- Đàm thoại với trẻ về ngày đầu tiên trẻ đến lớp và cô cháu cùng nghe nhạc , hát theo lời bài hát "Ngày đầu tiên đi học"
- Đàm thoại với trẻ về cảnh vật ở xung quanh trường. Cùng hát bài "Vườn trường mùa thu"
- Chơi trò chơi "Ai là ai"
Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
Cách chơi: Cô tự giới thiệu tên của cô, đặc điểm nhận dạng. Sau đó cô nêu các đặc điểm nhận dạng của từng cá nhân trong lớp, các bạn lắng nghe và đoán là bạn nào. Bạn nào đoán đúng thì sẽ được thưởng một tràng vỗ tay hoặc cả lớp hát một bài tặng.
+ Nêu bài học giáo dục với trẻ về thái độ của trẻ với bạn bè trong lớp, với cô giáo, với các cô trong trường.... ‘
+ Giáo dục trẻ bảo vệ, giữ gìn môI trường lớp học, dọn rác ở sân
- ChơI trò chơi dọn túi rác ở các góc lớp
3. Kết thúc tiết học: Chuyển hoạt động
Hát, và trò chuyện cùng cô
Trẻ gọi tên, nhận xét theo hiểu biết
Nhận xét theo hiểu biết
Trả lời
Lắng nghe, trả lời
Thể hiện lời bài hát
Hát cùng cô
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Chơi hứng thú
Dạo chơi
Mời các trẻ nhút nhát gợi ý trẻ trả lời
Nêu gương
Trẻ biết nhận xét về thái độ của mình trong ngày.
Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn
Cô nhận xét chung, cắm cờ bé ngoan
Tự nhận xét
Cắm cờ
Thứ 5
11/9
2008
Hoạt động chung
Toán:
Ôn số lượng 1,2. Nhận biết chữ số 1.2
ôn so sánh chiều dài
- Trẻ nhận biết số 1, 2 nhận biết mối hơn kém về số lượng trong phạm vi 2
- Biết cách thêm, bớt để tạo các nhóm đồ vật có số lượng 2
- Rèn sự nhanh nhẹn, khả năng hoạt bát, chú ý có chủ định
CB: Mỗi trẻ có các đồ vật, đồ chơi có số lượng là 2.
Thẻ số 1, 2
Băng giấy
Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng to hơn.
1. ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi "Công chúa - người hầu" Trò chuyện đàm thoại về những đồ vật đã lấy được ở trong lớp học
2. Hoạt động nhận thức:
a.Ôn số lượng 1.2
- Cho trẻ đếm và nhận xét xem có bao nhiêu đồ vật đã mang về.
- Gắn thẻ số tương ứng với các nhóm vừa đếm được.
- Giới thiệu chữ số với trẻ. Trẻ đọc lại các số vừa đặt tương ứng vào các nhóm đồ vật.
- Cho trẻ nhận biết khoãng 5 nhóm đối tượng, gắn thẻ số. Đọc số, nhận biết số theo nhóm, tổ, cá nhân.
*Chơi trò chơi: "Tìm số"
Cô đưa ra các đồ vật có số lượng như thế nào thì trẻ phải tìm số tương ứng với số lượng cô đưa ra. Bạn nào tìm nhanh thì sẽ được cả lớp hoan hô.
Cô nêu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
b. Ôn so sánh chiều dài
Cho trẻ lấy 3 băng giấy ra.
Cho trẻ nhận xét xem băng giấy nào dài nhất.
Đàm thoại với trẻ vì sao mà trẻ lại biết băng giấy đó dài nhất?
Cho trẻ tự thể hiện cách đo.
Cho khái quát chung lại về cách đo, hướng dẫn để trẻ đo đúng cách.
Cho trẻ so sánh và sử dụng các từ dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất để thể hiện cho kết quả đo của trẻ.
*Chơi trò chơi: "So sánh nhanh"
Cho trẻ đặt 3 băng giấy trước mắt và cô nêu hiệu lệnh như thế nào thì trẻ thực hiện theo hiệu lệnh đó.
3. Kết thúc hoạt động: Chuyển hoạt động.
Chơi trò chơi cùng cô
đếm và nhận xét
Gắn thẻ số
Lắng nghe, đọc số
Nhận biết, gắn thẻ số, đọc số.
Chơi hứng thú
Trẻ thực hiện
Trả lời
Thể hiện
Lắng nghe, quan sát
Trả lời
Chơi hứng thú
Chuyển hoạt động
Tạo sự hấp dẫn khi chơI để trẻ hứng thú
Sữa sai cho trẻ về cách đo
80% trẻ nhận biết đúng số lượng.
60% nhận biết thẻ số
80% trẻ biết cách đo
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: bầu trời
TC: Thả đĩa ba ba
- Giúp trẻ nhận biết đặc điểm của bầu trời trong ngày. So sánh với ngày đầu tuần
- Trẻ được hít thở không khí trong lành.
CB: Cờ, nơ, bóng...
1. Hoạt động có chủ đích:
- Cô dặn dò, nhắc nhở trẻ trước khi ra sân. Cho trẻ chia thành 3 nhóm và quan sát
- Hướng trẻ đến mục đích quan sát bằng các câu hỏi:
+ Bàu trời hôm nay như thế nào ,...
+ Có nhiều mây hay không?
+ So sánh với ngày đầu tuần như thế nào?
- Nêu bài học giáo dục trẻ: Biết chăm sóc, bảo vệ môi trường lớp học, gia đình.Phải nhặt rác bỏ vào thùng rác
2. Trò chơi: "Thả đĩa ba ba "
- Cô đàm thoại với trẻ về cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi hứng thú.
- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ: "Trời nắng - trời mưa"
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do ở sân trường với cờ và bóng
Lắng nghe
Quan sát
Trả lời các câu hỏi theo hiểu biết
Lắng nghe
Trả lời
Chơi hứng thú
Chơi hứng thú
Chơi ở sân trường
Sinh hoạt chiều
ôn so sánh số lượng 1,2. ôn so sánh chiều dài
- Trẻ nắm chắc số lượng 1,2. Nhận biết đúng chữ số 1,2 dưới các hình thức khác nhau.
- Nắm được cách so sánh chiều dài của 3 đồi tượ
File đính kèm:
- giao an ch de truong mam non.doc