- Cô đón trẻ vào lớp vui vẻ, tươi cười. Giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
1. Khởi động:
Cho trẻ đi chạy theo cô 1-2 phút.
2. Trọng động: BTPTC
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay1: Hai tay đưa ra trước lên cao.
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên.
- Bụng 1: Cúi gập người về phía trước.
- Bật 1: Bật tại chỗ.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹnhàng 1-2 phút
53 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề Trường mầm non - Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non của bé (1 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch thực hiện Chủ đề Trường mầm non
Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non của bé ( 1 tuần)
Từ ngày: 5/9 đến ngày 13/9/2013
Kế hoạch đón trẻ- trò chuyện- thể dục sáng
HĐ
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đón trẻ
Thể dục buổi sáng
- Đón trẻ vào lớp.
.
.
- Cô đón trẻ vào lớp vui vẻ, tươi cười. Giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Hô hấp:1
Tay:1
Chân: 1
Bụng:1
Bật:1
Tập theo bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
- Trẻ biết tập theo cô đúng các động tác.
- Giúp trẻ rèn luyện cơ thể.
- Trẻ hứng thú luyện tập.
- Sân tập sạch sẽ.
- Quần áo cô và trẻ gọn gàng.
- Vòng thể dục
1. Khởi động:
Cho trẻ đi chạy theo cô 1-2 phút.
2. Trọng động: BTPTC
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay1: Hai tay đưa ra trước lên cao.
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên.
- Bụng 1: Cúi gập người về phía trước.
- Bật 1: Bật tại chỗ.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹnhàng 1-2 phút
- Trò chuyện buổi sáng
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé( Tên trường, địa điểm, quang cảnh xung quanh, công việc của cô giáo …)
- Trẻ đến lớp biết chào cô, không khóc nhè.
- Trẻ biết tên trường, địa điểm, trong trường có những gì…
- Biết tên cô và những công việc của cô giáo.
- Tranh ảnh về trường mầm non
- lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Trò chuyện với trẻ:
+ Con có thích đến trường đi học không? Vì sao?
+ Trường mầm non của chúng ta tên là gì? ở đâu?
+ Trong trường có những gì?
+ Cô giáo con tên là gì?
+ Cô thường làm những
công việc gì?
+ Con thích chơi gì nhất?
+ Con có thích ngày hôị bé đến trường không? Vì sao?
Hoạt động góc
Tên góc
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Góc phân vai
Cô giáo
Mẹ con
Bán hàng
Trẻ biết thể hiện một số hành động của vai chơi
Khi chơi biết thể hiện thái độ đúng với chuẩn mực của vai chơi
Chơi vui vẻ đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
Búp bê.
Đồ dùng học tập( sách,vở, bút màu, đất nặn…)
Bàn ghế, cặp sách, mũ nón.
Góc xây dựng
Xây dựng các lớp học, hàng rào, vờn hoa, cây xanh ….
Trẻ biết sắp xếp các khối thành hình lớp học, xếp hàng rào, vờn hoa, cây xanh để tạo thành trường khuôn viên trường mầm non
Hàng rào, cây xanh, cây hoa,các khối nhựa, gạch, bộ lắp ghép nhà.
Hột hạt, sỏi.....
Góc học tập
Xem tranh, tô, vẽ, nặn về trường mầm non. Xếp tương ứng 1-1 các đồ dùng đồ chơi trong lớp.
Trẻ biết tô, vẽ, nặn về trường mầm non. Biết xếp tương ứng 1-1
Tranh ảnh về trường mầm non
Bút màu, đất nặn, giấy, keo, kéo....
Lô tô đồ dùng đồ chơi
Góc nghệ thuật
Hát múa về trường mầm non.Trang trí lớp học.
Trẻ biết hát múa về trường mầm non. Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc
Trống, xắc xô, quạt múa, mũ múa. Giáy màu, keo, kéo...
Góc thiên nhiên
Chơi với cát nước
Chăm sóc cây
Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.
Biết chơi với cát,nước.
Một số cây cảnh, cây hoa.
Chậu cát, chậu nước, ca múc nước..
Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Thỏa thuận chung:
Cho trẻ hát bài “ trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Trường mầm non của chúng ta tên là gì? Trong trường có những gì? Các con có yêu trường của mình không? Trong buổi chơi hôm nay chúng ta tìm hiểu về trường mầm non nhé.
- Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì?
- ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì?
- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên). Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé.
- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi nh thế nào?
2) Quá trình chơi:
Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý.
Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra.
Thấy trẻ cha biết chơi cô nhập vai chơi chơi cùng trẻ , hớng dẫn trẻ nhập vai chơi. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác. Cô bao quát trẻ suốt quá trình chơi, giúp trẻ chơi an toàn, đoàn kết.
3) Nhận xét:
Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi nh thế nào? Sản phẩm của trẻ nh thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ hát: Ai hỏi cháu cháu học trường nào đấy…
- Trường mầm non Thúy sơn
- Trẻ trả lời
- Chơi vui vẻ đoàn kết, không tranh dành đồ chơi.
Trẻ về góc chơi thỏa thuận nhóm, phân vai chơi.
- Trẻ chơi theo vai chơi và góc chơi mình đẵ nhận.
- Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
Trò chơi có luật
Tên trò chơi
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Trò chơi học tập
Đố biết đây là ai?
Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ có chủ định. Giúp trẻ nhận biết, phân biệt bạn trai, bạn gái.
Cho trẻ ngồi xung quanh cô.
Cho trẻ ngồi thành vòng tròn yêu cầu trẻ đếm xem có bao nhiêu bạn nữ, có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn tóc ngắn, có bao nhiêu bạn tóc dài....
Cô giáo miêu tả hình dáng bên ngoài và trang phục của trẻ. Sau đó yêu cầu trẻ nói tên bạn theo sự mô tả của cô.
Cô khuyến khích trẻ tự đa ra câu đố và đố các bạn.
Trò chơi vận động
Tạo dáng
Rèn luyện sự khéo léo và sự thăng bằng cho trẻ. Trẻ cảm nhận đợc vẻ đẹp của bản thân.
Trẻ hứng thú khi chơi
Sân chơi sạch sẽ
Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại hình ảnh t thế, dáng điệu mà trẻ thờng hay vận động ở lớp để tạo nhiều dáng đẹp trong lúc chơi.
Cô cùng trẻ khi cô dừng hát trẻ tự tạo cho mình một t thế, dáng vẻ, một động tác mà trẻ thích và cho là đẹp
Cho trẻ chơi 3-4 lần.
Trò chơi dân gian
Nu na nu nống
Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ .
Tạo sự giao lu tình cảm giữa các bạn với nhau.
Củng cố kỹ năng đếm cho trẻ
Sân chơi sạch sẽ và đủ rộng cho trẻ.
Trẻ đọc thuộc bài đồng dao “ nu na nu nống ”
Cho 5-6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô giáo cho trẻ đếm số chân của mình, của bạn.
Cô giáo hỏi phía trái, phía phải của con con có bao nhiêu chân. Trẻ ngồi cạnh ai? Ai ngồi giữa?
Cô cùng trẻ vừa hát vừa vỗ vào từng chân của trẻ.
Câu" tùng' kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại. Trò chơi tiếp tục cho đến hết.
Kế hoạch ngày
Thứ 5 ngày 5 thỏng 9 năm 2013
I. ĐểN TRẺ – THỂ DỤC SÁNG
II TRề CHUYỆN - ĐIỂM DANH:
III. HOẠT ĐỘNG HỌC Cể CHỦ ĐÍCH:
Môn: Văn học
Thơ: "bạn mới"
I. Mục đích
1.Kiến thức
- Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ “ bạn mới”
- Trẻ thuộc bài thơ
2.Kĩ năng
-Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ
3.Thái độ
- Trẻ yêu quý cô giáo, các bạn,biết giúp đỡ các bạn mới đến trờng ,thích đến trờng mầm non.
II. Chuẩn bị:
- Trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp và tình cảm của các bạn dành cho nhau.
- Tranh minh họa bài thơ.
3. Tổ chức hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Gây hứng thú
1. Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ
2. Hoạt động 2: Trò chơi
*Kết thúc
- Cho trẻ hát bài '' vui đến trường'''
- Trò chuyện với trẻ về bài hát?
- Lớp mình có bạn nào mới bắt đầu đi học?
- Bạn có khóc nhè không?
- Con sẽ làm gì để bạn Tuấn Anh không khóc nữa?
- Có 1 bài thơ nói về bạn mới đến trường , các bạn khác làm gì , chúng ta cùng lắng nghe nhé
a. Đọc diễn cảm bài thơ:
Lần 1: Cô đọc không tranh kết hợp với cử chỉ điệu bộ, thể hiện tình cảm của bài thơ.
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Sáng tác của ai?
Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa
b) Giảng giải, trích dẫn, giúp trẻ hiểu tác phẩm.
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
Các con có biết không có những bạn hôm nay mới được đến trường đầu tiên đấy nên các bạn còn rất nhút nhát:
"Bạn mới đến trường
Hãy còn nhút nhát"
- Bạn nhỏ rất chăm ngoan đã dạy cho bạn hát và vui chơi cùng bạn đấy:
"Em dạy bạn hát
Rủ bạn cùng chơi"
- Và cô giáo đã khen bạn nhỏ là ngoan đấy vì các bạn rất đoàn kết:
"Cô thấy cô cười
Cô khen đoàn kết"
* Đàm thoại
- Em bé tới trường với tâm trạng như thế nào?
- Các bạn trong lớp đã giúp bạn làm gì?
- Cô khen các bạn như thế nào?
- Các con có yêu các bạn mới đến lớp như bạn nhỏ không?
- Giaos dục
c) Trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc cả lớp 2-3 lần.
- Cho trẻ đọc theo tổ
- Cho trẻ đọc nối tiếp theo tổ
- Đọc theo nhóm 2-3 trẻ
- Trẻ đọc cá nhân
Cô sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ thể hiện tình cảm khi đọc thơ.
* Chơi trò chơi “Tìm bạn"
“Các con đều rất thích đến trường đúng không?
Vì đến trường có cô giáo dạy các con học, trong lớp còn rất nhiều đồ chơi thú vị nữa đấy. Bây giờ lớp mình cùng tham gia vào trò chơi "tìm bạn thân" nhé.
Các con vừa đi vừa hát khi cô đưa ra hiệu lệnh"tìm bạn thân" các con phải chạy lại nắm tay nhau kết thành đôi bạn thân. Luật chơi: Bạn trai tìm bạn trai bạn gái tìm bạn gái.
- Cho trẻ chơi cô quan sát và nhận xét trẻ chơi
Cô nhận xét chung giờ học.
Các con hãy học tập bạn nhỏ luôn vui vẻ khi đến trường nhé.
Kết thúc
Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” và chuyển hoạt động.
- Cả lớp hát thể hiện cùng cô
- trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình.
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu câu truyện
trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
trẻ chơi trò chơi cùng cô
Hát đi ra ngoài
IV). Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- Quan sát có mục đích: Quan sát các lớp học
- Chơi vận động: Đổi đồ chơi cho bạn
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trường
2. Mục đích :
- Trẻ đợc tên các lớp học trong trường, biết trong trường có mấy lớp học.
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, tắm nắng.
- Trẻ được vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động.
3. Chuẩn bị:
- Cho trẻ mặc quần áo, dày dép gọn gàng
- Một số đồ dùng đồ chơi
4. Tiến hành:
a) Quan sát có mục đích:
Cho trẻ xếp hàng đi ra sân cô dắt trẻ đi dạo quanh sân trường, giới thiệu với trẻ về các lớp học của các anh chị và các em nhà trẻ.
- Đây là lớp học của các anh chị mẫu giáo lớn 5-6 tuổi. Các con cùng quan sát bên trong lớp học có những gì? Có gì khác với lớp của các con?
- Cho trẻ sang lớp mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi, cho trẻ chào hỏi và quan sát lớp học.
- Sau đó cho trẻ sang lớp nhà trẻ, cho trẻ biết đây là lớp học của các em nhỏ tuổi hơn các em 18-24 tháng tuổi và các em 24-36 tháng tuổi.
- Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn vệ sinh chung chơi vui vẻ đoàn kết với các anh chị và các em trong trờng.
b) Chơi vận động: Đổi đồ chơi cho bạn
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, và nhận xét sau mỗi lần chơi.
c) Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Chơi với vòng bóng, lá cây, phấn..
V. HOẠT ĐỘNG LQVTV:
1. Nội dung Dạy trẻ phỏt õm từ : -Trường học
- Bạn trai
- Bạn gỏi
2, Mục đớch:
-Trẻ phỏt õm rừ ràng mạch lạc cỏc từ: Trường , bạn trai, bạn gỏi
-Trẻ hiểu nghĩa của cỏc từ trờn
3,Chuẩn bị
-Tranh minh họa cho cỏc từ :Trường mầm non, bạn trai, bạn gỏi. đựng trong 3 hộp quà
-Lụ tụ tranh cỏc loại
4, Tổ chức hoạt động
Cho trẻ chơi trũ chơi đoỏn nhanh cụ đọc cõu đố về cỏc hỡnh ảnh trường mầm non, bạn trai, bạn gỏi sau đú tặng quà cho 3 đội
Cho từng đội lắc xắc xụ để giành quyền trả lời
Đội của con cú quà gỡ?
Cụ phỏt õm '' trường học '' 3 lần
Cho trẻ phỏt õm cỏ nhõn, cả lớp
-Cỏc con lắng nghe cụ núi; cỏc bạn chơi kộo co.
-Tiếp theo đội con cú gỡ?
Cụ giới thiệu từ bạn trai, bạn gỏi, với phương phỏp tương tự từ trường mầm non.
Cho trẻ đố bạn xem tranh của mỡnh là gỡ?
Cho cỏc bạn đoỏn và nhắc lại từ cú trong tranh
Sau đú cho trẻ cất tranh cựng hỏt bài em yờu trường em
VI) hoạt động góc
1. Góc phân vai: Cô giáo, mẹ con, bán hàng, lái xe.
2. góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
3. Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về trường mầm non,
4. Góc nghệ thuật: Hát múa về trường mầm non.
VII) Vệ sinh- Ăn trưa -NGủ TRƯA - ĂN PHụ
- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay. Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau
- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn.
- Ngủ trưa :
- Vệ sinh- vận động nhẹ- ăn phụ :
VIII) Hoạt động chiều
1. Ôn bài cũ- làm quen bài mới
2. Ôn các từ tiếng việt buổi sáng
3. Chơi trò chơi dân gian
4. Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích
IX) Vệ sinh- trả trẻ :
- Nêu gương cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- Trả trẻ
NHận xét cuối ngày
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 6 tháng 9 năm 2013
I).đó trẻ- thể dục sáng
II) TRò CHUYÊN
II). Hoạt động học có chủ định:
Âm nhạc
Đề tài: - Dạy Hát:Vui đến trường
- Nghe hát bài : Cô giáo
- Trò chơi âm nhạc: Bạn ở đâu
I. Mục đích
1 Kiến thức
- Trẻ biết hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát "Vui đến trường"
2. Kĩ năng
- Trẻ lắng nghe và cảm nhận được giai điệu tình cảm trong sáng của bài: "Cô giáo "
- Trẻ biết chơi trò chơi " Bạn ở đâu". Giúp trẻ phát triển khả năng nghe cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ chú ý lắng nghe cô giáo hát
II. Chuẩn bị:
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non
- Xắc xô, phách tre, mũ chóp kín
III. Tổ chức hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
Ca hát bài "Vui đến trường'
2) Hoạt động 2:
Nghe hát bài :
Cô giáo
3) Hoạt động 3
Trò chơi:
Bạn ở đâu
* Kết thúc:
- Mỗi sáng sớm các con thức dậy thường làm gì?( Rửa mật, trải răng...), ăn sáng.
- Sau khi ăn sáng song các con được bố mẹ đưa đi đâu?
- Đến trường các con sẽ được gặp ai?
- Hôm nay cô và các con sẽ hát thật hay bài hát: Vui đến trường nhé
+ Cô hát 1-2 lần.
+ Cô vừa hát bài gì?
+ Các con hãy hát cùng cô nhe!
+ Cho cả lớp hát theo cô 1 – 2 lần.
+ Cho trẻ hát theo tổ
+ Cô sữa sai cho trẻ.
+ Cho trẻ hát to nhỏ, nối tiếp theo cô và theo kí hiệu tay của cô.
+ Cho trẻ biểu diễn theo nhóm. 3-4 trẻ
+ Trẻ hát cá nhân các bạn khác hưởng ứng.
+ Hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả.
- Các con hãy đứng dậy vừa hát vừa vận động theo lời bài hát nào.
+ Cho trẻ hát và vận động 1-2 lần
* Nghe hát
- Cô giới thiệu bài hát '' Cô giáo ''
+ Cô hát lần 1: Cô ngồi hát thể hiện tình cảm bài hát .
+ Cô vừa hát bài gì?
+ Cô hát lần 2:Cô minh họa theo lời bài hát .
+ Lần 3: Hát múa minh họa, khuyến khích trẻ hưởng ứng.các bạn nhỏ cúng rất yêu cô giáo của mình đấy.
- Cô hát lần 2: Hát thể hiện minh họa giao lưu cùng trẻ.
- Lần 3: Hát múa minh họa khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô.
* Trò chơi
- Cô cháu mình vùa hát múa rất vui rồi bây giờ các con cùng tham gia một trò chơi để các con hiểu biết thêm về các bạn trong lớp nhé. Đó là trò chơi 'bạn ở đâu"
Cách chơi như sau: Cô sẽ mời một bạn lên chơi bạn đó sẽ đội mũ chóp kín và không nhìn thấy gì cả. Cô sẽ mời một bạn khác lên hát hoặc gõ nhạc cụ. Bạn đội mũ chóp sẽ lắng nghe xem tiếng hát đó ở đâu( bạn ở đâu).
- Trẻ đội mũ chóp phải nói hoặc chỉ đợc hướng của bạn hát. Cô khuyến khích trẻ nói đúng hướng của bạn hát (Phía sau, phía trước, bên phải, bên trái...)
Cô quan sát và nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
Cô nhận xét chung giờ học. Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, bạn bè. Cho trẻ hát cháu đi mẫu giáo và chuyển hoạt động.
- Đến trường.
- Trẻ hát theo yêu cầu của cô
2-3 nhóm lên biểu diễn
- Trẻ lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.
Trẻ hát
.
iv). Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- Quan sát có mục đích: Đi dạo quanh sân trường
- Chơi vận động: Kéo co
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trường
2. Mục đích
- Trẻ được dạo chơi quanh sân trường biết sân trường có nhiều cây xanh, có vườn hoa, các lớp học …
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, tắm nắng.
- Trẻ được vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động.
3. Tiến hành :
a) Quan sát có mục đích:
Cho trẻ xếp hàng đi theo cô ra sân vừa đi vừa hát bài “trường chúng cháu là
Trường mầm non”.
Trường mầm non của chúng ta tên là gì?
- Trong trờng có những gì?
- Các lớp học ở đâu?
- Sân trờng có những gì?
- Trên sân trường có đồ chơi ngoài trời gì?
- Vườn hoa trên sân trường như thế nào?
- Ai trồng và chăm sóc hoa trong vườn trường
- Khi đi chơi trên sân trờng các con có được ngắt hoa bẻ cành không? Vì sao?
- Các con có yêu quý trường mầm non của chúng mình không?
- Vậy các con hãy đi học đều khi đi học không khóc nhè. Khi đi chơi ngoài sân không ngắt hoa bẻ cành nhé.
b) Trò chơi vận động:
- Kéo co
Cô hướng dẫn và quan sát nhận xét trẻ chơi.
c) Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Chơi với vòng bóng, lá cây, phấn...
V. Làm quen với tiếng việt :
1. Nội dung: ễn cỏc từ đó học
2. Yờu cầu: Trẻ hiểu nghĩa của cỏc từ, núi đỳng cỏc từ
3. Chuẩn bị: Tranh ảnh về cỏc bạn ở trường mầm non
4. Cỏch tiến hành
- Cho trẻ hỏt bài" vui đến trường'
- Buổi sỏng thức dậy con làm những cụng việc gỡ?
- Ai đưa con đi học?
- Đến trường con gặp những ai?
- Gặp cụ giỏo con núi gỡ?
- Cụ đặt cõu hỏi đàm thoại tương tự để trẻ trả lời cỏc từ tiếng việt đó học
*Trũ chơi
Cho trẻ đố bạn xem tranh của mỡnh là gỡ?
Cho cỏc bạn đoỏn và nhắc lại từ cú trong tranh
Sau đú cho trẻ cất tranh cựng hỏt bài em yờu trường em
VI) hoạt động góc :
1. Góc phân vai: Cô giáo, mẹ con, bán hàng.
2. góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
3. Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về trường mầm non.
5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây
ViI) Vệ sinh- Ăn trưa- ngủ trưa- ăn phu
- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay. Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau
- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn.
- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện. Cô quan sát bao quát trẻ ngủ.
VIII) Hoạt động chiều
1. Ôn bài: Hát múa về trường mầm non
2. Tô màu về trường mầm non
- Cô phát vở làm quen với môi trờng cho trẻ hướng dẫn trẻ tô màu về trường mầm non. 3. Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích
IX) Vệ sinh- trả trẻ
- Nêu gương cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- Trả trẻ
NHận xét cuối ngày
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2013
I). đón trẻ- thể dục sáng
ii. trò chuyện sáng
III). Hoạt động học có chủ định:
Âm nhạc
Đề tài: - Dạy hát "Em đi mẫu giáo”
- Nghe hát bài: Ngày đầu tiên đi học
- Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh
I. Mục đích
1 Kiến thức :
- Trẻ biết hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát "Em đi mẫu giáo"
- Cảm nhận được giai điệu vui tươi trong sáng của bài hát
2.Kĩ năng :
- Trẻ biết vận động minh họa theo lời bài hát
- Trẻ lắng nghe và cảm nhận được giai điệu tình cảm trong sáng của bài: "Ngày đầu tiên đi học"
- Trẻ biết chơi trò chơi "Tai ai tinh". Giúp trẻ phát triển khả năng nghe cho trẻ.
3. Thái độ :
- Qua bài hát giáo dục trẻ thích đến trường lớp, yêu quí cô giáo và các bạn
II. Chuẩn bị:
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non
- Xắc xô, phách tre, mũ chóp kín
III. Tổ chức hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Gây hứng thú
1. Hoạt động 1:
Ca hát bài “Em đi mẫu giáo”
2) Hoạt động 2:
Nghe hát bài :
Ngày đầu tiên đi học
3) Hoạt động 3:
Trò chơi:
Tai ai tinh
* Kết thúc:
Đàm thoại, trò chuyện với trẻ về ngày khai trường
- Hôm trước các con có đi dự buổi khai giảng không?
- Bạn nào kể về ngày khai giảng cho các bạn nghe ?
- Có 1 bài hát nói về ngày đầu tiên bạn nhỏ đi học mẫu giáo rất vui
- Để cảm nhận rõ hơn giai điệu vui tươi của bài hát :"Em đi mẫu giáo” các con nghe cô hát nhé:
- Cô hát và thể hiện điệu bộ minh họa1-2 lần.
- Cô vừa hát bài gì? Bài hát nói lên điêù gì?
- Cô hát lần 2
Nào các con hãy thể hiện tình cảm của mình khi được đến trường nào!
- Cho trẻ hát cả lớp 1-2 lần.
- Cho trẻ hát theo tổ.
- Cho trẻ hát theo nhóm 2-3 trẻ.
- Cho trẻ hát cá nhân.
Cô nhận xét trẻ và sửa sai cho trẻ.
- Các con vừa hát bài gì?
Để bài hát được vui và rộn ràng hơn các con sẽ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát nhé.
- Cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát1-2 lần.
Lớp mình vừa hát và vận động bài "Em đi mẫu giáo” rất hay rồi .
- Ngày đầu tiên đi học bạn nào cũng khóc nhè
Cô gáo và mẹ đã động viên bé như thế nào?
- Cô hát lần 1: Cô ngồi hát thể hiện tình cảm của bài hát qua ánh mắt, cử chỉ, điêụ bộ.
- Cô giới thiệu bài hát: Bài hát " Ngày đầu tiên đi học " sáng tác của nhạc sỹ - Cô hát lần 2: Hát thể hiện minh họa giao lưu cùng trẻ.
- Co trò chuyện về nội dung bài hát
- Lần 3: Hát múa minh họa khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô.
Cô cháu mình vùa hát múa rất vui rồi bây giờ các con cùng tham gia một trò chơi để các con hiểu biết thêm về các bạn trong lớp nhé. Đó là trò chơi 'Tai ai tinh"
Cách chơi như sau: Cô sẽ mời một bạn lên chơi bạn đó sẽ đội mũ chóp kín và không nhìn thấy gì cả. Cô sẽ mời một bạn khác lên hát hoặc gõ nhạc cụ. Bạn đội mũ chóp sẽ lắng nghe xem tiếng hát đó là của bạn nào, hoặc bạn đó sẽ gõ nhạc cụ con sẽ đoán xem đó là nhạc cụ gì nhé.
Trẻ đội mũ chóp phải nói được tên bài hát hoặc nhạc cụ bạn bạn gõ nếu đoán không đúng phải lặc cò cò.
Cô quan sát và nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
Cô nhận xét chung giờ học. Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, bạn bè. Cho trẻ hát "Em đi mẫu giáo" và chuyển hoạt động.
Trẻ hát theo cô
Trẻ hát theo yêu cầu của cô
Bài Vui đến trường
2-3 nhóm lên biểu diễn
Trẻ hát và vỗ tay theo hát.
Cô giáo
Trẻ lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô
Trẻ hát
.
IV .Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- Quan sát có mục đích: Quan sát nhà bếp
- Chơi vận động: Tạo dáng
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trường
2. Mục đích
- Trẻ được biết nhà bếp là nơi các cô giáo nấu ăn cho trẻ.
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, tắm nắng.
- Trẻ được vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động.
3. Chuẩn bị:
- Cho trẻ mặc quần áo, dày dép gọn gàng. Một số quả bóng
4. Tiến hành:
a) Hoạt động có mục đích:
Cho trẻ xếp hàng đi ra sân cô dắt trẻ đi đến nhà bếp. Nhắc trẻ chào các cô nhà bếp. Cô giới thiệu với trẻ nhà bếp là nơi các cô giáo nấu ăn cho trẻ.
- Các con quan sát nhà bếp xem có những đồ dùng gì?( bàn ghế để chia cơm, xoong nồi , bát, đĩa, thìa...)
- Những đồ dùng này để làm gì?( để các cô nấu cơm và chia cơm cho trẻ)
- Cho trẻ quan sát khu chế biến thức ăn.
- Giáo dục trẻ biết cần giữ gìn vệ sinh khu nhà bếp để đảm bảo thức ăn được sạch sẽ. Không được chơi đùa gần nhà bếp.
b) Chơi vận động: Tạo dáng
c. Chơi tự do theo ý thích
V. Dạy tiếng việt cho trẻ
1Nội dung : Dạy từ “Cô giáo'' , ''các bạn, '' Lớp học”
2 Mục đích :
- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ “Cô giáo, các bạn”
- Trẻ biết nói theo cô, biết gọi tên cô giáo và các bạn
3. Chuẩn bị :
Tranh có vẽ cô giáo, các bạn
Tranh lô tô cho trẻ
4. Cách tiến hành :
Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường”
các con vừa hát bài gì ?
Khi đến trường ai dạy các con ?
Cô có bức tranh vẽ ai đây ?
Đây là tranh vẽ cô giáo (Cô phát âm 3 lần)
Cho trẻ phát âm 3 lần
Cá nhân trẻ phát âm
Dạy từ “Các bạn, lớp học” cô tiến hành tương tự
VI) hoạt động góc :
1. Góc phân vai: Cô giáo, mẹ con, bán hàng.
2. góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
3. Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về trường mầm non.
5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây
VII) Vệ sinh- Ăn trưa- Ngủ trưa
- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay
- Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau
- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn.
Cô chuẩn bị chỗ ngủ, cho trẻ đi lấy gối vào chỗ ngủ, nhác trẻ ngủ không nói chuyện. Cô quan sát bao quát trẻ ngủ.
VIII) Hoạt động chiều
1. Ôn bài : Hát'' cháu đi mẫu giáo''
2. Làm quen bài mới: Bậ
File đính kèm:
- giao an truong mam non.doc