Giáo án Chủ điểm 2: Đồ chơi của bé (4 tuần)

I . MỤC TIÊU

1 . Phát triển thể chất

 - Trẻ biết gĩư gìn đồ dùng, đồ chơi của bé, của lớp mình, biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu của cô.

 - Biết ăn uống đúng giờ, khi ăn, khi ngủ biết giữ trật tự, ăn ngon miệng, ăn hết xuất của mình.

 - Biết tập luyện và giữ vệ sinh, giữ sức khoẻ cho bản thân, không leo trèo những chỗ quá cao.

2. Phát triển nhận thức

 - Trẻ biết tên gọi, tác dụng, chất liệu của một số đồ dùng, đồ chơi theo hướng dẫn của cô.

 - Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng, đồ chơi theo sự hướng dẫn của cô.

 - Biết phân biệt đồ dùng ăn uống, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng để học như bộ xếp hình, hột hạt, sắc xô

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ điểm 2: Đồ chơi của bé (4 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm 2 : Đồ chơi của bé ( 4 tuần ) Thực hiện từ 3/11 đến ngày 28/11/2008 I . Mục tiêu 1 . Phát triển thể chất - Trẻ biết gĩư gìn đồ dùng, đồ chơi của bé, của lớp mình, biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu của cô. - Biết ăn uống đúng giờ, khi ăn, khi ngủ biết giữ trật tự, ăn ngon miệng, ăn hết xuất của mình. - Biết tập luyện và giữ vệ sinh, giữ sức khoẻ cho bản thân, không leo trèo những chỗ quá cao. 2. Phát triển nhận thức - Trẻ biết tên gọi, tác dụng, chất liệu của một số đồ dùng, đồ chơi theo hướng dẫn của cô. - Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng, đồ chơi theo sự hướng dẫn của cô. - Biết phân biệt đồ dùng ăn uống, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng để học như bộ xếp hình, hột hạt, sắc xô… 3 . Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết phát âm một số từ đơn giản qua một số đồ dùng, đồ chơi theo sự hướng dẫn của cô. - Đọc theo cô một số vần thơ, có khả năng cảm nhận nhịp điệu của một số bài hát. - Biết hát, đọc thơ, kể chuyện theo cô. - Biết lắng nghe cô giáo, các bạn và bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình với người lớn và các bạn. 4 . Phát triển tình cảm – xã hội - Trẻ biết yêu quý một số đồ dùng, đồ chơi. - Tích cực tham gia tham gia vào các trò chơi. - Biết chơi và thích những đồ chơi đẹp. - Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng, đồ chơi của lớp. - Biết ngường nhịn và chia sẻ đồ dùng, đồ chơi cho các bạn trong lớp. Chủ đề 4 : những con vật đáng yêu : 8 tuần Thời gian thực hiện Từ 12/ 01/2009 đến 13/02/3/2009 I - Mục tiêu 1. Phát triển thể chất - Rèn cho trẻ có một số kỹ năng đi, bò trong đường hẹp, ngoằn ngoèo. - Hướng dẫn cho trẻ có kỹ năng tung bóng bằng hai tay. - Trẻ biết đi đều bước và có phản ứng nhanh nhẹn khi có tín hiệu của cô thông qua trò chơi vận động. - Tạo cho trẻ sự hứng thú thích tập thể dục, cung cấp cho trẻ một số kiến thức, kỹ năng qua lĩnh vực phát triển thể chất. - Trẻ hiểu tác dụng của những món ăn chế biến từ thịt, cá, tôm… đối với sức khoẻ. - Tập cho trẻ có thói quen tốt trong ăn uống, rèn cho trẻ ăn sám đủ 4 nhóm đặc điểm và ăn hết xuất. - Tạo cho trẻ có nề nếp và thói quen tốt về giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường 2. Phát triển nhận thức. - Nhận biết được tên gọi, chức năng và một số đặc điểm nổi bật. Lợi ích của các con vật có 2 chân, 4 chân, động vật sống dưới nước. - Hình thành và phát triển cho trẻ một số kiến thức, kỹ năng phân biệt về màu sắc hình dạng kích thước. - Phát triển khả năng quan sát, chý ý, ghi nhớ,tư duy tưởng tượng của trẻ. - Phát triển tính tò mò thích tìm hiểu, khám phá thế giới động vật ở trẻ. 3. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ kể tên được một số con vật nuôi gần gũi quanh trẻ. - Phát âm đúng các bộ phận cơ bản của các con vật: “ Đầu, mình chân….”. - Phát triển khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu, ngữ điệu, nội dung của các bài thơ, đồng giao, bài hát về các con vật, các kỹ năng nghe và trả lời các câu hỏi của cô, - Biết bắt trước giọng nói điệu bộ, hành động của các nhân vật trong các câu chuyện. - Biết kể chuyện, đọc thơ theo cô hướng dẫn. 4. Phát triển tình cảm – Xã hội. - Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân mình đối với các con vật nuôi gần gũi quanh trẻ. - Biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ chúng. - Hình thành và phát triển ở trẻ tính tự tin trong thực hiện một số hoạt động đơn giản hàng ngày. II - Mạng hoạt động - Quan sát trò chuyện về những đặ điểm nổi bật, bổ ích và biết bảo vệ chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình, dưới nước. - Nhận biết phân biết theo màu sắc, hình dạng, kích thước của các con vật. - Trò chuyện quan sát, gọi tên một số đặc điểm nổi bật của các con vật sống trong rừng. - Trẻ biết tránh xa những con vật hung dữ. - Nghe đọc thơ, kể chuyện, đàm thoại vầ các con vật gần gũi như bài thơ: Con cá vàng, tìm ổ, đôi bạn tốt. - Kể chuyện theo tranh có nội dung về con vật - Kể tên các con vật nuôi trong gia đình, trong rừng, dưới nước và biết được ích lợi của chúng. - Tập mô tả, làm sách tranh về các con vật. - Nhận biết gọi tên một số con vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong rừng, con vật sống dưới nước. Những con vật đáng yêu Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển thể chất Phát triển tình cảm – xã hội * BPPTC: Gà gáy, thỏ con tập với vòng, gậy, chim sẻ. * VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo Bò trong đường hẹp * TCRĐ: Bịt mắt bắt dê - Mèo và chim sẻ Gà trong vườn rau - Chim sẻ và ô tô. - Thò chơi học tập: Con gì biến mất, lắp ráp hình các con vật ( dán tranh) vào hình con vật rỗng. - Bắt trước tiếng kêu, dáng đi của các con vật. - Trò chơi vận động: Bắt trước dáng đi chim bay, cò bay, cá bơi… Xâu vòng kết hợp các con vật Xếp chuồng, đường đi cho các con vật - Nghe hát: rửa mặt như mèo - Chú mèo - Con gà trống - Gà trống, mèo con và cún con. - ếch ộp. III - Mạng nội dung - Kể tên các con vật nuôi có trong gia đình có hai chân như: gà, vịt, ngan, ngỗng. - Biết một số đặc điểm nổi bật, công dụng, điều kiện sống và thức ăn của chúng. - Biết một số chất dinh dưỡng có tác dụng trong thịt gia cầm. - Chăm sóc bảo vệ. - Biết tên gọi, cấu tạo, một số đặc điểm nổi bật của cá, tôm, cua, ốc. - Điều kiện sống, thức ăn, ích lợi của chúng. - Các món ăn chế biến từ cá, tôm, cua, ốc. - Trẻ có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch. Những con vật sống dưới nước Những con vật đáng yêu Những con vật sống trong rừng Những con vật nuôi trong gia đình có 4 chân Những con vật nuôi trong gia đình có 2 chân - Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, hình dạng và một số đặc điểm nổi bật của chúng. - Thức ăn, điều kiện sống, thói quen, vận động của chúng. - Biết lợi ích của các con vật. - Giáo dục trẻ tránh xa các con vật hung dữ. sư tử, hổ, gấu. - Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, hình dạng, màu sắc và một số đặc điểm nổi bật của chúng như: Đầu, mình, chân của lợn, chó, mèo, trâu, bò. - Biết màu sắc, hình dạng, thức ăn, điều kiện sống, thói quen, vận động của chúng. - Biết lợi ích của các con vật. - Các món ăn từ chó, lợn, mèo, trâu, bò. - Chăm sóc bảo vệ. Chủ điểm 3 : Cây rau quả và những bông hoa đẹp ( 6 tuần ) Thời gian thực hiện từ 1/12/2008 đến 09/1/2009 I . Mục tiêu 1 . Phát triển thể chất - Rèn cho trẻ có thói quen ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh thân thể, lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Biết ích lợi của rau đối với sức khoẻ, một số món ăn chế biến từ rau, biết lợi ích từ rau đối với sức khoẻ. - Trẻ biết ném xa bằng hai tay, ném xa bằng một tay theo sự hướng dẫn của cô. - Có phản ứng nhanh nhạy khi có tín hiệu của cô thông qua các trò chơi vận động, hứng thú và thích tập thể dục. - Cung cấp cho trẻ một số kiến thức thông qua giáo dục thể chất. 2 . Phát triển nhận thức - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên một số loại rau như cải bắp , xu hào, rau cải, cà rốt, - Nhận biết được một số màu sắc và một số đặc điểm nổi bật của các loại rau như màu xanh, lá tròn, lá dài, rau ăn củ, rau ăn lá… - Trẻ gọi tên và nhận biết chính xác một số loại hoa, quả phổ biến ở địa phương, nhận biết một số đặc điểm cơ bản, rõ nét của các loại hoa quả đó. - Biết được tác dụng ích lợi của các loại hoa quả gần gũi. - Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý, tưởng tượng khi tham gia tìm hiểu, khám phá 3 . Phát triển ngôn ngữ - Trẻ kể đúng tên một số loại rau, củ, hoa , quả gần gũi xung quanh trẻ. -Phát triển khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu, ngữ điệu của các bài thơ, bài hát, câu chuyện trong chủ điểm. - Biết diễn đạt mong muốn sở thích của mình với cô giáo và người lớn. - Biết lật mở được trang sách. - Biết hát, đọc thơ, kể chuyện theo cô. 4 . Phát triển tình cảm - xã hội - Trẻ có cảm nhận và biểu lộ cảm xúc mình đối với một số loại rau củ, hoa, quả, vì các loại rau quả có nhiều chất dinh dưỡng giúp cơ thể phát triển. - Biết yêu quý, bảo vệ các loại rau, các loại hoa, các loại quả. - Biết vứt rác đúng nơi quy định. - Biết nhường nhịn chia sẻ với các bạn. - Biết yêu quý tôn trọng sản phẩm của người lao động. II . Mạng nội dung - Biết tên gọi của một số loại rau có trong vườn trường như xu hào, cải bắp, rau cải, rau muống, rau lang… - Biết một số đặc điểm cơ bản của các loại rau như : rau ăn lá, rau ăn củ, màu sắc của các loại rau, đặc điểm của lá, thân, rễ… - Sở thích của bé là thích ăn loại rau gì? - Nhận biết đúng một số loại rau, biết tác dụng của các loại rau, giá trị dinh dưỡng của các loại rau đối với cơ thể trẻ. - Biết chăm sóc bảo vệ một số loại rau theo sự hướng dẫn của cô. Các loại rau trong vườn trường Các loại quả bé thích Những bông hoa đẹp Cây, rau quả và những bông hoa đẹp - Trẻ biết tên gọi một số loại quả quen thuộc ở địa phương. - Biết một số đặc điểm của một số loại quả quen thuộc ở địa phương như : quả tròn hay dài, vỏ sần hay nhẵn, một hạt hay nhiều hạt, ngọt hay chua… - Sở thích của bé là thích ăn loại quả gì, thích quả gì và không thích quả gì? - Nhận biết đúng một số loại quả, biết tác dụng, giá trị dinh dưỡng của chúng đối với cơ thể. - Biết yêu quý và trân trọng người đã trồng và chăm sóc các loại cây hoa quả. - Trẻ biết tên gọi một số loại hoa quen thuộc ở vườn trường và địa phương. - Biết một số đặc điểm của các loại hoa như màu sắc, cánh hoa, nhuỵ hoa, lá, cành… - Môi trường sống của các loại hoa… - Nhận biết đúng một số loại hoa, tác dụng của các loại hoa. - Bé thích nhất loại hoa nào. - Bé biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ một số loại hoa theo sự hướng dẫn của các loại hoa. - Biết yêu quý, trân trọng công sức của người đã trồng ra hoa. III . Mạng hoạt động - Bài tập phát triển chung : - Tập với vòng Bài tập cây cao quả thấp. - Vận động cơ bản : Ném trúng đích, đi theo đường ngoằn nghoèo, bò trong đường hẹp, Bò theo đường thẳng có mang vật trên lưng. - TCVĐ : Gieo hạt nảy mầm, hái quả - Dạo chơi trong nhóm. - Thực hành : Rửa mặt, rửa tay, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Nhận biết một số loại rau, hoa, quả. - Xâu vòng các màu tặng bạn. - Xếp chồng, xếp cạnh. - Xâu vòng các màu tặng bạn. Cây, rau quả và những bông hoa đẹp Các HĐPT nhận thức Các HĐPT ngôn ngữ Trò chơi Các HĐPT tình cảm xã hội Các HĐPT thể chất - Trò chuyện với bé về một số loại rau, quả, các loại hoa có trong vườn trường và phổ biến ở địa phương. - Xem tranh ảnh gọi tên các loại rau, củ, hoa, quả. - Đọc thơ : Bắp cải xanh, Chăm rau, Dừa, Hồ sen… - Kể chuyện : Thỏ con ăn gì, đôi bạn nhỏ, Hạt giống nhỏ… Nghe hát Bài : Cây trúc xinh, Gió thổi cây nghiêng, Như những cánh hoa… - Hát : Con chim hót trên cành cây, quả, Tập tầm vông, Hái hoa… - Vẽ, xé dán, nặn một số loại hoa quả. - Vận động theo nhạc. - Chơi thao tác vai : Nấu ăn, cho bé ăn. - Chơi : Bạn nào đây, trò chuyện với búp bê, cái gì đây, để làm gì…. - Trò chơi dân gian : Chi chi chành chành, Dung dăng dung dẻ, tập tầm vông. - Trò chơi Phát triển các giác quan : đoán vật, Làm theo chỉ dẫn. - Trò chơi vận động : ai nhanh hơn, gà trong vườn rau… Chủ điểm : Ngày tết quê em Thời gian thực hiện: 3 tuần ( từ ngày 19/01 đến ngày 13/02/2009) I- Mục tiêu 1. Phát triển thể chất - Rèn cho trẻ thói quen ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn uống điều độ, vui chơi hợp lý, vừa sức trong ngày tết. - Biết mặc ấm, giữ gìn sức khoẻ trong những ngày thời tiết lạnh. - Trẻ có phản ứng nhanh nhạy khi có tín hiệu của cô thông qua các trò chơi vận động hứng thú và thích tập thể dục. - Cung cấp cho trẻ một số kiến thức thông qua giáo dục thể chất. 2. Phát triển nhận thức - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên gọi của ngày tết, tên một số loại bánh kẹo hoa quả, món ăn của ngày tết. - Trẻ biết không khí và thời tiết trong dịp tết, biết tết là những ngày đầu tiên trong năm mới, mỗi năm đều có một dịp tết và cứ mỗi dịp tết là trẻ được thêm một tuổi. - Trẻ biết ngày tết có rất nhiều loại hoa quả, nhiều món ăn ngày tết, các loại bánh kẹo trong ngày tết, tác dụng của các loại hoa quả, bánh kẹo trong ngày tết. - Trẻ nhận biết các trang phục quần áo của các bé của những người thân trong ngày tết. - Trẻ biết rình cảm của mọi người trong ngày tết. - Biết một số trò chơi trong ngày tết của địa phương. - Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý, tưởng tượng khi tham gia tìm hiểu khám phá. 3. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ kể đúng tên ngày tết, tên một số loại hoa quả, món ăn gần giũ trong ngày tết. - Biết sử dụng một số từ đơn giản thích hợp để miêu tả một số đặc điểm nổi bật của ngày tết: Không khí, thời tiết, món ăn, trang phục trong ngày tết. - Biết diễn đạt mong muốn sở thích tình cảm của mình đối với những người thân trong ngày tết. - Phát triển khẳ năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu, ngữ điệu của các bài thơ, bài hát, câu chuyện trong chủ điểm. - Biết hát đọc thơ kể chuyện theo cô. 4. Phát triển tình cảm - xã hội - Trẻ có cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân với không khí của ngày tết, trò chơi ngày tết, mốn ăn và trang phục ngày tết. - Trẻ yêu quý những người thân trong gia đình, thể hiện tình cảm với người thân trong ngày tết. II- Mạng nội dung - Trẻ mong muốn chờ đợi ngày tết - Thích thú và phấn khởi chào đón ngày tết - Không khí thời tiết trong dịp tết - Tình cảm của mọi người trong ngày tết - Một số trò chơi hoạt động của mọi người trong gia đình trong ngày tết. Trang phục ngày tết Món ăn ngày tết Ngày tết quê em Bé vui đón tết lễ hội quê em. - Ngày tết mọi ngừơi thường mặc áo mới. - Trang phục của bé và mọi người trong những ngày tết. - Trang phục ngày tết mà bé thích. - Một số món ăn của mọi người trong những ngày tết. - Món ăn mà gia đình bé thường làm, món ăn mà bé thích trong ngày tết. - Trẻ biết giữ vệ sinh trong ăn uống, biết ăn uống điều độ. III – Mạng hoạt động Phát triển thể chất : - Trèo thang hái quả, chạy chậm 100 m. - Nhảy lò cò hái quả, chạy 12m – Hái quả, ném quả vào sọt – Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Trò chuyện về vai trò của các loại rau, củ, quả đối với sức khoẻ của con người. Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi: Cây nào quả ấy, lá nào, hoa ấy, cái túi kỳ lạ. - Cửa hàng bán rau, củ, quả, chơi nấu các món ăn từ các loại rau, củ. - Phân loại cây nào, lá ấy. - Xây dựng vườn cây, vườn quả, vườn hoa của bé. - Làm an bum về một số loại hoa, quả. Tạo hình : Vẽ công viên cây, vườn cây ăn quả, xé dán lá cây, tô màu, cắt, xé, dán một số loại rau. - Vẽ các loại hoa, các loại quả, nặn các loại quả, xé dán các loại quả Âm nhạc: - Em yêu cây xanh, lá xanh, quả, bầu và bí, hoa vườn trường. Nghe hát: Màu hoa, Hoa thơm bướm lượn, cây trúc xinh. Thế giới thực vật – ngày tết quê em Phát triển thể chất Phát triển tình cảm – xã hội Phát triên thẩm mĩ Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Làm quen với toán: - Đếm so sánh chiều cao của hai cây - Phân biệt hình vuông, hình tam giác, hình vuông, hình tròn - So sánh độ lớn của hai đối tượng. Khám phá khoa học: - Trò chuyện với trẻ về ngày tết cổ truyền. - Quan sát, nhận xét, khám phá về đặc điểm của một số đặc điểm của các loại cây, rau, hoa quả gần gũi ỏ địa phương. - So sánh nhận xét sự giống và khác nhau của các loại rau củ quả. - Trò chuyện với trẻ về các loại rau, củ, hoa quả gần gũi quen thuộc ở địa phương. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết cổ truyền về các món ăn ngày tết, về một số phong tục tập quán của địa phương. Văn học: Đọc thơ cây đào, Bắp cải xanh, hoa đào, từ hạt đến hoa… - Kể chuyện: Con hãy đợ rồi sẽ biết, niềm vui từ bát canh cải, hạt đỗ xót, Sự tích cây khoai lang. Chủ đề : Bé và gia đình thân yêu của bé Thời gian thực hiện: 8 – 10 tuần ( Từ 8/9/2008 – 9/11/2008) I- Mục tiêu !. Phát triển thể lực sức khoẻ - Hình thành cho các bé ý thức và một số kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bé sạch sẽ, gọn gàng. - Ăn uống hợp lý và đúng giờ. - Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân. 2. Phát triển nhận thức - Trẻ biết các thành viên trong gia đình, tình cảm của các thành viên trong gia đình, công việc của các thành viên trong gia đình. - Trẻ biết đồ dùng cá nhân của bé của bé, đồ dùng phục vụ sinh hoạt của gia đình. 3. Phát triển hoạt động ngôn ngữ, - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ đơn giản. Biết lắng nghe và trả lời một số câu hỏi. - Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi . 4. phát triển tình cảm xã hội - Trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình. - Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bé với các thành viên trong gia đình. II – Mạng nội dung - Đồ dùng phục vụ cho sinh - Tình cảm, sự yêu thương chăm Hoạt của gia đình, phương tiện sóc của mẹ dành cho bé, công đi lại của gia đình. việc hàng ngày của mẹ Bé và những người thân yêu Gia đình thân yêu của bé mẹ thân yêu của bé Me Mẹ thân yêu của bé Đồ dùng của bé Đồ dùng trong gia đình bé Những thành viên trong gia đình - đồ dùng phục vụ cho nhu cầu bé, công việc của mọi người trong sinh hoạt hàng ngày của bé . gia đình III – Mạng hoạt động - Ném bóng, bước qua vật cản. - Lăn bóng bằng hai tay, đi trong đường hẹp - Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay, lăn bóng. - Bước qua vật cản, bò chui qua vòng. - Nghe hát : Mẹ yêu không nào, chiếc khăn tay, Em búp bê, con cò cánh trắng, biết vâng lời mẹ, cháu yêu bà. - Nghe âm thanh to nhỏ, Nghe âm thanh của hai dụng cụ khác nhau. Gia đình thân yêu của bé Thể dục vận động Giáo dục âm nhạc Hoạt động với đồ vật Phát triển lời nói - Chọn đồ chơi to nhỏ. - Bé tháo lắp vòng - bé lồng hộp - Xâu vòng tặng mẹ - Chọn đồ chơi màu đỏ NBTN : Mẹ yêu của bé ; gia đình của bé Người thân trong gia đình bé ; công việc của mẹ, công việc của người thân trong gia đình ; đồ dùng của bé ; đồ dùng trong gia đình bé. - VĂN HọC : Thơ : yêu mẹ, đi dép, sữa, bé chờ mong. - Kể chuyện theo tranh : Mẹ tắm cho bé, Giờ ăn của bé.

File đính kèm:

  • docchu diem nha tre(1).doc