Giáo án Chủ điểm 4: Nghề nghiệp

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất

Dinh dưỡng sức khỏe

- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người ( cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt ).

- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.

Vận động.

 Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động:

- Có kĩ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật nhảy. Bò, trườn, phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số động thao tác trong lao động của một số nghề.

2.Phát triển nhận thức

- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.

- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.

- Phân loại đồ dùng, sản phẩm của một số nghề.

- Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau ( một số sản phẩm ).

- Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 ( dồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề).

- Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7.

 

doc41 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4787 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm 4: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM 4 Thực hiện 5 tuần từ ngày 24/11 – 26/12/2008 *@* NGHỀ NGHIỆP I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất Dinh dưỡng sức khỏe - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người ( cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt…). - Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. Vận động. Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: - Có kĩ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật nhảy. Bò, trườn, phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số động thao tác trong lao động của một số nghề. 2.Phát triển nhận thức - Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật. - Phân loại đồ dùng, sản phẩm của một số nghề. - Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau ( một số sản phẩm ). - Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 ( dồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề). - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương ( tên, dụng cụ , sản phẩm, ích lợi). - Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề. - Biết một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số bài hát về một số nghề gần gũi quen thuộc. 4. Phát triển tình cảm – xã hội. - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. - Biết yêu quý người lao động. - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. 5. Phát triển thẩm mĩ. - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp. - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng về các nghề. II MẠNG NỘI DUNG. - Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau. - Tên của nghề, người làm nghề. - Công việc cụ thể của nghề: mỗi nghề có nhiều công việc khác nhau. - Đồ dùng, dụng cụ sản phẩm. - Ích lơi của nghề ( đối với cá nhân, xã hội, cộng đồng quê hương nơi trẻ sống…). - Đặc điểm công việc của những người làm trong nghề. - Phân nhóm đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề. - Phân biệt sự khác nhau qua trang phục, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề. - Biết ích lợi của nghề mối quan hệ của một số nghề với nhau. - Yêu quý người lao động. - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, có ý thức tiết kiệm. - Nghề dạy học. - Nghề y tá - Nghề bán hàng. - Công an - Nghề dịch vụ, mĩ thuật… - Công nhân - Bộ độ - Nghề hướng dẫn du lịch. Các nghề phổ biến quen thuộc - Nông dân - Nghề lái xe, lái tàu - Nghề may, nghề thủ công Nghề dịch vụ mĩ nghệ, thợ mộc Nghề sản xuất NGHỀ NGHIỆP Nghề truyền thống địa phương Nghề xây dựng - Thợ xây. Nghề truyền thống, phổ - Kiến trúc sư. biến ở địa phương nơi - Kĩ sư. Trẻ sống. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG A. Phát triển thể chất. Dinh dưỡng – sức khỏe. - Tập chế biến một số món ăn, đồ uống. - Tập luyện một số kĩ năng vệ sinh cá nhân. - Trò chuyện, thảo luận về một số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất. Vận động cơ bản. -Tập vận động: Đi và đập bóng, chuyền bóng sang hai bên; bật chụm, tách chân, chạy nhanh. - Củng cố vận động: Đi khuỵu gối, bật xa, leo theo đường zic-zắc. - Trò chơi vận động: Thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao động của nghề. B. Phát triển nhận thức. Khám phá khoa học - Cho trẻ tham quan nơi làm việc, tiếp xúc với những người làm nghề ( nếu có điện kiện). - Trò chuyện, thảo luận, tìm hiểu và so sánh, phân biệt một số đặc điểm đặc trưng của các nghề phổ biến, nghề dịch vụ, nghề đặc trưng của địa phương. Làm quen với toán. - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong pham vi 7. - Phân biệt khối cầu, khối trụ qua các đặc điểm nổi bật. Phân nhóm hình khối qua một số đặc điểm nổi bật, tìm dấu hiệu chung. - Tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 7, phân nhóm các đồ dùng, dụng cụ , sản phẩm theo nghề. - Trò chơi: Làm biển số xe, gắn số hiệu cho tàu hỏa, máy bay... - Tập đo và so sánh một số đồ dùng, dụng cụ… của một số nghề bằng đơn vị đo khác nhau. - Tìm chổ cho đúng theo quy tắc ( những đồ dùng của nghề ). C. Phát triển ngôn ngữ. - Trò chuyện mô tả một số đặc điểm, đặc trưng nỗi bật của một số nghề gần gũi. - Thảo luận, kể lại những điều đã biết, đã quan sát được của một số nghề. - Nhận biết các chữ cái qua tên gọi của nghề, tên của người làm nghề. - Nhận biết và phát âm chữ cái u,ư. - Kể về một số nghề gần gũi quen thuộc ( qua tranh ảnh, quan sát thực tế).. - Làm sách tranh về nghề. D. Phát triển tình cảm – xã hội. - Trò chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn được làm việc ở một số nghề nào đó, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích. - Thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.. - Trò chơi : Đóng vai người làm nghề; thực hành và thể hiện tình cảm yêu quý người lao động, quý trọng các nghề khác nhau. Đ. Phát triển thẩm mĩ. Tạo hình - Vẽ, nặn, cắt, xế, dán, xếp hình một số hình ảnh, đồ dùng, dụng cụ của nghề. - Làm đồ chơi: một số đồ dùng, sản phẩm của nghề từ các nghuyên liệu sẳn có. Âm nhạc. - Nghe, hát và vận động theo nhạc các bài hát có nội dung phù hợp với chủ đề. - Trò chơi âm nhạc IV. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU - Tranh ảnh về một số nghề. - Hột, hạt các loại và đảm bảo an toàn. - Các loại vật liệu có sẵn: rơm rạ, lá, mùn cưa, giấy loại, vải vụn, len vụn các màu… - Các loại sách, báo, tạp chí cũ. - Giấy khổ to, bút, phẩm màu, giấy màu. - Hồ dán, đất nặn, kéo. - Đồ dùng, đồ chơi về một số nghề… - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, thơ, truyện… liên quan đến chử đề và gắn với địa phương. V. MỞ CHỦ ĐIỂM - Giáo viên cùng trẻ trang trí môi trường trong lớp bằng những sản phẩm của cô và của cháu có nội dung hướng đến chủ đề. - Cho trẻ tham quan, xem băng hình, tranh ảnh, nghe các bài hát… có liên quan đến chủ đề, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi về những nội dung liên quan đến chủ đề. Chủ đề: NGHỀ SẢN XUẤT 1. Yêu cầu. - Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội ( phục vụ cho đời sống của mọi người). - Biết công nhân, nông dân là những người làm nghề sản xuất, làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội ( phục vụ cho đời sống của mọi người ). - Biết công nhân làm viếc trong các nhà máy/ nông trường, nông dân làm việc trên đồng ruộng - Biết sản phẩm của nghề. 2 Mạng nội dung. - Làm việc trong nhà máy/nông trường. - Làm việc trên đồng ruộng. - Làm ra một số sản phẩm: máy móc/ - Sản xuất ra lương thực, rau quả… đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho con người - Đồ dùng để làm việc: cày, cuốc/ máy cày cho các nghề. liềm/máy gặt… - Ích lợi của sản phẩm: Nuôi sông con người dùng để mua bán trao đổi… Công nhân Nông dân NGHỀ SẢN XUẤT Lái xe - Những người thợ làm ra các đồ dùng bằng gỗ, đồ mĩ nghệ quần áo cho mọi người. - Đồ dùng, nguyên vật liệu của nghề. - Ích lợi của sản phẩm: phục vụ đời sống, trao đổi.. 3. Mạng hoạt động. Phát triển nhận thức. - Cho trẻ xem tranh ảnh hoặc trò chuyện để làm quen với vài đặc điểm nổi bật của nghề. - Phân biệt, so sánh hình chữ nhật, vuông, tròn, tam giác.Các hình khối tròn trụ. - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7. Đếm và tách một nhóm đối tượng thành nhiều nhóm nhỏ hơn có số lượng trong phạm vi 7. Phát triển ngôn ngữ - Kể chuyện, đọc thơ về một số nghành nghề: Hai anh em, Cả nhà đều làm việc. - Làm quen chữ cái, tập tô các chữ cái: u,ư - Đóng kịch. - Làm sách tranh về nghề. - Xem sách, tập “ đọc” truyện tranh. Phát triển thể chất - Tập các vận động cơ bản: Trườn xấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. - Củng cố các vận động: Chạy nhảy, nhảy qua vật cản, ném trúng đích đứng, chuyền bắt bóng, lên, xuống cầu thang luân phiên chân. - Trò chơi vận động: chuyền bóng, “ trồng nụ trồng hoa”. - Trò chơi: Vận chuyển rau quả, Bác thợ khéo tay... Phát triển thẩm mĩ - Vẽ, nặn, xé dán một số hình ảnh về cô chú bác công nhân, nông dân, thợ thủ công, thợ mộc... - Dạy trẻ hát: Cháu yêu cô thợ dệt, Cháu yêu cô chú công nhân. - Nghe hát, nhạc: màu áo chú bộ đội… - Vận động theo nhạc. - Trò chơi âm nhạc; Vỗ tay theo tiết tấu, múa minh họa theo bài hát… Phát triển tình cảm - xã hội - Trò chuyện, tọa đàm về công việc của chú công nhân, bác nông dân, thợ thủ công. - Trò chơi: Xây dựng nhà máy, khu công nghiệp... - Trò chơi đóng vai: Công nhân/ thợ thủ công. 2.Kế hoạch thực hiện chủ đề con: NGHỀ SẢN XUẤT Từ 24 - 28/11 Tên hoạt động Nội dung thực hiện Thứ 2 Thứ3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trò chuyện về chủ điểm mới. - Cho trẻ quan sát tranh về nghề sản xuất. - Trò chuyện với trẻ về các nội dung của chủ đề. - Chơi ở các góc chơi. - Đàm thoại cho trẻ kể về những hiểu biết của trẻ về nghề sản xuất. - Sản phẩm của nghề sản xuất làm ra. - Điểm danh trẻ Thể dục sáng 1/ Khởi động: Cháu đi chạy vòng tròn, đi chạy các kiểu khác nhau chuyển thành 3 hàng ngang. 2/ Khởi động: BTPTC Hô hấp: Báy bay bay ù ù ù... Tay : Tay đưa ngang ngón tay để trên vai. Chân : Đứng đưa một chân ra trước lên cao. Bụng : Đan tay sau lưng. - Bật : Tách chân, khép chân. 3/ Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động chung Thể Dục Trườn xấp kết hợp trèo qua ghế thể dục Toán Đếm đến 7. nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. nhận biết số 7 MTXQ Nghề nông Âm Nhạc Cháu yêu cô chú công nhân Tạo hình Nặn hình người Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện về chủ điểm “ nghề sản xuất” - Chơi: kéo co - Chơi với đồ chơi - Trò chuyện với trẻ về công việc của các người thân trong gia đình Trò chơi: kéo co. - Chơi tự do. - Đọc thơ về chủ điểm. - Trò chơi: Đá bóng - Chơi tự do. - Trẻ đọc viết các số, chữ cái đã học - Chơi: Chạy tiếp cờ - Chơi tự do. - Chơi với cát, nước - Chơi : Đá bóng - Chơi tự do. Hoạt động góc a) Góc phân vai Chuẩn bị Nội dung thực hiện - Quần áo, giày dép và một số dụng cụ các nghề - Đồ dùng gia đình. * Trò chuyện về chủ điểm mới, giới thiệu đồ dùng phục vụ chủ điểm. - Chơi phân vai một số nghề khác nhau - Gia đình: Trẻ phân vai - Cháu chơi cô quan sát b) Góc xây dựng - Các khối hình, vật liệu xây dựng, hàng rào, cây xanh, đồ chơi lắp ráp. - Xây dựng nhà máy, khu công nghiệp. - Xây dựng khu vui chơi giải trí. - Lắp ghép một số dụng cụ lao động. - Trẻ xây cô theo dõi. c) Góc nghệ thuật -Giấy A4, màu tô, bút chì, báo, lịch cũ, trống lắc, đất nặn, tranh ảnh một số ngành nghề. - Tô màu tranh một số dụng cụ của nghề. - Viết các chữ, số đã học. - Chơi lô tô một số nghề. - Nặn một số dụng cụ lao động. d) Góc học tập - Tranh truyện về chủ điểm, lô tô về các nghề, thẻ số, chữ - Vở tạo hình, vở tập tô, bút chì, màu tô. - Chơi lô tô ngành nghề, phân loại sản phẩm các nghề. - Tô viết chữ cái, số. - Ghép từ theo tranh đ) Góc thiên nhiên - Cây xanh, chậu đất, nước, cát, dụng cụ hoạt động troài trời. - Chơi với cát: Đóng các loại bánh, đắp nhà, gieo hạt. - Chơi với nước: thả vất chìm, nổi và nhận xét. - Chăm sóc cây trong góc thiên nhiên. Hoạt động chiều Nghe truyện: “ Cả nhà đều làm việc” Ôn các chữ cái đã học -Chơi trò chơi. - Làm quen bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân. - Chơi tự do Họp - Văn nghệ cuối tuần - Nêu gương cuối tuần ¤¤¤‏۞۝¤¤¤ Hoạt động chung Thứ hai 24/11 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRƯỜN SẤP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC I. Yêu cầu - Trẻ thực hiện đúng tư thế, kỹ thuật động tác, phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Phát triển cơ tay, chân cho trẻ. - Giáo dục cháu nhanh nhẹn có tinh thần vượt khó. - Rèn nhanh nhẹn, khéo léo. II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ, 2 ghế thể dục. III. Tổ chức hoạt động Hoạt Động Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Dự kiến tình huống 1. Khởi động 2. Trọng động A. BTPTC B. Vận động cơ bản: trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục * Đội hình * Làm mẫu * Cháu thực hành * Trò chơi: Vận chuyển rau quả Hồi tỉnh 1-2 phút 20-26 phút 1-2 phút - Cho cháu đi chạy vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau qua bài hát” Em thích làm chú bộ đội”. - Công việc của chú bộ đội là gì? - Hôm nay lớp mình cùng tập thể dục để rèn luyện sức khỏe như chú bộ đội nhé. - Tay: Tay đưa ngang ngón tay để trên vai. - Chân: Đứng đưa một chân ra trước lên cao. - Bụng: Đan tay sau lưng. - Bật: Tách chân, khép chân. - Giới thiệu bài tập. Ghế thể dục Trườn sấp - Gọi cháu lên làm mẫu - Giải thích mẫu: Khi có hiệu lệnh thì trườn khi đến ghế đứng lên 2 tay ôm ghế ( ngực sát ghế) lần lượt đưa từng chân qua ghế sau đó đi về cuối hàng. - Gọi 2 cháu lên làm thử. - Mỗi lần 2 cháu thực hiện. - Mỗi cháu thực hiện 3 - 4 lần. - Cô chú ý sữa sai. - Cho 2 đội thi đua. - Tuyên dương đội thắng. - Nhận xét tuyên dương 2 đội. - Cô nói cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. Đi hít thở nhẹ nhàng - Cháu thực hiện. - Cháu trả lời. - Cháu lắng nghe. - Cháu thực hiện. - Cháu quan sát. - Cháu thực hiện. - Cháu chia 2 đội. - Trẻ lắng nghe. - Cháu chơi. - Cháu hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét cuối ngày: - Trẻ thực hiện tốt, vui thích khi vận động - Tập đúng động tác, nhanh nhẹn ¤¤¤‏۞۝¤¤¤ Thứ ba 25/11 LQVT ĐẾM ĐẾN 7. NHẬN BIẾT NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯỢNG NHẬN BIẾT SỐ 7 I. Yêu cầu. - Trẻ biết đếm đến 7. nhận biết đúng các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7. - Giáo dục cháu yêu quý người lao động. - Rèn kĩ năng đếm. - Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. Chuẩn bị - Mỗi cháu 7 hoa, 7 nấm, thẻ số từ 1-7 - Vỡ toán, bút chì, mô hình vườn cây, 2 tranh để chơi trò chơi. - 1 số đồ dùng. III. Tổ chức hoạt động Hoạt Động Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Dự kiến tình Huống Hoạt động 1 Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 6 Hoạt động 2 Tạo nhóm có số lượng là 7 đếm đến 7 nhận biết số 7 Hoạt động 3 luyện tập * Sử dụng vở Kết thúc 5-8 phút 8- 15 phút 5-7 phút 1phút - Đọc thơ “ Bác nông dân” - Bài thơ nói về ai? - Bác nông dân làm những công việc gì? - Những sản phẩm nào của nghề nông làm ra? - Trẻ xem mô hình những sản phẩm của nghề nông. - Trong vườn có những loại cây gì? - Loại nào có số lượng là 6? - Cháu hãy đếm và đặt số? trẻ kiểm tra - Trẻ về chổ và xếp hoa ra bàn. - Cùng xếp 6 cây nấm dưới hoa. - Số nấm và hoa như thế nào? - Nhiều hơn mấy? Ít hơn mấy? - Muốn số nấm bằng số hoa ta phải làm như thế nào? - Cháu thêm và đếm số nấm - 5 thêm 1 bằng mấy? - Đếm số nấm. - So sánh số thìa và số chén như thế nào với nhau, gắn số. - Cô cũng chuẩn bị rất nhiều loại quả. - Tìm các nhóm quả số lượng là 7 ta đặt số mấy? - Trẻ chọn số và đặt số, trẻ phát âm số. - Cất lần lượt số nấm, hoa ( kết hợp đếm, và đặc số) * Trò chơi: Đếm thăm vườn - 1 cháu có thẻ số 5,6,7. - Cô giới thiệu 3 khu vườn có mang số,5,6,7 - Khi nghe hiệu lệnh cháu có thẻ số mấy thì về vườn có số đó - Cháu chơi lần 2 đổi thẻ số. - Tô viết số 7 - Cô hướng dẫn Cô nhận xét tuyên dương - Trẻ đọc thơ. - Cháu trả lời. - Trẻ xem - Cháu trả lời. - Trẻ thực hiện. - Cháu trả lời. - Cháu thêm vào. - Cháu đếm. - Cháu thực hiện. - Cháu gắn số. - Cháu tìm và thực hiện. - Cháu chơi trò chơi. - Cháu tô số 7 - Trẻ ra sân chơi Nhận xét cuối ngày: - Trẻ rất hứng thú khi chơi các trò chơi. - Hứng thú khi học. - Có một số cháu 4 tuổi chưa ghi được các con số. ¤¤¤‏۞۝¤¤¤ Thứ tư 26/11 KHÁM PHÁ KHOA HỌC NGHỀ NÔNG I.Yêu cầu - Trẻ biết công việc, sản phẩm của nghề nông. - Giáo dục cháu biết quý trọng những sản phẩm của nghề làm ra. - Rèn khả năng so sánh, ghi nhớ. - Phát triển tư duy,trí nhớ. II. Chuẩn bị - Tranh một số công việc của nghề nông, lúa, ngô, đậu… - Giấy, bút chì, màu tô. IV. Tổ chức hoạt động. Hoạt Động Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Dự kiến tình Huống Hoạt động 1 Ổn định Hoạt động 2 Vào bài Kết thúc 2-3 phút 20-25 phút 1-2 phút - Hát vận động bài hát “ Tía mà em” - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Nghề nông là làm những công việc gì? - Cô cho cháu xem tranh về các công việc của nghề nông. - Cho cháu nói về công việc của các bức tranh. - Vậy nghề nông làm ra được những sản phẩm gì? - Trẻ quan sát những sản phẩm của nghề nông và nêu nhận xét lợi ích của nó. - Ngoài những sản phẩm này con còn biết những sản phẩm nào của nghề nông nữa? - Dụng cụ của nghề nông là những đồ vật gì? * Giáo dục: Trẻ biết quý trọng những sản phẩm của nghề nông và yêu quý những người làm ra chúng * Tạo hình: Cháu vẽ dụng cụ, đồ dùng của nghề nông. Nhận xét tuyên dương - Cháu hát cùng cô. - Cháu trả lời. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ vẽ. - Trẻ ra sân chơi Nhận xét cuối ngày: - Trẻ rất thích tìm hiểu, hứng thú khi đặt ra các câu hỏi có liên quan đến nội dung quan sát. - Trẻ bàn luận rất sôi nổi. ¤¤¤‏۞۝¤¤¤ Thứ năm 27/11 Âm Nhạc CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN Hoàng Văn Yến I.Yêu cầu. - Trẻ hát đúng và vỗ tay theo tiết tấu kết hợp bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”. - Giáo dục cháu yêu quý, kính trọng, biết ơn cô chú công nhân. - Rèn kĩ năng hát, múa diễn cảm. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. II. Chuẩn bị. - Cô thuộc các bài hát theo yêu cầu - Dụng cụ gõ, trống lắc. III. Tổ chức hoạt động Hoạt Động Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Dự kiến tình Huống Hoạt động 1 Ca hát Hoạt động 2 Dạy vận động Hoạt động 3 Nghe hát Hoạt Động 4 Trò chơi Kết thúc 10- 12 phút 3 - 6 phút 3- 5 phút 2- 5 phút 1-2 phút - Đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”. - Một ngày ở nhà trẻ bé làm những gì?. - Ngoài những nghề đó ra cháu còn biết những nghề nào nữa? - Lớn lên con thích làm những nghề gì? Vì sao? - Cô giới thiệu bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. - Cô hát 2 lần - Giảng giải nội dung bài hát. - Cháu hát cùng cô 3-4 lần. - Hát theo tổ, nhóm,cá nhân ( cô chú ý sữa sai ). - Cô hát vỗ tay theo tiết tấu kết hợp 2 lần. - Cháu hát vỗ tay cùng cô 3-4 lần. - Tổ, nhóm hát sử dụng thanh gõ ( cô sữa sai ). - Cô giới thiệu bài hát “ Ngồi tựa mạng thuyền” dân ca Quan họ Bắc Ninh - Cho cháu nghe hát 2 lần - Giảng nội dung bài hát - Lần 3 minh họa. - Lần 4 cô hát cháu múa minh họa. - Trò chơi “ Con bù nhìn” - Cháu nhắc lại cách chơi - Cháu chơi 3-4 lần. Nhận xét tuyên dương lớp. - Đọc thơ. - Cháu trả lời. - Cháu kể. - Cháu lắng nghe. - Cháu hát. - Cháu lắng nghe. - Cháu vỗ tay. - Cháu lắng nghe. - Cháu múa minh họa. - Cháu nhắc lại cách chơi - Cháu chơi trò chơi. - Cháu ra sân. Nhận xét cuối ngày: - Trẻ rất thích hát, hát diễn cảm. - Khi nghe hát cháu rất chú ý. - Trẻ vỗ tay chưa được đều. ¤¤¤‏۞۝¤¤¤ Thứ sáu 28/11 TẠO HÌNH NẶN NGƯỜI I. Yêu cầu - Trẻ biết nặn từ thỏi đất dài thành các phần tương đối, hợp lí thành hình người có đầu, tay, chân. - Giáo dục cháu yêu quý biết ơn người lao động. - Phát triển trí tưởng tượng, óc thẩm mỹ sáng tạo. - Rèn kỹ năng nặn. II. Chuẩn bị Đất nặn, bảng con, khăn lau tay. Mẫu nặn của cô, đồ dùng cô làm mẫu. III. Tổ chức hoạt động Hoạt Động Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Dự kiến tình Huống Hoạt động 1 Giới thiệu Hoạt động 2 Vào bài Kết thúc 3-5 phút 20-22 phút 1-2 phút - Cho đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” - Trò chuyện về nội dung bài thơ - Ở nhà máy Bát Tràng từ bùn đất sét cô chú công nhân ngoài làm ra nhiều bát, đã còn làm ra rất nhiều sản phẩm khác nữa. * Quan sát mẫu - Cho cháu xem tượng ông địa, em bé. + Hình dáng. + Làm bằng gì? + Có những bộ phận nào? + Dùng để làm gì. - Hôm nay cô dạy lớp mình nặn hình người nhé - Cho trẻ xem mẫu nặn của cô và nhận xét về hình dáng, bộ phận, đầu, mình, tay chân là những bộ phận không tách rời nhau. * Nặn mẫu. - Cô vừa làm vừa nói cách làm. - Cháu nhắc lại cách làm. * Cháu thực hành. - Trẻ nặn cô theo dõi, động viên. * Đánh giá sản phẩm. - Cô chọn sản phẩm đẹp nxtd. - Cháu chọn sản phẩm đẹp nhận xét. - Nhận xét tuyên dương lớp - Cháu đọc thơ. - Trẻ trả lời -Cháu lắng nghe. - Cháu quan sát. - Cháu trả lời. - Cháu quan sát lắng nghe. - Trẻ nặn. - Trẻ chọn. - Trẻ ra sân chơi Nhận xét cuối ngày: - Trẻ rất thích nặn, trẻ nặn được hình người với các bộ phận đầy đủ. - Trẻ biết các cách lăn để tạo thành hình người. - Rất chú ý khi nặn. ¤¤¤‏۞۝¤¤¤ Chủ đề: Nghề phổ biến quen thuộc. Thực hiện 2 tuần từ 1-13/12 1. Yêu cầu. - Trẻ biết : công an, bộ đội, bác sĩ là những nghề phổ biến, quen thuộc trong xã hội. - Biết phân biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của người làm nghề. - Biết nhiệm vụ của bộ đội, công an, giáo viên, bác sĩ và y tá là những người giúp đỡ cho cộng đồng ( mọi người trong xã hội ): bảo vệ, giữ trật tự xã hội; dạy học; khám, chữa bệnh cho mọi người. - Có tình cảm quý trọng những người làm nghề khác nhau. 2 Mạng nội dung. - Tên gọi của người làm nghề , trang phục, một số đồ dùng đặc trưng của từng nghề. - Trong mỗi nghề có nhiều công việc khác nhau. - So sánh, phân biệt một số điểm giống nhau và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụ hoặc trang phục… của những người làm trong mỗi nghề. - Thể hiện tình cảm quý trọng đối với mỗi người lao động trong nghề và công việc của họ. - Bộ đội/ Chiến sĩ là người có - Công an/ Cảnh sát là người giữ trật tự xã hội nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc. - Công an đường phố, công an giao thông, công - Trang phục: màu xanh lá cây. an cứu hỏa. - Súng, lưu đạn là vũ khí giúp chú - Trang phục: màu xanh, màu vàng. bộ đội chiến đấu. - Gậy chỉ đường, xe cứu hỏa để phục vụ công việc. Công an Bộ đội Nghề y tế Nghề dạy học NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC - Tên gọi: bác sĩ, y tá, hộ lí. - Công việc: khám và - Tên gọi: thầy, cô giáo/ giáo viên. chữa bệnh; phục vụ - Công việc: dạy học. bệnh nhân. - Một số đồ dùng: sách, bút, phấn… - Tranh phục: màu trắng/ của thấy cô. màu xanh. - Thầy, cô giáo dạy cho học sinh biết - Một số đồ dùng: ống nghe nhiều thứ: học, chơi, hát, múa. Bơm kim tiêm, máy chụp tim Lái xe Phổi (chụp X quang )…chức năng. Lái ô tô tải, lái ta-xi. Lái tàu hỏa, lái máy bay. Trang phục: Tùy từng nghề có trang phục khác nhau. Phương tiện và đặc điểm đặc trưng 3. Mạng hoạt động. Phát triển nhận thức. - Cho trẻ tham quan nơi làm việc, tiếp xúc với những người làm nghề ( nếu có điều kiện ). - Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh hoặc trò chuyện, thảo luận, so sánh về những đặc điểm nổi bật của các nghề. - Trò chơi nhanh trí: Nhận ra và nói đúng tên nghề qua đồ dùng, dụng cụ, công việc.... - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7. Đếm và tách một nhóm đối tượng thành nhiều nhóm nhỏ hơn có số lượng trong phạm vi 7. Phát triển ngôn ngữ - Kể chuyện, đọc thơ về một số nghành nghề: Sâu Đo và Bọ Ngựa đi học nghề, Chú bộ đội hành quân trong mưa. - Làm quen chữ cái, phát âm các chữ cái: u,ư. - Đóng kịch. - Làm sách tranh về nghề. - Xem sách, tập “ đọc” truyện tranh. Phát triển thể chất - Tập các vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay, bật xa, ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15 m. - Củng cố các vận động: Bò theo đương zíc-zắc, nhảy qua vật cản, ném trúng đích đứng, chuyền bắt bóng, lên, xuống cầu thang luân phiên chân. - Trò chơi vận động: chuyền bòng, “ bé là vận động viên”. - Thực hiện: tự đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng. Phát triển thẩm mĩ - Vẽ, nặn, xé dán một số hình ảnh về chú bộ đội, chú công an, bác sĩ, y tá, giáo viên. - Làm đồ chơi, đồ dùng, dụng cụ của một số nghề. - Dạy trẻ hát: Bài Gác trăng, Cháu yêu cô thợ dệt, Cô giáo miền xuôi. - Nghe hát, nhạc: màu áo chú bộ đội… - Vận động theo nhạc. - Trò chơi âm nhạc; Vỗ tay theo tiết tấu, múa minh họa theo bài hát… Phát triển tình cảm - xã hội - Trò chuyện, tọa đàm về công việc của chú bộ đội, công an, bác sĩ, giáo viên. - Trò chơi: Xây dựng doanh trại quân đội, trò chơi làm qua tặng các chú bộ đội, giúp chú công an bắt kẻ trọm, hát tặng các thấy cô... - Làm quà tặng các chú bộ đội nhân ngày kỉ niệm… 2.Kế hoạch thực hiện chủ đề con tuần I: NGHỀ PHỔ BIẾN Từ 1/12 – 5/12 Tên hoạt động Nội dung thực hiện Thứ 2 Thứ3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trò chuyện về chủ điểm mới. - Cho trẻ quan sát tranh về một số nghề. - Trò chuyện với

File đính kèm:

  • doclop 5 tuoi.doc