Giáo án Chủ điểm 9 nước và các hiện tượng tự nhiên quanh bé (thời gian thực hiện: 4 tuần)

I.MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:

 1. Phát triển thể chất:

 - Thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản như: Bò chui dưới các vật cản,ném trúng đích đứng, nhảy lò cò, nhảy tách chụm chân,ném xa bằng 2 tay,thi chạy nhanh , đập bóng nẩy. - Có khả năng phối hợp vận động - giác quan: tay- mắt chính xác.

 - Trẻ biết xé dán thành thạo. Trẻ biết đồ chữ p-q; g-y , số từ 1-> 10.

 - Trẻ biết cầm bút đúng cách và tô chữ p-q-g-y .

 2. Phát triển ngôn ngữ:

 - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số hiện tượng tự nhiên như mây mưa, sấm, chớp

 - Trẻ biết 1 số hiện tượng thiên nhiên vô sinh như : cát, đất , đá , sỏi.

 - Biết nhận xét nói lên, kể lại những điều mà trẻ quan sát được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về đặc điểm , tính chất của nước và các hiện tượng tự nhiên.

 - Trẻ biết kể chuyện về các hiện tượng thời tiết thông qua tranh, ảnh.

 - Trẻ biết sử dụng 1 số tính từ chỉ đặc điểm các mùa.

3. Phát triển nhận thức:

 - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, phán đoán,khả năng so sánh, phân loại, nhận xét theo các đặc điểm , tính chất của nước và các hiện tượng tự nhiên.

 - Có một số kiến thức sơ đẳng về các hiện tượng tự nhiên.

 - Trẻ biết 1 số đặc điểm của đất , cát, đá, sỏi. Trẻ biết những sản phẩm có thể tạo ra bởi các sản phẩm của thiên nhiên.

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6709 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm 9 nước và các hiện tượng tự nhiên quanh bé (thời gian thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục quận hai bà trưng Trường mầm non 8-3 ************************************** chủ điểm 9 Nước và các hiện tượng tự nhiên quanh bé ( Thời gian thực hiện: 4 tuần: từ 19/3/07 đến 13/4/07 ) Lứa tuổi: 5 - 6 tuổi Lớp: mẫu giáo lớn a1 Giáo viên: Lê Hương Giang Ngô nguyệt anh Năm học: 2006 - 2007 I.Mục tiêu của chủ đề: 1. Phát triển thể chất: - Thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản như: Bò chui dưới các vật cản,ném trúng đích đứng, nhảy lò cò, nhảy tách chụm chân,ném xa bằng 2 tay,thi chạy nhanh , đập bóng nẩy. - Có khả năng phối hợp vận động - giác quan: tay- mắt chính xác. - Trẻ biết xé dán thành thạo. Trẻ biết đồ chữ p-q; g-y , số từ 1-> 10. - Trẻ biết cầm bút đúng cách và tô chữ p-q-g-y . 2. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số hiện tượng tự nhiên như mây mưa, sấm, chớp… - Trẻ biết 1 số hiện tượng thiên nhiên vô sinh như : cát, đất , đá , sỏi. - Biết nhận xét nói lên, kể lại những điều mà trẻ quan sát được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về đặc điểm , tính chất của nước và các hiện tượng tự nhiên. - Trẻ biết kể chuyện về các hiện tượng thời tiết thông qua tranh, ảnh. - Trẻ biết sử dụng 1 số tính từ chỉ đặc điểm các mùa. 3. Phát triển nhận thức: - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, phán đoán,khả năng so sánh, phân loại, nhận xét theo các đặc điểm , tính chất của nước và các hiện tượng tự nhiên. - Có một số kiến thức sơ đẳng về các hiện tượng tự nhiên. - Trẻ biết 1 số đặc điểm của đất , cát, đá, sỏi. Trẻ biết những sản phẩm có thể tạo ra bởi các sản phẩm của thiên nhiên. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ quí trọng nước và biết bảo vệ nguồn nước sạch. - Trẻ có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Trẻ phân biệt được các hành động đúng và sai. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của thiên nhiên. - Thể hiện cảm xúc, tình cảm về vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua các tranh vẽ, bài hát,vận động… - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm chung. II. Mạng nội dung: Chủ điểm 9: TNước và các hiện tượng tự nhiên . Thời gian thực hiện: 4 tuần Từ ngày 19/3/ 07 đến 13/4/07 Một số hiện tượng tự nhiên và TN vô sinh -Vì sao lại có mây? Mùa hè - Vì sao có gió? - Thứ tự các mùa. -Vì sao nước bốc hơi ? - Thời tiết các mùa . - Trẻ biết đặc điểm của mùa hè. - Vì sao có mưa ? Bé và nước trong cuộc sống - Tính chất của đất , - Nước dùng để làm gì? đá, cát , sỏi . - Các loại nước trẻ biết. - Tính chất của nước. - Khi thiếu nước mọi vật như thế nào? III. Mạng hoạt động: Phát triển nhận thức * LQVT: - Đếm số trong phạm vi 10. - Thêm bớt tạo nhóm số lượng 10. -Phân chia 10 đối tượng thành 2 phần. - Trẻ nhận biết thời gian trong ngày. - Trẻ biết cách xem đồng hồ. * Khám phá khoahọc: - Khám phá về nước. -Khám phá về gió. -Khám phá về đất , cát, đá , sỏi. Phát triển thể chất -VĐ:Bò chui dưới các vật cản. + Nhảy lò cò + Ném trúng đích đứng. + Ném xa bằng 2 tay. + Nhảy tách chụmchân -TCVĐ: +Thi lấy bóng + Thi chạy nhanh. -TCDG : Lộn cầu vồng. *Trẻ ăn hết xuất. -Biết uống nước khi có nhu cầu. -Biết dùng nước sạch. Phát triển ngôn ngữ - Đọc thơ, kể chuyện, câu đố, trò chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên. Kể cho bé nghe: + Sơn tinh-Thuỷ tinh. + Sự tích ngày và đêm + Giọt nước tí xíu + Chuyến đi xa của chú chuột nhỏ. Dạy trẻ đọc thơ: + Mưa. - Làm quen với chữ cái p-q-g-y và viết chữ tên tên một số sự vật&hiện tượng trong thiên nhiên, . - Làm sách tranh và kể về các hiện tượng trong thiên nhiên. - Kể chuyện sáng tạo với nội dung về các mùa trong năm.về mùa hè. -Sinh hoạt chủ đề. Phát triển thẩm mỹ - Tạo hình: + Vẽ, nặn, xé dán,tô màu các sự vật và hiện tượng trong thiên nhiên. + Vẽ về biển. + Tạo hình từ các sản phẩm của thiên nhiên vô sinh. + Vẽ về truyện cổ tích. - Âm nhạc: + Học hát, nghe hát, vận động theo nhạc các bài về nước và các hiện tượng tự nhiên -Dạy hát : +Cho tôi đi làm mưa với. + Trời nắng trời mưa. + Nắng sớm Nghe hát:+Mưa rơi. + Mưa bóng mây. -Chơi TC : hát theo tranh vẽ. Trời mưa phát triển tình cảm- xã hội - Thực hành tiết kiệm nước. - Thực hành ra chơi với cát sỏi. - Trò chuyện về các loại nước trẻ biết. - Trò chơi đóng vai: biểu lộ cảm xúc, tính hợp tác qua trò chơi: + Gia đình chuẩn bị chế biến món ăn. + Xây dựng ao nuôi cá. + Sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên. Mở chủ đề : Cô cho trẻ xem một viên nước đá sau đó cho trẻ quan sát và đưa ra nhận xế sau 5 phút , 10 phút, 15phút và khi đá tan hết. Cô cho trẻ nêu ý kiến của mình về hiện tượng trên. Cddasnois muốn biết được tại sao lại như thế , thì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong 1 chủ đề mới đó là chủ đề , nước và các hiện tượng tự nhiên. Kế hoạch tuần 1: Một số hiện tượng tự nhiên Thời gian thực hiện từ 19-3 đến 23/3/07 Hoạt động Thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu Đón trẻ Thể dục sáng - Trò chuyện với trẻ về sự cần thiết của nước trong cuộc sống. - Chơi theo ý thích, xem tranh ảnh, truyện về các hồ nước . - Trực nhật: tưới cây, lau lá, cho cá ăn. - Thể dục sáng: Tập theo nhạc của trường . Thứ sáu tập thể dục nhịp điệu Thứ 2-4 tập vòng. Thứ 3-5 tập với gậy hoạt động có chủ đích phát triển thẩm mỹ Dạy hát : Cho tôi đi làm mưa với. Nghe : Mưa bóng mây phất triển thể lực Bò chui dưới các vật cản. phát triển nhận thức Đếm trong phạm vi 10. Nhận biết số 10. phát triển ngôn ngữ Khám phá về nước LQCC:p-q Hoạt động góc, - Góc đóng vai: Gia đình , cửa hàng bán rau quả, phòng khám . - Góc tạo hình: Chơi và hoạt động theo ý thích: tô màu, di màu, cắt dán hồ nước. - Góc âm nhạc; Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, múa hát, vận động làm tiếng mưa rơi, nước chảy. - Góc khoa học , thiên nhiên: Khám phá về nước, quan sát đá chảy thành nước, pha mầu cho nước. - Góc sách: Xem tranh, sách, truyện về các hồ nước, sông , suối, biển. - Góc xây dựng: Xây hồ nước, ao cá. Hoạt động ngoài trời - Dạo quanh sân trường, tham quan vườn cây , tưới cây,quan sát các vũng nước, nước trên lá cây. - Vẽ phấn, chơi tự do với các đồ chơi ngoài sân trường - Chơi vận động: Trời mưa, Cáo và thỏ,lộn cầu vồng, gieo hạt, thi lấy bóng. Hoạt động chiều - Hát và vận động một số bài hát, kể chuyện, đọc thơ, câu đố về nước: Cho tôi đi làm mưa với. - Làm bài vở toán. - Rèn vệ sinh lau đồ chơi,cất gối. - Lau dọn đồ chơi.Chơi góc. - Văn nghệ cuối tuần. Nội dung yêu cầu chuẩn bị cách tiến hành nhật ký Thứ hai ( 19/3/2007) Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với. Nghe hát: Mưa bóng mây. TC: Sol- mi - Trẻ hát đúng lời, đúng nhạc bài hát: cho tôi đi làm mưa với. - Trẻ thể hiện âm điệu vui tươi của bài hát. - Trẻ biết 1 số loại mưa. - Trẻ hưởng ứng theo bài nghe hát. - Trẻ biết thể hiện đúng cao độ khi chơi TC. Tranh mưa. Đàn , nhạc bài hát : Cho tôi đi làm mưa với. Cô tập hát chuẩn bài hát cho trẻ nghe. *Vào bài: Cô cho trẻ xem tranh mưa. Hỏi trẻ về ích lợi của mưa. * Dạy hát: - Cô giới thiệu bài hát dạy cho trẻ: Tên bài, tên tác giả.+ Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. + Giảng nội dung. Cô hát cho trẻ nghe lần 2. + Dạy hát: Trẻ hát cùng cô: Lớp , tổ , nhóm. + Cô cho trẻ đưa ra 1 số cách vỗ tiết tấu cho bài hát. *Nghe hát: - Cô cho trẻ kể tên 1 số loại mưa trẻ biết. - Cô giới thiệu bài : Mưa bóng mây. - Cô hát trẻ nghe lần 1.-Giảng nội dung. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 cùng vận động. * TC: Cô giới thiệu luật chơi: Khi cô nói sol trẻ hát “ tí tách,, cô hát mi trẻ hát “lộp độp,, - Nhận xét. Thứ ba( 20/3/07 ) Bò chui dưới cácvật cản. TC : Cáo và thỏ Thứ tư (21/1/07) Số 10 (Tiết 1 ) -Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng. -Rèn sự khéo léo và linh hoạt của cột sống. -Đoàn kết với nhóm bạn. -Phát triển tính nhanh nhẹn, khéo léo. -Trẻ nhận biết nhóm số lượng 10. -Trẻ đếm trong phạm vi 10. - Nhận biết số 10. - Trẻ có kỹ năng đếm từ mọi phía. - Trẻ học nghiêm túc. Cổng chui 45- 50 cm. - Mỗi trẻ 10 viên sỏi và 10 viên đá. - Một số đồ dùng trong lớp có số lượng từ 1 đến 10. -Mỗi trẻ 1 bộ số từ 1 đến 10. -Vở bé làm quen với toán. - Bàn , ghế, bút. *KĐ: Đi vòng tròn các kiểu chân về 4 hàng. *TĐ : Tập bài tập PTC: Tay: Cuộn len. Chân : Đưa chân ra trước, sau và 2 bên. Lườn: Quay người sang 2 bên tay giơ cao. Bật : Tách khép chân. -VĐCB : Cô giới thiệu VĐ bò chui qua cổng . +Cô cho 1 nhóm bạn làm mẫu. +Cô nhắc lại kỹ năng. +Trẻ thực hiện từng nhóm. +Mỗi nhóm 2- 3 lần. +Cả lớp cùng Chơi TC : cáo và thỏ *HT: Đi lại nhẹ nhàng. Phần I : Ôn đếm trong phạm vi 9. Cô cho trẻ tìm các đồ vật trong lớp có số lượng từ 1- 9 đếm và đặt số. Vỗ tay theo yêu cầu của cô. Phần II : Đếm trong phạm vi 10. Nhận biết số 10. Cô cho trẻ xếp tất cả các viên đá ra. Lấy 9 viên sỏi ra đặt TƯ với những viên đá. Cô cho trẻ so sánh số đá và sỏi. Lập số 10. Cô đếm và cho trẻ đếm. Cho trẻ tìm số 10. Cô đưa số 10 ra cho trẻ xem và phân tích nét chữ số. Cho trẻ tìm các đồ dùng trong lớp có số lượng 10. * Ôn luyện : Đếm ô tô, máy bay, thuyền trong vở. Gọi tên , đếm và viết số trong vở bài tập toán trang 43. Thứ năm (22/3/07) KHám phá về nước. -Trẻ biết nước không mầu , không mùi, không vị, trong suốt. - Nước có thể đóng băng . - Nước có thể hoà tan 1 số chất. -Trẻ biết 1 số ích lợi của nước. Nước tinh khiết. Nước đá. Bột cam. Trà chanh. Mầu nước. *Vào bài: -Cô giới thiệu cho trẻ quan sát 1 số loại nước và các con hãy đưa ra nhận xét. * Nội dung chính: -Cô cho trẻ quan sát 1 số chai nước tinh khiết và nước và nước cam, nước trà chanh. -Cho trẻ nhận xét.Cô cho trẻ nhận xét về tính chất của nước tinh khiết. - Cô cho trẻ làm 1 số thử nghiệm để tạo ra các loại nước cô đã pha. - Cô cho trẻ quan sát nước đá. - Cho trẻ đưa ra nhận xét về viên đá như thế nào sau 5- 10 phút. - Cô cho trẻ nói lên ích lợi của nước. * Kết luận về tính chất của nước. Thứ sáu. (23/3/07) Làm quen với chữ cái p-q -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p q. - Trẻ nói tên 1 số loại nước trái cây , hoa quả. -Trẻ nhận ra các chữ p-q trong các từ trong vở bé tập tô. -Trẻ có tính cẩn thận. -Quả cam và dứa ướp đường có từ. - Chữ p-q của cô và của trẻ. -Vở tập tô. -Bàn, ghế, bút. Cô giới thiệu quả cam. Cô giới thiệu từ : quả cam. Cho trẻ tìm chữ đã học trong từ. Cô giới thiệu chữ q. Phát âm. Cô cho trẻ đọc.Phân tích nét chữ. Giới thiệu dứa ướp đường và giới thiệu từ . Tìm chữ đã học. Cô giới thiệu chữ gần giống chữ q.Đó là chữ p. Phát âm p. Trẻ phát âm. So sánh p và q về cách phát âm và cấu tạo. Đọc thơ : Bắp cải xanh. Cô giới thiệu P-Q và p q viết thường. TC : Ghép nét chữ. -Chọn chữ p q trong các từ trong vở . - Tô mầu chữ p q rỗng. Kế hoạch tuần I1: Thiên nhiên vô sinh Thời gian thực hiện từ 26/3 đến 30/3/07 Hoạt động Thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu Đón trẻ Thể dục sáng - Trò chuyện với trẻ về những thứ có trong thiên nhiên : đất, cát, đá ,sỏi. - Chơi theo ý thích, xem tranh ảnh, truyện về các phong cảnh trong thiên nhiên . - Trực nhật: tưới cây, lau lá, cho cá ăn. - Thể dục sáng: Tập theo nhạc của trường . Thứ sáu tập thể dục nhịp điệu Thứ 2-4 tập vòng. Thứ 3-5 tập với gậy hoạt động có chủ đích phát triển thẩm mỹ Nặn tự do. phất triển thể lực Ném bóng hai tay, Nhảy lò cò. pháT TRIểN NHậnTHứC Số 10 ( Tiết 2) KHáM PHá khoa học Đất, cát, dá, sỏi. LQCV: Tập tô p q Hoạt động góc, - Góc đóng vai: Gia đình , của hàng bán vật liệu XD. - Góc tạo hình: Chơi và hoạt động theo ý thích: tô màu, di màu, cắt dán, vẽ nặn hình hồ nước , thiên nhiên. - Góc âm nhạc; Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, múa hát, vận động các bài về mùa và mưa. - Góc khoa học , thiên nhiên: Quan sát mưa xuân.Thí nghiệm cát khô, cát ướt. - Góc sách: Xem tranh, sách, truyện về các hiện tượng tự nhiên. - Góc xây dựng: Xếp ao bằng sỏi, đá. Hoạt động ngoài trời - Dạo quanh sân trường, tham quan khu thiên của lớp , quan sát bầu trời, xem cây nẩy lộc khi trời mưa. - Vẽ phấn, chơi tự do với các đồ chơi ngoài sân trường, đồ chơi mang theo. - Chơi vận động: Trời nắng, trời mưa, nhảy lò cò, quả bóng nẩy, thi lấy bóng. Hoạt động chiều - Hát và vận động một số bài hát, kể chuyện, đọc thơ, câu đố về đất, cát, đá, sỏi và các hiện tượng tự nhiên. - Làm bài vở toán. - Rèn vệ sinh lau đồ chơi. - Văn nghệ cuối tuần. Nội dung yêu cầu chuẩn bị cách tiến hành nhật ký Thứ hai ( 26/3/07 ) Nặn tự do -Trẻ biết cách nhào đất để tạo nên sản phẩm. - Trẻ có kỹ năng , véo, gắn , đính. - Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm. - Một số mẫu nặn của cô. - Bảng con, đất nặn, khay đựng sản phẩm. * Vào bài: Đọc thơ: Nặn đồ chơi. Cô cho trẻ quan sát một số mẫu nặn của cô. Trẻ nhận xét về nguyên liệu để làm và cách làm. *Nội dung chính: Cô cho trẻ xem cô nặn mẫu 1 sản phẩm. Trẻ nêu ý định làm. Trẻ thực hiên .cô hướng dẫn các nhân trẻ. Trẻ bày sản phẩm. Cô cho trẻ bày theo nhóm. Nhận xét sản phẩm. *Kết thúc giờ học: Cô cho trẻ bày sản phẩm ra góc nghệ thuật. Thứ ba (27/3/07 ) Ném trúng đích ngang Nhảy lò cò. Thứ tư (28/3/07) Số 10 ( tiết 2 ) -Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng,đứng đúng tư thế khi ném. -Đoàn kết với nhóm bạn. -Phát triển tính nhanh nhẹn, khéo léo. -Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10. - Tạo nhóm số lượng là 10. - Trẻ có kỹ năng so sánh. 10 túi cát. Quần áo trẻ gọn gàng. Mỗi trẻ có 10 viên sỏi,10 xe ô tô. Mỗi trẻ có số từ 1-> 10. Đồ dùng có số lượng 10 xếp quanh lớp. Bàn ghế. Vở : bé LQVT Bút. *KĐ: Đi vòng tròn các kiểu chân về 4 hàng. *TĐ : Tập bài tập PTC: Tay: Quay dọc thân. Chân : Đưa chân ra trước khuỵu gối. Bụng : Cúi người phía trước. Bật : Bước đệm trên 1 chân. -VĐ CB : Cô giới thiệu hoạt động là ném trúng đích ngang . Cô làm mẫu 3 lần.Lần 2 giải thích. Trẻ thực hiện từng nhóm 2 trẻ . Mỗi nhóm 2 lần ném. Cả lớp cùng nhảy lò cò. Nhận xét. *HT: Đi lại nhẹ nhàng. I/Ôn tập : Luyện đếm dến 10, nhận biết số trong phạm vi 10: Cô cho trẻ hát 10 ngón tay xinh ( nhạc nước ngoài ) kết hợp với giơ ngón tay. Trẻ tìm các nhóm có số lượng là 10 và đặt số. II/ So sánh thêm bớt tạo nhóm số lượng 10: Cho trẻ lấy 10 ô tô và 9 viên sỏi hoặc đá so sánh phát hiện ra nhiều, ít. Cho trẻ tạo nhóm bằng nhau bằng cách thêm, bớt, sau mỗi lần thêm , bớt tạo nhóm số lượng 10 cô cho trẻ đặt số. III/ Ôn luyện : Cho trẻ làm vở bài tập toán trang 44 -45 không tô mầu. Thứ năm (29/3/07) Khám phá đất, cát, đá, sỏi. -Trẻ biết tính chất của từng loại : đất, cát, đá, sỏi. - Trẻ biết ích lợi của đất, cát, đá, sỏi. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi với đất, cát, đá, sỏi. Đất, cát , đá , sỏi để trong chậu. Nước sạch. Bát, đĩa , chậu. Gáo. Vào bài : Cô cho trẻ tahm quan góc thiên nhiên, trẻ kể tên 1 số thứ trẻ thấy ở góc thiên nhiên. Cô giới thiệu nội dung cho trẻ khám phá. Nội dung chính : -Cô cho trẻ cùng xem đất và cát. Trẻ cùng quan sát , tri giác và đưa ra nhận xét. Cô cho trẻ đổ nước vào cát và đất sau đó đưa ra nhận xét. Nêu lên ích lợi của đất , cát. Cô cho trẻ xem đá và sỏi , cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của đá và sỏi. Nêu lên ích lợi của đá và sỏi. Kết thúc : cô cho trẻ chơi với đất cát đá , sỏi. Thứ sáu. (30/3/07) Tập tô: p-q - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p-q. - Trẻ ngồi đúng tư thế, tô đúng chiều. -Trẻ biết tô trùng lên chấm. -Vở, bút chì đen, bút chì mầu. Bàn, ghế, phấn, bảng. Phần I/ Trò chơi : Tìm chữ p-q trong từ: Trẻ phát âm. Phần II/ Bài tập trong vở : Cô cho trẻ tìm chữ p- q trong từ. Gạch chân chữ p-q trong các từ chỉ tên 1 số đồ dùng học tập trong vở. Cô cho trẻ tô chữ rỗng. Cô giới thiệu chữ cần tô : p-q Cô tô mẫu cho trẻ xem. Trẻ tô chữ p. Giữa giờ cô cho trẻ vận động nhẹ. Trẻ tô tiếp chữ q theo hướng dẫn của cô. Nhận xét. Kế hoạch tuần 1: Một số hiện tượng tự nhiên Thời gian thực hiện từ 19-3 đến 23/3/07 Hoạt động Thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu Đón trẻ Thể dục sáng - Trò chuyện với trẻ về sự cần thiết của nước trong cuộc sống. - Chơi theo ý thích, xem tranh ảnh, truyện về các hồ nước . - Trực nhật: tưới cây, lau lá, cho cá ăn. - Thể dục sáng: Tập theo nhạc của trường . Thứ sáu tập thể dục nhịp điệu Thứ 2-4 tập vòng. Thứ 3-5 tập với gậy hoạt động có chủ đích phát triển thẩm mỹ Dạy hát : Cho tôi đi làm mưa với. Nghe : Mưa bóng mây phất triển thể lực Bò chui dưới các vật cản. phát triển nhận thức Đếm trong phạm vi 10. Nhận biết số 10. phát triển ngôn ngữ Khám phá về nước LQCC:p-q Hoạt động góc, - Góc đóng vai: Gia đình , cửa hàng bán rau quả, phòng khám . - Góc tạo hình: Chơi và hoạt động theo ý thích: tô màu, di màu, cắt dán hồ nước. - Góc âm nhạc; Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, múa hát, vận động làm tiếng mưa rơi, nước chảy. - Góc khoa học , thiên nhiên: Khám phá về nước, quan sát đá chảy thành nước, pha mầu cho nước. - Góc sách: Xem tranh, sách, truyện về các hồ nước, sông , suối, biển. - Góc xây dựng: Xây hồ nước, ao cá. Hoạt động ngoài trời - Dạo quanh sân trường, tham quan vườn cây , tưới cây,quan sát các vũng nước, nước trên lá cây. - Vẽ phấn, chơi tự do với các đồ chơi ngoài sân trường - Chơi vận động: Trời mưa, Cáo và thỏ,lộn cầu vồng, gieo hạt, thi lấy bóng. Hoạt động chiều - Hát và vận động một số bài hát, kể chuyện, đọc thơ, câu đố về nước: Cho tôi đi làm mưa với. - Làm bài vở toán. - Rèn vệ sinh lau đồ chơi,cất gối. - Lau dọn đồ chơi.Chơi góc. - Văn nghệ cuối tuần. Nội dung yêu cầu chuẩn bị cách tiến hành nhật ký Thứ hai ( 19/3/2007) Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với. Nghe hát: Mưa bóng mây. TC: Sol- mi - Trẻ hát đúng lời, đúng nhạc bài hát: cho tôi đi làm mưa với. - Trẻ thể hiện âm điệu vui tươi của bài hát. - Trẻ biết 1 số loại mưa. - Trẻ hưởng ứng theo bài nghe hát. - Trẻ biết thể hiện đúng cao độ khi chơi TC. Tranh mưa. Đàn , nhạc bài hát : Cho tôi đi làm mưa với. Cô tập hát chuẩn bài hát cho trẻ nghe. *Vào bài: Cô cho trẻ xem tranh mưa. Hỏi trẻ về ích lợi của mưa. * Dạy hát: - Cô giới thiệu bài hát dạy cho trẻ: Tên bài, tên tác giả.+ Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. + Giảng nội dung. Cô hát cho trẻ nghe lần 2. + Dạy hát: Trẻ hát cùng cô: Lớp , tổ , nhóm. + Cô cho trẻ đưa ra 1 số cách vỗ tiết tấu cho bài hát. *Nghe hát: - Cô cho trẻ kể tên 1 số loại mưa trẻ biết. - Cô giới thiệu bài : Mưa bóng mây. - Cô hát trẻ nghe lần 1.-Giảng nội dung. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 cùng vận động. * TC: Cô giới thiệu luật chơi: Khi cô nói sol trẻ hát “ tí tách,, cô hát mi trẻ hát “lộp độp,, - Nhận xét. Thứ ba( 20/3/07 ) Bò chui dưới cácvật cản. TC : Cáo và thỏ Thứ tư (21/1/07) Số 10 (Tiết 1 ) -Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng. -Rèn sự khéo léo và linh hoạt của cột sống. -Đoàn kết với nhóm bạn. -Phát triển tính nhanh nhẹn, khéo léo. -Trẻ nhận biết nhóm số lượng 10. -Trẻ đếm trong phạm vi 10. - Nhận biết số 10. - Trẻ có kỹ năng đếm từ mọi phía. - Trẻ học nghiêm túc. Cổng chui 45- 50 cm. - Mỗi trẻ 10 viên sỏi và 10 viên đá. - Một số đồ dùng trong lớp có số lượng từ 1 đến 10. -Mỗi trẻ 1 bộ số từ 1 đến 10. -Vở bé làm quen với toán. - Bàn , ghế, bút. *KĐ: Đi vòng tròn các kiểu chân về 4 hàng. *TĐ : Tập bài tập PTC: Tay: Cuộn len. Chân : Đưa chân ra trước, sau và 2 bên. Lườn: Quay người sang 2 bên tay giơ cao. Bật : Tách khép chân. -VĐCB : Cô giới thiệu VĐ bò chui qua cổng . +Cô cho 1 nhóm bạn làm mẫu. +Cô nhắc lại kỹ năng. +Trẻ thực hiện từng nhóm. +Mỗi nhóm 2- 3 lần. +Cả lớp cùng Chơi TC : cáo và thỏ *HT: Đi lại nhẹ nhàng. Phần I : Ôn đếm trong phạm vi 9. Cô cho trẻ tìm các đồ vật trong lớp có số lượng từ 1- 9 đếm và đặt số. Vỗ tay theo yêu cầu của cô. Phần II : Đếm trong phạm vi 10. Nhận biết số 10. Cô cho trẻ xếp tất cả các viên đá ra. Lấy 9 viên sỏi ra đặt TƯ với những viên đá. Cô cho trẻ so sánh số đá và sỏi. Lập số 10. Cô đếm và cho trẻ đếm. Cho trẻ tìm số 10. Cô đưa số 10 ra cho trẻ xem và phân tích nét chữ số. Cho trẻ tìm các đồ dùng trong lớp có số lượng 10. * Ôn luyện : Đếm ô tô, máy bay, thuyền trong vở. Gọi tên , đếm và viết số trong vở bài tập toán trang 43. Thứ năm (22/3/07) KHám phá về nước. -Trẻ biết nước không mầu , không mùi, không vị, trong suốt. - Nước có thể đóng băng . - Nước có thể hoà tan 1 số chất. -Trẻ biết 1 số ích lợi của nước. Nước tinh khiết. Nước đá. Bột cam. Trà chanh. Mầu nước. *Vào bài: -Cô giới thiệu cho trẻ quan sát 1 số loại nước và các con hãy đưa ra nhận xét. * Nội dung chính: -Cô cho trẻ quan sát 1 số chai nước tinh khiết và nước và nước cam, nước trà chanh. -Cho trẻ nhận xét.Cô cho trẻ nhận xét về tính chất của nước tinh khiết. - Cô cho trẻ làm 1 số thử nghiệm để tạo ra các loại nước cô đã pha. - Cô cho trẻ quan sát nước đá. - Cho trẻ đưa ra nhận xét về viên đá như thế nào sau 5- 10 phút. - Cô cho trẻ nói lên ích lợi của nước. * Kết luận về tính chất của nước. Thứ sáu. (23/3/07) Làm quen với chữ cái p-q -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p q. - Trẻ nói tên 1 số loại nước trái cây , hoa quả. -Trẻ nhận ra các chữ p-q trong các từ trong vở bé tập tô. -Trẻ có tính cẩn thận. -Quả cam và dứa ướp đường có từ. - Chữ p-q của cô và của trẻ. -Vở tập tô. -Bàn, ghế, bút. Cô giới thiệu quả cam. Cô giới thiệu từ : quả cam. Cho trẻ tìm chữ đã học trong từ. Cô giới thiệu chữ q. Phát âm. Cô cho trẻ đọc.Phân tích nét chữ. Giới thiệu dứa ướp đường và giới thiệu từ . Tìm chữ đã học. Cô giới thiệu chữ gần giống chữ q.Đó là chữ p. Phát âm p. Trẻ phát âm. So sánh p và q về cách phát âm và cấu tạo. Đọc thơ : Bắp cải xanh. Cô giới thiệu P-Q và p q viết thường. TC : Ghép nét chữ. -Chọn chữ p q trong các từ trong vở . - Tô mầu chữ p q rỗng. Kế hoạch tuần I1: Thiên nhiên vô sinh Thời gian thực hiện từ 26/3 đến 30/3/07 Hoạt động Thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu Đón trẻ Thể dục sáng - Trò chuyện với trẻ về những thứ có trong thiên nhiên : đất, cát, đá ,sỏi. - Chơi theo ý thích, xem tranh ảnh, truyện về các phong cảnh trong thiên nhiên . - Trực nhật: tưới cây, lau lá, cho cá ăn. - Thể dục sáng: Tập theo nhạc của trường . Thứ sáu tập thể dục nhịp điệu Thứ 2-4 tập vòng. Thứ 3-5 tập với gậy hoạt động có chủ đích phát triển thẩm mỹ Nặn tự do. phất triển thể lực Ném bóng hai tay, Nhảy lò cò. pháT TRIểN NHậnTHứC Số 10 ( Tiết 2) KHáM PHá khoa học Đất, cát, dá, sỏi. LQCV: Tập tô p q Hoạt động góc, - Góc đóng vai: Gia đình , của hàng bán vật liệu XD. - Góc tạo hình: Chơi và hoạt động theo ý thích: tô màu, di màu, cắt dán, vẽ nặn hình hồ nước , thiên nhiên. - Góc âm nhạc; Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, múa hát, vận động các bài về mùa và mưa. - Góc khoa học , thiên nhiên: Quan sát mưa xuân.Thí nghiệm cát khô, cát ướt. - Góc sách: Xem tranh, sách, truyện về các hiện tượng tự nhiên. - Góc xây dựng: Xếp ao bằng sỏi, đá. Hoạt động ngoài trời - Dạo quanh sân trường, tham quan khu thiên của lớp , quan sát bầu trời, xem cây nẩy lộc khi trời mưa. - Vẽ phấn, chơi tự do với các đồ chơi ngoài sân trường, đồ chơi mang theo. - Chơi vận động: Trời nắng, trời mưa, nhảy lò cò, quả bóng nẩy, thi lấy bóng. Hoạt động chiều - Hát và vận động một số bài hát, kể chuyện, đọc thơ, câu đố về đất, cát, đá, sỏi và các hiện tượng tự nhiên. - Làm bài vở toán. - Rèn vệ sinh lau đồ chơi. - Văn nghệ cuối tuần. Nội dung yêu cầu chuẩn bị cách tiến hành nhật ký Thứ hai ( 26/3/07 ) Nặn tự do -Trẻ biết đặc điểm của mùa xuân. -Trẻ hát đúng nhạc , cảm nhận âm điệu thiết tha của bài hát. -Trẻ chào đón mùa xuân với tinh thần vui vẻ. Đàn, nhạc cụ để ở góc âm nhạc. Đĩa nhạc Trò chuyện với trẻ về mùa xuân Giới thiệu bài hát mùa xuân. Cô hát trẻ nghe 1 lần. Giảng nội dung. Cho trẻ biết tính chất của bài hát nhịp điệu thiết tha. Cô hát lần 2. Dạy hát : Trẻ hát cả lớp , tổ, nhóm, cá nhân. Nghe hát : Cô giới thiệu bài chúc Tết. Giảng nội dung , cô cho trẻ nói câu chúc của mình. Cô hát 1 lần . Lần 2 cho trẻ nghe đĩa. Thứ ba (27/3/07 ) Ném trúng đích ngang Nhảy lò cò. Thứ tư (28/3/07) Số 10 ( tiết 2 ) -Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng, không làm rơi bóng. -Đoàn kết với nhóm bạn. -Phát triển tính nhanh nhẹn, khéo léo. -Trẻ tập đo độ dài 1 đối tượng. - Làm quen với thao tác đo. - Phát triển cơ nhỏ của bàn tay. -Trẻ có kỹ năng vạch chính xác. -Trẻ có thái độ hợp tác cùng bạn. 4 Quả bóng. Quần áo trẻ gọn gàng. Mỗi trẻ 1 băng giấy. Mỗi trẻ 1 viên phấn, hoặc 1 cái bút chì. *KĐ: Đi vòng tròn các kiểu chân về 4 hàng. *TĐ : Tập bài tập PTC: Tay: Đưa trước gập trước ngực. Chân : Đưa chân ra trước lên cao. Bụng : Đan tay sau lưng cúi người phía trước. Bật : Tiến phía trước. -VĐ CB : Cô giới thiệu hoạt động là chuyển bóng cho các bạn . Cô làm mẫu cùng nhóm bạn. Trẻ thực hiện từng nhóm. Mỗi nhóm

File đính kèm:

  • docGiao an chu de Nuoc va tu nhien.doc
Giáo án liên quan