Giáo án Tết và mùa xuân

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1. Phát triển thể chất:

 - Thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản như: chuyền bóng trên đầu, dưới chân, sang trái, sang phải, ném đích ngang, bò theo đường dích dắc.

 - Có khả năng phối hợp vận động - giác quan: tay- mắt chính xác.

 - Trẻ biết cắt dán thành thạo.

 - Trẻ biết đồ chữ l m n , số từ 1-> 9.

 - Trẻ biết cầm bút đúng cách và tô chữ l m n .

 2. Phát triển ngôn ngữ:

 - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số thực phẩm ngày tết, trẻ sử dụng các từ chỉ đặc điểm mùa xuân.

 - Biết nhận xét nói lên, kể lại những điều mà trẻ quan sát được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về đặc điểm của tết và mùa xuân, trẻ nói lên phong tục ngày tết của Việt nam.

3. Phát triển nhận thức:

 - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, phán đoán,khả năng so sánh, phân loại, nhận xét . . . theo các đặc điểm của mùa xuân.

 - Trẻ biết về phép đo, mục đích của đo.

 - Có một số kiến thức sơ đẳng, thiết thực về một số thực phẩm ngày tết.

 - Trẻ biết phong tục ngày tết: chuẩn bị đón tết, thức ăn ngày tết, phong tục chúc tết.

 - Trẻ biết lễ hội của địa phương : Hội gò đống đa.

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3889 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện 4 tuần ( Từ ngày 19/1/2009 đến ngày 13/2/2009 ) I. Mục tiêu chủ đề 1. Phát triển thể chất: - Thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản như: chuyền bóng trên đầu, dưới chân, sang trái, sang phải, ném đích ngang, bò theo đường dích dắc. - Có khả năng phối hợp vận động - giác quan: tay- mắt chính xác. - Trẻ biết cắt dán thành thạo. - Trẻ biết đồ chữ l m n , số từ 1-> 9. - Trẻ biết cầm bút đúng cách và tô chữ l m n . 2. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số thực phẩm ngày tết, trẻ sử dụng các từ chỉ đặc điểm mùa xuân. - Biết nhận xét nói lên, kể lại những điều mà trẻ quan sát được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về đặc điểm của tết và mùa xuân, trẻ nói lên phong tục ngày tết của Việt nam. 3. Phát triển nhận thức: - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, phán đoán,khả năng so sánh, phân loại, nhận xét . . . theo các đặc điểm của mùa xuân. - Trẻ biết về phép đo, mục đích của đo. - Có một số kiến thức sơ đẳng, thiết thực về một số thực phẩm ngày tết. - Trẻ biết phong tục ngày tết: chuẩn bị đón tết, thức ăn ngày tết, phong tục chúc tết. - Trẻ biết lễ hội của địa phương : Hội gò đống đa. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ yêu quí gia đình và mọi người xung quanh . - Trẻ biết quí trọng người lao động tạo nên xã hội sạch đẹp . - Trẻ quí trọng nét đẹp truyền thống của văn hoá tết cổ truyền Việt nam. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của Tết và mùa xuân. - Thể hiện cảm xúc, tình cảm về Tết và mùa xuân thông qua các tranh vẽ, bài hát, múa, vận động… - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm chung. II/ Chuẩn bị học liệu: Cành đào khô. Giấy mầu, hồ dán. Bút mầu, giấy báo. Hộp sữa có dạng hình trụ, vỏ hộp có dạng hình vuông. Đất nặn. Một số thực phẩm khô: Miến, mộc nhĩ, nấm hương… Mốt số bưu thiếp ngày tết. III/ Mở chủ đề: - Cô cho trẻ xem tranh ảnh về ngày Tết cổ truyền hoặc cho trẻ xem 1 số hình ảnh ngày Tết qua … băng , đĩa. Cô hỏi trẻ : - Các con biết gì về ngày Tết - Muốn ngày Tết có nhiều món ăn ngon các con phảI làm gì? Cô cùng các con sẽ khám phá thông . . qua chủ đề: Tết và mùa xuân ii. xây dựng mạng chủ đề Mùa xuân của bé ẩm thực và lễ hội ngày tết Gia đình vui đón tết . Tet va Mua xuan 2.Mạng hoạt động - VĐ: Chuyền bóng sang phải , sang trái, trên đầu, dưới chân. + Bò dích dắc . + Ném trúng đích ngang. -TCVĐ: +Thi lấy bóng + Thi đi nhanh. - TCDG : Ném còn Quan sát, trò chuyện ác món ăn đượcchế biến trong ngày tết:ích lợicủa việc ăn uống đủ chất với SK.Thực hiện VS ăn uống, điều độ. - Thực hành chăm sóc các cây hoa ngày tết. - Thực hành ra chơi vườn hoa. - Trò chuyện về các món ăn mẹ nấu ngày tết mà trẻ thích. - Trò chơi đóng vai: biểu lộ cảm xúc, tính hợp tác qua trò chơi: + Gia đình chuẩn bị đón tết. + Xây dựng công viên ngày tết. + Chuẩn bị món ăn ngày tết. + Chơi TC ngày tết. - Tạo hình: + Vẽ, nặn, xé dán,tô màu…loại hoa , quả ngày tết. + Gấp hoa .Làm bưu thiếp. + Làm bánh chưng, giò từ vỏ hộp. + Tập cuốn nem. - Âm nhạc: + Học hát, nghe hát, vận động theo nhạc các bài về Tết và mùa xuân -Dạy hát : +Mùa xuân + Em thêm 1 tuổi. + Những khúc nhạc hồng. Nghe hát:+Chúc tết. + Mùa xuân ơi. - Chơi xếp hìnhchắp ghép về các loại hoa quả mùa xuân. Phát triển thể chất Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mỹ. Tết và mùa xuân Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ * LQVT: - Nhận biết mục đích phép đo và thao tác đo - Đếm số lượng hoa , quả và thức ăn ngày tết , nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 1->9, nhận biết mục đích phép đo, thực hiện thao tác đo. * Khám phá khoa học: - Quan sát , thảo luận các hiện tượng thời tiết mùa xuân. -Đo bằng bàn chân. - TCHT: Tặng quà cho bạn Cửa hàng bán hoa. - Đọc thơ, kể chuyện, câu đố, trò chuyện về Tết và mùa xuân. Kể cho bé nghe: Sự tích mùa xuânSự tích bánh chưng, bánh dày. Dạy trẻ đọc thơ: Hoa cúc vàng, mùa xuân… - Làm quen với chữ cái l m n và viết chữ tên tên một số thực phẩm ngày tết. - Làm sách tranh và kể về tết và mùa xuân. - Kể chuyện sáng tạo với nội dung về các mùa trong năm. -Sinh hoạt chủ đề. Tuần : Gia đình vui đón tết Từ : 19/1 -> 23/1/2009 Nghỉ tết Từ :26/1- 30/1 ẩm thực và lễ hội ngày tết Từ 2/2->6/2/2009 Mùa xuân của bé Từ : 9/2->13/2 TD: ném còn -TC: Kéo co Ném bóng trúng đích đứng –Nhảy lò cò Truyền bắt bóng bên phải bên trái –Chạy chậm 100 m TH: Thổi màu hoa mai - đào Vẽ cành đào, cành mai ngày Tết Cắt dán hoa LQVH: Thơ:Hoa cúc vàng Truyện :Sự tích bánh trưng ,bánh dày Thơ : Mùa xuân LQVT: Làm bài tập số 8( tr 33-35) Nhận biết mục đích của phép đo Đo các đối tượng bằng một đơn vị đo -BT MTXQ: Trò chuyện về Mùa xuân và ngày Tết Nguyên đán. Trang trí lớp đón Tết Trò chuyện về các món ăn và lễ hội ngày Tết Thảo luận , làm sách tranh về ngày Tết GDÂN Dạy hát : Em thêm một tuổi Nghe :Xuân đã về TC:Hát theo nội dung hình vẽ Dạy hát : Mùa xuân đến rồi Nghe hát :Hoa trong vườn TC:Nghe tiếng hát tìm đồ vật Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề LQVC Tập tô b,d,đ Bài tập b, d, đ Làm quen l. m.n Chủ đề NHáNH : gia đình vui đón tết Tuần: I Từ ngày 19/1/2009 đến ngày 23/1/09 Tên hoạt động ngày Thứ 1 ngày Thứ 2 ngày Thứ 3 ngày Thứ 4 ngày Thứ 5 Lưu ý Thể dục sáng - Tập theo nhạc các bài: Đu quay, Tập đếm, Nhạc nước ngoài Trò chuyện sáng Trò chuyện với trẻ về không khí đón tết ở gia đình. Khai thác hiểu biết của bé về ngày tết. Cho trẻ đoán tên các loại quả co trong ngày Tết qua các câu đố Thảo luận về cách gói bánh trưng Trò chuyện về ngày tết cổ truyền Hoạt động vui chơi Góc khoa học: Phân nhóm thực vật có ở khắp noi, phân n hóm các loại cây theo nơI sống, khám phá sự đổi màu của hoa, quá trình phát triển của hạt Chơi lô tô, đômi nô vè các loại hoa quả. Phân nhóm các loại hoa, quả, rau , cây theo các dấu hiệu đặc trưng. Lập biểu đồ về các loại rau, quả. Tạo nhóm số lương phạm vi 8, thêm bớt, chia đối tượng 8 làm 2 phần.Tập đo… Góc thư viện : Xem tranh ảnh thế giới thực vật. Tìm chữ cái b.d.đ, l,m,n trong từ chỉ tên nhóm thực vật. Tập ghép tên các loại hoa quả rau các loại cây. Làm sách tranh về chủ đề thực vật. Kể chuyện theo tranh chủ đề thế giới thực vật Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu, vo giấy các loại thực vật.. In màu các loại rau củ quả. Đọc thơ hát múa biểu diễn các bài hát về chủ đề thực vật Góc phân vai: Bán hàng. Cửa hàng rau quả sạch, của hàng bán hoa. Quầy giải khát. Nhóm nội trợ thực hành pha nước cam, chanh, say sinh tố… Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây của lớp. Gieo hạt ghi quá trình phát triển của cây. Làm thí nghiệm về các yếu tố giúp cho cây lớn lên và phát triển Góc xây dựng, lắp ghép: Xây dưng vườn trường, vườn cây ăn quả, vườn rau. Lắp ghép hàng rào, thảm cỏ, các loại cây, hoa… Hoạt động Lao động và nề nếp Chăm sóc góc thiên nhiên, vườn trường, tưới cây Gieo hạt đỗ và chăm sóc cho hạt nảy mầm Hoạt động học có chủ đích Hát + vđ : em thêm một tuỏi Nghe : Xuân đã về Tạo hình: Thổi màu hoa đào, hoa mai Thẻ dục: Ném còn Kéo co Trò chuyện vế ngày tết Trang trí lớp đón tết Nghỉ tết Hoạt động ngoài trời Nhặt hoa lá rụng xếp chữ ngoài sân trường Chôi cướp cờ Trò chuyện về cách gói bánh chưng Vẽ phấn chữ cái đã học Chơi bịt mắt bắt dê Chơi tự chọn Quan sát và thảo luận về các loại hoa mùa xuân Chơi kéo co Chơi tự chon Chăm sóc cây cảnh của lớp Chơi trò chơi “Gieo hạt” Chơi theo ý thích Hoạt động chiều Làm sách về hoa quả ngày tết Làm quen chl,m,n Tổ chức gói bánh chưng Làm bưu thiếp nhân dịp năm mới Hát mừng xuân mới Nhận xét cuối tuần , nêu gương bé ngoan, biểu diễn vă nghệ Tổ chức thực hiện Thứ hai , ngày19 tháng 1 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Tạo hình : Thổi màu hoa đào, hoa mai -KT : Trẻ hiểu hoa đào , hoa mai là loài hoa dặc trưng đón tết của miền namvà miền bắc. -KN : Trẻ biết cách thổi màu tạo hình thành cành hoa đào, hoa mai. đặt tên cho sảnphẩm. -TĐ ; Phát triển óc sáng tạo thẩm mỹ cho trẻ. Màu nước, giấy vẽ, bút màu, ống hút, hột hạt kim sa... HĐ1:Cả lớp cùng hát : Xuan đã về. chuyện về ngày tết, không khí , thiên nhiên. HĐ2: Cả lớp cùng quan sát nhưng bức tranh,c anh hoa đào, hoa mai Trò chuyện cùng trẻ về cách thực hiện bức tranh.?Hỏi ý tưởng trẻ thích tạo hình canh đào, cành mai nhu thế nào ? Cô giới thiệu những guyên liệu dùng để thổi màu hoa đào,mai. HĐ3 Trẻ thực hiện Cô gợi ý thêm đê trẻ có nhiều ý tưởng sáng tạo để làm cho sản phẩm của mình đẹp hơn HĐ4: Nhận xét Cô cho trẻ nhận xét bài của mình và của ban Hỏi trẻ thích bài cua ban nào ? vì sao ? Cho cả lớp trưng bày tranh Kết thúc cho cả lớp chơi trò chơi : Ngón tay nhuc nhích Tổ chức thực hiện Thứ ba, ngày 20 tháng1 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Hát + vđ : em thêm một tuỏi Nghe : Xuân đã về -KT: Trẻ nhớ tên bài hát, hiểunội dung bài. -KN: Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu của bài hát . Trẻ nhớ tên baì hát và thể hiện được tình cảm của bài hát khi hát -TĐ: Trẻ lắng nghe bài hát nghe và nhận ra giai điệu vui tươi rộn ràng của bài hát Tranh ảnh về mùa xuân Đàn ,băng nhạc HĐ1:Cho trẻ xem tranh vẽ về mùa xuân , Cho trẻ nhận xét vè bức tranh , bức tranh vẽ gì ? nhìn tranh con tháy tranh vẽ vè mùa gì ? Mùa xuân là mùa đầu tiên của một năm , mỗi mùa xuân đên là mọi người lại được thêm một tuổi ? Sang năm mới các con lên mấy tuổi ? Cô giới thiệu bài hát em têm một tuổi ? Cô hát cho trẻ nghe 2 lần Mời trẻ hát cùng cô 3-4 lần(cô cho trẻ hát dưới nhiều hình thức : tổ , nhóm , hát nối tiếp , hát theo tay nhịp của cô ...) HĐ2: Nghe hát : Xuân đã về Cô hát cho trẻ nghe lần 1 Lần hai cô cho trẻ xem băng hình biểu diễn bài hát Tổ chức thực hiện Thứ tư, ngày 21 tháng 1 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Thể dục : Ném còn Kéo co -KT: Trẻ biết về trò choi ném còn ngày tết. -KN: Biết tập dúng kỹ thuật ném trúng đích nằm ngang Nhảy lò cò liên tục khi mỏi trẻ có thể đổi chân -TĐ: Trẻ tập trung theo yêu cầu và hiệu lênh thể dục Bao cát Sân tập HĐ1: Khởi động : tự do , đi thành vòng tròn kết hợp các tư thế đi ; đi thường kiễng chân , gót chân, chạy.. Đội hình : vòng tròn , 4 hàng doc, 8 hàng dọc HĐ2: Trọng động BTPTC:Tay : các ngón tay đan vào nhau , gập duỗi ngón tay Thân : đứng quay người sang hai bên Chân : đưa chân ra trước lên cao Bật : tách khép chân VĐCB : Ném trúng đích nằm ngang Cô giới thiệu tên bài tập Cô làm mẫu , phân tích động tác hai lần Cho 2 trẻ lên tập thử , mời trẻ nhận xét bạn tập Trẻ thực hiện Luân phiên tổ nhóm cá nhân trẻ lên thi đua Chơi vận động : nhảy lò cò HĐ3: Hồi tĩnh. Tổ chức thực hiện Thứ năm, ngày 22 tháng 1 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Trò chuyện vế ngày tết Trang trí lớp đón tết -KT: Trẻ hiểu tục lệ ngày tết cổ truyền : gói bánh trưng , chúc tết, cúng ông bà, đi chợ sắm tết -KN: Trẻ có những hành vi văn minh: biết chào hỏi lễ phép , cám ơn đúng lúc, biết chúc tết mọi người. Biết cùng cô trang trí lớp đón tết. -TĐ: Phấn khởi mong chờ ngày tết Bánh chưng, bánh kẹo, hoa quả , lọ hoa Băng nhạc HĐ1: Thông báo cho trẻ biết hôm nay là buổi học cuối cùng trước khi nghỉ tết nên cả lớp sẽ cùng nhau trang trí lớp,liên hoan đón tết Thảo luận về những công việc cần làm :trang trí , kê bàn, bày bàn tiệc ,cắm hoa thổi bóng… Trẻ tự nhận cho mình một công việc mà trẻ thích Tổ chúc cho trẻ cùng làm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của cô HĐ2: Trò chuyện với trẻ về những phong tục tập quán trong ngày tết cổ truyền , cách ứng sử của mọi người trong ngày tết , cách giữ gìn sức koẻ trong ngày tết HĐ3: Tổ chức cho trẻ cùng liên hoan và hát các bài hát, đọc các bài thơ về ngày tết , mùa xuân Chủ đề NHáNH : ẩm thực và lễ hội ngày tết Tuần: III Từ ngày 2/2/09 đến ngày 6/2/2009 Tên hoạt động ngày Thứ 1 ngày Thứ 2 ngày Thứ 3 ngày Thứ 4 ngày Thứ 5 Lưu ý Thể dục sáng - Tập theo nhạc các bài: Đu quay, Tập đếm, Nhạc nước ngoài Trò chuyện sáng Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân Trò chuyện vói trẻ về những nơi mà trẻ dã được bố mẹ cho đi chơi trong ngày tết Thảo luận về những món ăn mà tre đã được ăn trong ngày tết Trò chuyện về ngày tết cổ truyền trong gia đình trẻ Hoạt động vui chơi Góc khoa học: Phân nhóm thực vật có ở khắp noi, phân n hóm các loại cây theo nơI sống, khám phá sự đổi màu của hoa, quá trình phát triển của hạt Chơi lô tô, đômi nô vè các loại hoa quả. Phân nhóm các loại hoa, quả, rau , cây theo các dấu hiệu đặc trưng. Lập biểu đồ về các loại rau, quả. Tạo nhóm số lương phạm vi 8, thêm bớt, chia đối tượng 8 làm 2 phần Góc thư viện : Xem tranh ảnh thế giới thực vật. Tìm chữ cái i-t-c trong từ chỉ tên nhóm thực vật. Tập ghép tên các loại hoa quả rau các loại cây. Làm sách tranh về chủ đề thực vật. Kể chuyện theo tranh chủ đề thế giới thực vật Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu, vo giấy các loại thực vật.. In màu các loại rau củ quả. Đọc thơ hát múa biểu diễn các bài hát về chủ đề thực vật Góc phân vai: Bán hàng. Cửa hàng rau quả sạch, của hàng bán hoa. Quầy giải khát. Nhóm nội trợ thực hành pha nước cam, chanh, say sinh tố… Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây của lớp. Gieo hạt ghi quá trình phát triển của cây. Làm thí nghiệm về các yếu tố giúp cho cây lớn lên và phát triển Góc xây dựng, lắp ghép: Xây dưng vườn trường, vườn cây ăn quả, vườn rau. Lắp ghép hàng rào, thảm cỏ, các loại cây, hoa… Hoạt động Lao động và nề nếp Chăm sóc góc thiên nhiên, vườn trường, tưới cây Gieo hạt đỗ và chăm sóc cho hạt nảy mầm. rèn nếp cất ghế. Hoạt động học có chủ đích Truyện : Sự tích bánh trưng bánh dày Trò chuyện về các món ăn ngày Tết Toán: Nhận biết mục đích của phép đo Tập tô l,m, n Hát “Mùa xuân đến rồi Nghe : Hoa trong vườn TC: Nghe tiếng hát tìmđồ vật Hoạt động ngoài trời Quan sát thời tiết, quang cảnh sau tết Chơi tự chọn Vẽ phấn Chơi đồ Chơi tự chọn Nhặt cánh hoa rơi xếp hoa mùa xuân Chơi”Tìm hoa Chơi tự chọn Hãy tìm đúng chữ Chơi bóng bay Chơi tự chọn Chơi “Dung dăng dung dẻ” Chơi tự chọn Hoạt động chiều Trò chuyện về những ngày đi chúc Tết Làm bài tập trong sách bài tập toán Nghe đọc thơ : hoa cúc vàng Rèn nề nếp cất, xếp ghế gọn gàng Nêu gương bé ngoan Liên hoan văn nghệ mừng xuân Tổ chức thực hiện Thứ hai, ngày 2 tháng 2 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Truyện : Sự tích bánh chưng , bánh dày -KT: Trẻ hiểu nội dung câu truyện Trẻ biết được phong tục tập quán của người dân việt nam Trong ngày tết cổ truyền -KN: Làm quen với một sô nguyên liệu dùng để gói bánh .Biết trò chuyện thảo luận cùng cô. -TĐ: Trẻ hứng thú hào hứng… Tranh minh hoạ Bánh trưng , bánh giày Cho trẻ xem goi bánh trưng từ hôm trước HĐ1: Hát bài sắp đén tết rồi , giới thiệu với trẻ bánh trưng bánh dày Trò chuyện với trẻ về các loại bánh đố : bánh được làm từ những nguyên liệu gì ? thường có vào dịp nào ? Khi ăn có mùi vị như thế nào HĐ2: giới thiệu câu truyện Kể cho trẻ nghe lần 1kết hợp vvới tranh minh hoạ Trò chuyện cùng tre theo nội dung câu truyện Vua cha đã có ý định gi nhân dịp đầu năm ? Mọi người đã suy nghĩ như thế nào ? Lang liêu đã nghĩ gì khi chuẩn bị lễ vật ? Lễ vật dâng lên vua cha của alng liêu là lễ vật gì ? Tại sao lang liêu lại chon lễ vật đó Nhà vua đã nói gì khi nhận dược lễ vật HĐ3: tổ chúc cho trẻ chơi trò chơi chọn tranh , sắp xếp theo quy trình gói bánh Tổ chức thực hiện Thứ ba, ngày3 tháng 2 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Trò chuyện về các món ăn ngày Tết -KT: Biết về một số món ăn đặc trưng ngày tết. Biết các món ăn đó được chế biến từ loại thực phẩm gì, nguyên vật liệu gì. -KN: Trẻ biết kể tên một số món ăn có trong ngày tết. Trẻ nếm món ăn và biết mùi vị của món ăn đó. -TĐ: GD trẻ truyền thống quê hương dất nước. Mỗi trẻ mang 1 món ăn của nhà mình đến để chuẩn bị cho lễ hội ẩm thực HĐ1: Cô giới thiệu với cả lớp về lễ hội ẩm thực và bật nhạc cho trẻ đi nếm các món ăn, mỗi loại nếm 1 ít để biết được vị của món ăn đó ntn. HĐ2: Cho trẻ về chỗ ngồi và cùng trò chuyện với trẻ về các món ăn đó Các con vừa được nếm những vị gì? Vị đó có trong những món ăn nào? Các món ăn đó thường được nấu trong những dịp nào? Trong dịp tết ngoài các món ăn này các con còn được mẹ nấu cho những món ăn gì nữa? HĐ3: Cho 2 trẻ lên giới thiệu về món ăn mà trẻ đã mang đến. HĐ4: Trẻ tham gia vào lễ hội ẩm thực.(cô bật nhạc, trẻ đi tham quan và nếm các món ăn) Tổ chức thực hiện Thứ tư, ngày 4 tháng2 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Toán: Nhận biết mục đích của phép đo -KT: Trẻ nhận biết mục đích của phép đo: - KN: Biểu diễn ộ dài của vật cần đo bằng các băng giấy -TĐ: Trẻ chú ý tập trung hoàn thanh nhiệm vụ cô giao. Băng giấy xanh, vàng, đỏ cho trẻ, các hình chữ nhật nhỏ, các đồ vật xung quanh lớp, thẻ số. HĐ1; ôn tập so sánh chiều dài Cho trẻ nhận xét, so sánh 3 băng giấy của cô xem băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào ngắn nhất. So sánh 3 băng giấy của trẻ: băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào ngắn nhất. HĐ2: Dạy trẻ cách đo độ dài của các băng giấy - Hướng dẫn trẻ đo băng giấy màu vàng bằng mấy hình chữ nhật (bằng cách đặt chiều dài hình chữ nhật lên băng giấy) Màu vàng (7) màu xanh(8) màu đỏ(6) So sánh xem băng giấy nào xếp được nhiều hình chữ nhật nhất(ít hình chữ nhật nhất) HĐ3: Cho trẻ đo độ dài của các đồ vật trong lớp Chia thành các nhóm để đo (bàn, ghế, cửa ra vào...) Tổ chức thực hiện Thứ năm , ngày 5 tháng 2 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Hát “mùa xuân đến rồi “ Nghe : Hoa trong vườn YC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật -KT: Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nộidung bài hát -KN: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát và thể hiện được tình cảm vui tươi háo hức của bài hát khi hát. -TĐ: Trẻ lắng nghe bài hát, nghe và cảm nhận ra giai điệu tươi vui rộn ràng khi nghe hát. Tranh ảnh về mùa xuân (hoa, cảnh vật, con người) Đàn, băng nhạc, dụng cụ âm nhạc HĐ1: Cho trẻ xem bứ tranh vẽ về mùa xuân, trẻ trò chuyện và cùng nhau kể về ngày tết mình được đi đau và làm những gì Mùa xuân là mùa đầu tiên của 1 năm, trong không khí tưng bừng đó, mọi người múa hát cùng chào đón 1 mùa xuân mới. Tác giả đã sáng tác bài hát “Mùa xuân đến rồi” để tặng mọi người trên khắp mọi nơi để chào đón 1 mùa xuân mới. Cô cho trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi” Cô cho trẻ hát kết hợp các hình thức: cả lớp, nhóm, các nhân. HĐ2: Nghe hát: Hoa trong vườn Lần 2 : cho trẻ xem băng hình biểu diễn bài hát. HĐ3: TC; nghe tiếng hát tìm đồ vật Cô giới thiệu TC, tổ chức cho trẻ chơi. Tổ chức thực hiện Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Tập tô chữ l, m,n -KT: trẻ củng cố nhận biết l,m,n -KN:Trẻ ngồi tô đúng tư thế, biết cầm bút đúng cách và tô trùng khít lên những nét chấm mờ. Biết tô chữ h,k viết thường theo đúng trình tự. -TĐ: Rèn nếp ngồi học cho trẻ. Thẻ chữ l,m,n viết hường, in thường Vở, bút chì, bàn ghế, bảng. HĐ1: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Săn tìm chữ” (cô đưa ra yêu cầu tìm chữ nào trẻ tìm các từ có chứa cữ cái đó) HĐ2: Hướng dẫn trẻ tập tô chữ l,m,n Tìm chữ l, m,n trong từ ô mai, lọ kẹo, bánh chưng Giới thiệu chữ l viết thường, trẻ quan sát và mô tả lại chữ l viết thường Hướng dẫn tập tô chữ l: cô làm mẫu trên bảng 2, 3 chữ (vừa tô vừa phân tích ) trẻ quan sát và nêu những nhận xét của mình Trẻ tham khảo vở mẫu của cô, cô đặt cho trẻ các câu hỏi về cách cầm bút, tư thế ngồi. Triển khai cho cả lớp cùng tô. Hướng dẫn tương tự với chữ m,n (lưu ý sau mỗi dòng trẻ có thể nghỉ 1-2’) HĐ3: Sau khi tô xong trẻ cùng xem và nhận xét bài của nhau Chủ đề NHáNH : mùa xuân của bé Tuần: IV Từ ngày 9/2/09 đến ngày 13/2/2009 Tên hoạt động ngày Thứ 1 ngày Thứ 2 ngày Thứ 3 ngày Thứ 4 ngày Thứ 5 Lưu ý Thể dục sáng - Tập theo nhạc các bài: Đu quay, Tập đếm, Nhạc nước ngoài Trò chuyện sáng Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân Trò chuyện vói trẻ về những nơi mà trẻ dã được bố mẹ cho đi chơi trong ngày tết Thảo luận về thời tiết mùa xuân, các mùa trong năm Trò chuyện về cây cối,hoa cỏ mùa xuân Hoạt động vui chơi Góc khoa học: Phân nhóm thực vật có ở khắp noi, phân n hóm các loại cây theo nơI sống, khám phá sự đổi màu của hoa, quá trình phát triển của hạt Chơi lô tô, đômi nô vè các loại hoa quả. Phân nhóm các loại hoa, quả, rau , cây theo các dấu hiệu đặc trưng. Lập biểu đồ về các loại rau, quả. Tạp thực hành các kỹ năng đo. Góc thư viện : Xem tranh ảnh thế giới thực vật. Tìm chữ cái l, m,n trong từ chỉ tên nhóm thực vật. Tập ghép tên các loại hoa quả rau các loại cây. Làm sách tranh về chủ đềmùa xuân. Kể chuyện theo tranh chủ đề mùa xuân. Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu, vo giấy các loại thực vật.. In màu các loại rau củ quả. Đọc thơ hát múa biểu diễn các bài hát về chủ đề mùa xuân Góc phân vai: Bán hàng. Cửa hàng rau quả sạch, của hàng bán hoa. Quầy giải khát. Nhóm nội trợ thực hành pha nước cam, chanh, say sinh tố… Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây của lớp. Gieo hạt ghi quá trình phát triển của cây. Làm thí nghiệm về các yếu tố giúp cho cây lớn lên và phát triển Góc xây dựng, lắp ghép: Xây dưng vườn trường, vườn cây ăn quả, vườn rau. Lắp ghép hàng rào, thảm cỏ, các loại cây, hoa… Hoạt động Lao động và nề nếp Chăm sóc góc thiên nhiên, vườn trường, tưới cây rèn nếp cất ghế. Hoạt động học có chủ đích Cắt dán hoa mùa xuân Thơ : Mùa xuân Toán: đo các đơn vị bằng một đon vị đo Truyền bắt bóng bên phải – trái. Chạy chậm 100m Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề Hoạt động ngoài trời Quan sát thời tiết mùa xuân Chơi tự chọn Vẽ phấn Chơi đồ Chơi tự chọn Nhặt cánh hoa rơi xếp hoa mùa xuân Chơi”Tìm hoa Chơi tự chọn Hãy tìm đúng chữ Chơi bóng bay Chơi tự chọn Trò chuyện đóng chủ đề Chơi tự chọn Hoạt động chiều Trò chuyện về các mùa trong năm Làm bài tập l, m,n Nghe truyện : Sự tích mùa xuân Rèn nề nếp cất, xếp ghế gọn gàng Nêu gương bé ngoan. đóng chủ đề Tổ chức thực hiện Thứ hai , ngày 09 tháng 02 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Tạo hình : Cắt dán hoamùa xuân -KT : Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của các bông hoa. -KN :Phát triển vận động tinh: Ngón tay. Trẻ biết gấp nếp để tạo thành cánh hoa, bông hoa. -Trẻ biết cánh chấm hồ và dán sạch sẽ. -TĐ: Trẻ biết yêu quí và bảo vệ hoa. -Dặn trẻ mang hoa đến lớp. -Băng từ chỉ tên các loài hoa có vào mùa xuân. -Mẫu hoa của cô cắt. -Giấy mầu, kéo, hồ, vở của trẻ. -Bàn ghế. HĐ1:Hát Màu hoa HĐ2 : -Quan sát hoa trẻ mang đến, cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp của hoa. Cô giới thiệu hoa cắt của cô. Cô và trẻ cùng quan sát và nêu lên cách làm. Cô làm mẫu cho trẻ xem. Trẻ nêu ý định làm. Trẻ thực hiện. Cô gợi ý và giúp đỡ cho nhóm và cá nhân trẻ. HĐ3: Kết thúc: -Trẻ cùng cô nhận xét tranh, chú ý tranh dán bố cục đẹp ,cắt không vấp. - Hát mầu hoa. Tổ chức thực hiện Thứ ba, ngày 10 tháng 2 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Thể dục Chuyển quà cho bạn ngày tết. Chạy chậm 100 mét. -KT: -Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng, không làm rơi bóngdục -KN: Phát triển tính nhanh nhẹn, khéo léo. -TĐ: Đoàn kết với nhóm bạn. - 4 Quả bóng. Quần áo trẻ gọn gàng. *KĐ: Đi vòng tròn các kiểu chân về 4 hàng. *TĐ : Tập bài tập PTC: Tay: Đưa trước lên cao. Chân : Đưa chân ra trước khuỵu gối. Lườn: Quay người sang 2 bên. Bật :Bước đệm trên 1 chân. -VĐ CB : Cô giới thiệu hoạt động là chuyển bóng cho các bạn . Cô làm mẫu cùng nhóm bạn. Trẻ thực hiện từng nhóm. Mỗi nhóm 2 lần. Cả lớp cùng chạy chậm 100 mét cùng cô. Nhận xét. * Hồi tĩnh.: Đi lại nhẹ nhàng. Tổ chức thực hiện Thứ tư, ngày 11 tháng 2 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Thao tác đo dộ dài một đối tượng -KT: Làm quen với thao tác đo -KN: Trẻ tập đo độ dài 1 đối tượng. - Phát triển cơ nhỏ của bàn tay. -Trẻ có kỹ năng vạch chính xác. -TĐ: có thái độ hợp tác cùng bạn. Mỗi trẻ 1 băng giấy. Mỗi trẻ 1 viên phấn, hoặc 1 cái bút chì. *HĐ1: Ôn tập : - Cho trẻ chơi thi bật xa. - So sánh và đếm bằng bàn chân giấy. *HĐ2 :Dạy trẻ thao tác đo độ dài: - Cô cho trẻ xem thước đo và băng giấy cho trẻ so sánh xem băng giấy gấp mấy lần thước đo. -Cô làm thao tác đo cho trẻ xem. -Trẻ thực hiện thao tác đo. * HĐ3: Ôn luyện : Trẻ lấy thước đo đồ dùng trong lớp. Tổ chức thực hiện

File đính kèm:

  • docChu diem Tet va Mua xuan MGL.doc