Giáo án Chủ điểm: Bản thân

I. MỤC TIÊU:

1.Phát triển thể chất:

- Có kỷ năng thực hiện một số vận động.

- Có khả năng tự phục vụ bản thân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày.

- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản thân.

- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.

- Nhận biết và biết tránh một số vận dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân.

2.Phát triển nhận thức:

- Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau, khác nhau của bản thân spo với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dạnh bên ngoài.

- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.

- Có khả năng: phân loại đồ dùng cá nhân.

3.Phát triển ngôn ngữ:

- Trẻ sử dụng đúng các từ ngữ để giới thiệu về mình, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép.

- Biết một số chữ cái trong các từ chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên gọi một số bộ phận cơ thể.

- Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh.

- Thích giúp đỡ bạn bè và người thân.

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2513 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm: BẢN THÂN I. MỤC TIÊU: 1.Phát triển thể chất: - Có kỷ năng thực hiện một số vận động. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản thân. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau. - Nhận biết và biết tránh một số vận dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. 2.Phát triển nhận thức: - Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau, khác nhau của bản thân spo với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dạnh bên ngoài. - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. - Có khả năng: phân loại đồ dùng cá nhân. 3.Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ sử dụng đúng các từ ngữ để giới thiệu về mình, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Biết một số chữ cái trong các từ chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên gọi một số bộ phận cơ thể. - Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh. - Thích giúp đỡ bạn bè và người thân. 4.Phát triển tình cảm- xã hội: - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hoà đồng với bạn. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp. quy định ở trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng. 5.phát triển thẫm mỹ: - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân có bố cục và màu sắc hài hoà. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản thân. II. MẠNG NỘI DUNG CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ BẢN THÂN CƠ THỂ VÀ CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ ( 1 tuần) - Biết được cơ thề gồm những bộ phận nào và giác quan nào. - Có một số nhận biết các tác dụng của từng bộ phận,giác quan của cơ thể. - Biết sử dụng các giác quan để nhận biết,phân biệt các đồ vật, sự vật, hiện tượng gần gủi. - Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ có sức khỏe cơ thể khỏe mạnh. - Biết bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi. TÔI LÀ AI ( 1 tuần) - Trẻ mạnh dạn tự giới thiệu về bản thân. - Biết thể hiện qua lời nói,qua các sản phẩm tạo hình những hiểu biết về đặc điểm,sở thích của bản thân trẻ. - Biết so sánh để thấy sự khác biệt của mình với các bạn khác về họ tên,giới tính, ngày sinh nhật,hình dáng bề ngoài… - Biết quan tâm, ứng xử với mọi người xung quanh. BẢN THÂN BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH ( 2 tuần) - Bước đầu cho trẻ hiểu cơ thể sẽ lớn lên và có sự thay đổi (cao hơn, lớn hơn…) - Cơ thể khỏe mạnh và lớn lên là do được ăn uống đủ chất, MT sạch, an toàn và được yêu thương chăm sóc. - Có một số hành vi tự chăm sóc sức khỏe bản thân, bảo vệ MT (Biết tự rửa mặt tay chân,đánh răng,không bôi bẩn, bỏ rác vào nơi qui định…) CHỨC NĂNG VÀ CÁC GIÁC QUAN ( 1 tuần) - Biết được cơ thề gồm những giác quan nào. - Nhận biết các chức năng của các giác quan. - Biết sử dụng các giác quan để nhận biết,phân biệt các đồ vật, sự vật, hiện tượng gần gủi. - Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ có sức khỏe cơ thể khỏe mạnh. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ BẢN THÂN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT -Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m; Đi trên ghế thể dục; Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.; Bật sâu 40 - 45cm. * Hô hấp :1 * Tay :1, 2 * Chân :1, 2 * Bụng lườn:1 * Bật: 1, 2. -Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua chân. Tung bắt bóng. -Làm quen với một số đồ dùng ở trường MN. - Sử dụng đồ dùng cá nhân theo ký hiệu. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Làm quen với toán - Ôn số lượng 4. Nhận biết chữ số 4. Ôn nhận biết hình vuông, chữ nhật, tam giác.;Ôn số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết chữ số 5.;Đếm đến 6, thêm bớt trong phạm vi 6, chữ số 6. Khám phá khoa học - Trò chuyện 1 số thông tin về bản thân;Trò chuyện về các giác quan của bé.;Trò chuyện về bản thân trẻ ;Trò chuyện về 4 nhóm thực phẩm. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình -Vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái; Vẽ gia đình của bé. Nặn người; Nặn theo ý thích. Âm nhạc - Học bài hát: Thật đáng chê. Đường và chân; Em chơi đu; Múa với bạn Tây Nguyên. - Nghe nhạc:Em là bông hồng nhỏ; Lượn tròn, lượn khéo; Múa cho mẹ xem; Dân ca tự chọn - Vận động: Vỗ tay theo lời ca, vận động sáng tạo. -TCÂN: Giọng hát to, giọng hát nhỏ; Hát theo hình vẽ; Tiếng hát ở đâu?Nghe tiếng hát tìm đồ vật. Trường, lớp Mầm non PHÁT TRIỂN TC – XH - Đóng vai cô giáo, bán hàng… - Trẻ biết phòng tránh những nơi nguy hiểm: ổ điện, khu vực nấu ăn, hồ nước… - Trẻ vui thích khi đến trường và hứng thú tham gia vào các hoạt động của trường, lớp (ngày hội đến trường, tết trung thu) PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Nghe: - Đọc thơ: Tay ngoan; Cái lưỡi. - Nghe truyện: Chuyện của Duy; Đôi tai xấu xí. Nói: - Gọi đúng tên các cô các bác trong trường, các đồ dùng - đồ chơi trong trường, lớp. - Kể chuyện theo tranh. Kể chuyện sáng tạo. - Đàm thoại về trường, lớp. Làm quen viết, đọc: - Làm quen và tập tô o,ô,ơ. KẾ HOẠCH TUẦN 4 / 09 Chủ đề nhánh: BÉ LÀ AI? ( 1 TUẦN) Yêu cầu: Biết phân biệt với các bạn qua họ tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính. Biết thông tin về bản thân trẻ. Minh họa một số hoạt động thông qua tạo hình, hát, thơ truyện, kể chuyện… Đóng vai thể hiện cử chỉ, thái độ, hành động và giao tiếp của một số bạn. Biết quý trọng bạn bè. Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. Chơi hòa đồng với bạn. Chuẩn bị: Tranh ảnh, đồ chơi, các băng đĩa… về thực hành về chủ đề bản thân. 1 sợi dây dài. Một số đồ dùng vệ sinh cá nhân, áo quần của bạn trai, bạn gái. Dụng cụ âm nhạc cho cô và trẻ. – Máy hát băng hình… Bút màu đủ cho tất cả các cháu. Tranh minh họa thơ: Tay ngoan. Một số họa báo, các nguyên vật liệu địa phương và đồ chơi các góc. Tranh, băng từ, vở tập. KẾ HOẠCH TUẦN Thời Gian Hoạt động Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu 1/ Đón trẻ - Chơi các góc (cháu chơi theo ý thích) - Mở chủ đề: bé là ai? (cho xem tranh ảnh về chủ đề bản thân) - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề bản thân. Trẻ nêu được những ấn tượng của mình về bạn của mình. - Tên mình là gì? Mấy tuổi? Học lớp nào? Nhà ở đâu? - Mình là con trai hay gái? Mình thích những gì? Ước mơ sau này ntn? * Cô hỏi : Hôm nay thứ mấy… ngày… tháng… năm… - Tổ trực lên thay số. Lớp đồng thanh. - Sáng nay các cháu thấy bầu trời ntn ? Không khí ra sao ? - GD cháu tuỳ theo thời tiết từng ngày. * Khám tay * Nêu tiêu chuẩn bé ngoan: - Giờ học chú ý đưa tay phát biểu bài. - Giờ ăn, giờ ngủ không nói chuyện. - Biết nhặt rác, bỏ rác đúng nơi qui định * Điểm danh: Cho cháu điểm danh theo tổ. 2/ Thể dục sáng: - Hô hấp 2: Thổi bóng bay. - Tay 3: Đánh xoay tròn 2 cánh tay. Bụng3: Nghiêng người sang 2 bên. - Chân 3: Đưa chân ra các phía. - Bật 2: tách khép chân. 3/ Hoạt động học: * KPKH Trò chuyện một số thông tin về bản thân. * PTVĐ: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m. * PTNT: Ôn số lượng 4; Nhận biết chữ số 4. Ôn so nhận biết hình vuông, hình chữ nhật, tam giác. * PTTM: Vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái. * PTNN: Ôn tập o, ô, ơ. * PTTM: Múa với bạn Tây Nguyên. VĐ: múa. NH: Em là bông hồng nhỏ. TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. * PTNN: Thơ " Bàn tay cô giáo". 5/ Hoạt động ngoài trời: *HĐCĐ: Chơi vẽ khuôn mặt của bé. TCVĐ : Chuyền bóng. DG : Bỏ giẻ. Chơi tự do *HĐCMĐ : Trò chuyện với trẻ về đôi tai. TCVĐ: Thi đi nhanh. DG : Kéo co. Chơi tự do *HĐCMĐ: Quan sát vật chìm nổi. TCVĐ: Chuyền bóng. DG : Bỏ giẻ. Chơi tự do *HĐCMĐ : Ôn thơ: bàn tay cô giáo. TCVĐ: Thi đi nhanh. DG : Kéo co. Chơi tự do *HĐCMĐ: Quan sát thời tiết TCVĐ: Chuyền bóng. DG : Bỏ giẻ. Chơi tự do 5/ Hoạt động góc: * Góc phân vai: mẹ và con, bác sĩ. * Góc xây dựng: Xây phòng khám bệnh. * Góc nghệ thuật: vẽ, tô màu,cắt dán tranh ảnh về bản thân. * Góc học tập: Xem tranh ảnh,kể chuyện và đọc thơ về bản thân. * Góc khám phá khoa học: Gieo hạt, theo giỏi quá trình phát triển của cây. 6/ Hoạt động chiều: * Tập đếm từ 1-5. * Trò chơi học tập: Thi xem ai nói nhanh. * Làm quen bài thơ: Bỏ rác đúng nơi qui định. *Trò chơi học tập: Đếm các bộ phận trên cơ thể. *Thực hiện tiếp tục vở tạo hình. * TC học tập: Thi xem ai nói nhanh. *Làm quen thơ: Tay ngoan. *Trò chơi học tập: Đếm các bộ phận trên cơ thể. * Ôn bài hát: Múa với bạn tây Nguyên. * TC học tập: Thi xem ai nói nhanh. 7/Trảtrẻ Vệ sinh - Nêu gương – Trả trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung MĐYC Chuẩn bị Cách tiến hành NXĐG * Góc phân vai: Mẹ và con, bác sĩ Trọng tâm: Thứ Hai - Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi. - Trẻ chơi cạnh nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau. - Biết thể hiện hành động của vai chơi. - Sưu tầm tranh ảnh về bản thân -Bộ đồ chơi gia đình, Trống lắc, dụng cụ âm nhạc. - Bộ đồ chơi bác sĩ. - Chơi đóng vai mẹ con, nấu ăn, đi khám bác sĩ. -Chơi làm bác sĩ. * Góc xây dựng: Xây phòng khám bệnh. Trọng tâm: Thứ Ba - Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu, hình khối, que, hột hạt, để tạo thành phòng khám bệnh. - Khối xây dựng các loại. - Hàng rào đa dạng bằng gỗ, nhựa. - Cỏ cây, hoa lá. - Sỏi, đá, que. - Lắp ghép xây dựng phòng khám bệnh và bố cục khuôn viên. * Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, làm tranh về Bản thân Trọng tâm: Thứ Tư - Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về chủ đề bản thân. -Biết hát các bài hát về chủ đề bản thân. - Khuôn in hình các loại hoa quả - Giấy, bút vẽ, màu,kéo, hồ dán, khăn lau, họa báo các loại, vải vụn, lá cây… - Đất nặn, bảng, hột hạt, que.. - Bài hát, thơ, câu đố. - In hình, vẽ, tô màu, nặn, cắt dán,xé dán làm tranh về chủ đề bản thân. - Hát các bài hát về chủ đề bản thân. -Góc học tập: Làm album về bản thân. Trọng tâm Thứ Năm. - Xem sách truyện về chủ đề bản thân. - Biết giữ gìn sách và trò chuyện cùng bạn. - Tập hợp các loại sách, tranh, ảnh các cở, các khổ và được đánh dấu từng loại. -Vở ‘Bé tập tô”,đô mi nô, chữ số, lô tô, đồ chơi đồ dung. -Bảng, phấn, bút chì. - Chơi lô tô về các con vật .Xếp hình, ghép hình, tranh làm album. - Gạch nối sự liên quan giữa hình với hình. - Tô hình, chữ in,chữ cái. * Góc khám phá khoa học. Trọng tâm: Thứ Sáu. Trẻ nắm được quá trình phát triển của cây từ hạt. -Hạt, chậu , đất để trẻ gieo hạt. -Một số cây xanh, hạt hoa để trẻ tập trồng vườn. - Gieo hạt, quan sát sự trưởng thành của cây. Thứ 2, 23/ 09/ 2013 Lĩnh vực: PTNN Tên hoạt động: khám phá xã hội Đề tài: TRÒ CHUYỆN 1 SỐ THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN. I/yêu cầu: -Trẻ biết và phân biệt một số bộ phận cơ thể (mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân, vân tay…) - Phát triển khả năng quan sát. Biết trả lời trọn câu, mạch lạc. - Giáo dục cháu biết chăm sóc mình,giữ gìn vệ sinh thân thể luôn sạch sẽ, yêu thươngvà giúp đỡ bạn bè. * Tích hợp: Âm nhạc, toán. * Lồng ghép: vệ sinh thân thể. II/ chuẩn bị: - Một số tranh về các bộ phận trên cơ thể người. Mỗi trẻ một gương nhỏ để soi, 1 ống hút. III/Tiến trình giờ học: 1/Hoạt động 1: Hát “ cái mũi” 2/Hoạt động 2: - Bài hát nói về điều gì? (mũi) - Ngoài ra c/c còn biết các bộ phận nào nữa? - Hôm nay c/c sẽ cùng nhau trò chuyện về bản thân mình nhé. Mời mỗi bạn lấy cho mình 1 cái gương soi. 3/ Hoạt động 3: - Các con hãy soi gương và thấy trên khuôn mặt mình có những bộ phận nào? - Hãy thử nhắm mắt l;ại xem có thấy gì không? Vậy mắt có nhiệm vụ gì? - Lông mi có tác dụng gì? - Lỗ mũi để làm gì? - Miệng có tác dụng gì? - Tai có tác dụng gì? - Hãy quan sát xem hình dáng các bộ phận này của mỗi bạn có giống nhau không? - Tay và chân có thể làm được những việc gì? + Mỗi tay có mấy ngón? + Các ngón tay có nhiệm vụ gì? + Mỗi bàn chân có mấy ngón? + Ngón chân có tác dụng gì?Các con thử nhặt một vật bằng chân xem ntn? Chân còn tác dụng gì? ( đi, chạy, khiêu vũ, đá bóng…) Tại sao khuỷu tay và đầu gối có nhiều nếp nhăn? * Thí nghiệm: Gập ống hút ở đoạn thẳng và đoạn có nhiều nếp nhăn. * Kết quả: Gập ở đoạn thẳng khó hơn ở đoạn có nhiều nếp nhăn. * Kết luận: Nếp nhăn giúp chúng ta cử động gập tay, chân dễ dàng hơn. - Móng tay, móng chân có tác dụng gì? - Ngửa lòng bàn tay và nhìn kỹ đầu ngón tay thấy vân tay, hãy ấn lên mặt gương và quan sát vân tay của mình và bạn có giống nhau không? - Ngoài các bộ phận trên cơ thể chúng ta còn biết các bộ phận nào nữa? -> Cơ thể ta có rất nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận có chức năng khác nhau và chúng đều rất cần thiết để chúng ta hoạt động hàng ngày. Để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể c/c phải làm gì? - Hát “ nào chúng ta tập thể dục” ( đưa tay ra nào. Nắm lấy cái tai nè…) và vận động. 4/ Hoạt động 4: Cho trẻ chơi thi đua theo 4 nhóm: mỗi nhóm thực hiện 1 tranh nối các đồ dùng đúng với chức năng các bộ phận trên cơ thể. VD: Hình cái bánh nối với cái miệng, kính nối với mắt… 5/ Nhận xét tuyên dương. åååååååååååååååååååååååååååå HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.Yêu cầu: - Chơi cho cháu vẽ khuôn mặt của bé. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi. - Không tranh giành đồ chơi. II.Chuẩn bị: - Giấy, bút màu.Bóng - Đồ chơi cho các cháu III.Tiến trình : * Hoạt động có mục đích: Vẽ khuôn mặt của bé. -Chơi trò chơi búp bê. -Chơi thể hiện cảm xúc trên gương mặt. - Cho cháu trổ tài họa sĩ vẽ khuôn mặt của bé. -Nhận xét tuyên dương, giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh thân thể, mặt sạch sẽ. * TCVĐ : chuyền bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho cháu chơi. * TCDG : Bỏ giẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho cháu chơi * Chơi tự do: Với cát nước và các đồ chơi khác. * Kết thúc: Nhận xét các nhóm chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/Yêu cầu: - Trẻ biết đếm số lượng từ 1 – 5. - Biết làm vệ sinh sạch sẽ. - Biết tự nhận xét về bạn II/Chuẩn bị: - Túi vải,đồ chơi, trái cây. - Bồn rửa mặt sạch sẽ, khăn, cờ III/Tiến trình: * Tập đếm từ 1 – 5: - Cô cho cả lớp hát bài tập đếm. - Cho cháu đếm các ngón tay, ngón chân. - Cháu tập đếm trên đồ vật: hoa, lá, quần áo. - Chơi tìm về đúng nhà. * Trò chơi học tập “Thi xem ai nói nhanh” - Cô giới thiệu trò chơi. Nói cách chơi, luật chơi. * Chơi tự do với đồ chơi. * Vệ sinh: - Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rữa tay. - Lần lượt từng tổ thực hiện. * Nêu gương: - Mời trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ tự nhận xét , cô nhận xét lại. - Cho trẻ cắm cờ, cô chấm cờ vào sổ điểm danh. * Trả trẻ: - Nhắc trẻ chào cô ra về, về nhà chào ông bà, bố mẹ, anh chị…. Nhận xét lớp trong ngày 1.Tình trạng sức khỏe ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2.Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.Kiến thức và kỷ năng của trẻ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 24/9/2013 Lĩnh vực: PTVĐ Tên hoạt động: Thể dục vận động Đề tài : BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN 4 – 5 M. Yêu cầu: - Cháu biết bò bằng bàn tay , bàn chân. - Cháu biết bò phối hợp tay nọ chân kia nhịp nhàng. - Giáo dục cháu thường xuyên tập thể dục. - Tích hợp: âm nhạc. - Giáo dục cháu biết ăn uống hết xuất, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ. Tiến trình: 1/ Hoạt động 1: Cho các cháu giả lên xe đi dã ngoại. Muốn đi chơi được nhiều nơi phải tập khởi động . - Cho các cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân. Sau đó về hàng ngang. * Bài tập phát triển chung: - Tay : Đưa hai tay ra trước, ra phía sau, sang ngang. ( CCĐ 4l x 8n) - Bụng : Quay người sang bên. ( 2l x 8n) - Chân : Đứng nhún chân, khuỵu gối. ( 2l x 8n) - Bật tiến về trước. ( 2l x 8n) 2/ HOẠT ĐỘNG 2: Cháu hát bài “rữa mặt như mèo” chạy về hai hàng ngang. - Gọi 1 cháu lên làm mẫu lần 1. - Cháu làm mẫu lần 2 giải thích : Đến vạch mức, chuẩn bị tư thế bò. Khi có hiệu lệnh bò bằng bàn tay, bàn chân, phối hợp tay nọ chân kia, mắt nhìn thẳng phía trước. Đến vạch mức thì đứng lên đi về cuối hàng. - Cho cả lớp lần lượt lên thực hiện. (ss) - Cho những cháu thực hiện đẹp lên thực hiện. - Cho cháu chia thành 3 đội thi đua. – Tuyên dương đội thắng. 3/ HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi:Nhảy tiếp sức. Cô giới thiệu trò chơi. – Nhắc trẻ cách chơi. Cho cả lớp cùng chơi thi đua 3 đội. Tuyên dương đội thắng. 4/ HOẠT ĐỘNG 4: Hít thở nhẹ nhàng. Giáo dục cháu muốn cơ thể khỏe mạnh phải thường xuyên tập thể dục, ăn đầy đủ các chất, ăn hết xuất, không làm rơi vãi cơm. – NXTD. Lĩnh vực: PTNT Tên hoạt động: LQVT Đề tài: ÔN SỐ LƯỢNG 4. NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 4. NHẬN BIẾT HÌNH VUÔNG, CHỮ NHẬT, TAM GIÁC I. Yêu cầu : - Cháu đếm được các đồ vật có số lượng 4, nhận biết chữ số 4. - Phân biệt được hình vuông, chữ nhật, tam giác - Cháu học ngoan trật tự. - Tích hợp : ÂN, MTXQ -Lồng ghép: cho các cháu biết một số biển báo hiệu đường bộ. II. Chuần bị : - Thẻ số từ 1- 5. Hình vuông, chữ nhật, tam giác - Một số ĐDĐC có số lượng 4, rổ nhỏ III. Tiến trình: 1. Hoạt động 1: ổn định &giới thiệu bài: - Hát : Đếm ngón tay - Chào các cháu đến với chương trình “Lăng kính thông minh”. Với sự hiện diện của ba đội chơi, đội trưởng giới thiệu đội mình. 2. Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết số lượng 4, chữ số 4. * Trò chơi thứ 1 “ Ai tinh mắt” - Cháu tìm xung quanh lớp đồ chơi nào có số lượng là 4 và các biển báo có số lượng 4. Đếm. Lớp kiểm tra tuyên dương bạn - 4 bông hoa,4 biển báo nguy hiểm. * Trò chơi thứ 2 “Ai tài thế” - Cho cháu lên sờ trong túi và đoán đó là đồ dùng gì ? (Bịt mắt đoán tên đồ vật) - Cô giới thiệu tương ứng với số lượng 4 là chữ số 4. Lớp đọc nhận xét số 4 3. Hoạt động 3: Phân biệt hình vuông, chữ nhật, tam giác : - Cho cháu chọn và đếm số cạnh của mỗi hình. Trẻ nhận biết hình nào có ít cạnh hơn, những hình nào có số cạnh bằng nhau và bằng mấy ? - Cho cháu tìm những nhóm đồ chơi có số lượng đồ chơi bằng số cạnh của hình, chọn thẻ số. - Cô nói số cháu chọn hình và ngược lại. 4. Hoạt động 4: Trò chơi củng cố : Kết bạn - Cháu kết và tạo thành nhóm theo yêu cầu của cô. - Cô đưa hình vuông, chữ nhật, cháu kết 4 bạn. - Cô đưa hình tam giác cháu kết 3 bạn 5. Hoạt động 5: Củng cố : Cho cháu thực hiện “vở LQVT”. - Nhắc lại dề tài –giáo dục cháu khi đi đường cháu nhớ chú ý nhìn tín hiệu các biển báo trên đường 6. Nhận xét tuyên dương. øøøø øøøø øøøø øøøø øøøø HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.Yêu cầu: - Trẻ biết chú ý lắng nghe và biết nhờ bộ phận nào trên cơ thể để nghe . - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Không tranh giành đồ chơi II.Chuẩn bị: - Sân sạch, bạt.Quần áo gọn gàng. - Đồ chơi cho các cháu III.Tiến trình : * Hoạt động có mục đích: Trò chuyện với cháu về những âm thanh xung quanh. - Các cháu thử lắng nghe xem xung quanh cháu có tiếng động nào? - Trẻ tự do thảo luận. - Cháu nghe được là nhờ có gì? - Nếu không có tai thì điều gì sẽ xảy ra? - Giáo dục cháu giữ tai sạch sẽ, không cho vật gì vào tai. * TCVĐ : Thi đi nhanh. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho cháu chơi. * TCDG : Kéo co. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho cháu chơi * Chơi tự do: Với cát nước và các đồ chơi khác. * Kết thúc: Nhận xét các nhóm chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/Yêu cầu: - Cháu làm quen bài thơ “ Bỏ rác đúng nơi qui định” - Biết làm vệ sinh sạch sẽ. - Biết tự nhận xét khuyết điểm và nhận xét về bạn II/Chuẩn bị: - Tranh, cô thuộc thơ và đọc diễn cảm. - Bồn rửa mặt sạch sẽ, khăn, cờ III/Tiến trình: * Cho cháu làm quen bài thơ “ Bỏ rác đúng nơi qui định” - Cho cháu xem tranh, cô giới thiệu bài thơ. - Cho cháu đọc thơ theo cô. - Cháu đọc cùng cô. - Các cháu phải bỏ rác ở đâu? * Trò chơi học tập: Đếm các bộ phận trên cơ thể. Cô nhắc lại cách chơi và hướng dẫn cháu cùng chơi. * Chơi tự do với đồ chơi. * Vệ sinh: - Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rữa tay. - Lần lượt từng tổ thực hiện. * Nêu gương: - Mời trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ tự nhận xét , cô nhận xét lại. - Cho trẻ cắm cờ, cô chấm cờ vào sổ điểm danh. * Trả trẻ: - Nhắc trẻ chào cô ra về, về nhà chào ông bà, bố mẹ, anh chị… Nhận xét lớp trong ngày 1.Tình trạng sức khỏe ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2.Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.Kiến thức và kỷ năng của trẻ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 25/9/2013 Lĩnh vực: PTTM Tên hoạt động: Tạo hình Đề tài : VẼ KHUÔN MẶT BẠN TRAI, BẠN GÁI. I. Yêu cầu : - Cháu biết phối hợp những nét cong, nét thẳng, nét tròn… để vẽ được hình người. - Cháu vẽ được các nét mặt của người thân mà trẻ yêu thích. - GD cháu yêu quí, kính trọng những người thân trong gia đình. - Tích hợp : Âm nhạc:hát cháu bà. LQVT: đếm số thành viên trong bức tranh của bạn.. -Lồng ghép: VSMT biết giúp mẹ nhặt rác xung quanh nhà II. Chuần bị : - Tranh mẫu : bạn trai, bạn gái, máy, bảng, bàn ghế, vở, bút màu. - Que chỉ, lớp trang trí đẹp. III. Tiến trình giờ học : 1. Hoạt động 1: Ổn định & giới thiệu bài: - Hát: tìm bạn thân. - Cháu vừa hát bài gì? Bạn thân của con là ai? Là bạn trai hay bạn gái? - Con thích bạn thân con mặc đồ ntn? - Con có thích vẽ bạn thân của mình không? 2. Hoạt động 2: Xem tranh và đàm thoại : - Cho cháu xem tranh : bạn trai và bạn gái. Cháu nhận xét từng người trong tranh (nét mặt, nụ cười, áo quần, mái tóc, đặc điểm chính đặc biệt.) - Cho các cháu đếm tranh. - Cháu thích vẽ ai? Vẽ như thế nào? 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện (mở nhạc) - Quan sát nhắc nhở cháu cách ngồi vẽ, bố cục tranh, những điểm đặc biệt… động viên cháu vẽ đẹp, vẽ nhiều người, tô màu không lem ra ngoài. 4. Hoạt động 4: Tuyên dương sản phẩm : (tắt nhạc) - Trẻ cùng cô trưng bày sản phẩm kết hợp phân loại theo giới tính. - Cháu thích bức tranh nào ? Vì sao ? Cháu nhận xét tranh của bạn. - Cô nhận xét tranh của cháu. - Cô tuyên dương tranh đẹp sáng tạo.. 5. Hoạt động 5: Củng cố : - Nhắc lại đề tài, GD cháu yêu thương bạn bè trong lớp, biết cùng nhau nhặt rác xung quanh trường, lớp, không vứt rác bừa bãi để giữ vệ sinh sân vườn sạch sẽ. 6. Nhận xét tuyên dương ²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²² HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.Yêu cầu: - Quan sát vật chìm nổi. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi. - Không tranh giành đồ chơi. II.Chuẩn bị: - Đồ chơi cho các cháu III.Tiến trình : * Hoạt động có mục đích: Quan sát vật chìm nổi. - Cô đưa ra từng đồ vật cho cháu thử đoán xem vật này chìm hay nổi. - Trẻ cùng cô nhận xét. - Cho trẻ lên tự bỏ vật của mình vào nước và nhận xét. Tuyên dương. * TCVĐ : Chuyền bóng. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho cháu chơi. * TCDG : Bỏ giẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho cháu chơi * Chơi tự do: Với cát nước và các đồ chơi khác. * Kết thúc: Nhận xét các nhóm chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/Yêu cầu: - Giúp trẻ rèn luyện sự khéo léo của các ngón tay, phát triển khả năng sáng tạo. Trẻ biết đọc thơ theo cô. - Biết làm vệ sinh sạch sẽ. - Biết tự nhận xét khuyết điểm và nhận xét về bạn II/Chuẩn bị: - Bồn rửa mặt sạch sẽ, khăn, cờ III/Tiến trình: * Thực hiện vở tạo hình: Đề tài: vẽ bạn trai, bạn gái. - Cô cho cháu thực hiện tiếp tục vào vở để hoàn thành xong bài tập. * Trò chơi học tập “ Thi xem ai nói nhanh” - Cho cháu nhắc lại cách chơi. Lớp cùng chơi. * Chơi tự do với đồ chơi. * Vệ sinh: - Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rữa tay. - Lần lượt từng tổ thực hiện. * Nêu gương: - Mời trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ tự nhận xét , cô nhận xét lại. - Cho trẻ cắm cờ, cô chấm cờ vào sổ điểm danh. * Trả trẻ: - Nhắc trẻ chào cô ra về, về nhà chào ông bà, bố mẹ, anh chị…. Nhận xét lớp trong ngày 1.Tình trạng sức khỏe ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2.Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.Kiến thức và kỷ năng của trẻ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 26/ 9/ 2013 Lĩnh vực: PTNN Tên hoạt động: LQCV Đề tài: ÔN TẬP O, Ô, Ơ I. Yêu cầu: -Trẻ nhận biết o ô ơ qua từ, tiếng. -Biết nối chữ trong từ trong vở bé tập tô. -Gìơ học chú ý lên cô không nói chuyện. - Tích hợp:ÂN- bài cháu yêu bà.Toán: đếm số chữ cái vừa ôn. II Chuẩn bị: -Tranh có từ cô giáo, lớp học. -Thẻ chữ o ô ơ bảng con, phấn khăn lau. III. Tiến trình: 1.Hoạt động 1: Ổn định-giới thiệu: - Hát cháu yêu bà - Cô giới thiệu đề tài ôn chữ o ô ơ. 2. Hoạt động 2: Tìm chữ cái qua từ. - Cô treo từng tranh cho cháu đọc từ dưới tranh. - Gọi cháu lên lấy chữ đã học đọc to. - Cả lớp phát âm chữ o ô ơ ,nhận xét nét, so sánh. 3. Hoạt động 3: Trò chơi; thi xem đội nào nhanh. - Cho ba đội thi đua gắn chữ o ô ơ lên bảng, gắn chữ số bên cạnh. - Tuyên dương cháu chơi. * Thi đua: Cho cháu viết chữ o ô ơ vào bảng con. - Cháu viết xong đưa bảng lên cho cô xem. + Cho cháu thực bài tập vào vở: Cô quan sát tuyên dương cháu tô ,nối đúng. 4.Hoạt động 4: Củng cố: n

File đính kèm:

  • docChu de ban than.doc