Giáo án Chủ điểm: Bản thân bé (Thời gian thực hiện: 3 tuần)

1.Dinh dưỡng sức khỏe

- Giữ quần áo đầu tóc gọn gàng ( CS 19)

 - Chải tóc, buộc tóc, thắt tóc

- Giữ gìn quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng.

 - Trò chuyện về cách giữ gìn quần áo đầu tóc gọn gàng.

- HĐ chơi: thi chải và cột tóc, tiệm làm đầu.

- Bé tự làm đẹp

HĐ. MLMN: Rèn cho trẻ đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định và đi theo nhu cầu. Tự mặc cởi quần áo đúng cách.

 

doc50 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8323 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm: Bản thân bé (Thời gian thực hiện: 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM: Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ ngày 7 tháng 10 đến ngày 25 tháng 10 năm 2013) I/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Mục tiêu Nội dung Hoạt động học Hoạt động các thời điểm khác trong ngày 1.Dinh dưỡng sức khỏe - Giữ quần áo đầu tóc gọn gàng ( CS 19) - Chải tóc, buộc tóc, thắt tóc - Giữ gìn quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng. - Trò chuyện về cách giữ gìn quần áo đầu tóc gọn gàng. - HĐ chơi: thi chải và cột tóc, tiệm làm đầu... - Bé tự làm đẹp HĐ. MLMN: Rèn cho trẻ đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định và đi theo nhu cầu. Tự mặc cởi quần áo đúng cách. - Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp ( CS 17) - Rèn một số hành vi văn minh trong ăn uống: Che miệng khi ho, hắt hơi, không nói chuyện trong khi ăn, mời ông bà, bố mẹ, anh chị ăn cơm - Trò chuyện về một số hành vi văn minh: không nói chuyện trong khi ăn, che miệng khi ho, hắt hơi... - HĐ chơi: gạch bỏ những hành vi sai, thực hiện theo hành vi đúng.. - Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm ( CS 22 ) - Trẻ biết và không làm những việc có thế gây nguy hiểm - Trò chuyện với trẻ về một số việc có thể gây nguy hiểm - Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm ( CS 23 ) Trẻ biết và không chơi ở những nơi nguy hiểm, mất vệ sinh. Trò chuyện với trẻ về những nơi nguy hiểm, chơi ở đâu để đảm bảo vệ sinh. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn (CS 15) - Tiếp tục rèn kỹ năng: rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước - Rèn một số việc tự phục vụ: Đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng đúng cách; tự mặc và cởi được quần áo; Biết rửa tay bằng xà phòng theo nhu cầu. - Thơ : Rửa tay - Xem tranh 6 bươc rửa tay và trò chuyện với trẻ - HĐNT: rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch - HĐ chơi: Xếp đúng quy trình các bước rửa tay - Tiếp tục tổ chức cho trẻ thực hiện rửa tay dưới vòi nước chảy - Hướng dẫn và giới thiệu các khu vực vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái. - HĐ MLMN: Rèn cho trẻ đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định và đi theo nhu cầu. Tự mặc cởi quần áo đúng cách. - Rèn cho trẻ cách rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước. Tự rửa mặt và chải răng hằng ngày ( CS 16) - Biêt giữ gìn vệ sinh khi chải răng. - biết kỹ năng chải răng, gấp khăn và rửa mặt. - Có thái độ hành vi tốt khi thực hiện các thao tác rửa mặt đánh răng. - GDÂN: “ Thằng tí sún ” - LQVH: + Kể chuyện “ Gấu con đau răng ” +Thơ: Lau mặt - HĐG: kể chuyện qua tranh về giữ gìn sức khỏe. - Rèn cho trẻ cách lau mặt bằng khăn và đánh răng đúng cách. - Trẻ thực hành kỹ năng đánh răng, gấp khăn và lau mặt. 2. Phát triển vận động: * vận động thô: + Nhảy xuống từ độ cao 40cm ( CS2 ) -Đi nối bàn chân tiến lùi - Nhảy xuống từ độ cao 40cm. - Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu. - PTTC: +Đi nối bàn chân tiến lùi. + Nhảy xuống từ độ cao 40cm. - HĐ chơi: chạy tiếp cờ, cướp cờ, Đua ngựa, đội nào nhanh, bỏ khăn, chơi đua ngựa, ai nhanh hơn, đội nào nhanh hơn... -TCVĐ: tung bắt bóng, ném bóng vào rổ, thi xem ai nhanh, nhảy lò cò. Đi, chạy thay đổi tốc đọ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh. + Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m ( CS 3 ) - Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m. - Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m. * TCVĐ: - Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu. Tay phải tay trái, Đổi khăn, Bỏ giẻ. +Chạy 150m trong khoảng thời gian ( CS 13 ) - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian. HĐ MLMN: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian. - Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh. *vận động tinh: + Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẻ ( CS 6) - Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay. Gập mở lần lượt từng ngón tay. - Tô đồ theo nét: vẻ hình và sao chép chử cái, chử số. - Tô, đồ theo nét: Vẽ hình và sao chép chữ cái, chữ số - TCDG: cắp cua bỏ giỏ. - HĐG : tô màu tranh chủ điểm tô màu một số hình vẻ ở góc nghệ thuật... - Chơi trò chơi: Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay: Uốn cổ tay, bàn tay, xoay cổ tay, vo, xoắn, vặn, Gập mở lần lượt từng ngón tay, búng ngón tay. II/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1/MTXQ - Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân ( CS 27) - Biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân (CS 28) - Biết tên ngày sinh, giới tính đặc điểm bên ngoài sở thích của bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình và địa chỉ của những người thân trong gia đình. -Tên gọi, chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể . -Sự lớn lên của cơ thể (cao hơn, nặng hơn ). -Nhu cầu của cơ thể và chăm sóc bản thân Cách ứng xử của trẻ với bạn trai, bạn gái và mọi người qua cách nói năng, ăn mặc, đi đứng,... - Nhận biết phân biệt các bộ phận cơ thể và chức năng của nó - Những thực phẩm cần thiết cho cơ thể. - Bé lớn lên như thế nào? (cao hơn, nặng hơn ). - Trò chuyện về cách chăm sóc sức khỏe - Tự giới thiệu tên, ngày sinh giới tính, ý thích đặc điểm bên ngoài của mình. - Phân biệt bạn trai bạn gái - Trò chơi: địa chỉ nhà ai, về đúng nhà, hãy đoán xem đó là ai, . Chọn thực phẩm theo yêu cầu. - HĐNT: nhặt lá trên sân trường, chăm sóc cây xanh, lộn cầu vòng, kéo co - Trò chuyện về một số hành vi ứng xử của trẻ trong sinh hoạt hàng ngày. - Trãi nghiệm chức năng của các giác quan. - Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân ( CS 29) - Trẻ hiểu và nói lên được sở thích riêng của trẻ - Trò chuyện về sở thích riêng của trẻ, nhu cầu của bản thân trẻ. - Kể cho bạn nghe về ý thích của mình - TCHT: Chọn thực phẩm theo yêu cầu, Dán các bộ phận còn thiếu trong cơ thể; Phân loại các nhóm thực phẩm LÀM QUEN VỚI TOÁN - Xác định được vị trí ( trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với vật khác ( CS 108) -Nhận biết và phân biệt các hình: Trò- vuông- tam giác- chữ nhật. -Xác định vị trí các hướng so với bản thân và so với đối tượng khác. - Ghép từng cặp những đối tượng có mối liên quan - Biết xác định vị trí của các vật so với bản thân trẻ - đặt đồ vật theo đúng yêu cầu -Nhận biết và phân biệt các hình: Trò- vuông- tam giác- chữ nhật. -Xác định vị trí các hướng so với bản thân và so với đối tượng khác. - Ôn số lượng 5- Nhận biết số 5 - TCHT: Dán hình người ngộ nghĩnh; đặt đồ vật theo yêu cầu,...Ai biết đếm thêm nữa; Đi mua sắm,... - TCHT: khoanh tròn và tô màu các đồ dùng đồ chơi có số lượng 5 - Đếm số lượng đã biết. - xác định vị trí của đồ dùng đồ chơi so với bản thân. HĐ chơi: hãy tìm ghép đôi các đối tượng ( giày, dép, găng tay, tất..) Trò chơi: làm tiếp tục, chơi với các hình. Bé chơi xếp hình, hãy nói nhanh Chơi: đặt đồ vật theo đúng yêu cầu. III/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui buồn tức giận ngạc nhiên, sợ hãi ( CS 61) - Nhận ra được cảm xúc vui, buồn âu yếm ngạc nhiên, sợ hãi tức giận của người khác. - Xem P.P về cảm xúc vui buồn, âu yếm, ngạc nhiên sợ hãi tức giận của người khác qua ngử điệu lời nói của họ. HĐ chơi: chơi xem ai tài giỏi. - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ ( CS 64) - Nghe hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện, đông dao gấu con đau răng; thỏ bông bị ốm - kể chuyện: Cậu bé mũi dài; Câu chuyện tay trái tay phải, Gấu con đau răng - HĐ ngoài trời: đồng dao ca dao, nu na nu nống, chú cuội, Thơ: Trong lớp, bàn ghế, tay em, Đồ chơi, Trung thu là gì hả mẹ? Em học toán, Tâm sự cái mũi, bé thích gội đầu, đôi mắt của em, - HĐ chiều: cho trẻ đọc thơ tay ngoan, cái lưỡi, bé ngoan, mang dép, chân và dép, rửa tay. - Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân ( CS 68) - Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu lời nói. -Bày tỏ tinh cảm nhu cầu và hiểu biêt của bản thân rỏ ràng dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép. - nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói - Qua sát trẻ thông qua các hoạt động trong ngày - Thông qua trò chuyện sáng vào đầu tuần - Trò chyện với trẻ bằng cách cô đưa ra một số trường hợp để trẻ bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn của mình HĐG: chơi đóng vai cô giáo, bố, mẹ... -Đóng kịch: Mỗi người một việc; Gấu com đâu răng - “ Đọc “ truyện theo tranh đã biêt ( CS 84) - Đọc truyện đã biết theo tranh - Phân biệt phần mở đầu và phần kết thúc của truyện. - Sắp xép trình tự bộ tranh liên hoàn ( khoảng 4- 5 tranh) Diễn đạt bằng lời cảm xúc, nội dung chuyện hay nhân vật trẻ thích sau khi nghe cô kể chuyện. - Hđ chơi: ghép tranh, kể tiếp nối nội dung tranh, bé làm cô giáo.. - Góc sách: Trẻ xem truyện tranh và kể theo sự hiểu biết của trẻ . HĐ chiều: tổ chức cho trẻ “ đọc “ truyện theo tranh minh họa trong chủ đề. - Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghũa và kinh nghiệm của bản thân ( CS 87) - Cố gắng tự mình viết ra, cố gắng tạo ra những biểu tượng những hình mẫu, ký tự có tính chất sáng tạo hay sao chép các ký hiệu , chữ từ, thể hiện cảm xúc suy nghĩ. - “ Đọc” lại được những ý mình viết ra. - Vẽ các khuôn mặt biểu lộ các cảm xúc: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi - Trò chuyện với trẻ để trẻ bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn của mình với cô giáo, với những người thân trong gia đình. - HĐ chơi: soi gương, chọn đáp án đúng sai, đoán ý đồng đội… - Góc học tập: sao chép các ký hiệu, chữ, từ để biểu thị cảm xúc, suy nghĩ, vốn kinh nghiệm sống… - Góc tạo hình: Làm khuôn mặt thể hiện cảm xúc qua vật liệu mở - Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái ( CS 88) Tập tô và sao chép chữ cái a ă â, sao chép từ: tai, mắt, đầu, tay, chân, mặt,… -Viết chữ cái a ă â - Sao chép từ: tai, tay, mặt, mắt, đầu, chân, da, giác quan,… - HĐG: Góc học tập” tô viết chữ cái đã học, sao chép từ.. - Hđ chơi: trò chơi chữ cái, sao chép từ… - Xếp hột hạt, tô màu chữ rỗng, cắt dán chữ cái…. Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới (CS 90) 'làm quen với cách đọc, và viết tiếng việt Hướng đọc viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới -Trẻ thực hiện vở Bé tập tô - HĐNT: viết chữ trên cát, trên sân - HĐG: Góc học tập” tô viết chữ cái đã học, sao chép từ, Xếp hột hạt, tô màu chữ rỗng, cắt dán chữ cái…. Nhận dạng được chữ cái trong bản chữ cái tiếng việt (CS 91) - Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học - Làm quen với chữ a ă â - Tập tô chữ a ă â - Ôn nhóm chữ a ă â - HĐ chơi: gạch chân chữ cái theo yêu cầu, sao chép từ…Ong tìm chữ, nặn chữ, Chữ gì biến mất, Tìm chữ cái theo yêu cầu; tìm chữ trong từ. - HĐ chiều: Tìm chữ cái và phát âm các chữ cái trên các góc, tranh ảnh ngoài lớp học, … IV/PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 1.TẠOHÌNH - Tô màu kín không chườm ra ngoài đường viền các hình vẽ ( CS 6) - Phối hợp tô màu đẹp và đều tạo hình ảnh về chân dung bé, các bộ phận trên cơ thể bé. - TC: bé làm thợ sơn, vườn hoa đẹp, tô màu các hình học theo yêu cầu… - HĐG: tô màu tranh các chủ điểm, tô màu hình vẻ ở góc nghệ thuật, vẽ và tô màu chân dung, vẽ các nét mặt còn thiếu trên khuôn mặt bạn trai, vẽ bạn gái, vẽ đồ chơi, các loại thức ăn cần cho cơ thể bé ( búp bê, kính đeo mắt, vòng tay… - Dán các hình vào vị trí cho trước không bị nhăn (CS 8) - Biết bôi hồ và dán các hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn để tạo hình ảnh chân dung bé, các bộ phận trên cơ thể bé - Dán hình người ngộ nghĩnh - Lắp ráp hình cơ thể bé từ các nguyên vật liệu mở : búp bê… - xếp chồng các khối gỗ, các hình học tạo hình cơ thể bé… - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo nên một số sản phâm đơn giả ( CS 102) - Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình vật liệu trong thiên nhiên các hình lắp ghép để tạo nên hình ảnh về cơ thể bé. - Trò chuyện về các nguyên vật liệu và cách làm ra một số sản phẩm. - Vẽ và tô màu chân dung, vẻ các nét còn thiếu trên khuôn mặt bạn trai, bạn gái, vẻ đồ chơi các loại thức ăn cần cho cơ thể - Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình vật liệu trong thiên nhiên các hình lắp ghép để tạo nên hình ảnh về cơ thể bé. 2.ÂM NHẠC - Nhận ra giai điệu vui buồn, êm dịu của bài hát hoạc bản nhạc ( CS 99) - Thể hiện thái độ, tình cảm cảm xúc ( bắt chước âm thanh thể hiện động tác minh họa phù hợp với lời bài hát. - Nghe hát : 5 ngón tay ngon – thật đáng chê, Thật đáng yêu -TCÂN: Ai đoán giỏi; Bao nhiêu bạn hát - Cho trẻ nghe các bài hát dân ca, các bài hát thiếu nhi về chủ điểm mọi lúc mọi nơi. -HĐ. MLMN: Cho trẻ lắng nghe những bài hát bản nhạc với các sắc thái khác nhau. - Hát đúng giai điệu bài hát ( CS 100) - Hát thuộc và diễn cảm các bài hát về bản thân, về các bộ phận cơ thể. - GDAN: Dạy hát “ khám tay,bé mừng sinh nhật, Năm giác quan, Thằng tí sún ” -VĐMH các bài hát trong chủ điểm. - HĐNT: Cho trẻ làm quen bài hát : khám tay,bé mừng sinh nhật, Năm giác quan, Đôi bàn tay nhỏ, Đôi tay tí xíu. V/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI - Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân ( CS 28) - Sở thích khả năng của bản thân - Điểm giống và khác nhau của mình với người khác. Hình dáng bên ngoài - Giới tính - Trò chuyện với trẻ để trẻ phân biệt được giới tính của mình và của bạn. - Nói được sự giống nhau và khác nhau của mình với người khác về hình dáng bên ngoài, ăn mặc sở thích. - TCHT : tìm bạn, tôi là ai. - Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày ( CS 33) - Nhận ra được một số công việc mà mình làm được. - có ý thúc giúp cô và các bạn một số công việc đơn giản hằng ngày.. - Biết giúp cô một số công việc như sắp xếp bàn ghế, tự cất dọn đồ chơi khi chơi xong biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh ( Thực hiện xuyên suốt trong quá trình hoạt động ) - TCPV: chơi gia đình, bán hàng - BTLNL: cho cháu pha sửa đậu nành - HĐNT: - Biết chăm sóc cây xanh như: tưới nước cho cây, nhổ cỏ lau lá,,khi chơi ở góc thiện nhiên - Mạnh dạn nói lên ý kiến của bản thân ( CS 34) - Sở thích khả nang của bản thân. - Trò chuyện: về hình dáng, đặc điểm bên ngoài của trẻ so với bạn khác. - Tổ chức cho trẻ tập nói những lời nói phù hợp với nhiều hoàn cảnh khác nhau -Trò chơi: tìm bạn, kết bạn - TCXD: xây ngôi nhà của bé, xây công viên khu vui chơi, lắp ráp đồ chơi… - Tranh ảnh về cơ thể con người - Tranh ảnh về các giác quan - Máy catset, đĩa nhạc có bài hát về chủ điểm - Cô ghi âm giọng nói của từng cháu , giọng nói của cô , tiếng nước chảy , tiếng gió thổi , mưa rơi , chó sủa , giọng nói của một số phụ huynh khi đưa trẻ đến trường , … - Cho trẻ về nhà sưu tầm tranh ảnh , lịch cũ , báo cũ có hình ảnh người , hoa quả , các hiện tượng khi ôm đau, giấy vụn, giấy báo, dây buộc đem lên lớp để học . -Cô đánh máy tên trẻ trong lớp để trẻ làm bảng tên của mình . - Góc học tập : kéo , keo , bút chì , màu tô , đất nặn , giấy màu , giấy A4 , phấn, bảng con,…Tranh về các bộ phận cơ thể bé cho trẻ tô màu, tranh lô tô về các bước rửa tay,… Sách, truyện tranh, truyện kể theo chủ đề - Góc nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc( Trống, gõ, xắc xô, đàn,…), Dụng cụ, vật liệu tạo hình( giấy A4, đất nặn, màu tô, viết chì, keo, kéo, dây buộc, giấy màu, các loại hình: tròn- vuông- tam giác- chữ nhật cô cắt sẵn, cát màu,… - Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng, búp bê, rau,củ, quả, tôm, cua, cá,… - Góc xây dựng: Đồ chơi lắp ghép, gạch, các khối chữ nhật, cây xanh, bộ công viên, một số chậu hoa/ cỏ… - Góc thiên nhiên: Xô, xẻng, bình tưới, đất, nước, chai, lọ, một số chậu hoa… TÊN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN BẾ ( Từ ngày 7 / 10 đến ngày 11 / 10/2013) Nội dung hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1-Đón trẻ-Tròchuyện sáng. -Trò chuyện với trẻ về tên các bộ phận bên ngoài cơ thể , - Trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ và một số biểu hiện khi ốm đau . - Trò chuyện với trẻ về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ chất và cách giữ gìn vệ sinh cơ thể để phòng tránh bệnh tật . - Trò chuện với trẻ về 5 giác quan trên cơ thể và chức năng của chúng . -Trò chuyện với trẻ về tên của các nhóm thực phẩm và ích lợi của từng nhóm. 2-Thể dục sáng * Yêu cầu: Cháu tập được các động tác của BTPTC cùng cô * Chuẩn bị: Sàn nhà sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát * Tiến hành: - Khởi động : Trẻ đi chạy tự do kết hợp các kiểu chân . - Trọng động : BTPTC : Tập 4l x 8n + Hô hấp : Đá bóng . + Tay : Tay đưa lên sang ngang , hạ tay xuống . + Bụng : Đứng đan tay sau lưng cúi gập người về trước . + Chân : Đứng đưa chân ra trước, lên cao . + Bật : Bật luân phiên chân trước , chân sau . - Hồi tĩnh : Trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng . ( Thứ hai tập với bài hát “ Thật đáng yêu ” ) 3-Hoạt động học TD : Đi nối bàn chân tiến lùi LQVT : Ôn nhận biết , phân biệt các hình : Tròn – Vuông – Tam giác – Chữ nhật LQCC : Làm quen với chữ a ă â -HĐTH : Nặn hình người LQTPVH Dạy thuộc thơ “ Cô dạy” 4-Hoạt động ngoài trời. -HĐCCĐ : Cho trẻ làm quen bài hát “ thằng tí sún” -TCVĐ: +Tay phải tay trái. - Chơi tự do -HĐCCĐ : Cho trẻ làm quen bài thơ “Cô dạy” -TCVĐ : + Ý thức về sơ đồ thân thể. - Chơi tự do . -TCVĐ : + “Vì sao bé buồn” + Cắp cua -Chơi tự do -HĐCCĐ : Trao đổi với trẻ về những vấn đề có liên quan về thời tiết và sức khỏe. -TCVĐ : +Bịt mắt bắt dê. -Chơi tự do. -HĐCCĐ : Trò chuyện với trẻ về thói quen và hành vi văn minh trong ăn uống -TCVĐ : +Nhận ra những âm thanh -Chơi tự do. 5-Hoạt động góc. -Góc phân vai : Trẻ biết chơi theo nhóm, biết phối hợp các hoạt động trong nhóm chơi và thể hiện được các vai trong khi chơi : bán hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống , đi chợ nấu ăn , bác sĩ khám bệnh / khám răng cho bé ; đóng vai mẹ con đi mua sắm , gia đình tổ chức sinh nhật cho bé . -Góc học tập : Thực biết thực hiện các tranh về chủ điểm cô đã chuẩn bị và thực hiện được một số vở như: vở LQCV , LQVT . Xem tranh ảnh dán trong góc và thảo luận , xem sách truyện có trong góc , can chữ cái , chữ số và tô màu , can bàn tay phải / trái và tô màu - Góc nghệ thuật : Nặn biết nặn hình bạn trai bạn gái , dán hình người ngộ nghĩnh , vẽ thêm các bộ phận và các gác quan còn thiếu trong tranh cô đã chuẩn bị . Hát vận động một số bài hát / đọc thơ về chủ điểm bản thân . -Góc xây dựng :Trẻ biết phối hợp các vai chơi như: Kỹ sư, công nhân để xây công viên , xây nhà , xếp đường đi về nhà bé , lắp ráp nhà , lắp ráp người máy. - Góc thiên nhiên: Cháu chăm sóc bồn hoa, chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị: cát, sỏi, nước, bộ đồ chơi thiên nhiên. 6-Hoạt động chiều KPKH : Phân biệt các bộ phận của cơ thể và chức năng chính của nó . *Hoạt động góc GDÂN : Dạy hát “Thằng tí sún” * Hoạt động góc - Cho trẻ làm quen 4 khổ thơ đầu trong bài thơ “Gấu con đau răng” * Cho trẻ chơi thi đua: bạn trai chải tóc đóng thùng; bạn gái chải tóc và buộc tóc. -Trò chuyện với trẻ về một số việc có thể gây nguy hiểm và chơi ở đâu để đảm bảo vệ sinh. - Tổ chức cho trẻ trải nghiệm, thể hiện những trạng thái xúc cảm khác nhau của khuôn mặt. Tiếp tục cho trẻ làm quen 5 khổ thơ còn lại trong bài thơ “ gấu con đau răng” * Hoạt động nêu gương . VỆ SINH TRẢ TRẺ MỘT SỐ TRÒ CHƠI MỚI: * Trò chơi: Ý THỨC VỀ SƠ ĐỒ THÂN THỂ Cô bảo trẻ “Hãy nhìn và làm theo”: - đưa 2 tay lên cao, – đưa 2 tay đụng đầu, - đưa tay mặt đụng trán, – đưa tay trái đụng tai trái, - ngồi xuống, – đứng lên - đưa 2 tay đụng mặt đất – đưa tay mặt đụng vai bên trái, - đưa tay trái đụng tai bên mặt, – đưa 2 tay đụng đầu gối… Sau khi trẻ đã biết bắt chước và nhận biết các phần của thân thể, cho trẻ làm và ra yêu cầu. Người hướng dẫn cũng nên bắt chước. Cuối cùng, chỉ ra yêu cầu để trẻ làm, hoặc cũng có thể cho trẻ ra lệnh, mình thực thi. * Trò chơi: TAY PHẢI- TAY TRÁI -Mục đích:Trẻ nhận biết được tay phải, tay trái. - Chuẩn bị: + Những đồ dùng đồ chơi mà khi sử dụng trẻ phải dùng bằng tay phải hoặc tay trái như: bàn chải đánh răng, lược chải đầu, bút vẽ, thìa xúc cơm, bát… hoặc những đồ vật khi sử dụng trẻ phải dùng cả hai tay như: dây nhảy dây, giày có dây buộc… + Số đồ dùng, đồ chơi bằng với số trẻ ở mỗi nhóm chơi. Đồ chơi để cách vạch xuất phát khoảng 3 – 4 m. + Vẽ một vòng tròn quy định nơi để đồ dùng của mỗi nhóm lấy được. Cách chơi; Cô chia trẻ thành 2 nhóm. Khi có hiệu lệnh, hai trẻ đứng đầu hai nhóm cùng xuất phát. Trẻ phải sử dụng tay phải (hoặc tay trái) để lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, sau đó đặt đồ chơi vào vòng tròn quy định của nhóm, rồi chạy về nhóm của mình. Về đến nơi, trẻ phải chạm vào tay phải của bạn tiếp theo để bạn đó được xuất phát rồi chạy xuống cuối hàng. Nhóm nào thực hiện nhanh, đúng luật chơi và về đích trước là thắng cuộc. Nhóm nào về đích chậm hơn hoặc chơi sai là thua cuộc. Nhóm thua cuộc phải giơ tay phải (hoặc tay trái) lên và nhảy lò cò 1 vòng vừa nhảy vừa nói: “Đây là tay phải (hoặc tay trái)”. * Trò chơi: VÌ SAO BÉ BUỒN - Mục đích: Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng nhận biết và biểu lộ cảm xúc. - Chuẩn bị: Bức tranh vẽ em bé có khuôn mặt buồn. - Cách chơi: Cô giáo đưa ra bức tranh vẽ em bé có khuôn mặt buồn và hỏi trẻ lí do vì sao em bé lại buồn. Cô giáo gợi ý để trẻ đưa ra lời giải thích (bé không có ai chơi cùng; bé không có đồ chơi; mẹ bé đi vắng…). Tùy theo khả năng của trẻ trong lớp, cô khuyến khích trẻ đưa ra những ý tưởng và lời giải thích phù hợp. Ví dụ: “Em bé buồn vì không có đồ chơi”. Cô giáo gợi ý: “Vậy lớp mình phải làm gì để em bé khỏi buồn?” : tặng đồ chơi, chơi cùng em bé… Sau đó, cô cho cả lớp làm đồ chơi để tặng bé. * Trò chơi: NHẬN RA NHỮNG ÂM THANH Bắt đầu với những dụng cụ thông thường như chuông, còi, lúc-lắc, trống, tiêu, kèn … – Bước thứ nhất: để sẵn trước mặt trẻ 2 hoặc 3 dụng cụ quen thuộc. Đằng sau một tấm màn, cô có một bộ dụng cụ giống hệt. cô thổi một tiếng kèn. Sau đó yêu cầu trẻ: “Hãy phát ra một âm thanh giống như cô”. Nếu trẻ làm đúng, khen thưởng ngay. Nếu trẻ làm sai, khuyến khích trẻ hãy lắng nghe hoặc cất tấm màn che để cho trẻ thấy dụng cụ trên tay của chúng ta để bắt chước. - Bước thứ hai: Sau khi trẻ đã thành công bước thứ nhất, chúng ta đưa lên hình ảnh của dụng cụ và yêu cầu trẻ phát ra một âm thanh, với dụng cụ có sẵn ở trước mặt. - Bước thứ ba là trở lại với tấm màn che để giúp trẻ lắng nghe và phát ra một âm thanh tương tự. - Bước thứ tư, chúng ta cất đi những vật dụng cụ thể, và yêu cầu trẻ làm một cử điệu như rung chuông, thổi tiêu…khi nhận ra âm thanh của chuông và ống tiêu… TRÒ CHƠI DÂN GIAN Bịt mắt bắt dê: Hãy chọn một không gian sạch sẽ, an toàn, không có vật cản và tổ chức cho các trẻ chơi cùng nhau. + Luật chơi đơn giản: cho các trẻ cùng oẳn tù tì, ai thua sẽ phải bịt mắt lại và đuổi bắt các bạn. Các bạn chỉ được chạy trong vòng tròn, không được chạy ra ngoài vòng tròn. + Cách chơi: Khi có hiệu lệnh “ bắt đầu” cháu giả làm “dê” di chuyển trong vòng tròn và thỉnh thoảng giả tiếng kêu “ be-e-e..”cháu bịt mắt nghe thấy tiếng “dê” kêu thì di chuyển đến phía đó và tìm cách bắt lấy “dê”, “ dê” có quyền di chuyển hoặc chạy đi khi người bịt mắt đã chạm vào người mình cho đến khi bị bắt giữ lại. Trò chơi tiếp tục trong vòng 2-3 phút, nếu người bịt mắt không tìm thấy được dê thì người bịt mắt thua. Trò chơi lại tiếp tục như từ đầu bằng một cháu khác bịt mắt. Cắp cua - Yêu cầu: Luyện cử động phối hợp của bàn tay và ngón tay cho trẻ. - Chuẩn bị: Sỏi , đá, hột hạt - Tiến hành: + Rải sỏi ( đá. hột hạt ) ra sàn. + Úp hai lòng bàn tay vào nhau, đàn các ngón tay gập lại trử hai ngón trỏ duỗi ra làm “ càng cua ” + “ Cắp ” từng viên cho vào lòng bàn tay sao cho không bị rơi và không chạm vào viên khác. Đến kho đầy lòng bàn tay thì bỏ ra đếm xem “ cua ” đã “cắp” được tất cả là bao nhiêu viên. Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 Hoạt động TD: I/ I / Yêu cầu : - Trẻ biết đi nối bàn chân tiến, lùi kết hợp tay đưa ngang để giữ thăng bằng . - Rèn kỹ năng đi thẳng hướng, đi nối bàn chân tiến, lùi nhịp nhàng. - Phát triển khả năng định hướng trong không gian, sự khéo léo , nhanh nhẹn . - Giáo dục trẻ tính trật tự , bình tĩnh , tự tin trong khi tập . II / Chuẩn bị : - Kẻ đoạn thẳng dài khoảng 2m . - 3 quả bóng trung : Xanh ; đỏ ; vàng . - Trẻ thuộc bài hát “ Đi học về ” . - Sàn nhà rộng , sạch sẽ , bằng phẳng . - Phấn để trẻ vẽ . III / Tổ chức hoạt động : 1- Khởi động : Trẻ hát kết hợp vận động bài “ Đi học về’ . 2- Trọng động : * Hoạt động 1 : BTPTC ( Tập 2l x 8n ) + Hô hấp : Đá bóng . + Tay : Tay đưa lên sang ngang , hạ tay xuống . + Bụng : Đứng đan tay sau lưng cúi gập người về trước . + Chân : Đứng đưa chân ra trước, lên cao ( 3l x 8n ) + Bật : Bật luân phiên chân trước , chân sau . Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối mặt nhau . * Hoạt động 2 : VĐCB “ Đi nối bàn chân tiến lùi” - Cô làm mẫu 2 lần , lần hai giải thích . Tập xong cô hỏi : Cô vừa làm gì ? Cô đi như thế nào ? - Cô giới thiệu tên bài tập và cho cả lớp đồng thanh . - TTCB : Từ trong hàng bước ra đứng đầu đoạn thẳng , mắt nhìn về phía dưới cuối đoạn thẳng , tay đưa ngang . - Thực hành : Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu” thì chân trái bước tiến về phía trước , gót bàn chân phải sát đầu bàn chân trái , sau đó bước tiếp bàn chân trái t

File đính kèm:

  • docChu Diem Ban Than.doc