Giáo án Chủ điểm: Bản thân tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

I. Mục đích yêu cầu:

1. Phát triển thể chất:

- Trẻ có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp, bật vào vòng liên tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, ném trúng đích, bò bằng bàn tay, bàn chân

- Có khả năng tự phục vụ bản thân,và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày.

- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn VS đối với sức khỏe của bản thân.

- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị mệt,ốm đau

- nhận biết và tránh một số vật dụng nguy hiểm

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7046 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ điểm: Bản thân tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm: Bản thân Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Thực hiện từ ngày 10 đến 14 tháng 10 I. Mục đích yêu cầu: 1. Phát triển thể chất: - Trẻ có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp, bật vào vòng liên tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, ném trúng đích, bò bằng bàn tay, bàn chân - Có khả năng tự phục vụ bản thân,và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn VS đối với sức khỏe của bản thân. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị mệt,ốm đau - nhận biết và tránh một số vật dụng nguy hiểm 2. Phát triển nhận thức: - Phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ. - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh - Có khả năng phân loại đồ dùng cá nhân qua 2 dấu hiệu 3. Phát triễn ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để kể về bản thân, về những người thân - Biết một số chữ cái trong các từ chỉ họ và tên riêng của mình. - Mạnh dạn , lịch sự trong giao tiếp. - Thích giúp đỡ bạn bè và người thân 4. Phát triễn tình cảm xã hội: - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác, và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói ,cử chỉ , hành động. - Biết gữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp ở nhà và ở nơi công cộng 5. Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và người thân. - Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động hát múa II. Chuẩn bị: - Các bài thơ, bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề - vở tạo hình, bé tập tô, toán, sáp màu, đất nặn , bảng tay, kéo , keo , giấy A4 - Đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề III. Hoạt động góc Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Góc PV - cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống 2. Góc XD Xây công viên vui chơi giải trí 3.Góc nghệ thuật: Vẽ ,nặn các loại rau quả 4.Góc học tập: Phân nhóm đồ vật ,tạo nhóm bằng nhau 5. Góc sách Kể lại chuyện , làm tranh truyện - Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi, nắm được công việc của vai chơi - Trẻ bước đầu biết xây công viên giải trí: Công viên có cây xanh, ao cá ,ghế đá , hàng rào xung quanh Trẻ biết vẽ và tô màu hợp lý cho các loại rau ,quả - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay - - Trẻ biết phân nhóm đồ vật đồ chơi, tạo nhóm bằng nhau Trẻ biết làm tranh truyện và kể lại chuyện -Bộ đồ dùng gia đình - Một số đồ dùng, đồ chơi, khám bệnh, đồ chơi bán hàng -Vật liệu xây c«ng viªn: Gạch hoạc các khối gỗ hình chữ nhật, khối lăng trụ, tam giác, hàng cây xanh, cá - Giấy A4, bút chì, sáp màu - Một số đồ vật đồ chơi - sách ,báo cũ, kéo keo - Đóng vai người bán hàng, người mua hàng. - Chơi bán hàng ở siêu thị( Cô vào các góc chơi chơi cùng trẻ và gợi hỏi trẻ) -Cho trẻ kể về công viên mà trẻ được bố mẹ đưa đi chơi - Cô cùng trẻ trò chuyện về công viên - Trẻ xây công viên giải trí - TrÎ vÏ vµ t« mµu hîp lý các loại rau ,quả - Trẻ biết phân nhóm các đồ vật, tạo nhóm đồ vật bằng nhau - Cô hướng dẫn trẻ cách làm - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011 A. Đón trẻ- TDS –Đ D B. Hoạt động chung Môn: Thể dục Đề tài: Bò dích dắc bằng bàn tay,bàn chân qua 5 hộp mỗi hộp cách nhau 50cm I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hộp mỗi hộp cách nhau 50cm 2. Kỹ năng: - Trẻ biết bò dích dắc phối hợp chân nọ tay kia qua 5 hộp cách nhau 50cm - Rèn luyện sự phối hợp khéo léo nhịp nhàng của chân và tay 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia - Rèn luyện giữ gìn VS cá nhân II. Chuẩn bị: 5 hộp, vạch xuất phát Nội dung các bài tập III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Hoạt động 1: Ổn định - Trò chuyện về chuyện nhóm chất dinh dưỡng cần cho cơ thể. - Cách ăn uống đầy đủ hợp lý để cơ thể khỏe mạnh 2. Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, đi nhanh, chậm * Trọng động: Đi theo đường hẹp - BTPTC: +DTT: Hai tay đưa ra trước, lên cao, về tư thế chuẩn bị +ĐTC: Hai tay đưa lên cao đưa về trước và khuỵu gối + ĐTB: Ngồi đưa tay sang 2 bên +ĐTB: Bật chụm và tách chân - Cho trẻ tập 2 lần * Vận động cơ bản: - Bò bằng bàn tay bàn chân qua 5 hộp mỗi hộp cách nhau 50 cm - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác - Mời 2 -3 trẻ lên thực hiện - Cho trẻ thực hiện 2- 3 lần - Cô bao quát lớp, động viên khuyến khích trẻ thực hiện 3. Hoạt động 3: Trò chơi Thi đi nhanh Cô phổ biến luật chơi , cách chơi Cho trẻ chơi 3- 4 phút Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ thực hiện Trẻ tập bài phát triển chung 2 lần Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu Trẻ thực hiện Trẻ chú ý lên cô Trẻ tham gia hứng thú C. Hoạt động ngoài trời - NDC: Quan sát lớp học - TCVĐ: Kéo co - CTD: Chơi với lá cây Yêu cầu: + Trẻ biết tên lớp, biêt các góc hoạt động của lớp Cách tiến hành: - Cô hỏi trẻ đây là lớp nào? - lớp có mấy cửa ra vào? - Trong lớp có mấy góc hoạt động? -Các góc này dùng để làm gì? + Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ + Giáo dục trẻ biết giữ gìn VS sạch sẽ cho lớp D. Hoạt động góc: - PV: Cửa hàng ăn uống, mẹ con - XD: Xây công viên vui chơi giải trí - NT: Vẽ nặn các loại rau, quả - HT: Phân nhóm đồ vật tạo nhóm bằng nhau, không bằng nhau - Góc sách: làm tranh, kể lại chuyện E. Hoạt động chiều - Chơi với đồ chơi Thể dục: Bò bằng bàn tay bàn chân mỗi hộp cách nhau 50 cm - Chơi tự do - Nêu gương cuối ngày, - Vệ sinh trả trẻ F. Nhận xét cuối ngày: - Tổng số trẻ đến lớp: - Số trẻ vượt trội - Số trẻ đạt yêu cầu: - Số trẻ yếu kém Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2011 A. Đón trẻ - TDS- Đ D B. Hoạt động chung 1. Môn: Khám phá khoa học Đề tài: Trò chuyện với trẻ về thức ăn hàng ngày của trẻ I. Môc ®Ých yªu cÇu 1. KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể - TrÎ biÕt ten cac nhom chất dinh dưỡng 2. Kü n¨ng: - Trẻ phân biệt được các nhóm chất dinh dưỡng - Biết ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín uống sôi, không vứt rác bừa bãi 3. Th¸i ®é: - Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng - BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ, biÕt ch¨m sãc b¶o vÖ c¬ thÓ cña m×nh II. ChuÈn bÞ: Tranh về các nhóm chất dinh dưỡng Lô tô, hộp dích dắc III. C¸ch tiÕn hµnh Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ 1. Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh líp C¸c con ¬i! ®Ó c¬ thÓ khoÎ m¹nh mçi buæi s¸ng thøc dËy chóng ta th­êng lµm g×? - VËy b©y giê c« con m×nh cïng nhau tËp thÓ dôc ®Ó gióp c¬ thÓ khoÎ m¹nh nhÐ. - C« cïng trÎ tËp bµi: Be tập thể dục 2. Ho¹t ®éng 2: Néi dung - Tro chuyện cùng trẻ về thức ăn hàng ngày của trẻ - Cô hỏi trẻ: + Hàng ngày các con được bố mẹ, cô cấp dưỡng cho các con ăn những loại thức ăn nào? - Cô mời trẻ kể tên. Đoán xem! Đoán xem - Lớp mình đoán xem cô có bức tranh vẽ gì đây? - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ về nhóm thức ăn giàu chất đạm. + Cô và trẻ trò chuyện về nhóm thực phẩm giàu chất đạm, - Tương tự cô và trẻ trò chuyện về nhu cầu cần thiết cho cơ thể về nhóm chất béo, chất bột đường, chất vitamin - Để cơ thể phát triển toàn diện mỗi ngày chúng ta cần ăn như thế nào? - À đúng rồi để cơ thể khỏe mạnh hàng ngày chúng ta cần phải ăn đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng ngoài ra chúng ta cần phải thường xuyên tập thể dục nữa đấy các con ạ. 3. Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i Vận chuyển lương thực về kho - C« nªu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i - Cho trÎ ch¬i 3 - 4 phót - C« bao qu¸t líp, ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ thùc ch¬i Trẻ trả lời theo ý trẻ Vâng ạ Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ kể tên Xem gì? Xem gì? Trẻ trả lời theo ý trẻ Trẻ quan sát trả lời theo ý trẻ Trẻ: Chúng ta phải ăn đủ các chất dinh dưỡng Trẻ chú ý lên cô Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ tham gia chơi hứng thú 2. Tạo hình: Vẽ đồ chơi trong lớp để tặng bạn I. Môc ®Ých yªu cÇu: 1. KiÕn thøc - Trẻ nhận biết được các chi tiết để vẽ được đồ chơi trong lớp để tặng bạn - Trẻ biết vẽ quả bóng, và một số đồ chơi có trong lớp để tặng bạn 2. Kü n¨ng: - Biết phối hợp những nét cơ bản để vẽ đồ chơi tặng bạn - Bố cục bức tranh hợp lý, tô màu hợp lý, đẹp II. ChuÈn bÞ: Thông qua bài vẽ của mình trẻ thể hiện được tình cảm quý mến của mình đối với bạn bè III. C¸ch tiÕn hµnh Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ 1 Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh líp - Trò chuyện về chủ đề: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh - Hỏi trẻ về ý thích chơi đồ chơi của bạn trai và bạn gái 2. Ho¹t ®éng 2: Néi dung - Do¸n xem! ®o¸n xem! - C« cã c¸i g× ®©y? - À đúng rồi đây là bức tranh vẽ về một số đồ chơi ,lớp mình quan sát xem bức tranh này vẽ về đồ chơi củ bạn trai hay bạn gái - Co và trẻ trò chuyện về bức tranh, về bố cục và màu sắc của bức tranh 3. Ho¹t ®éng3: Cho trẻ vẽ - C« bao qu¸t ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ hoµn thiÖn s¶n phÈm - Cho trÎ tr­ng bµy s¶n phÈm - Mêi trÎ nªu nhËn xÐt vµ chon bµi ®Ñp nhÊt. - C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô Xem gì? Xem gì? Trẻ: Bức tranh Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ thực hiện Trẻ trưng bày sản phẩm Trẻ nêu nhận xét và chọn ra bài đẹp nhất Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011 A. Đón trẻ - TDS – Đ D B. Hoạt động chung Môn: Văn học Đề tài : Chuyện : Câu chuyện của tay trái và tay phải I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ thích nghe chuyện hiểu nội dung câu chuyện , nhớ tên các nhân vật trong chuyện 2. Kỹ năng: - Trẻ trả lời đủ câu , rõ ràng mạch lạc - Phát triễn kĩ năng ghi nhớ và kỹ năng quan sát ở trẻ 3. Giáo dục - Trong gia đình, trong tập thể mọi người phải biết giúp đỡ nhau trong khi chơi cũng như trong học tập II. Chuẩn bị: - Tranh minh họạ chuyện : Câu chuyện của tay trái và tay phải III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Ổn định lớp - Cho trẻ hát bài: Múa cho mẹ xem – Trò chuyện về nội dung bài hát 2. Hoạt động 2: Nội dung Kể chuyện - Cô kể cho trẻ nghe 1 lần - Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì? + À đúng rồi cô vừa kể chuyện: Chuyện của tay trái và tay phải Bây giờ lớp mình cùng nghe cô kể chuyện lần nữa nhé. + Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa vừa kể vừa trích dẫn để trẻ nhớ lâu và hiểu nội dung câu chuyện * Củng cố: Cô kể tóm tắt lại câu chuyện 3. Hoạt động 3: Kết thúc Trẻ hát và vận động cùng cô Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện 2 – 3 trẻ trả lời Vâng ạ Trẻ chú ý quan sát tranh và nghe cô kể chuyện Môn : Chữ cái Đề tài: Tập tô a, ,ă , â I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức -Trẻ biết chữ cái a , ă ,ă - Tẻ tô đúng , tô trùng khiết lên nét chữ in mờ 2. Kỹ năng: - Trẻ ngồi đúng tư thế, tô trùng khiết lên nét chữ in mờ ,tô đều đẹp 3. Thái độ: - Trẻ chú ý trong giờ học II. Chuẩn bị: Tranh tập tô chữ cái Bé tập tô Bút dạ ,sáp màu, Thẻ chữ a, ă ,â III. cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp - Cô và trẻ hát bài: Múa cho mẹ xem - Trò chuyện về bài hát 2. Hoạt động 2 : Nội dung Tập tô chữ a + Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ : Quả na - Đọc từ dưới tranh - Mời trẻ ghạch ch÷ c¸i đã học - Mời trẻ nhắc lại Quy trình tô chữ - Cô tô mẫu - Cho trẻ tô + Tập tô chữ ă Dừng bút ! dừng bút! - Cô có chữ gì đây? Chữ ă khác với chữ a ở điểm nào? - Chữ ă cô tô giống như tô chữ a nhưng cô tô thêm dấu ă ở trên đầu - Cho trẻ tô - Cô bao quát lớp , động viên nhắc nhở trẻ thực hiện , gúp đỡ những trẻ còn yếu kém -Tương tự cho trẻ tô chữ â 3 Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập Cô treo tranh bài thơ: Giúp bà lên trước lớp, cho cả lớp đọc bài thơ 1 lần. - Cô chia lớp làm 2 tổ thi nhau trong cùng một thời gian tổ nào lên tìm và gạch chân chữ a, ă, â trong tranh tổ nào xong trước và gạch đúng tổ đó sẽ thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 3 – 4 phút 4. Hoạt động 4: Kết thúc Cả lớp hát và vận động minh họa Trò chuyện cùng cô Trẻ chú ý lên cô C¶ líp ®äc tõ d­íi tranh 2- 3 trÎ xung phong lªn g¹ch ch÷ c¸i ®· häc TrÎ chó ý lªn c« TrÎ t« ch÷ a TrÎ dõng t« TrÎ : Ch÷ ¨ TrÎ nªu ®iÓm gièng vµ kh¸c TrÎ t« ch÷ ¨ TrÎ t« ch÷ © tham gia høng thó Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2011 A. Đón trẻ - TDS – Đ D B. Hoạt động chung: 1 Môn: Toán Đề tài : Nhận biết phân biệt hình tròn ,hình vuông, hình tam giác ,hình chữ nhật I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Dạy trẻ phân biệt hình tròn hình vuông, hình chữ nhật 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phân biệt, so sánh, quan sát cho trẻ. - Phát triễn ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Rèn luyện sự tập trung chú ý của trẻ II. Chuẩn bị: - Một số hình tròn ,hình vuông ,hình chữ nhật , hình tam giác III. cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp - Cho trẻ hát bài :Em thêm một tuổi 2. hoạt động 2: Nội dung: Phân biệt hình tròn, hình tam giác, hình vuông ,hình chữ nhật. - C« xÐp h×nh chiÕc xe « t« b»ng c¸c khèi h×nh - C« hái trÎ : + Líp m×nh h·y quan s¸t vµ cho c« biÕt chiÕc « t« nµy c« ®· dïng khèi h×nh g× ®Ó xÕp - Mêi 4 - 5 trÎ tr¶ lêi - Trong ræ cña c¸c con cã rÊt nhiÒu h×nh khèi . B©y giê líp m×nh h·y quan s¸t xem c« nãi tªn h×nh vµ c¸ch chän h×nh vµ gi¬ lªn nhÐ. + Líp m×nh h·y chän cho c« h×nh ch÷ nhËt - Líp m×nh nh×n xem m×nh ®· chän h×nh gièng h×nh cña c« ch­a - Cho trÎ ®äc: H×nh ch÷ nhËt + C« giíi thiÖu vÒ cÊu t¹o cña h×nh ch÷ nhËt - Mêi trÎ nh¾c l¹i - ( T­¬ng tù cho trÎ lµm nhËn biÕt vµ ph©n biÖt c¸c h×nh: H×nh trßn, h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c, h×nh ch÷ nhËt) - So s¸nh sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c h×nh + H×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt gièng nhau ë ®iÓm nµo? - µ ®óng råi h×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt gièng nhau ë ®iÓm lµ h×nh ®Òu cã 4 c¹nh - H×nh vu«ng kh¸c h×nh ch÷ nhËt lµ h×nh vu«ng cã 4 c¹nh b»ng nhau, cßn h×nh ch÷ nhËt lµ h×nh cã 2 c¹nh dµi vµ 2 c¹nh ng¾n 3. Hoạt động 3: Trß ch¬i Cho trÎ xÕp h×nh b»ng que tÝnh - Cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn 4. Hoạt động 4: Kết thúc C¶ líp h¸t TrÎ quan s¸t lªn c« TrÎ tr¶ lêi theo ý trÎ TrÎ chó ý vµ chän gièng h×nh cña c« C¶ líp ®äc: H×nh ch÷ nhËt TrÎ chó ý quan s¸t TrÎ tr¶ lêi trÎ chó ý lªn c« TrÎ xÕp h×nh vu«ng ,h×nh ch÷ nhËt h×nh tam gi¸c Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2011 A. Đón trẻ- TDS – Đ d B. Hoạt động chung: Môn: Âm nhạc Đề tài: DH : Em thêm một tuổi NH: Em là bông hồng nhỏ TC: Ai đoán giỏi I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ thích hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài hát, hát đúng lời đúng nhịp 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận động cho trẻ - Phát triễn ngôn ngữ mạch lạc ,rõ ràng - Trẻ chơi thành thạo trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc , trẻ yêu quý bản thân và gia đình II. Chuẩn bị: - Bài hát: Em thêm một tuổi, Em là bông hồng nhỏ - Xắc xô , phách tre III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề Bản thân 2. Hoạt động 2: Nội dung Dạy hát - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần - Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài gì? - À đúng rồi cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát: Em thêm một tuổi N&L: Trương Quang Lục Bây giờ lớp mình cùng đón nghe cô hát bài hát này lần nữa nhé. - Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài gì? - Bây giờ lớp mình sẽ cùng cô hát bài hát này nhé. - Cho trẻ hát cùng cô 2 -3 lần - Cho tổ , nhóm , cá nhân trẻ hát - Cho cả lớp hát và vỗ đệm minh họa cho bài hát Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần -Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát gì? -À đúng rồi cô vừa hát cho lớp mình nghe bài : Em là bông hồng nhỏ - Cô hát lần thể hiện điệu bộ minh họa. - Lần 3, 4 mời trẻ hưởng ứng cùng cô. 3. Hoạt động 3: Trò chơi Ai đoán giỏi - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 3- 4 phút - cô động viên khuyến khích trẻ chơi 4. Hoạt động 4: Kết thúc - Cho cả lớp hát và vận động lại bài hát: Em thêm một tuổi Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ chú ý lên cô Trẻ: Em thêm một tuổi Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý nghe cô hát Trẻ: Em thêm một tuổi Vâng ạ Trẻ hát cùng cô Trẻ hát theo tổ ,nhóm ,cá nhân Trẻ chú ý nghe cô hát 2- 3 trẻ trả lời Trẻ chú ý lên cô Trẻ hưởng ứng cùng cô Trẻ chú ý lên cô Trẻ tham gia hứng thú Cả lớp hát

File đính kèm:

  • doctruong mam non(5).doc