Giáo án Chủ điểm (chủ đề): trường mầm non (thời gian 3 tuần)

I: YÊU CẦU( THE O5 LĨNH VỰC)

1. Phát triển thể chất

- Biết một số món ăn thông thường ở trường MN.

- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường MN: Khăn, bàn chảI đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa súc cơm.

- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống (sinh hoạt): rửa tay trước khi ăn, sau khi đI vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong bữa ăn

- Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một các nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như đI, chạy, bò, tung bắt bang.

- Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân.

- Biết tránh những vạt dụng và nơI nguy hiểm trong trường, lớp mầm non.

2. Phát triển nhận thức

- Biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học.

- Phân biệt các khu vực trong trường và công việc vủa các cô bác trong khu vức đó.

- Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp.

 - Phân biệt đồ dùng đồ chơI theo 2-3 dấu hiệu: Hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu.

- Nhận biết các chữ số, số lượng trong phạm vi 5.

 

doc116 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm (chủ đề): trường mầm non (thời gian 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổn định tổ chức (Từ 17/8 đến ngày 21/8 năm 2009) Thứ /ngày Tên môn học Tên đề tài Hai ngày 17/8/2009 Họp mặt đón trẻ Trò chuyện với trẻ về trường MN. Giới thiệu cho trẻ các khu vực trong trường. Đọc thơ, kể chuyện về trường MN. Ba, ngày 18/8/2009 Họp mặt đón trẻ ổn định tổ chức Trò chuyện với trẻ về trường MN. Giới thiệu tên trường ,tên lớp ,tên cô giáo ,tên các bạn trong lớp… Phân công tổ ,lớp trưởng, lớp phó – dạy trẻ tập xếp hàng. Hát ,biểu diễn văn nghệ. Tư, ngày 19/8/2009 Trò chuyện với trẻ ổn định tổ chức Về ngày hội đến trường của bé Giới thiệu công việc của các cô giáo,cô hiệu trưởng ,hiệu phó, bác bảo vệ ,cô nuôi… Hướng dẫn nề nếp thói quen học tập ,vệ sinh,dạy trẻ xếp hàng quay phảI ,trái. Biểu diễn văn nghệ Năm,ngày 20/8/2009 Trò chuyện với trẻ Ôn định tổ chức Hướng dẫn nề nếp thói quen học tập .Giới thiệu các góc chơI, đồ dùng đồ chơi.Đọc thơ ,truyện cho trẻ nghe. Biểu diễn văn nghệ- Sáu ,ngày 21/8/2009 ổn định tổ chức Giới thiệu đồ dùng sách vở các môn học: Toán, văn học ,âm nhạc ,tạo hình,tập tô… Hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút tô,viết tô màu tranh,vẽ… -Biểu diễn văn nghệ Chủ điểm( chủ đề): trường mầm non (Thời gian 3 tuần từ ngày 24/ 08/ 2008 đến ngày 11/ 09/ 2008) I: Yêu cầu( The o5 lĩnh vực) 1. Phát triển thể chất - Biết một số món ăn thông thường ở trường MN. - Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường MN: Khăn, bàn chảI đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa súc cơm. - Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống (sinh hoạt): rửa tay trước khi ăn, sau khi đI vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong bữa ăn… - Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một các nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như đI, chạy, bò, tung bắt bang.. - Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân. - Biết tránh những vạt dụng và nơI nguy hiểm trong trường, lớp mầm non. 2. Phát triển nhận thức - Biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học. - Phân biệt các khu vực trong trường và công việc vủa các cô bác trong khu vức đó. - Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp. - Phân biệt đồ dùng đồ chơI theo 2-3 dấu hiệu: Hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu. - Nhận biết các chữ số, số lượng trong phạm vi 5. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn, suy nghĩa của mình bằng lời nói. - Biết lằng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời câu hỏi. - Kể về các hoạt động trong lớp, trong trường có trình tự, lôgíc. - Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường, lớp mầm non. - Nhận biết kí hiệu chữ viết qua các từ. - Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép. - Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp. 4. Phát triển thẩm mĩ - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp. - Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiện, đúng nhịp, có cảm xúc. - Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường lớp, đồ dùng, đồ chơI, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp… một cách hài hoà cân đối. 5. Phát triển tình cảm- xã hội - Biết kính trọng, yêu quí cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện, hợp tác với các bạn trong lơp. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơI trong lớp, trong trường. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường: Cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong, không vứt rác, bẻ cây. - Biết thực hiện một số qui định của lớp, của trường. Chủ điểm: trường mầm non ( Thực hiện 4 tuần từ ngày 24/ 08/ 2009 đến ngày 18/ 09/ 2009) II. Các nội dung chính liên quan đến chủ điểm (mạng nội dung trường mầm non trường mầm non của bé lớp học đáng yêu của bé - Hiểu biết về trường mầm non và ngày hội đến trường của bé. - Tên trường, địa chỉ của trường. - Công việc của các cô giáo, cô hiệu trưởng, bác bảo vệ, bác cấp dưỡng. - Các lớp trong trường, các bạn trong trường. - Các khu vực trong trường, các phòng chức năg trong trường, vườn trường. - Các hoạt động của trẻ trong trường MN - Đồ dùng đồ chơi trong trường. - Bạn bè trong trường - Mùa thu bé được đến trường. - Tên lớp, tên cô giáo. - Tên các bạn trai, bạn gái, tên gọi, sở thích đặc điểm riêng. - Tình cảm bạn bè, cách ứng sử với bạn bè và thầy cô. - Các khu vực trong lớp. - Đồ dùng, đồ chơi của lớp. - Hoạt động nề nếp của lớp. - Trẻ hiểu biết đặc điểm mùa thu. - Lớp học là nơi trẻ được cô giáo chăm sóc- dạy dỗ, được chơi đùa với các bạn. III. Kế hoạch hoạt động (mạng hoạt động). 1. Chủ đề nhánh 1: ngày hội dến trường của bé (Thực hiện 2 tuần từ ngày 24/08 đến ngày 28/04/2009) PTtC - Tung bóng lên cao và bắt bóng. PTNT - Ôn số lượng 1, 2. Nhận biết chữ số 1, 2. Ôn so sánh chiều dài. - Trường mầm non của bé. PTTM - Vẽ trường mẫu giáo của cháu. - Hát , vỗ tay theo nhịp phách bài “ Ngày vui của bé” - Nghe: Ngày đầu tiên đi học. - TC: Ai nhanh nhất. Ngày hội đến trường của bé PTNN - Thơ: Bàn tay cô giáo. - Làm quen với cách ngồi, cách cầm bút. PTTC-XH - GPV: Cô giáo-lớp học KH: Gia đình- bác cấp dưỡng - GXD: Xây dựng trường mầm non. - GNT+TH: Tô, vẽ, in hình, xé dán, gấp, xếp hình về trường, đồ chơi... - GHTS: Chơi lô tô, đồ dùng, đồ chơi hoa quả, ô ăn quan... GTN: Tưới cây, lau lá, nhặt lá vàng. - TCVĐ: Cáo ơi ngủ à. - TCHT: Hãy tìm đồ vật có hình này. - TC dân gian kéo co 2. Chủ đề nhánh 2: đồ dùng đồ chơi của bé (Thực hiện 2 tuần từ ngày 31/8 đến ngày 11/09/2009) PTtC - Bò bằng bàn tay, bàn chân và chui qua cổng. - Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. PTNT - Ôn số lượng 3. nhận biết chữ số 3. Ôn so sánh chiều rộng - Ôn số lượng 4. Nhận biết chữ số 4. Ôn nhận biết hình vuông, chữ nhật, hình tam giác. - Một số đồ dùng, đồ chơi của trường mẫu giáo. - Mùa thu. PTTM - Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn. - Vẽ cô giáo của em. 1- Hát múa “ Vườn trường mùa thu” - Nghe: Trống cơm. - TC: Ai nhanh nhất. 2- Hát vận động theo bài hát “ Đường và chân”. - Nghe: Mưa rơi. - TC: Ai nhanh nhất. đồ dùng đồ chơi của bé PTNN - Truyện: Niềm vui bất ngờ. - Thơ: Mùa thu. - Làm quen nhóm chữ o, ô, ơ. - Tập tô nhóm chữ o, ô, ơ. PTTC-XH - GPV: Cô giáo- lớp học KH: Gia đình, bác cấp dưỡng, bán hàng. - GXD: Xây dựng trường, lớp mầm non. - GNTTH: Vẽ, xé, dán lớp học của bé, Hát về trường lớp cô giáo - GHTS: Tô viết chữ cái, chữ số, tô tranh hoa quả. - GTN: Tưới cây, lau lá, nhặt lá vàng. - TCVĐ: Người tài xế giỏi. PTTC-XH HĐG : Chủ đề 1: ngày hội dến trường của bé (Thực hiện 2 tuần từ ngày 24/08 đến ngày 4/9/2009) Thể dục sáng Hô hấp: 1 Tay: 1 Chân: 1 Bụng: 3 Bật: 1 Tập kết hợp với bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. Hoạt động ngoài trời * Quan sát có chủ đích: - Quan sát các phòng học, phòng chức năng. - Quan sát đồ chơi ở sân trường. * Trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à. * Chơi tự do. Hoạt động góc 1. Góc phân vai: Cô giáo, lớp học, kết hợp: gia đình, bác cấp dưỡng. Gia đình đóng vai các thành viên trong gia đình chăm sóc trẻ, cho trẻ đi học. 2. Góc xây dựng - lắp ghép Xây dựng trường mầm non. 3. Góc nghệ thuật. - Tô, vẽ, in hình, xé dán, gấp hình về trường. - Dùng lá cây làm đồ chơi. - Nghe các bài hát về trường, lớp. 4. Góc học tập sách. - Chơi lô tô, đồ dùng đồ chơi. - Chơi ô ăn quan. 5. Góc thiên nhiên - khoa học. - Tưới cây, lau lá nhặt lă vàng. * Trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à. * Trò chơi học tập: Hãy tìm đồ vật có hình này. * Trò chơi dân gian: Kéo co. Hoạt động chung Thứ, ngày Tên môn học Tên đề tài Hai, ngày 24/ 8/ 2009 Họp mặt đón trẻ Thể dục HĐNT HĐG HĐ chiều Ngày hội Đồng dao, ca dao Đánh giá trẻ cuối ngày Trò chuyện với trẻ Tung bóng lên cao và bắt bóng. (Giáo viên ghi tên trò chơI ở các góc). Ôn luyện - Mừng ngày hội đến trường của bé, ngày quốc khánh mùng 2/9 -Tay đẹp. Ba, ngày 25/8/2009 Toán Chơi chuyển tiếp Văn học Hoạt động đI dạo HĐG HĐC HĐ vệ sinh Đánh giá trẻ cuối ngày Ôn số lượng 1,2 nhận biết chữ số 1,2 Ôn so sánh chiều dài. ( giáo viên tự lên trò chơi) Thơ: Bàn tay cô giáo ( GV ghi tên trò chơI ở các góc) (ôn luyện) Tư, ngày 26/8/2009 Chữ viết HĐ góc HĐ chiều Đồng dao, ca dao Đánh giá trẻ cuối ngày - Làm quen với sách vở, đồ dùng, môn chữ viết, cách ngồi, cách cầm bút, tô nét cơ bản. - Ôn luyện Năm, ngày 27/8/2009 MTXQ ChơI chuyển tiếp Tạo hình HĐ ngoài trời HĐ góc HĐ chiều Hoạt động lao động Đánh giá trẻ cuối ngày - Trường mầm non - Vẽ trường MG của bé - (GV ghi tên trò chơI ở các góc) - Ôn luyện Sáu, ngày 28/8/2009 Trò chuyện với trẻ Âm nhạc HĐG HĐ chiều Biểu diễn văn nghệ Nêu gương cuối tuần Đánh giá trẻ cuối ngày - Hát vỗ tay theo nhịp: “niền vui của bé Nghe:Ngày đầu tiên đI học - C/T; Ai nhanh nhất - (GV ghi tên trò chơI ở các góc) - ôn luyện *Từ ngày 30/8 đến 4/9/2009 giáo viên tự lên kế hoạch ôn tập chủ đề nhánh 1. Chủ đề 2: đồ dùng đồ chơi của bé (Thực hiện 2 tuần từ ngày 7/9 đến ngày 18/09/2009) Thể dục sáng Hô hấp: 2 Tay: 2 Chân: 2 Bụng: 1 Bật: 2 - Tập kết hợp với bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. Hoạt động ngoài trời * Quan sát có chủ đích: - Quan sát lớp học của bé. - Quan sát lá vàng mùa thu. * Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi. * Chơi tự do. Hoạt động góc 1. Góc phân vai: - Cô giáo, gia đình - Bán hàng: Bán các loại đồ dùng. 2. Góc xây dựng - lắp ghép - Xây dựng trường mầm non, vườn hoa sân trường. - Lắp ráp các mô hình có trong góc chơi. 3. Góc nghệ thuật. - Vẽ, xé dán về lớp của bé, dùng lá cây làm đồ chơi. - Hát về trường, cô giáo. 4. Góc học tập sách. - Tô viết chữ cái, chữ số, tô tranh hoa quả... - Chơi chuyền. 5. Góc thiên nhiên - khoa học. - Tưới cây, lau lá, nhặt lă vàng. * Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi. * Trò chơi học tập: Hãy tìm đúng thứ tự của mình. * Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ. * HĐ chung (giáo viên lên giống như thời khoá biểu chủ đề nhánh 1) Chủ đề II: Bản thân Thời gian thực hiện: 3 Tuần. Từ ngày: 21/9 đến ngày 9/10/2009. I Mục Tiêu: 1. Phát triển thể chất. - Có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp, bật vào vòng liên tục, tung bóng lên cao và bắt, ném trúng đích, bò bằng bàn tay, bàn chân, phối hợp nhịp nhàng. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày ( bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt) - Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản thân. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau. - Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. 2. Phát triển nhận thức. - Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm bên ngoài hình dạng bên ngoài. - Biết sử dụng cac giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. - Có khả năng phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng, hình dạng của một số đồ dùng, đồ chơi. 3.Phát triển ngôn ngữ. - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Biết một số chữ cái trong các từ trong họ và tên của mình, của các bạn, tên gọi của một số bộ phận cơ thể. - Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói. 4. Phát triển tình cảm- xã hội. - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ bằng hành động. - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định của trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng. 5. Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và người thân có bố cục màu sắc hài hoà. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản thân. II. Mạng nội dung: - Tôi có thể phân biệt được với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân: họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính và những người thân trong gia đình của tôi. - Tôi khác các bạn về hình dạng bên ngoài, khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng. - Tôi tôn trọng và tự hào về bản thân, tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau và sở thích riêng của mọi người. - Tôi cảm nhận được những cảm xúc yêu- ghét, tức giận, hạnh phúc, có ứng xử và tình cảm phù hợp. - Tôi quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong hoạt động chung. Tôi là ai? Bản thân Tôi cần gì để lớn lên, khoẻ mạnh Cơ thể của tôi - Cơ thể tôi do nhiều bộ phận khác nhau hợp thành và tôi không thể thiếu một bộ phận nào. - Tôi có 5 giác quan, mỗi giác quan có chức năng riêng và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết mọi thứ xung quanh. - Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể và các giác quan. - Tôi được sinh ra và được bố mẹ, người thân chăm sóc, lớn lên ( Trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đi học trường mầm non. - Sự yêu thương và chăm sóc của người thân trong gia đình và ở trường. - Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh. - Môi trường xanh, sạch, đẹp và an toàn. - Đồ dùng, đồ chơi và chơi với bạn bè. III. Mạng hoạt động: * Khám phá khoa học: - Trò chuyện, đàm thoại về đặc điểm giống, khác nhau của bản thân và bạn bè; Về các bộ phận cơ thể, các giác quan; Trò chơi rèn luyện giác quan, phân biệt chức năng của chúng; Tổ chức ngày sinh nhật. - Phân biệt đồ chơi, đồ dùng cá nhân; Trò chơi học tập “Tìm bạn”. - Phân biệt ích lợi của các nhóm thực phẩm với sức khoẻ và sự phát triển cơ thể. * Tạo hình: - Tô màu, vẽ, năn, cắt dán: Chân dung của bé trai/ bé gái, khuôn mặt của bé, trang phục đồ dùng cá nhân của bé, các loại hoa quả thực phẩm, món ăn bé thích; Làm con rối trai/ gái, làm búp bê; Nặn đồ chơi, đồ dùng tư trang, dán những hình ảnh biểu thị chức năng các giác quan, những gì bé thích, bé không thích, những gì cần cho cơ thể. Chơi xếp hình (Tôi tập thể dục, xếp nhà, bạn của tôi). * Âm nhạc: - Nghe hát và vận động theo nhạc, theo bài hát có nội dung gắn với chủ đề Bản thân ; Trò chơi âm nhạc; Sử dụng các nhạc cụ âm nhạc, gõ đệm theo tiết tấu phù hợp bài hát. Bản thân Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ Phát triển thể chất Phát triển tình cảm- xã hội Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện và kể về ngày sinh nhật của bé. - Nghe đọc, kể lại truyện, đọc thơ liên quan đến nội dung chủ đề: Sở thích, tính cách đẹp, giữ gìn vệ sinh sức khoẻ, hành vi văn minh, lễ phép. - Trò chơi đóng kịch: Khách đến nhà. - Mô tả, kể lại một buổi tham quan công viên hoặc vườn bách thú. - Làm truyện tranh về các giác quan, về những gì bé thích, môi trường xanh- sạch- đẹp, về các thức ăn cần cho cơ thể. - Trò chuyện về cơ thể khoẻ mạnh và một số biểu hện khi ốm đau, một số nơi nguy hiểm cho bản thân. - Trò chuyện về ích lợi của việc luyện tập, ăn đủ chất và giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ. - Thực hành và giữ gìn vệ sinh cơ thể: Cách rửa tay, rửa mặt , đánh răng. - Thực hiện các bài tập phát triển chung. - Tập phối hợp vận động chân tay; đi theo đường hẹp, chạy thau đổi tốc độ theo hiệu lệnh, đi kiễng gót, bật xa, nhảy vào vòng liên tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, bò bằng bàn tay, bàn chân theo đường zích zắc, ném trúng đích bằng một tay. - Vận động tinh: Luyện tập cử động khéo léo bàn tay, ngón tay (Bện, tết đồ chơi, cài cúc áo, chải đầu, xúc cơm). - Trò chơi luyện tập củng cố vận động: đi, chạy thay đổi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp, đi kiễng gót, các vận động phối hợp chân- tay. Trò chuyện qua tranh, quan sát thực tế tìm hiểu những trạng thái cảm, thực hành biểu lộ cảm xúc qua trò chơi đóng vai (Mẹ- con, Phòng khám răng, Cửu hàng thực phẩm / Siêu thị đồ chơi.). Trò chuyện qua tranh về những người chăm sóc bé. Xây dựng công viên cây xanh / vườn hoa. Trò chơi: Giữ gìn, cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp sau khi chơi. Thực hiện các quy định của trường, lớp; Các công việc tự phục vụ bản thân và giữ gìn vệ sinh môi trường(Trường, lớp) Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai. Thời gian thực hiện: 1 tuần. Thực hiện: Từ ngày 21/9 đến ngày 25/9/2009 1 Yêu cầu: - Phân biệt được bản thân với các bạn qua một số đặc điiểm cá nhân và hình dạng bên ngoài, thể hiện qua lời nói và tác phẩm tạo hình - Cảm nhận được cảm xúc yêu ghét và có ứng xử phù hợp - Quan tâm giúp đỡ người khác, hợp tác cùng các bạn thực hiện công việc đến cùng. - Biết được một số qui định ở trường và ở nhà. 2 mạng nội dung. - Tôi với bạn có một số điểm giống và khác với mọi người qua họ và tên tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, hình dạng bên ngoài và những người thân trong gia đình và trường lớp mầm non. - Tôi được bố mẹ sinh ra và ngày sinh nhật của tôi, cảm xúc trong ngày sinh nhật - Người thân của tôi trong gia đình, trong lớp học và bạn bè cùng lớp. Tôi yêu quý mọi người. - Những đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi. Đặc điểm riêng của tôi Tôi là ai? Cảm xúc và mối quan hệ của tôi Sở thích và hoạt động yêu thích -Tôi có thể phân biệt được những cảm xúc khác nhau: yêu, ghét, tức giận, vui vẻ có tình cảm với người thân, bạn bè. - Tôi có những ứng xử phù hợp với gia đình và người khác: Biểu lộ tình cảm và sự quan tâm đến người khác bằng lời nói cử chỉ và hành động: Hành vi lễ phép với người lớn. - Khả năng hợp tác với bạn bè và tham gia vào trong các hoạt động chung. -Thực hiện một số nhiệm vụ và qui định ở trường và ở nhà: nề nếp ăn, ngủ, chơi. - Tôi có những sở thích riêng khác với các bạn (thích và không thích) trong ăn uống, trang phục và bạn bè. Tôi tôn trọng, chấp nhận sở thích riêng của bạn. - Tôi là trai/ gái, tôi có khả năng và tôi tin vào khả năng của mình trong một số hoạt động ( Kể chuyện, đọc thơ, hát, múa, chơi) - Tôi có thể làm một số công việc tự phục vụ và giúp đỡ và giúp đỡ mọi người (lau mặt, rửa tay, chải đầu, mặc quần áo). Phát triển tình cảm- xã hội Phát triển ngôn ngữ Phát triển thể chất Tôi là ai? Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ - Hát “Mừng sinh nhật”, “Em là bông hồng nhỏ”, “Em thêm một tuổi”, “Bé quét nhà”, “Trời đã sáng rồi”, “Mời bạn ăn”, “Bạn có biết tên tôi?”, “Lời chào”. Vận động theo nhạc: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp. - Nghe hát dân ca, trò chơi âm nhạc “Bao nhiêu bạn hát?”. - Vẽ bé trai, bé gái hoặc chân dung của tôi “Bạn thân”, “Làm đẹp”. - Cắt dán tranh: Làm ảnh tặng bạn, dán chân dung bạn thân. - Xé (Xé dọc): Làm tóc cho bé, thiết kế trang phục cho búp bê. - Làm đồ dùng, đồ chơi. -Nặn: Bé trai, bé gái, đồ dùng cho bản thân, hình em bé, bạn của bé, bé tập thể dục. Xây ngôi nhf của bé. Lắp ráp bàn ghế, tủ, giá sách, đồ dùng, đồ chơi. - Cho trẻ phân biệt những điểm khác nhau với các bạn: họ tên, hình dáng, ngày sinh nhật, giiới tính, sở thích, khả năng hoạt động. Tạo tình huống để trẻ thể hiện cảm xúc ứng xử trong các tình huống khác nhau. - Trò chuyện về những người thân trong gia đình và bạn bè. - Tổ chức ngày sinh nhật. - Trò chơi học tập: “ Thẻ tên”, “ cái gì đã thay đổi” ? - Thực hành xác định vị trí không gian so với bản thân và các vật khác: phía phải, phía trái, phía trên- phía dưới, phía trước - phía sau. - Phân biệt các hình: hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật qua các đặc điểm của chúng. - So sánh chiều cao của bản thân và của 2 bạn. - Đếm đồ dùng, đồ chơi, so sánh nhiều hơn, ít hơn, phân nhóm đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng học tập và đồ chơi, tìm dấu hiệu chung. - Trò chơi “ Trò chuyện”, “ Ai nhanh”, “ Bạn đang nói về ai ?” , “ Hãy đoán xem đó là đồ dùng gì ? “ , “ Về đúng nhà “. 3. Mạng hoạt động: -.Phân biệt các biểu hiện cảm xúc khác nhau qua các cử chỉ, điệu bộ và thể hiện sự quan tâm đến người khác bằng lời nói và hnàh động trong các tình huống phù hợp :Trò chơi “Tôi vui, tôi buồn?”. Trò chơi đóng vai “Phòng khám bệnh”, “Gia đình” (Chăm sóc, vệ sinh tắm rửa, nhỏ thuốc, mặc quần áo cho con). -.Luyện tập tự mặc quần áo và cởi áo, chải đầu, đi dép. -.Tập dọn dẹp đồ chơi và vệ sinh phòng lớp. -.Thực hiện một số hành vi tốt trong ăn uống: ăn không rơi vãi, mời trước khi ăn, không vừa ăn vừa nói. -.Trò chơi “Ai nhanh nhất” - Tự kể và giới thiệu về mình, những người thân gần gũi. Bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình. - Trò chơi và tập nhận dạng phát âm một số chữ cái qua họ và tên của bản thân và của bạn. - Trò chuyện, đàm thoại về ngày sinh nhật của mình, ý nghĩa ngày sinh nhật, những cảm xúc của bé và các bạn trong ngày sinh nhật, cách ứng sử với bạn trong ngày sinh nhật. - Nghe kể và kể lại truyện về một số nét tính cách dẹp, việc làm tốt: “Dê con nhanh trí”, “Đám mây đen xấu xí”, “Cái đuôi của sóc nâu”, “Chuyện của dê con”, “Cả nhà đều làm việc”. - Đọc thơ: “Lời chào, “Mẹ và cô” và một số bài đồng dao. - Nhận dạng và phát âm các chũ cái, các từ chứa âm gần giống nhau, phụ âm cuối trong thẻ họ và tên riêng, tên đồ dùng, đồ chơi. - Trò chơi “đố biết đay là ai?”, “ Hãy nói từ trái nghĩa”, “Đài phát thanh”, “Tìm chữ cái trong tên của bạn”. Trò chơi dân gian “Nu na nu nống”. - Trò chơi đóng kịch “Gấu con đau răng” - Trò chuyện về cơ thể khoẻ mạnh và ích lợi của việc luyện tập, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ. - Luyện tập kỹ năng vệ sinh cá nhân: Kỹ năng đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng. - Phối hợp vận động cơ thể, chân tay, mắt: đi trong đường hẹp, chạy thay đổi theo hiệu lệnh, ném trúng đích bằng một tay, bò bàn chân, cẳng tay theo đường zích zắc. - Trò chơi vận động: “Về đúng nhà”, Mèo đuổi chuột”,“Tròi mưa”, “Tạo dáng” Thời gian thực hiện: 1 tuần. Thực hiện: Từ ngày 21/9 đến ngày25/9/2009 Kế hoạch tuần 1: tôi là ai Nội dung Hoạt động Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đỗ dùng cá nhân. - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần - Giúp trẻ đan ảnh của trẻ trên tường/ Cho trẻ cùng soi gương và quan sát trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh với các bạn. - Thể dục sáng: H2, T6, C2, B1, B1. - Điểm danh Hoạt động học Thứ 2 Ngày21/9/09 Thể duc: Đi theo đường hẹp về nhà và ném bóng vào rổ. + Luyện tập vận động: Đi theo đường hẹp về nhà và ném bóng vào rổ, đếm xem nhà nào nhiều bóng. + Trò chơi vận động: “Thi đi nhanh Thứ 3 Ngày22/9/09 HTBTTSĐ: Đếm đén 6. Nhận biết các nhóm có 6 đối tượng - Đếm xem nhóm bạn nào nhiều hơn? ( Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 6. - Trò chơi: “Hãy xếp theo đúng thứ tự” (Nhận biết các chữ số trong phạm vi 6. Phát triển ngôn ngữ: Truyện: “Chuyện của dê con” - Xem tranh và kể chuyện “Chuyện của dê con”. + Trò chơi: “ Ai nhanh nhất”. Thứ 4 Ngày23/9/09 LQCC: Làm quen với vở bé tập tô: + Vẽ con sâu. + Vẽ đường cho ong bay đến các bông hoa. + Vẽ đường giúp ong bay về tổ của mình. + Trò chuyện về các bạn trong lớp. Thứ 5 Ngày24/9/09 Khám phá MTXQ: Tôi và bạn. Khám phá, phân biệt một số đặc điểm: Tôi và bạn, họ tên riêng, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, sở thích của bản thân và bạn bè, những người thân của bé. Thứ 6 Ngày25/9/09 + Hát: “Tìm bạn thân”. Hát em thêm một tuổi. + Hát, vận động theo bài hát: “Bạn có biết tên tôi" Nghe: mừng sinh nhật + Trò chơi: “Ai cao hơn, thấp hơn". Nội dung Hoạt động Hoạt động ngoài trời Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường / Lắng nghe các âmthanh khác nhau ở sân chơi. Vẽ phấn trên sân hình bạn trai / gái. Nghe kể chuyện / đọc thơ / hát "Mừng sinh nật" Trò chơi: "Chuyền bóng bằng hai chân", "Giúp cô tìm bạn", "trời mưa". Chơi đồ chơi, thiết bị ngoài trời, chơi với cát, nước: In dấu bàn tay, bàn chân và ướm thử. Chơi vận động "Chó sói xấu tính", "Tung bóng", "Mèo đuổi chuột", "Thi ai nhanh nhất", "Bỏ giỏ". Chơi trò chơi dân gian: Kéo co, bỏ giỏ Chơi theo ý thích / Làm đồ chơi với vật liệu thiên nhiên. Chơi, hoạt động góc - Góc tạo hình: Tô màu / xé / cắt dán: Làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ; Nặn: Đồ dùng của bé, những thứ bé thích; Chơi "Cửa hàng sản xuất đồ chơi búp bê", làm rối từ nguyên liệu khác nhau. - Góc nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề, chơi với các nhạc cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau. - Góc sách: Làm sách tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân; Xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề. - Góc xây dựng:Xếp hình "Bé tập thể dục", xây nhà và xếp đường về nhà bé, xây cong viên, xếp hình bé và bạn. - Góc khoa học / Thiên nhiên: Làm biểu đồ chiều cao, cân nặng; phân nhóm, gộp và đếm nhóm bạn trai, bạn gáI; ChơI "Chiếc túi kỳ lạ", nhận biết các hình, khối cầu, khối trụ. - Góc đóng vai: Gia đình "Mẹ con", "Phòng khám bệnh", "Cửa hàng / Siêu thị". Hoạt động chiều - Trò chơi: "thẻ tên của tôi", trò chuyện về người thân trong gia đình mình, trong trường lớp mầm non. - Chơi: "Giúp cô tìm bạn", "Đổi đồ chơi cho bạn, nghe đọc truyện, đọc thơ, ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao. - Đo chiều cao, cân nặng, làm biểu đồ. - Hoạt động góc: Theo ý thích của bé. - Biể

File đính kèm:

  • docke hoach chi daochuong trinh 56 Tuoi moi.doc