Mục tiêu :
1/Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng sức khỏe: Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.
- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình có thói quen và thực hiện được một số thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt
- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết
- Nhận biết được một số vận dụng, nơi nguy hiểm và các cách phòng tránh
- Biết nói với người lớn khi bị ốm
* Vận động;
- Trẻ biết thực hiện các động tác hô hấp, tay, chân, bụng, lườn và các bài tập thể dục một cách thuần thục, nhịp nhàng, uyển chuyển.
- Phát triển một số vận động cơ bản( đi trên ghế thể dục không làm rơi túi cát, ném xa hai tay, bò vượt chướng ngại vật chạy nhanh 15m )
- Tập luyện và giữ gỡn sức khỏe cựng người than trong gia đỡnh.
- Ăn uống hợp lý, vệ sinh, đúng giờ.
93 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6975 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm: Gia đình bé - Mừng ngày hội của bà, mẹ, cô giáo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm : Gia đình bé - Mừng ngày hội của bà, mẹ, cô giáo
(Thời gian thực hiện: từ ngày 17 /10 /2011 đến 11 /11 /2011 )
IMục tiờu :
1/Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng sức khỏe: Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.
- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình có thói quen và thực hiện được một số thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt
- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết
- Nhận biết được một số vận dụng, nơi nguy hiểm và các cách phòng tránh
- Biết nói với người lớn khi bị ốm
* Vận động;
- Trẻ biết thực hiện cỏc động tỏc hụ hấp, tay, chõn, bụng, lườn và cỏc bài tập thể dục một cỏch thuần thục, nhịp nhàng, uyển chuyển.
- Phỏt triển một số vận động cơ bản( đi trờn ghế thể dục khụng làm rơi tỳi cỏt, nộm xa hai tay, bò vượt chướng ngại vật chạy nhanh 15m…)
- Tập luyện và giữ gỡn sức khỏe cựng người than trong gia đỡnh.
- Ăn uống hợp lý, vệ sinh, đỳng giờ.
2/ Phát triển nhận thức:
- Biết địa chỉ nơi ở, tờn cỏc thành viờn trong gia đỡnh( ụng, bà, cha, mẹ, anh chị em, cậu dỡ,…) và cỏc mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
- Cụng việc, sở thớch của mỗi thành viờn trong gia đỡnh.
- Biết nhà là nơi mỡnh ở, sinh hoạt chung của cả gia đỡnh biết số điện thoại của gia đình
- Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2-3 dấu hiệu khác nhau, biết so sánh các đồ dùng, vật dụng trong gia đình và sử dụng các từ to nhất, to hơn, thấp hơn thấp nhất….
- Biết cỏc kiểu nhà khỏc nhau( nhà một tầng, hai, ba tầng, nhà chung cư, biệt thự,…)
- Biết tờn, cụng dụng, chất liệu của một số đồ dựng trong gia đỡnh.
3/ Phát triển ngụn ngữ:
- Biết bày tỏ tình cảm mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói
- Biết sử dụng cỏc từ chỉ tờn gọi của cỏc thành viờn trong gia đỡnh: ụng bà nội, ụng bà ngoại, bà cố, ụng cố, cụ dỡ, cậu, bỏc, chỳ, thớm, dượng…
- Biết lắng nghe và đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi
- Sử dụng cỏc từ chỉ tờn gọi, chất liệu, chức năng của cỏc đồ dựng trong gia đỡnh.
- Hoàn thành kỹ năng giao tiếp phự hợp chuẩn mực trong gia đỡnh.
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình
- Nhận biết ký hiệu chữ viết
4/ Phát triển thẩm mỹ:
- Biết tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối màu sắc hài hòa về các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên gia đình
- Yờu thớch cỏi đẹp của ngụi nhà, của một số đồ dung trong gia đỡnh.
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
- Thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc của mỡnh với mọi người trong gia đỡnh qua tranh vẽ, bài hỏt, thơ, truyện, mỳa, vận động…
5/Phỏt triển TC – XH:
- Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiệ cảm xúc phù hợp
- Thực hiện tốt một số quy tắc trong gia đỡnh( đi đõu phải biết xin phộp, về phải chào hỏi người lớn, lễ phộp, lịch sự khi cú khỏch độn nhà chơi…)
- Biết cách cư xử với thành viên trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp
- Có ý thức về những điều nên làm khóa nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Giỏo dục trẻ cú ý thức giỳp đỡ ụng bà, bố mẹ và người thõn trong gia đỡnh.
- Cú một số kỹ năng như làm một số cụng việc đơn giản để giỳp gia đỡnh: xếp quần ỏo, phụ bố mẹ quột dọn nhà cửa, lặt rau…
- Mạnh dạn tự tin trong sinh hoạt hàng ngày
II. Mạng nội dung:
- Trẻ biết những loại thực phẩm cần
cho GĐ.
- Biết những món ăn mà GĐ thích.
- Biết cần ăn uống và hợp vệ sinh.
- Biết mời mọi người trước khi ăn, biết cách
đón tiếp khách.
- Biết cách chế biến 1 số món ăn đơn giản
- Các thành viên trong gia đình: bé, bố mẹ, anh, chị, em( Họ tên, sở thích, ngày sinh nhật)
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: bé tham gia các HĐ cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỷ niệm của GĐ, cách đón tiếp khách.
- Những thay đổi trong gia đình ( có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi)
- Họ hàng nội ngoại của bé.
- Cách gọi bên nội, bên ngoại( ông nội, bà nội. ông ngoại, bà ngoại, cô gì, chú, bác...
- Những ngày họ hàng thường tập trung.
- Địa chỉ nhà.
- Nhà là nơi bé sống cùng gia đình; trẻ học cách dọn dẹp và giữ gìn nhà củă sạch sẽ.
- Những kiểu nhà khác nhau ( nhà nhiều tầng, khu tập thể, nhà một tầng, nhà hai tầng, nhà ngói, nhà sàn, nhà tranh...-
- Người ta dùng vật liệu khác nhau để làm nhà.
- Những người kỹ sư, thợ xây, thợ mộc... là những người làm nên ngôi nhà.
- Trẻ biết ngày 20-10 là ngày hội của bà, mẹ, cô giáo, hiểu được ý nghĩa của ngày 20-10.
- Biết vâng lời và kính trọng bà, mẹ, cô giáo.
- Biết làm thiệp, làm hoa tặng bà, mẹ, cô giáo nhân ngày phụ nữ VN.
- Biết múa hát mừng ngày phụ nữ VN.
Đồ dùng gia đình
Nhu cầu GĐ
Ngày vui của bà, mẹ, cô giáo
GIA ĐìNH Bé
GĐ đình bé -
Ngôi nhà bé ở
- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi
lại của gia đình.
- Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình
- Các loại thực phẩm cần cho gia
đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.
- Cách giữ gìn quần, áo sạch sẽ.
Chủ đề nhánh:
Ngày vui của bà, mẹ, cô giáo
Thực hiện 1 tuần từ ngày 17 tháng 10 đến 21 tháng 10 năm 2011
Yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình : Trẻ, bố, mẹ, anh, chị, em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật...) và công việc của các thành viên
- Trẻ biết được gia đình đông con, gia đình ít con
- Trẻ biết gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình, bé tham gia các hoạt động cách đón tiếp khách...
- Trẻ biết đi dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục đúng kỹ thuật không rơi xuống đất
- Trẻ biết vẽ bức tranh đẹp về người thân trong gia đình và biết tô màu hợp lý
- Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết các đối tượng có số lượng từ 1 - 6
- Trẻ biết tô chữ cái a, ă, â trùng khít với đường chấm mờ, biết chơi các trò chơi về chữ cái a, ă, â
- Trẻ biết tên truyện và hiểu nội dung câu chuyện " Ba cô gái"
- Trẻ biết hát và vận động bài "Nhà của tôi"
2. Kỹ năng:
- Minh hoạ gia đình của mình thông qua tạo hình ,hát ,thơ truyện ,kể chuyện ,đồng dao ,ca dao….
- Trẻ biết dùng từ để kể về gia đình mình và một số đặc điểm, sở thích của những người thân
- Trẻ phân loại các đồ dùng của gia đình theo 2- 3 dấu hiệu: hình dạng ,màu sắc, kích thước
- Trẻ biết thực hiện và phối hợp nhịp nhàng vận động: Đi bước dồn trước dồn ngang trên ghế thể dục
- Luyện kỹ năng tô ,vẽ ,cắt,xé ,dán,kể chuyện về gia đình
- Luyện kỹ năng hát múa thể hiện tình cảm qua các bài hát.
- Luyện ngôn ngữ mạch lạc khi trẻ mô tả về gia đình của mình
- Nhận biết các đối tượng có số lượng 6
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình
- Biết công lao, kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông, bà..
- Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam
Kế hoạch hoạt động tuần I .
Mừng ngày hội của bà, mẹ, cô giáo
TT
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1
-Đón trẻ
-TDS
-Trò chuyện
-Điểm danh
- Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ,nhắc trẻ biết chào hỏi khi tới lớp và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định .Trao đổi nhanh với phụ huynh 1 số việc trong tuần
- TDS: Cả nhà thương nhau
- Trò chuyện với trẻ về địa chỉ gia đình, các thành viên trong gia đình, tình cảm gia đình, họ hàng gia đình...
- Điểm danh trẻ: thực hiện giới nhiều hình thức có thể :gọi tên,gắn ký hiệu của trẻ khi đến lớp, có thể cho trẻ trong tổ quan sát và phát hiện ra bạn vắng…….
2
Hoạt động học có
chủ đích
PTTC
Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục.
Trò chơi: Nhảy tiếp sức
PTNT
Khám phá xã hội : Trò chuyện về ngày vui của bà, mẹ, cô giáo
PTTM
Tạo hình:
Vẽ người thân trong gia đình
Ptnt
ôn số lượng trong phạm vi 5
PTTM:ÂmnhạcNDTT : Dạy vận động vỗ tay theo tiết tấu nhanh bài: Nhà của tôi NDKH:Nghe hát: Tổ ấm gia đình
Trò chơi: Ai nhanh nhất
3
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có mục đích:Quan sát ngôi nhà của bé; Các thành viên trong gia đình của bé; Trò chuyện về ngày 20/10; Quan sát thời tiết....
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột, Thả đĩa ba ba, bịt mắt bắt dê, Rồng rắn lên mây...
- Chơi tự chọn
4
Hoạt động góc
* Góc phân vai:
-Bán hàng, bác sỹ, nấu ăn,
*Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé
*Góc nghệ thuật:
-Vẽ nặn xé dán ngôi nhà và các đồ dùng gia đình, Làm quà tặng người thân...
-Hát múa các bài hát về chủ đề gia đình
*Góc học tập: Phân loại, sắp xếp đồ dùng gia đình
-Xem tranh đọc sách ,làm sách truyện về chủ đề gia đình
* Góc thiên nhiên: chơi trò chơi đong lường nước, cát….
5
Hoạt động chiều
Hướng dẫn trò chơi : Gia đình của bé
HĐTN : Làm khuôn mặt những người trong gia đình
PTNN
Truyện: Ba cô gái
PTNN
Tập tô chữ cái a, ă, â
Vệ sinh
Vui chung
Nêu gương
( Tuần 1:Từ thứ 2- 17- 10 đến thứ 6- 21- 10 - 2011 )
Kế hoạch hoạt động góc chủ đề nhánh
Thực hiện trong 2 tuần ( từ thứ 2/ 24/ 10 – > thứ 6 - 28 / 10 / 2011)
Tt
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Kết quả
1
Góc phân vai :Đóng vai : gia đình : tổ chức sinh nhật, chế biến các món ăn, chăn sóc em bé; bán hàng : bán các loại hoa, bưu thiếp, quà lưu niệm; chơi bác sỹ
-Trẻ nhập vai chơi ở góc chơi phân vai như: người đầu bếp biết lựa chọn thực phẩm ,biết cách chế biến các món ăn nhất là các loại thức ăn được chế biến từ các loại rau ;cô bán hàng biết các mặt hàng,bán các loại hàng phục vụ cho học sinh và nói giá tiền của các mặt hàng đó…
-Trẻ thực hiện các vai chơi đúng thao tác và hành động của các vai chơi đó.
-Trẻ liên kết góc chơi .
-Bộ đồ chơi phục vu trò chơi nău ăn như:xoong ,nồi ,các loại rau ,các loại thức ăn khác, bánh...
- Bộ đồ bác sỹ: thuốc ống nghe, tiêm, khám
- Đồ bán hàng: quà lưu niệm, bưu thiếp, đồ dùng gia đình
2.
Góc xây dựng :
Xây dựng ngôi nhà của bé
-Trẻ biết sử dụng 1 số kỹ năng lắp ghép xây dựng để xây dựng ngôi nhà có vườn rau, vườn hoa, cây xanh, sân ... và bố trí hợp lý công trình của mình.
-Trẻ phân công công việc cho các thành viên trong nhóm chơi rõ ràng..
-Trẻ biết liên kết nhóm chơi với nhau.
-Các loại vật liệu xây dựng:Các loại khối hộp bằng nhựa và các nguyên vật liệu khác…
xe ô tô, loại cây xanh,hoa thảm cỏ, hàng rào, hột hạt , bộ lắp ghép..
3.
Góc học tập:
- Phân loại đồ dùng gia đình theo công dụng, chất liệu
- Xem tranh kể chuyện về gia đình của bé
.- Làm sách, an bum về gia đình
- Xếp chữ cái giống từ trong tranh
- Sắp xếp đồ dùng tương ứng số lượng
-Trẻ thực hiện các trò chơi theo yêu cầu
-Trẻ biết cách giở sách,biết cách đọc sách,xem tranh về trường lớp của mình.
- Lô tô ,đô mi nô các đồ dùng gia đình
- Các bài thơ, Tranh ảnh , câu chuyện về gia đình
- Đồ dùng gia đình
4
Góc nghệ thuật
-Vẽ, nặn, xé, cắt dán ngôi nhà của bé và các đồ dùng gia đình
- Làm đồ dùng gia đình bằng các nguyên vật liệu mở
-Hát múa về chủ đề gia đình
-Làm quà tặng ông, bà, bố, mẹ, người thân
-Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu các nhau ,sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo thành sản phẩm về chủ đề gia đình
-Trẻ biết phối hợp cùng nhau trong nhóm và liên kết các nhóm chơi với nhau.
-Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua lời ca ,tính chất của bài hát.
-Vải vụn, len vụn, vỏ nghêu, sò, các loại hạt
Các nguyên liệu mở,giấy màu, keo dán, đất nặn, lá chuối, các hộp sữa….
-Giấy vẽ,1 số nguyên liệu khác, các hoạ báo, tranh ảnh ablum
-Các dụng cụ âm nhạc…..
5
Góc thiên nhiên:
Chơi với cát, nước
-Trẻ thực hiện các thí nghiệm và quan sát ,nhận xét khi chơi với nuớc, cát...
- Thùng xốp đựng nước, cát
- Các bình nưóc to nhỏ
ả Thể dục sáng:
I. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác cùng cô
Trẻ biết tập thể dục để người khỏe mạnh
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng thường xuên tập luyện
- Thái độ: Trẻ có ý thức trong khi tập
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, tâm thế trẻ thoải mái
III. Cách tiến hành:
Hoạt động 1:Khởi động: Cho trẻ xoay cổ tay, cánh tay, đầu, chân
Hoạt động 2: Trọng động: tập bài tập phát triển chung
Tay:
CB. 4 1.3 2
- Chân
CB. 3.4 1 2
- Bụng:
CB. 4 1.3 2
- Bật:
CB. 2.4 1.3
Hoạt động 3 : Hồi tĩnh:trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011
ả Đón trẻ - Thể dục sáng - Điểm danh
- Cô đến trước 15 phút dọn phòng học sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ biết chào cô chào bố mẹ, trao đổi nhanh với
phụ huynh 1 số việc trong tuần, phối kết hợp trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi tự chọn, hướng trẻ chơi các trò chơi học tập, trò chơi
phản ánh sinh hoạt, các trò chơi dân gian( cô bao quát trẻ chơi)
ả Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh
Trò chuyện với trẻ về ngày 20/10 - ngày vui của bà, mẹ, cô giáo, vào ngày này các con thường tặng quà gì cho bà, mẹ, cô giáo; thái độ của bà, mẹ, cô giáo đồi với các con như thế nào...
ả Hoạt động học có chủ đích.
Lĩnh vực phát triển thể chất :
Đi bước dồn trước, dồn ngang
trên ghế thể dục.
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết đi bước dồn trước, dồn ngang trờn ghế thể dục đỳng cỏc kỹ thuật và chơi trũ chơi “ Nhảy tiếp sức” hứng thỳ.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khộo lộo của đụi chõn
Phỏt triển tố chất sức bền, nhanh nhẹn, khộo lộo cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ biết giữ gỡn đồ dựng cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: - 5 -6 ghế thể dục.
- 6 vũng thể dục, một số đồ dựng trong gia đỡnh bằng nhựa.
III. CÁCH TIÊN HÀNH:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi vũng trũn kết hợp bài hỏt “Cựng đi đều”.trẻ đi theo hiệu lệnh đi 3-4 vũng đi cỏc kiểu đi của chõn và chuyển đội hỡnh thành 4 hàng ngang dón cỏch đều theo tổ.
2. Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phỏt triển chung:
- Động tỏc tay:
- Động tỏc chõn:
- Động tỏc bụng:
- Động tỏc bật: Bật tại chỗ
3. Hoạt động 3: Vận động cơ bản
Cơn bóo số 6 làm trụi hết nhà cửa của bà con miền trung cỏc con cú muốn giỳp bà con vựng lũ khụng?
Để giỳp được họ phải đi qua 2 cỏi cầu đấy đi như thế nào cỏc con nhỡn lờn cụ nhộ.
- Cụ làm mẫu 2 lần, lần 2 phõn tớch động tỏc:
- Đi bước dồn trước: TTCB: Đứng 1 đầu ghế, mắt nhỡn đầu ghế kia, tay chống hụng, chõn phải bước lờn trước 1 bước nhỏ, thu chõn trỏớ sỏt gút chõn phải tiếp tục như thế.
- Đi bước dồn ngang: Đứng ngang ở một đầu ghế, tay chống hụng, bước chõn trỏi sang một bước nhỏ, thu chõn trỏi sỏt mộp chõn phải, tiếp tục như trờn.
* Trẻ thực hiện: Cho 3-4 trẻ lờn thực hiện bước dồn trước, dồn ngang trờn ghế thể dục lần lượt cho đến hết.
- Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.
4. Hoạt động 4: Trũ chơi vận động “ Nhảy tiếp sức”
Giỳp bà con chuyển đồ dựng đến nơi an toàn nhộ. Cụ phổ biến luật chơi và cỏch chơi
Chia lớp thành 3 đội chơi và thi đua nhau
Cụ bao quỏt trẻ chơi và nhận xột kết quả chơi.
5. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vũng quanh sõn tập.
- Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hỡnh thành 4 hàng ngang.
- Trẻ tập cỏc động tỏc thể dục theo cụ.
- 2 lần x 8 nhịp
- 3 lần x 8 nhịp
- 3 lần x 8 nhịp
- 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ quan sỏt xem cụ làm mẫu.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
ả Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ : Quan sát ngôi nhà của bé
- TC: Mèo đuổi chuột
- CTD: Xếp hột hạt, vẽ tranh
Tiến hành :
1. Hoạt động có mục đích : Quan sát ngôi nhà của bé
- Cho trẻ đọc bài thơ" Em yêu nhà em"
- Hỏi trẻ tên bài thơ
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ ngôi nhà của bé và kể về bức tranh
- Ngôi nhà có đặc điểm gì.?
- Cô cũng xố lại kiến thức cho trẻ.
* Giáo dục trẻ yêu quý, giữ vệ sinh nhà sạch sẽ
2. Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột
3. Chơi tự do :
ả Hoạt động góc.
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sỹ
- Góc nghệ thuật: + Vẽ ngôi nhà của bé, Làm ngôi nhà bằng các nguyên vật liệu
+ Hát, vận động theo nhạc các bài :"Cả nhà thương nhau, Tổ ấm gia đình, Bà ơi bà...”
- Góc xây dựng : Xây dựng ngôi nhà của bé
Lắp ghép các kiểu nhà
- Góc học tập : Phân loại đồ dùng gia đình
Sắp xếp đồ dùng tương ứng số lượng
Cắt dán các chữ cái đã học
Xem tranh về chủ điểm gia đình.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh
ả Hoạt động chiều.
Hướng dẫn trò chơi mới :
Trò chơi học tập : Gia đình của bé
Trang 24 sách tuyển chọn trò chơi, bài hát ,thơ ca, truyện ,câu đố theo chủ đề trẻ 5- 6 tuổi
ả Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
Đánh giá trẻ cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2011
ả Hoạt động học có chủ đích :
Lĩnh vực phát triển nhận thức :
Trò chuyện về ngày vui của bà, mẹ, cô giáo
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ biết được ngày 20-10 là ngày hội của bà, mẹ, cô giáo và ý nghĩa của ngày đú. Biết được cụng việc của bà, mẹ, cô giáo và cỏc hoạt động của ngày đú.
2. Kỹ năng: Phỏt triển ngụn ngữ, phỏt triển trớ tưởng tượng, khả năng ghi nhớ cú chủ định cho trẻ.
3. Thái độ : Trẻ biết yờu thương kớnh trọng và biết ơn thầy cụ giỏo.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ về cỏc cụng việc hàng ngày của bà, mẹ, cô giáo và đoạn băng video về ngày hội.
- Một số ảnh, hoa, quà tặng bà, mẹ, cô giáo.
- Giấy màu, giấy A4, bỳt màu, kộo, hồ dỏn…
- Đàn ghi õm cỏc bài hỏt: Cô và mẹ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định – Trũ chuyện.
- Cho trẻ hát “Cô và mẹ”
+ Cỏc con vừa hát bài hát núi về ai?
+ ở nhà mẹ thường làm những công việc gì?
+ Hàng ngày đến trường cỏc con thấy cụ cũn làm những cụng việc gỡ? Ai biết bổ sung thờm?
* Giáo dục trẻ vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo.
2. Hoạt động 2: Quan sỏt, đàm thoại
- Các con có biết trong tháng 10 này có ngày hội gì không?
- Đó là ngày nào?
- Cụ cho trẻ xem tranh những cụng việc thường ngày của bà, mẹ, cụ giáo.
- Cô đàm thoại với trẻ về nội dung các bức tranh
* Giáo dục trẻ vâng lời, giúp đỡ bà, mẹ, cô giáo.
± Cụ cho trẻ xem đoạn video về tổ chức ngày hội
- Vào những ngày này là tất cả các bạn nhỏ đều nhớ ơn tặng quà cho bà, mẹ, cô giáo của mình đấy.
- Lớp mỡnh mỳa hỏt bài gỡ để tặng bà, mẹ, cô giáo?
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
Trũ chơi: Làm thiệp tặng bà, mẹ, cô giáo
- Cho trẻ làm thiệp, cô gợi ý cho trẻ
- Cô nhận xột kết quả chơi
± Kết thỳc: Trẻ hỏt bài “Cụ giỏo” và đi ra ngoài.
- Trẻ hát.
- Cụ và mẹ
- Trẻ kể theo hiểu biết
- Trẻ trả lời
- Trẻ chỳ ý xem và nhận xột.
- Trẻ xem
- Trẻ mỳa hỏt
- Trẻ làm thiệp
- Trẻ hỏt
ả Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ : Quan sát các thành viên trong gia đình của bé
- TC : Thả đĩa ba ba
- CTD :
Tiến hành :
1. Hoạt động có mục đích : Quan sát các thành viên trong gia đình của bé
- Cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau"
- Hỏi trẻ tên bài hát
- Cho trẻ kể về những người thân trong gia đình của mình
- Cho trẻ quan sát ảnh chụp những người thân trong gia đình và kể về bức ảnh đó
- Trong bức ảnh gồm những ai? Mọi người đang làm gì?
- Cô cũng cố lại kiến thức cho trẻ.
* Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, giúp đỡ những người trong gia đình
2. Trò chơi vận động : Thả đĩa ba ba
3. Chơi tự do :
ả Hoạt động góc.
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sỹ
- Góc nghệ thuật: + Làm ngôi nhà bằng các nguyên vật liệu
+ Hát, vận động theo nhạc các bài :"Cả nhà thương nhau, Tổ ấm gia đình, Bà ơi bà...”
- Góc xây dựng : Xây dựng ngôi nhà của bé
Lắp ghép các kiểu nhà
- Góc học tập : Trò chơi với bảng chun học toán
Sắp xếp đồ dùng tương ứng số lượng
Sắp xếp chữ cái giống từ trong tranh
Làm anbum về gia đình
Kể chuyện sáng tạo
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh
ả Hoạt động chiều.
Hoạt động trải nghiệm :
Làm khuôn mặt những người trong gia đình.
- Cho trẻ trang trí khuôn mặt những người trong gia đình trên đĩa hát.
- Cho trẻ làm tóc, mắt, mũi, miệng,...và dán lên đĩa.
- Cô hướng dẫn và cùng làm với trẻ.
ả Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
Đánh giá trẻ cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2011
ả Hoạt động học có chủ đích :
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ :
Vẽ người thân trong gia đình
I - Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết vẽ kết hợp các nét cơ bản để thể hiện được những ấn tượng về người thân trong gia đình qua việc nêu đặc điểm riêng như: Kính, râu, nét mặt, mắt, nếp nhăn, quần, áo... và các bộ phận trên cơ thể người.
2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, ngang... phát triển trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo của trẻ.
3. Thái độ : Trẻ biết yêu quý ông, bà, bố, mẹ, anh, chị và những người thân xung quanh trẻ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô vẽ về gia đình
- Vở tạo hình, bút màu, bút chì
- Đàn ghi âm bài hát "Cả nhà thương nhau"
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: ổn định - giới thiệu
- Cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau"
+ Bài hát nói về gì?
+ Mọi người trong gia đình như thế nào với nhau?
- Gia đình con có những ai?
? Những người thân trong gia đình rất gần gũi và quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Để thể hiện tình cảm của mình với những người thân yêu các con hãy vẽ bức tranh thật đẹp để tặng mọi người nhé.
2. Hoạt động 2. Quan sát đàm thoại
- Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát và nhận xét.
+ Gia đình này có mấy người?
+Trong gia đình có những ai?
+ Ông thì như thế nào? vì sao con biết?
+ Các con có nhận xét gì về mối quan hệ của các thành viên trong gia đình này?
- Ai có ý kiến khác
(Cô gợi ý để trẻ miêu tả trong tranh) như đặc điểm quần áo, đầu tóc...
- Cho trẻ xem một số ảnh của gia đình trẻ trong lớp.
? Tất cả đều là những người thân yêu chúng ta phải làm gì để người thân xung quanh mình được vui vẻ
3. Hoạt động 3. Trẻ thực hiện
- Trẻ vẽ cô bao quát, gợi ý, giúp trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
4. Hoạt động 4: Nhật xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá.
Tuỳ vào sản phẩm của trẻ để nhận xét
* Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài ‘Tổ ấm gia đình”
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Yêu thương nhau
- 3 - 4 trẻ kể
- Trẻ quan sát nhận xét
- Trẻ nêu ý kiến của mình
- Trẻ xem
- Trẻ vẽ
- Trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá.
- Trẻ hát.
ả Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ : Trò chuyện về ngày 20/10
- TC : Rồng rắn lên mây
- CTD :
Tiến hành :
1. Hoạt động có mục đích : Trò chuyện về ngày 20/10
- Cho trẻ đọc bài thơ " Bàn tay cô giáo"
- Hỏi trẻ tên bài thơ
- Cho trẻ kể về cô giáo của mình
- Cho trẻ quan sát tranh cô giáo đang giảng bài, cô giáo cho các cháu ăn, cô giáo đang soạn bài.
- Cho trẻ kể về bức tranh
- Cô cũng cố lại kiến thức cho trẻ.
* Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo của mình.
2. Trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây
3. Chơi tự do :
ả Hoạt động góc.
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sỹ
- Góc nghệ thuật: + Làm quà tặng gnười thân
+ Hát, vận động theo nhạc các bài :"Cả nhà thương nhau, Tổ ấm gia đình, Bà ơi bà...”
- Góc xây dựng : Xây dựng ngôi nhà của bé
Lắp ghép các kiểu nhà
- Góc học tập : Trò chơi bắn bi
Phân loại gia đình đông con, gia đình ít con
Trò chơi Ô ăn quan
Cắt dán những chữ cái đã học
Đọc thơ có nội dung trong tranh
Xem sách truyện
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh
ả Hoạt động chiều.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ :
Truyện : Ba cô gái
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tờn chuyện, tờn cỏc nhõn vật: Mẹ, cụ cả, cụ hai, cụ ỳt, và súc.
- Hiểu nội dung cõu chuyện và biết đỏnh giỏ phẩm chất cỏc nhõn vật
2. Kỹ năng: - Trẻ trả lời được cỏc cõu hỏi theo nội dung cõu chuyện.
- Phát triển ngôn ngữ: cung cấp vốn từ: ‘Rũng ró”, “Tất tả”.
- Phỏt triển khả năng đặt cõu ghộp và diễn đạt mạch lạc.
3. Thái độ : Trẻ biết thương yờu cha mẹ, biết quan tõm chăm súc và giỳp đỡ mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ nội dung chuyện
- Rối, mụ hỡnh sõn khấu
- Đàn ghi õm cỏc bài hỏt “Cả nhà thương nhau”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1 Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu bài
- Cho trẻ hỏt bài: “Cả nhà thương nhau”
- Trũ chuyện với trẻ về nội dung bài hỏt.
+ Bố mẹ con làm gỡ?
+ Cỏc con cú yờu bố mẹ khụng? Yờu bố mẹ cỏc con làm gỡ để giỳp đỡ bố mẹ?
?Trong gia đỡnh nọ cú ba cụ con gỏi, bà mẹ rất yờu thương cỏc con. Cũn ba cụ gỏi cú yờu thương mẹ khụng. Muốn biết được điều đú thỡ cỏc con nghe cụ kể cõu chuyện “Ba cụ gỏi”.
2. Hoạt động 2: Kể diễn cảm
- Cụ kể cho trẻ nghe 2 lần (lần 2 kết hợp tranh)
3. Hoạt động 3: Trớch dẫn – Đàm thoại.
+ Cụ vừa kể cõu chuyện gỡ?
+ Trong cõu chuyện cú những nhõn vật nào?
+ Bà mẹ sinh được mấy cụ con gỏi?
+ Bà đối với cỏc con như thế nào?
² Trớch: “Từ đầu đến…Súc con đưa thư”
+ Nghe tin mẹ ốm chị Cả cú về thăm mẹ ngay khụng? Tại sao?
File đính kèm:
- CHU DIEM GIA DINH(1).doc