Giáo án Chủ điểm: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh 4: (thực hiện 2 tuần) một số nghề phổ biến quen thuộc

I. MỤC TIÊU :

1. Phát triển nhận thức :

- Trẻ biết trong xã hội có những nghề nào, lợi ích của từng nghề.

- Nhận ra và nói đúng tên nghề qua đồ dùng, dụng cụ công việc ,sản phẩm.

- Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.

- So sánh đặc điểm nổi bậc của nghề.

2. Phát triển thể chất :

* Vận động tinh: Phối hợp nhịp nhàng các bộ phận mắt tay, chân để thực hiện một số vận động cơ bản.

* Vận động thô: Bật xa 45 cm, ném xa 1 tay.

- Có một số kỉ năng vận động để sử dụng một số vận dụng trong sinh hoạt động hàng ngày: đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cất dọn đồ dùng đồ chơi.

3. Phát triển ngôn ngữ :

- Biết bộc lộ suy nghĩ của mình với cô giáo, bạn bè, với MTXQ với mọi người qua cử chỉ, lời nói, hành động

- Đọc thuộc, diễn cảm bài thơ :Hạt gạo làng ta, hiểu nội dung bài thơ.

4. Phát triển thẩm mĩ :

- Trẻ biết hát, múa nhún nhảy theo nhịp bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân

 

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9879 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh 4: (thực hiện 2 tuần) một số nghề phổ biến quen thuộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM:NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH 4:(Thực hiện 2 tuần) MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU : 1. Phát triển nhận thức : - Trẻ biết trong xã hội có những nghề nào, lợi ích của từng nghề. - Nhận ra và nói đúng tên nghề qua đồ dùng, dụng cụ công việc ,sản phẩm... - Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. - So sánh đặc điểm nổi bậc của nghề. 2. Phát triển thể chất : * Vận động tinh: Phối hợp nhịp nhàng các bộ phận mắt tay, chân để thực hiện một số vận động cơ bản. * Vận động thô: Bật xa 45 cm, ném xa 1 tay. - Có một số kỉ năng vận động để sử dụng một số vận dụng trong sinh hoạt động hàng ngày: đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cất dọn đồ dùng đồ chơi. 3. Phát triển ngôn ngữ : - Biết bộc lộ suy nghĩ của mình với cô giáo, bạn bè, với MTXQ với mọi người qua cử chỉ, lời nói, hành động - Đọc thuộc, diễn cảm bài thơ :Hạt gạo làng ta, hiểu nội dung bài thơ. 4. Phát triển thẩm mĩ : - Trẻ biết hát, múa nhún nhảy theo nhịp bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân 5. Phát triển TC-XH : - Biết kính trọng các nghề, yêu quí nghề lao động - Chăm ngoan học giỏi, ước mơ lứon lên làm nghề có ích cho Xã hội. II. MẠNG NỘI DUNG: Nghề bộ đội Quần áo màu xanh, công viêc rất vất vả, bảo vệ an ninh trật tự, vùng trời tổ quốc. Nghề công an Trang phục màu xanh,màu vàng. Công an đường phố, giao thông, cứu hỏa… Nghề nông dân Làm ruộng, tạo ra lương thực, thực phẩm, ngũ cốc… Đồ dùng: máy cày, cuốc, .. Tên gọi, trang phục, công việc, sản phẩm, đồ dùng của một số nghề quen thuộc: công nhân, nghề nông, bộ đội, giáo viên, công an… Phân biệt được các nghề qua đăc điểm bên ngoài. NGHỀ PHỔ BIẾN Nghề giáo viên: Tên gọi: thầy, cô giáo, công việc của các cô giáo. Đd: sách, vở, bút, phấn… Nghề lái xe: Lái tàu hỏa, lái xe, … Phương tiện: xe, tàu… Giáo dục Biết cách giữ gìn bảo vệ đồ dùng khi sử dùng Biết ơn, tôn trọng những người làm ra sản phẩm, công việc của họ. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG MTXQ: Trò chuyện về nghề làm ruộng, may, xây dựng,công an,bộ đội,bác sỉ LQVT: Nhận biết phân biệt khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật. GDAN:khám tay.làm chú bộ đội. TH: Vẽ trang trí hình vuông,nặn sản phẩm của nghề. MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾNQUEN THUỘC Phát triển thẩm mĩ Phát triển nhận thức Phát triển TC-XH Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ -GD cháu biết kính trọng yêu quí các nghề -Chăm ngoan học giỏi, ứơc mưo trở thành người có nghề giúp ích cho XH. Thơ:chú giải phòng quân,thỏ bông bị ốm TD: ném xa 2 tay. KẾ HOẠCH TUẦN Từ ngày: 26 tháng 11 đến ngày 30 tháng 11 năm 2012 Ngày Hoạt động Thứ 2 26 /11 ) Thứ 3 (27/11 ) Thứ 4 ( 28 /11 ) Thứ 5 ( 29/11 ) Thứ 6 ( 30 / 11 ) Đón trẻ,ăn sáng, thể dục -Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định..Nhắc trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi. -Nhắc trẻ vao bàn ăn không nói chuyện,ăn nhanh,hết xuất -Trò chuyện vói cháu về một số nghề truyền thống ở địa phương -Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về theo tổ tâp bài thể dục sáng Hoạt động chung Hoạt động ngoài trời PTNT: Nhận biết,phân biệt khối cầu,khối vuông,khối chử nhật QSCMĐ: Trò chuyện về công việc của các chú công an TCVĐ:Tạo dáng -PTNN Thơ:chú giải phóng quân QSCMĐ Qstranh chú bộ đội TCVĐ:Rồng rắn lên mây -PTTC Ném xa 2 tay QSCMĐ: Qs nhận xét về tranh cô thợ may TCVĐ: Bánh xe quay PTTM Hát:làm chú bộ đội QSCMĐ: Trò chuyện công việc chú bộ đội TCVĐ: Cáo&thỏ -PTTM Trò chuyện tìm hiểu công việc của chú bộ đội QSCMĐ: Trò chuyện về trang phục của chú bộ đội TCVĐ: Kéo co Hoạt động góc -PV : Bác sĩ , mẹ con, gia đình. -XD: xây doanh trại bộ đội, - NT:vẽ,nặn tô màu sản phẩm đồ dùng các nghề. - Đọc sách : Xem tranh, ảnh về các nghề. - TN: Chăm sóc tưới cây HỌP MẶT ĐẦU TUẦN Cô cho trẻ ngồi gần cô hát bài:"cả tuần đều ngoan" -Hôm nay là thứ mấy ? ( thứ 2 ) - Trong tuần các con học mấy buổi ? ( 5 buổi ) -Các con đến lớp làm công việc gì ? ( Học với cô , chơi với bạn ) - Muốn cô vui thì các con làm sao ? ( giờ học ngoan ngoãn , nghe lời cô , không quậy bạn bè ...) - Cô khen trẻ và khuyến khích trẻ thêm . Cô điểm danh và cho trẻ ra sân tập thể dục THỂ DỤC SÁNG I. Yêu cầu : -Thực hiện được các động tác của thể dục sáng. -Phát triển tố chất khéo léo ,kết hợp tay chân nhịp nhàng II. Chuẩn bị : -Chuẩn bị tốt đội hình cho trẻ, - sân bãi sạch, đẹp và thoáng mát. III. Tiến hành : Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân cùng cô ( đi chậm, đi kiễng gót,chạy chậm….) 2. Trọng động : * Bài tập phát triển chung ( 4 lần 4 nhịp ) ĐT Hô Hấp 1: thổi bóng bay TTCB;tay thã xuôi đầu không cuối TH:làm động tác thổi bong bóng ĐT Tay:2 tay đưa ngang gập khuỷu tay TTCB: tay thã xuôi đầu không cuối N1:2 tay đưa ngang ,chân bước rộng bằng vai N2:2 gập khuỷu tay N3:như nhịp 1 N4:về tư thế chuẩn bị ĐT Chân:đứng đưa 1 chân ra phía trước TTCB: tay thã xuôi đầu không cuối N1:2 tay chống hông đồng thời chân trái đưa ra phía trước N2:Về tư thế chuẩn bị N3:như nhịp 1 nhưng đổi chân N4:về tư thế chuẩn bị ĐT Bụng-lườn:cúi gập người về trước TTCB: tay thã xuôi đầu không cuối N1:2 tay đưa lên cao N2:cúi gập người về trước,các ngón tay chạm vào mủi bàn chân N3:như nhịp 1 N4:về tư thế chuẩn bị ĐT Bật: Bật chân trước chân sau -trẻ bật theo hiệu lệnh của cô 3. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi vòng tròn hít thở sâu HOẠT ĐỘNG GÓC -PV : Bác sĩ , mẹ con, gia đình. -XD: xây doanh trại bộ đội - NT:vẽ,nặn tô màu dụng cụ một số nghề. - Đọc sách : Xem tranh, ảnh về các nghề. - TN: Chăm sóc tưới cây I./ Yêu cầu : - Trẻ hứng thú nhận các góc chơi mà trẻ tự nhận vai chơi cho mình -Trẻ biết thể hiện được công việc vai chơi đó trong suốt quá trình chơi . -Trẻ biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp . II. Chuẩn bị : -Đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho các góc chơi như : các khối gỗ ,giấy , bút đất nặn ,bình tưới nước .... III. Tổ chức hoạt động : 1. Thoả thuận trước khi chơi : -Cô và trẻ ngồi xung quanh và hát bài “làm chú bộ đội”(trẻ hát) -Các con vừa hát bài gì? -Bài hát nói về ai?(chú bộ đội) -chú bộ đội làm công việc gì?(bảo vệ đất nước) -lớp mình có mấy góc chơi?đó là những góc nào? *Góc phân vai con chơi gì?( bác sĩ,gia đình...) -góc chơi bác sĩ có những vai chơi nào?(trẻ kể) -Bác sĩ làm công việc j?(khám cho bệnh nhân) -bệnh nhân thì làm gì?(cho bác sĩ khám bệnh...) -Gia đình thì có những ai?(cha ,mẹ,con....) -cha mẹ làm công việc j?(làm việc,chăm sóc con cái) -con cái phải như thế nào?(nghe lời cha mẹ....) -Bạn nào thích chơi góc này?(trẻ giơ tay) *Góc xây dựng -gồm có những ai? -công việc và nhiệm vụ của từng thành viên? -các con sẽ xây gì? (xây doanh trại độ đội…) - xây doanh trại xây như thế nào?(trẻ trả lời) -Bạn nào thích chơi góc này?(trẻ giơ tay) *Góc nghệ thuật con sẽ làm gì?( vẽ,nặn tô màu dụng cụ,sản phẩm một số nghề ) -Khi con vẽ nặn con phải vẽ nặn như thế nào?(…….) -Bạn nào thích chơi góc này?(trẻ giơ tay) *Góc thư viện hôm nay chơi gì?(đọc sách) Đọc sách ,xem tranh phải như thế nào?(lật sách nhẹ nhàng,không gây ồn ào....) *Góc thiên nhiên con làm gì?(Chăm sóc cây) -Chăm sóc cây con cần phải làm những công việc gì?(tưới nước,nhổ cỏ…… -Bạn nào thích chơi góc này?(trẻ giơ tay) 2. Quá trình chơi : -Cô cho trẻ vào các góc của mình và tự nhận vai chơi với nhau . -Khi thoả thuận xong cô cho trẻ lấy đồ chơi về góc –sắp xếp gon gàng ngăn nắp . -Cô bao quát tất cả các góc chơi ,góc chơi nào còn lúng túng cô có thể vào chơi thử 1-2 lần cho trẻ hiểu . 3. Nhận xét sau khi chơi : - Cô cho trẻ tự nhận xét về góc chơi của mình và tự nhận xét về mình .sau đó cô nhận xét các góc chơi và động viên trẻ chơi tốt hơn về lần chơi VỆ SINH -NÊU GƯƠNG I./ Yêu cầu : -Trẻ biết rữa tay ,rửa mặt đúng thao tác -Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân trước và sau khi vào lớp đến khi ra về . -trẻ tự nhận xét về mình và nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan II./ Chuẩn bị : -bình nước .xô , khăn mặt ,bàn ,thau ,khăn lau tay . III./ Tổ chức hoạt động : 1. Ổn định : -Cho trẻ hát bài “ tay thơm tay ngoan’’ -Các con vừa hát bài gì ? ( tay thơm tay ngoan ) - Muốn cho đôi tay đẹp thì các con phải làm sao ? ( rửa tay đúng quy cách ) -Bạn nào giỏi lên rửa tay mẫu cho các bạn xem nào ? ( Trẻ rửa tay trên không -Vậy muốn có khuôn mặt xinh đẹp thì ta phải làm sao ? ( trẻ vừa nói vừa thực hiện mẫu ). 2. Thực hành : -Cho trẻ xếp hành thành tổ ở ngoài sân rửa tay ,rửa mặt -Cô bao quát cho trẻ rửa tay và rửa mặt -Cô sửa sang quần áo đầu tóc cho trẻ gọn gàng . 3. Nêu gương : -Bạn nào giỏi đứng lên nói tiêu chuẩn bé ngoan ? ( trẻ giơ tay ) - Cô cho trẻ tự nhận xét bản thân ,sau đó cô nhận xét chung cả lớp - trẻ ngoan lên cắm cờ . -trẻ chưa được cắm cờ cô khuyến khích động viên trẻ lần sau cố gắng hơn HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012 Lĩnh vực:PTNT Đề tài:Nhận biết phân biệt khối vuông,tam giác,chử nhật 1.Yêu cầu : - Trẻ nhận biết phân biệt, khối vuông, tam giác khối chữ nhật. - Nhận dạng được các khối qua đồ vật, đồ chơi. - Phát triển óc sáng tạo nhanh nhẹn. 2. Chuẩn bị : - Hình ảnh khối vuông,tam giác khối chữ nhật. - Mô hình xây dựng ngôi nhà. - Mỗi trẻ 1 rổ đựng khối vuông, tam giác khối chữ nhật. - Một số đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp có dạng, khối vuông, khối chữ nhật: cái hộp.... 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Ổn định: Cho cháu ngồi xung quanh cô hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân. Hoạt động 1: - Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì ? - Nghề xây dựng làm những công việc gì ? - Hôm nay cô dẫn các con đi tham quan công trình xây dựng của các chú công nhân. - Đến nơi rồi, các chú xây gì vậy ? - Các chú xây dựng bằng những khối gì vậy ? - Các chú công nhân xây dựng tạo ra nhiều sản phẩm đẹp: nhà cho chúng ta ở, trường học cho các con học, xây bệnh viện để bệnh nhân đến khám và chữa bệnh, và nhiều công trình khác: bưu điên, các cơ quan.. đều cho các chú công nhân xây dựng tạo ra. Vậy các con thấy các cô chú công nhân như thế nào ? - Vậy các con có thích làm chú công nhân không ? Hoạt động 2: - Chú công nhân thấy các con rất ngoan nên tặng mỗi bạn 1 cái rổ. Nhìn xem trong rổ các con có gì ? -Bây giờ các con hãy làm những chú công nhân xây dựng cho mình 1 công trình mà mình thích ? - Cô hỏi 1 vài trẻ: con vừa xây gì? con xây bằng những khối gì ? gợi hỏi tất cả các khối trẻ xây được. -khối tam giác này sao chồng lên khối vuông này được? - những khối vuông này vì sao lại chồng lên nhau nhiều thế mà không ngã ? - Thì ra khối vuông cả 6 mặt đều vuông này, nếu ta chồng lên nhau theo các cạnh, góc như thế này thì rất vững. chúng có nhiều cạnh, nhiều góc nên không thể lăn được. - Còn các khối chữ nhật thì sao ? Cô tóm lại Các chú công nhân ơi ! Vậy xung quanh lớp học này có đồ dùng đồ chơi nào có dạng khối vuông không ? cho các chú công nhân tìm xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi dạng khối vuông, khố chữ nhật, khối tam giác Hoạt động 4: Bây giờ cô cũng có một trò chơi với các hình khối"khối gì biến mất" Các chú công nhân có muốn tham gia không ? - Cho cháu xem và gọi tên, đặc điểm của các khối sau do cô cất di và hỏi trẻ khối gì biến mất * Hoạt động nối tiếp: Đọc bai thơ “ Em làm thợ xây ” vào góc chơi . Nghề xây dựng. Xây nhà, trường học, bệnh viện,... Ngôi nhà ? Máy nhà là khối tam giác,thân nhà xây bằng khối vuông,hàng rào la khối chử nhật..... -Rất tài. -Dạ thích Cho trẻ lấy rổ về. - khối vuông,tam giác, khối chữ nhật. Trẻ tự ý xây, ngôi nhà, trường học,.... Có 5 mặt bằng nhau Vì khối vuông rất vững, không lăn được, cả 6 mặt đều vuông. Khối chữ nhật cũng có 6 mặt đều vuông nên không thể lăn được. Quả bóng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ:trò chuyện về công việc của chú công an. TCVĐ:Tạo dáng Chơi tự do I/Yêu cầu : - Trẻ biết chú công an có nhiệm vụ giữ ghìn an ninh trật tự… II. Chuẩn bị : - tranh chú công an III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: trò chuyện công việc của chú công an - Cho trẻ chơi trò chơi chốn cô -cho trẻ xem tranh chú công an đang đúng gác và gợi hỏi trẻ: -cô có tranh gì?(chú công an) -con có nhận xét gì về chú công an?(trả lời) -chú công an làm nhiệm vụ gì?(giử ghìn an ninh trật tự,bắt kẻ xấu....) Cô tóm lại và giáo dục trẻ - À ngoài nghề công an còn có nghề bác sĩ y tá,nghề gốm,bộ đội …nghề nào củng đem lại lợi ích cho con người hết đó các con Hoạt động 2: trò chơi vận động’Tạo dáng’ Luật chơi : trẻ phải giả các động tác theo yêu cầu của cô -Cách chơi:cho trẻ đi xung quanh lớp chơi vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh tạo dáng thì trẻ phải đứng lại và tạo ra 1 dáng theo yêu cẩu của cô. Vd:tạo dáng cô thợ may,trẻ giả bộ cầm kim may hoặc đo….. -Cô cho trẻ chơi vài lần cô quan sát sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Chơi tự do . -Cô giới thiệu cho trẻ các góc chơi ,các trò chơi dân gian , trò chơi ngoài trời và cho trẻ chơi theo ý thích . Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2012 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Đề tài:chú giải phóng quân 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ thuộc, hiểu nội dung bài thơ. - Biết công việc vất vả của các chú bộ đội. - Kĩ năng: Đọc diễn cảm , mạnh dạn, tự tin. - Thái độ: Yêu quí cảm ơn các chú 2.Chuẩn bị: - Tranh ghép hình. - 2 cái bàn. - Cháu thuộc bài thơ . - Hình ảnh MH - Phương pháp dùng lời nói, trực quan hình ảnh, thực hành, sửa sai. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định: Cho cháu nghe băng bài hát: làm chú bộ đội Các con vừa nghe bài hát nói về ai ? Chú bộ đội làm công việc gì? Công việc chú rất vất vả,có nhũng lúc hành quân chú phải băng rừng vượt suối cho dù trời mưa hay nắng,dù ngày hay đêm chú vẩn di,và có một bài thơ rất hay nói về chú con nghe xem đó là bài thơ gì nhe! Hoạt động 1 Đọc diễn cảm: Cô đọc lần 1 : diễn cảm, nói tên bài thơ"chú giải phóng quân" tác giả "cẩm thơ", Lần 2: Nói nội dung bài thơ. "mủ tai bèo"là cái nón của các chú bộ đội có vành rộng" Hoạt động 2:Đàm thoại trích dẫn: Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? Trong bài thơ chú giải phóng quân là ai? Chú đi đâu về? Chú về lúc nào? Chú về chú có mang theo gì? Đúng rồi đó các con chú giải phóng quân đi hành quân từ nơi này sang nơi khác và lúc hành quân chú mang theo rất nhiều vật dụng bỏ vào ba lô: "chú là chú em Chú đi tiền tuyến nữa đêm chú về Ba lô con cóc to bè Mũ tai bèo bẻ vành xòa trên vai" *-Biết tin chú về mọi ngươi như thế nào? Biết tin chú về moi người trong nhà mừng rỡ như trong giấc mơ mà đêm nào em đã mơ được gặp chú vậy đó: "cả nhà mừng quá chú ơi Y như em đã mơ rồi đêm nao" * chú giải phóng quân rất vui tính,chú còn kể cho mọi người nghe nhiều chuyện nữa -con biết chú kể cho mọi người nghe chuyện gì không? -vậy em bé đã nói gì? Đúng rồi đó các con chú đi hành quân đánh giặc và kể cho mọi người nghe rất nhiều câu chuyện ngoài chiến trường nữa đó: "chú về kể chuyện vui sao Mỹ thua cũng khóc như nhiều trẻ con Chắp tay lạy má xin cơm Em mà có đói chẳng thèm thế đâu" Vậy em bé có muôn xin chú giải phóng quân gì không?đó là gì? -vì sao lai muốn xin chiếc mũ tay bèo? Đúng rồi em không muốn xin gì khác mà chỉ muốn xin chiếc mũ tay bèo để làm cô giải phóng quân để được đi đánh mỹ đó các con: "muốn xin chiếc mũ tay bèo Làm cô giải phóng vượt đèo trường xa" Cô tóm lại và giáo dục trẻ biết yêu quý các chú bộ đội giải phóng quân ngày đêm vất vã để giữ gìn và bảo vệ đấ nước Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc cùng cô. -cô cho trẻ đọc to nhỏ,đọc luân phiên - Các bạn đọc nối tiếp theo hiệu lệnh của cô - Cá nhân. Cô chú ý sữa sai cho cháu. - Tất cả các thí sinh cùng đọc tranh chữ to Hoạt động nối tiếp Chú bộ đội Bảo vệ tổ quốc có. Chú giải phóng quân -là chú em -đi tiền tuyến -Về lúc nữa đêm -ba lô con cóc,mủ tay bèo Chất tinh bột. Mừng rỡ -Mỹ thua rồi mỹ khóc,mỹ đi xin cơm -em có đói cũng chẳng thèm thế đâu - -Dạ có,là chiếc mủ tay bèo -vì em muốn làm cô giải phóng quân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ:QS tranh chú bộ đội. TCVĐ:rồng rắn lên mây Chơi tự do I/Yêu cầu : - Trẻ biết chú bộ đội có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc… II. Chuẩn bị : - tranh chú bộ đội III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: QS tranh chú bộ đội - Cho trẻ chơi trò chơi chốn cô -cho trẻ xem tranh chú bộ đội đang đúng gác và gợi hỏi trẻ: -cô có tranh gì?(chú bộ đội) -con có nhận xét gì về chú bộ đội?(trả lời) -chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?(bảo vệ tổ quốc và giúp đỡ nhân dân....) Cô tóm lại và giáo dục trẻ - À ngoài nghề bộ đội còn có nghề công an,bác sĩ y tá,nghề gốm,bộ đội …nghề nào củng đem lại lợi ích cho con người hết đó các con Hoạt động 2: trò chơi vận động’rồng rắn lên mây’ Luật chơi : nếu để thầy thuốc bắt được khúc đuôi coi như rồng rắn thua cuộc -Cách chơi:mẹ con rồng rắn vừa đi vừ hát và đến cử nhà thầy thuốc trò chuyện để xin mua thuốc….. -Cô cho trẻ chơi vài lần cô quan sát sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Chơi tự do . -Cô giới thiệu cho trẻ các góc chơi ,các trò chơi dân gian , trò chơi ngoài trời và cho trẻ chơi theo ý thích . Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2012 Lĩnh vực:PTTC Đề tài:ném xa hai tay I .Yêu cầu: Trẻ biết định hướng ném, biết dung sức của tay ném bong ra xa. - Tham gia trò chơi hứng thú Giáo dục: biết luyện tập thể dục, giúp cơ thể khoẻ mạnh da dẽ hồng hào. Nghe lời cô giáo. II Chuẩn bị: Đĩa nhạc cô dạy trẻ tập thể dục. 2 túi cát, 2 cái rổ, 2 vạch chuẩn. Phương pháp: trực quan, quan sát, thực hành. Tích hợp: MTXQ, âm nhạc, toán. III Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:khởi động cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau đó chuyển về 3 hàng dọc, chuyển 3 hàng ngang giản hàng tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 2:trọng động Bài tập phát triển chung: Động tác tay vai 4: ( 6 lần / 4 nhịp ) “ hai tay thay nhau đưa cao” Động tác chân 1: ( 6 lần / 4 nhịp ) “ ngồi khuỵu gối” Động tác bụng lườn 3: ( 4 lần / 4 nhịp) “Đứng cuối người về trước” Động tác bật nhảy 1: ( 4 lần / 4 nhịp ) “ bật tại chổ” Vận động cơ bản: Ném xa bằng hai tay . Đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau: Cô làm mẫu lần 1 tổng quát. Cô làm mẫu lần 2 phân tích: TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn chân rộng bằng vai, 2 tay cô cầm túi cát. + nhip 1:2 tay cô đưa túi cát ngang tầm mắt. + nhịp 2: đưa túi cát lên đầu người hơi ngã về sau. + nhịp 3: cô dung sức của thân và tay để ném đi xa. Cô mời trẻ xung phong. Cô mời lần lượt 2 trẻ cho đến hết.( cô sửa sai cho trẻ ). gọi trẻ yếu thực hiện lại mời 2 trẻ khá thực hiện lại. Cô hỏi tên bài thể dục. Hoạt động 3:hồi tĩnh cho cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động nối tiếp trẻ thực hiện trẻ thực hiện -2 trẻ trẻ chú ý HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSMĐ: Quan sát nhận xét về tranh cô thợ may TCVĐ:Bánh xe quay Chơi tự do I/Yêu cầu : - Trẻ biết công dụng ,tên gọi và sản phẫm của nghề may… II. Chuẩn bị : Tranh nghề may III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Trò chuyện về tranh nghề may - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát có ai?(Cô chú công nhân) - À đúng rồi bài hát có Cô chú công nhân đó các con. - Vậy Chú công nhân làm nghề gì?(Xây dựng) - Cô công nhân làm nghề gì?(dệt may) - Cô tóm lại :À đúng rồi cô công nhân thì đệt may còn chú công nhân thì làm nghề xây dựng vậy ngoài nghề may và nghề xây dựng ra còn nghề nào nữa ?(Trẻ kể) - À ngoài nghề may và nghề xây dựng ra còn có nghề bác sĩ y tá,nghề gốm …nghề nào củng đem lại lợi ích cho con người hết đó các con.hôm nay cô sẽ dạy cho các con biết thêm 1 nghề đó là nghề thợ may các con có thích không? - Các con nhìn xem cô có tranh gì đây?( Tranh nghề thợ may) - Ai có nhận xét gì về bức tranh này?(Trẻ trả lời) - Cô tóm lại. - Nghề thợ may làm công việc gì?( May quần áo) - Cô tóm lại từ tổng thể đến chi tiết - Cô giáo dục trẻ:phải biết thương yêu giữ gìn cẩn thận những sản phẩm của các cô chú công nhân làm ra…..các con rỏ chưa?(Dạ rỏ) Hoạt động 2Trò chơi vận động:’ Bánh xe quay’ *Luật chơi: Khi dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống. *Cách chơi:Chia trẻ làm 2 nhóm điều nhau , xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm. Khi cô giáo gõ xắc xô thì trẻ nắm tay chạy vòng tròn theo hướng ngược nhau. Khi cô ngừng gõ thì trẻ ngồi xuống. - Cô tiến hành cho trẻ chơi, trong khi trẻ chơi cô quan sát và giúp đỡ trẻ. Hoạt động 3: Chơi tự do . -Cô giới thiệu cho trẻ các góc chơi ,các trò chơi dân gian , trò chơi ngoài trời và cho trẻ chơi theo ý thích . Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2012 Lĩnh vực:PTTM Đề tài:Làm chú bộ đội Nghe hát:cháu thương chú bộ đội Trò chơi:thỏ nghe hát nhảy vào chuồng I.Yêu cầu: + Trẻ thuộc bài hát. + Nhớ tên bài hát, tên tác giả. + Hứng thú tham gia trò chơi, thích nghe hát. + Hát đúng bài hát. + Biết kết hợp minh họa đúng theo bài hát. Giáo dục. + Cháu biết yêu quý kính trọng các chú bộ đội. + Biết vân lời ông bà cha mẹ và mọi người trong gia đình. II. Chuẩn bị: Trống lắc. - băng casset.. III. Hướng dẩn: Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: Hoạt động 1.Dạy hát Cô đố: Chú đi hành quân Vai chú mang súng Mũ cài ngôi sao Đố bé là ai? -Caùc con coù biết haèêng ngaøy chuù boä ñoäi laøm gì khoâng? - Khi hành quân chú thường mang theo gì? -AØ, chuù boä ñoäi laø ngöôøi đi hành quân, chú thường mang súng trên vai ñöùng gaùc canh giöõ vaøng trôøi, vuøng bieån ñeå ñaát nöôcù ñöôïc hoøa bình caùc con ñöôïc hoïc haønh, vui chôi cuøng beø baïn. Chú là người goùp 1 phaàn coâng söùc cuûa mình vaøo baûo veä ñaát nöôùc ñöôïc giaøu ñeïp ñaáy. Theá caùc con coù yeâu quyù chuù boä ñoäi khoâng? - Caùc con bieát khoâng vì yeâu quyù, nhôù ôn chuù boä ñoäi maø maø chuù Hoaøng Long ñaõ saùng taùc 1 baøi raát hay noùi veà chuù boä ñoäi ñaáy.Caùc con haûy nghe xem baøi haùt noùi gì nheù. + Cô hát và vận động lần 1. nói tên bài hát “ Làm chú bộ đội” sáng tác của Hoàng Long. + Cô hát và vận động lần 2:nói nội dung . - Các con có biết bài hát nói đến điều gì không? Bạn nhỏ như thế nào? - Bạn rất thích được làm chú bộ đội đi bước 1-2, vác súng trên vai…Thê các con có thích sau này lớn lên để làm chú bộ đội đi bảo vệ đất nước không? - Các con giỏi lắm! - Bây giờ cô mời các con cùng hát thật hay bài hát này nhé. + Lớp 2 lần: + Tổ + Nhóm + Nhóm, cá nhân. ( Cô chú ý sửa sai cho bé). Hoạt động 2. Nghe hát: "cháu thương chú bộ đội"nhạc và lời của hoàng văn yến + Coâ haùt laàn 1: Noùi teân baøi haùt,nội dung:bài hát nói về các bạn nhỏ vô cùng thương nhớ các chú bộ đội đang làm việc ở nơi rừng xâu ,biên giới bảo vệ đất nước để mọi người sống trong hòa bình hạnh phúc +Laàn 2 nghe baêng vaø minh hoaï. Hoạt động 3. Trò chơi âm nhạc: Chôi troø chôi: Thoû nghe haùt nhaûy vaøo chuoàng. (Tröôùc khi chôi coâ cho treû laøm caùc chuù coâng nhaân xaây caùc chuoàng thoû) -Caùch chôi: Caùc chuù thoû khi nghe hieäu leänh seû nhaûy ñi kieám aên xung quanh caùc chuoàng +tiếng hát nhỏ nhảy chậm +tiếng hát to nhảy nhanh +Tieáng haùt khoâng coøn caùc chuù thoû phaûi nhanh chaân nhaûy ngay vaøo chuoàng, thoû naøo chaäm khoâng coù chuoàng seû bò nhaûy loø coø. (Treû tieán haønh chôi 2 – 3 laàn) HÑNT: Cho chaùu veà goùc laøm caùc chuù coâng nhaân cuøng xaây theo yù thích. -Chú bộ đội. - chú đi hành quân, - thường mang súng trên vai. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ:Trò chuyện về công việc của chú bộ đội TCVĐ:Cáo và thỏ I/Yêu cầu -Trẻ biết được bộ đội cũng là 1 nghề trong xã hội -biết được công việc của nghề bộ đội II/Chuẩn bị -Mủ cáo -Tranh chú bộ độ III/Tổ chức hoạt động Hoạt động 1:Quan Sát có mục đích : trò chuyện về trang phục của chú bộ đội Lớp ngồi vòng tròn hát “ cháu thương chú bộ đội” Mình vừa hát bài gì? Mình vừa hát bài hát nói về ai?(chú bộ đội) Con nhìn xem cô có` gì đây?(trẻ nhận xét) Trang phục của chú như thế nào?(mau xanh,nón tay bèo,có súng trên vai...) Vậy con biết nghề bộ đội là làm gì không?(làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc) Ngoài ra các chú còn làm gì nửa? Cô tóm lại , GD cháu yêu quý và nhớ ơn các chú bộ đội H

File đính kèm:

  • docnhanh 5 chu diem nghe nghiep.doc