Giáo án chuẩn dạy tuần 16 lớp 2

Toán - Tiết : 76

Bài: Ngày, Giờ

I. MỤC TIÊU :

1. KT: Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ ,24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 gipừ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau . Biết các buổi và tên gọi các giờ tương1 ngày .Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày , giờ.Biết xem giờ đúng trên dồng hồ.Nhận biết thời điểm ; sáng, trưa, chiều ,tối, đêm.

2 .KN: HS hiểu biết và sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày .

3. TĐ: GD các em yêu quý thời gian để làm mọi việc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

 - GV: Bảng ghi sẳn nội dung bài học .Mô hình đồng hồ có thể quay kim .1 đồng hồ điện tử .

 - HS: VBT, mô hình đồng hồ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

1.Giới thiệu bài :

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn dạy tuần 16 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
……… BÁO GIẢNG TUẦN 16 Thời gian TT TCT Moân Baøi daïy Thöù hai 05/12/2011 1 2 3 4 16 76 46 47 SHÑT Toaùn Taäp ñoïc Taäp ñoïc Chaøo côø. Ngaøy, giôø . Con Choù Nhaø Haøng Xoùm (T1). Con Choù Nhaø Haøng Xoùm (T2). Thöù ba 06/12/2011 1 2 3 4 5 77 31 16 16 16 Toaùn Chính taû Keå chuyeän TNXH Ñaïo ñöùc Thöïc haønh xem ñoàng hoà. Con Choù Nhaø Haøng Xoùm. Con Choù Nhaø Haøng Xoùm. Caùc thaønh vieân trong nhaø tröôøng. Giöõ traät töï, veä sinh nôi coâng coäng. Thöù tö 0712/2011 1 2 3 48 78 16 Taäp ñoïc Toaùn Thuû coâng Thôøi gian bieåu. Ngaøy, thaùng. Thöïc haønh gaáp, caét, daùn bieån baùo caám xe ñi ngöôïc chieàu. Thöù naêm 08/12/2011 1 2 3 16 16 79 16 16 Taäp vieát LT&C Toaùn HÑNG PÑHS Chöõ hoa O. Töø Ngöõ Veà Vaät Nuoâi . Caâu Kieåu “Ai Theá Naøo?” Thöïc hhaønh xem lòch. Ngoâi tröôøng saïch ñeïp. Tieáng Vieät. Thöù saùu 09/12/2011 1 2 3 5 16 80 32 16 TLV Toaùn Chính taû SHCT Khen ngôïi. Keå ngaén veà con vaât. Laäp thôøi gian bieåu. Luyeän taäp chung. Nghe-vieát: Traâu ôi! Sinh hoaït lôùp. Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011 Toán - Tiết : 76 Bài: Ngày, Giờ I. MỤC TIÊU : 1. KT: Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ ,24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 gipừ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau . Biết các buổi và tên gọi các giờ tương1 ngày .Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày , giờ.Biết xem giờ đúng trên dồng hồ.Nhận biết thời điểm ; sáng, trưa, chiều ,tối, đêm. 2 .KN: HS hiểu biết và sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày . 3. TĐ: GD các em yêu quý thời gian để làm mọi việc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV: Bảng ghi sẳn nội dung bài học .Mô hình đồng hồ có thể quay kim .1 đồng hồ điện tử . - HS: VBT, mô hình đồng hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng . 2.Dạy – học bài mới : 2.1 Giới thiệu ngày, giờ: Bước 1 : - Yêu cầu HS nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm . - Nêu : Một ngày ban giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm, chúng ta không nhìn thấy mặt trời . - Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? - Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi : Lúc 11 giờ trưa em làm gì ? - Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi : Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì ? - Quay đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Lúc 8 giờ tối em làm gì ? - Quay đồng hồ đến 12 giờ và hỏi : Lúc 12 giờ đêm em làm gì ? - Giới thiệu : Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm Bước 2 : - Nêu : Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ ? - Nêu : 24 giờ trong một ngày được chia ra theo các buổi . - Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. Chẳng hạn : quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. - Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ ? - Làm tương tự với các buổi còn lại . - Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK . - Hỏi : 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? - Tại sao ? - Có thể hỏi thêm về các giờ khác - Bây giờ là ban ngày . - Em đang ngủ . - Em ăn cơm cùng các bạn . - Em đang học bài cùng các bạn . - Em xem tivi . - Em đang ngủ . - HS nhắc lại . - HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời : 24 tiếng đồng hồ ( 24 giờ ). ( GV có thể quay đồng hồ cho HS đếm theo ). - Đếm theo : 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, ...... 10 giờ sáng . - Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng . - Đọc bài . - Còn gọi là 13 giờ . - Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 cộng 1 bằng 13 nên 1 giờ chính là 13 giờ . 2.2 Luyện tập :Bài 1 - Yêu cầu HS nêu cách làm bài . - Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ? - Điền số mấy vào chỗ chấm ? - Em tập thể dục lúc mấy giờ ? - Yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại . - Gọi HS nhận xét bài của bạn . - Nhận xét và cho điểm HS . - Nếu HS điền là : Em đá bóng lúc 17 giờ, em xem tivi lúc 19 giờ, em đi ngủ lúc 22 giờ thì rất hoan nghênh các em . - Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng . - Chỉ 6 giờ . - Điền 6 . - Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng . - Làm bài. 1 HS đọc chữa . - Nhận xét bài của bạn đúng/sai . Bài 3 : - GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó HS đối chiếu để làm bài - Nhận xét , tuyên dương.. - Làm bài . - 15 giờ hay 3 giờchiều. - 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối . 3 Củng cố, dặn dò : - Hỏi HS : 1 ngày có bao nhiêu giờ ? Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu ?1 ngày chia làm mấy buổi ? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ ... - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS ghi nhớ nội dung bài học và luyện tập kỹ cách xem giờ đúng trên đồng hồ . Tập đọc - Tiết :43 &44 Bài: Con Chó Nhà Hàng Xóm I. MỤC TIÊU 1. KT: Ngắt ,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật .Hiểu nội dung : Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.( trả lời đúng các câu hỏi SGK). 2. KN: HS đọc to, rõ ràng,đúng chính tả.Hiểu nghĩa các từ mới: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lòng.Hiểu nội dung bài. * KNS: + Kiểm soát cảm xúc; thể hiện sự cảm thông; trình bày suy nghĩ; tư duy sáng tạo; phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ. 3. TĐ: HS yêu thích môn học, yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Tranh minh họa bài tập đọc (nếu có).Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn cách đọc. - HS: Dụng cụ học tập, các con vật mủ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng đọc sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong bài này. - Gv nhận xét ghi điểm 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc Giáo viên đọc mẫu lần 1. Yêu cầu HS đọc từng câu. - Đọc từng đoạn Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. Nhận xét Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét , tuyên dương. - Đọc đồng thanh - Học sinh thực hiện - “Con chó nhà hàng xóm” Cả lớp đọc thầm theo. Đọc nối tiếp nhau từ đầu đến hết bài. Mỗi HS chỉ đọc một câu. - HS đọc : nhảy nhót, tung tăng,khắp vườn, vẫy đuôi, rối rít,vuốt ve. 5 HS nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. 2-3 hs đọc chú giải. Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Đại diện 3 tổ đọc đoạn 4 - Đọc đt cả bài 1 lần. TIẾT 2 2.3. Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi SGK và hướng dẫn học sinh trả lời. - Bạn của cậu Bé ở nhà là ai? - Khi Bé bị thương , Cúm giúp bé như thế nào? - Ai đến thăm Bé? Vì sau Bé vẫn buồn? - Cúm đã làm cho Bé vui như thế nào? - Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành nhờ ai? ? Nội dung bài nói gì? *Câu chuyện này giúp chúng ta hiểu điều gì? 2.4. Luyện đọc lại truyện - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp giữa các nhóm và đọc cá nhân. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Tổng kết chung về giờ học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. HS thảo luận để tìm ra câu trả lời. - Cúm Bông, con chó của bác hàng xóm - Cúm chạy đi tìm mẹ của Bé đến giúp Bạn bè thay nhau đến thăm, Bé nhớ Cúm Bông - Cúm Bông chơi với Bé…..làm cho Bé vui cười - Nhờ vào Cúm Bông - Sự gần gũi ……của bạn nhỏ. - Câu chuyện khuyên các em biết yêu thương vật nuôi trong nhà. Các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 3 HS. Cá nhân thi đọc lại bài. Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011 Toán - Tiết: 77 Bài: Thực Hành Xem Đồng Hồ I. MỤC TIÊU : 1. KT : Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều ,tối. . Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ ( chẳng hạn 20 giờ, 17 giờ, 18 giờ, 23 giờ) .Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. 2.KN: Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều ,tối .Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian ( đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối ) . 3. TĐ: HS biết cách học tập và sinh hoạt đúng giờ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:Tranh các bài tập 1, 2 phóng to ( nếu có ) .Mô hình đồng hồ. HS: VBT, mô hình đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng và hỏi : + HS 1 : Một ngày có bao nhiêu giờ ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng . + HS 2 : Em thức dậy lúc mấy giờ, đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ ? Hãy quay kim đồng hồ chỉ lần lượt các giờ đó và gọi tên giờ đó . - Nhận xét và cho điểm HS . 2.Dạy – học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng học thực hành xem đồng hồ . 2.2 Thực hành :Bài 1: - Hãy đọc yêu cầu của bài . - Treo tranh 1 và hỏi : Bạn An đi học lúc mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ? - Đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim đến 7 giờ . - Gọi HS khác nhận xét . - Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại . - Hỏi tiếp : 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối ? - 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? - Hãy dùng cách nói khác để nói về giờ khi bạn An xem phim, đá bóng . - Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh . - Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng . - Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng . - Quay kim trên mặt đồng hồ . - Nhận xét bạn trả lời đúng/sai. Thực hành quay kim đồng hồ đúng/sai . - Trả lời : + An thức dậy lúc 6 giờ sáng – Đồng hồ A . + An xem phim lúc 20 giờ – Đồng hồ D . + 17 giờ An đá bóng – Đồng hồ C . - 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối . - 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều . - An xem phim lúc 8 giờ tối. An đá bóng lúc 5 giờ chiều . Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc các câu ghi dưới bức tranh 1 . - Muốn biết câu nào nói đúng, câu nào sai ta phải làm gì ? - Giờ vào học là mấy giờ ? - Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ? - Bạn đi học sớm hay muộn ? - Vậy câu nào đúng, câu nào sai ? - Hỏi thêm : Để đi học đúng giờ bạn HS phải đi học lúc mấy giờ ? - Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại . - Lưu ý : Bức tranh 4 vẽ bóng điện và mặt trăng nên câu a là câu đúng. ( Bạn Lan tập đàn lúc 20 giờ ) . 3/ Nhận xét –Dặn dò - Dặn hs cẩn thận khi làm bài. -Gv nhận xét chung tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau - Đi học đúng giờ/ Đi học muộn . - Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh . - Là 7 giờ . - 8 giờ . - Bạn học sinh đi học muộn . - Câu a sai, câu b đúng . - Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ . Chính tả - Tập chép - Tiết: 31 Bài: Con Chó Nhà Hàng Xóm I. MỤC TIÊU 1. KT: Chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt vần ui/uy và thanh hỏi/ thanh ngã. 2. KN: HS viết đúng chính tả , trình bày sạch đẹp. 3. TĐ: HS cẩn thận khi viết bài.Luôn yêu quý các con vật nuôi ở nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảngï phụ chép sẵn nội dung bài tập chép. - HS: VBT,bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng đọc cho các em viết các từ còn mắc lỗi, các trường hợp chính tả cần phân biệt. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn - GV treo bảng, đọc đoạn văn cần chép 1 lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại. - Đoạn văn kể lại câu chuyện nào? b) Hướng dẫn trình bày - Vì sao từ Bé trong bài phải viết hoa? - Trong câu Bé là một cô bé yêu loài vật từ bé nào là tên riêng, từ nào không phải là tên riêng? - Ngoài tên riêng chúng ta phải viết hoa những chữ nào nữa? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó lên bảng. Theo dõi và chỉnh sửa cho các em. d) Chép bài - HD chung e) Soát lỗi g) Chấm bài: GV chấm 1/3 số bài rồi nhận xét chung 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2 Gv hướng dẫn cho hs hiểu yêu cầu bài và tổ chức cho các em làm bài Gv nhận xét chốt lại: Bài tập 3 lựa chọn(a) Gv hướng dẫn cho hs hiểu yêu cầu bài và tổ chức cho các em làm bài Gv nhận xét chốt lại: 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Tổng kết chung về giờ học. - Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai trong bài chính tả. - Viết các từ ngữ: chim bay, nước chảy, giấc ngủ, thật thà, … - 2 HS đocï thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. - Vì đây là tên riêng của bạn gaí trong truyện. - Bé đứng đầu câu là tên riêng, từ bé trong câu cô bé không phải là tên riêng. - Viết hoa các chữ cái đầu câu văn. Viết các từ ngữ: nuôi, quấn quýt, bị thương, giường, giúp bé mau lành. - HS nhìn bảng phụ chép bài - HS nhìn bảng soát lỗi. Học sinh đọc yêu cầu sau đó làm bài ..núi, múi bưởi, mùi, búi tóc, túi, xui…. Tàu thủy,huy hiệu, khuy áo……. Học sinh đọc yêu cầu sau đó làm bài theo nhóm Hs trình bày nhóm khác nhận xét Nhaỷ , chảo, chăm chỉ…… Ngã, vẫy tay, những.. .. Kể chuyện – Tiết 16 Bài: Con Chó Nhà Hàng Xóm I. MỤC TIÊU 1.KT: Dựa theo tranh , kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện. 2. KN: Quan sát tranh và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. 3. TĐ: HS yêu thích môn học,yêu quý các con vạt nuôi trong nhà mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Tranh minh hoạ câu chuyện. HS: Dụng cụ học tập. Một số con chó bằng bômg. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Hai anh em. Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm. -Chia nhóm và yêu cầu HS kể trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp. -Tổ chức thi kể giữa các nhóm. -Theo dõi và giúp đỡ HS kể bằng cách đặt câu hỏi gợi ý khi thấy các em lúng túng. 2.3. Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể đọc thoại. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GD các em luôn yêu quý các con vật nuôi trong nhà mình. - Tổng kết chung về giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại cho ọi người nghe. - 4 Học sinh thực hiện -2-3 Học sinh nhận xét - 5 HS tạo thành 1 nhóm. Lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa cho nhau. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi em chỉ kể lại một đoạn truyện. - Cả lớp theo dõi và nhận xét sau mỗi lần bạn kể. - Thực hành kể chuyện. TNXH - Tiết: 16 Bài 16: Các Thành Viên Trong Nhà Trường I.MỤC TIÊU: 1. KT: Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.’ 2. KN: + Các thành viên trong nhà trường: HT, HP, Gv và các thành viên khác, Hs. + Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học. * KNS: Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường; kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong nhà trường phù hợp với lứa tuổi. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. 3.TĐ: Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + GV: Hình vẽ trong sgk/ 34, 35. + HS: VBT, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài trước: - Hãy nêu về cảnh quan của trường mình? - Nhận xét , tuyên dương. 3.Bài mới: Gv lựa chọn cách giới thiệu bài sau cho phù hợp HOẠY ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Họat động 1: Làm việc với sgk. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. · Chia nhóm ( 5-6 em/ nhóm ), phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh. · Gv hướng dẫn hs quan sát các hình tr. 34, 35/ Bước 2: Làm việc cả lớp. · Gv gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày. - Nhận xét ,tuyên dương. * Kết luận: Trong tramh vẽ cô hiệu trưởng, cô giáo dạy , cô y tá, các bạn hs… - Hs quan sát tranh theo sự hướng dẫn của giáo viên thảo luận theo nhóm. - Các nhóm hs trình bày ý kiến nhóm khác bổ xung - Cả lớp chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình. * Cách tiến hành: Bước 1: Hs hỏi và trả lời trong nhóm . Bước 2: Gv gọi 2, 3 hs lên trình bày trước lớp. * Kết luận: Hs phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường. Hoạt động 3 : : Trò chơi “ Đó là ai?”. * Cách tiến hành: · Gv hướng dẫn hs cách chơi/ sgv. · Nếu 3 hs khác đưa ra 3 thông tin mà Hs A không đoán ra người đó là ai thì Hs A sẽ bị phạt, Hs A phải hát 1 bài. ví dụ : Người dạy chúng ta hát: cô giáo dạy nhạc,… Bước 2: Làm việc cả lớp Gv yêu cầu Hs diễn trước lớp - Gv chốt kiến thức: - Hs thảo luận theo cặp hỏi và giới thiệu cho nhau nghe về thành viên trong nhà trường. Thầy hiệu trưởng , hai cô phó hiệu trưởng,các thầy cô , thầy tổng phụ trách đội, cô thư viện, chú bảo vệ ,các bạn hs. - Hs trình bày và nhóm khác bổ sung ý kiến. - Hs nghe ghi nhớ - Các nhóm thảo luận, sau đó lên trình diễn. - Hs diễn trước lớp - Hs khác nhận xét - Hs nghe, ghi nhớ Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò - Gv chốt lại bài - Nhận xét chung tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau Đạo đức - Tiết: 16 Bài: Giữ Trật Tự, Vệ Sinh Nơi Công Cộng I. MUÏC TIEÂU: 1. Kieán thöùc : Neâu ñöôïc ích lôïi cuûa vieäc giöõ gìn traät töï, veä sinh nôi coâng coäng.Neâu ñöôïc nhöõng vieäc laøm phuø hôïp vôùi löùa tuoåi ñeå giöõ traät töï, vs nôi coâng coäng. Thöïc hieän göõ gìn traät töï, veä sinh ôû tröôøng lôùp,ñöôøng laøng, ngoõ xoùm. 2.KN: Hs bieát giöõ gìn traät töï, vs nhöõng nôi coâng coäng. Bieát nhaéc nhôû baïn beø cuøng thöïc hieän. * KNS: Kó naêng hôïp taùc vôùi moïi ngöôøitrong vieäc giöõ gìn traät töï, veä sinh nôi coâng coäng. Kó naêng ñaûm nhaän traùch nhieäm ñeå giöø gìn traät töï, veä sinh nôi coâng coäng. 3.Thaùi ñoä: Hs coù thaùi ñoä toân troïng nhöõng quy ñònh veà traät töï, vs nôi coâng coäng. Hoïc sinh coù yù thöùc nhaéc nhôû chung caùc baïn ñeå goùp phaàn BVM II. ÑOÀ DUØNG DAÏY- HOÏC: · GV: Ñoà duøng ñeå thöïc hieän TC saém vai cuûa HÑ 2. Tranh aûnh cho caùc HÑ 1,2 · HS:V.BT III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC: 1. OÅn ñònh toå chöùc: 2. Kieåm tra saùch vôû cuûa hs · Vì sao chuùng ta caàn giöõ gìn tröôøng lôùp saïch ñeïp? 3. Baøi môùi. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC Hoaït ñoäng 1: Phaân tích tranh. · Gv cho hs quan saùt tranh. · Gv laàn löôït neâu caùc caâu hoûi cho hs traû lôøi * Keát luaän: 1 soá hs chen laán, xoâ ñaåy nhö vaäy laøm oàn aøo, gaây caûn trôû cho vieäc bieåu dieãn VN. Nhö theà laø laøm maát traät töï nôi coâng coäng. Hoaït ñoäng 2: Xöû lí tình huoáng: · Gv giôùi thieäu vôùi hs 1 TH qua tranh vaø yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän caùch giaûi quyeát sau ñoù theå hieän qua saém vai. · Töøng nhoùm thaûo luaän . · 1 soá nhoùm hs leân baûng ñoùng vai. * Gv keát luaän: Vöùt raùc böøa baõi laøm baån saøn xe, coù khi coøn gaây nguy hieåm cho nhöõng ngöôøi xung quanh. Vì vaäy, caàn gom raùc laïi, boû vaøo tuùi niloâng ñeå xe döøng thì boû ñuùng nôi quy ñònh. Laøm nhö vaäy laø giöõ vs nôi coâng coäng. 3/ Hoaït ñoäng cuoái: Cuûng coá – daën doø. - GD caùc em bieát töï thöïc hieän haøng ngaøy. - Gv choát laïi baøi vaø nhaän xeùt tieát hoïc -Veà nhaø moãi hs veõ 1 tranh vaø söu taàm taøi lieäu veà chuû ñeà baøi hoïc. - Hoïc sinh quan saùt sau ñoù thaûo luaän theo nhoùm ñeå traû lôøi caâu hoûi - Hs nhaän xeùt - Hs thaûo luaän nhoùm vaø taäp cho vieäc saém vai theå hieän qua moät tình huoáng - Ñaïi dieän moät nhoùm bieåu dieãn tröôùc lôùp - Nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011 Tập đọc - tiết: 48 Bài: Thời Gian Biểu I. MỤC TIÊU 1. KT: HS biết đọc chậm ,rõ ràngcác số chỉ giờ ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu , giữa cột ,dòng . Hiểu tác dụng của thời gian biểu l( trả lời được câu hỏi 1,2). 2. KN: Đọc đúng các sổ chỉ giờ. Đọc đúng các từ: vệ sinh, sắp xếp, rửa mặt, nhà cửa.Nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột, giữa các câu.Hiểu tác dụng của thời gian biểu là giúp cho chúng ta làm việc có kế hoạch.Biết cách lập thời gian biểu cho hoạt động của mình. 3. TĐ: HS biết cách lập thời gian biểu cho hoạt động của mình và thực hiện hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn cần hướng dẫn đọc. - HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra về đọc và nội dung bài Con chó nhà hàng xóm. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn: yêu cầu đọc theo đoạn. - Đọc trong nhóm. - Các nhóm thi nhau đọc. - Đọc đồng thanh cả lớp. 2.3. Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi SGK và hướng dẫn học sinh trả lời - Đây là tờ lịch làm việc của ai ? - Em kể lại việc làm Phương Thảo hàng ngay - Phương Thảo ghi các việc làm vào thời gian biểu để làm gì? - TGB của bạn Thảo ngày nghỉ có gì khác biệt? - Gv chốt lại nội dung bài 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hỏi: Theo em thời gian biểu có cần thiết không? Vì sao? - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà viết thời gian biểu hằng ngày của em. - HS 1, đọc đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi: Bạn của Bé ở nhà là ai? Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé điều gì? - HS 2 đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: Những ai đã đến thăm Bé? Tại sao Bé vẫn buồn? - HS 3 đọc đoạn 4, 5, trả lời câu hỏi: Cún đã làm gì để Bé vui? Vì sao Bé chóng khỏi bệnh? “Thời gian biểu” - Cả lớp theo dõi bài trong SGK. - HS tiếp nối nhau đọc. - Đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc 1 đoạn. Đoạn 1: Sáng. Đoạn 2: Trưa. Đoạn 3: Chiều. Đoạn 4: Tối. - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc trước lớp - Đọc cả lớp, tổ, cá nhân - HS thảo luận và tham gia trả lời - Của Phương Thảo lớp 2A trường Tiểu học Hòa Bìn 4-5 Học sinh kể bằng lời của mình Để bạn lamø việc một cách đúng lúc, hợp lí 7 giờ đến 11 giờ: Đi học thứ bảy học vẽ, chủ nhật đến bà - Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp chúng ta làm việc tuần tự, hợp lí và không bỏ sót công việc. Toán - Tiết: 78 Bài: Ngày, Tháng I. MỤC TIÊU : 1. KT : Biết đọc tên các ngày trong tháng , biết xem lịch đẻ xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, tháng trên một tờ lịch ( tờ lịch tháng ) .Biết có tháng có 30 ngày (tháng 11 ... ), có tháng có 31 ngày ( tháng 12... ), . 2. KN: Củng cố về các đơn vị : ngày, tuần lễ .HS làm đúng các bài tập . 3.TĐ: HS yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV: Một quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học phóng to . - HS: VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . 2. Giới thiệu các ngày trong tháng : - Treo tờ lịch tháng 11 như phần bài học . - Hỏi HS xem có biết đó là gì không ? - Lịch tháng nào ? Vì sao em biết ? - Hỏi : Lịch tháng cho ta biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc tên các cột . - Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào ? - Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy ? - Yêu cầu HS lên chỉ vào ô ngày 1 tháng 11. - Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác . - Yêu cầu nói rõ thứ của các ngày vừa tìm . - Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? - GV kết luận lại về những thông tin được ghi trên lịch tháng, cách xem lịch tháng . 3. Luyện tập – thực hành : Bài 1 : - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết các ngày trong tháng . - Gọi 1 HS đọc mẫu . - Yêu cầu HS nêu cách viết của Ngày bảy tháng mười một . - Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta viết ngày trước hay tháng trước ? - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập . - GV nhận xét và cho điểm . Đọc Viết Ngày bảy tháng mười một Ngày 7 tháng 11 Ngày mười lăm tháng mười một Ngày 15 tháng 11 Ngày hai mươi tháng mười một Ngày 20 tháng 11 Ngày ba mươi tháng mười một Ngày 30 tháng 11 - Kết luận : Khi đọc hay viết ngày trong tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau . Bài 2 : - Treo tờ lịch tháng 12 như trong bài học trên bảng - Hỏi : Đây là lịch tháng mấy ? - Nêu nhiệm vụ : Điền các ngày còn thiếu vào lịch . - Hỏi : Sau ngày 1 là ngày mấy ? - Gọi 1 HS lên bảng điền mẫu . - Yêu cầu HS nhận xét . - Yêu cầu HS tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch tháng 12 . - Đọc từng câu hỏi phần b cho HS trả lời . - Sau khi HS trả lời được tuần này thứ sáu ngày 19 tháng 12, tuần sau, thứ sáu là ngày 26 tháng 12. GV cho HS lấy 26 – 19 = 7 để biết khi tìm các ngày của một thứ nào đó trong tháng thì chỉ việc lấy ngày mới cộng 7 nếu là ngày ở tuần ngay sau đó, trừ 7 nếu là ngày của tuần ngay trước đó. Chẳng hạn thứ hai ngày 1 tháng 12 thì các ngày của thứ hai trong tháng là : - Kết luận : Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày, tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày. 4.Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Dặn các em về làm bài. - Tờ lịch tháng . - Lịch tháng 11 vì ở ô ngoài có in số 11 to . - Các ngày trong tháng ( nhiều HS trả lời ) . - Thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư ... Thứ Bảy ( cho biết ngày trong tuần ) . - Ngày 1 . - Thứ Bảy . - Thực hành chỉ ngày trên lịch . - Tìm theo yêu cầu của GV. Vừa chỉ lịch vừa nói. Chẳng hạn : ngày 7 tháng 11, ngày 22 tháng 11 . - Tháng 11 có 30 ngày . - Nghe và ghi nhớ . - Đọc phần bài mẫu . - Viết chữ ngày sau đó viết số 7, vi

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc