Toán - Tiết : 11
Bài: KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Đọc, viết số có hai chữ số, viết liền trước, số liền sau.
- Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 .
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.
- Đơn vị đo độ dài đêximet, xăngtimet, quan hệ đêximet và xăngtimet .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV: Đề kiểm tra.
HS: Dụng cụ học tập.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài sau đó ghi lên bảng .
2. Dạy – học bài mới.
Bài 1 : Viết (2đ)
a) Số liền trước của 50 là :
b) Số liền sau của 89 là :
c) Số liền trước của 74 là:
d) Số liền sau của 99 là :
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn dạy tuần 3 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 3
THỨ NGÀY
TTT
TCT
MÔN
BÀI DẠY
THỨ HAI
2/9/2013.
1
2
3
4
1
11
7
8
SHĐT
Toán
TẬP ĐỌC
TẬP ĐỌC
Kiểm tra
Bạn của Nai Nhỏ
Bạn của Nai Nhỏ
THỨ BA
3/9/2013
1
2
12
5
TOÁN
CHÍNH TẢ
Phép cộng có tổng bằng 10
Bạn của Nai Nhỏ
THỨ TƯ
4/9/2013
1
2
3
9
3
13
TẬP ĐỌC
LTVC
TOÁN
Gọi bạn
Từ chỉ sự vật. Câu kiểu. Ai l gì?.
26+4; 36+24.
THỨ NĂM
5/9/2013
1
2
3
4
14
6
2
3
Toán
Chính tả
Kể chuyện
Phụ đạp
Luyện tập.
NV: Gọi bạn
Bạn của Nai Nhỏ
TV
THỨ SÁU
6/9/2013
1
2
3
4
5
3
15
3
3
3
Tập làm văn
TOÁN
Tập viết
HĐNGLL
SHCT
Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách HS.
9 cộng với một số: 9+5.
Chữ hoa B
SHCT3
Thứ hai ngày 2 tháng 09 năm 2013
Toán - Tiết : 11
Bài: KIỂM TRA
MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Đọc, viết số có hai chữ số, viết liền trước, số liền sau.
- Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 .
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.
- Đơn vị đo độ dài đêximet, xăngtimet, quan hệ đêximet và xăngtimet .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV: Đề kiểm tra.
HS: Dụng cụ học tập.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài sau đó ghi lên bảng .
Dạy – học bài mới.
Bài 1 : Viết (2đ)
Số liền trước của 50 là :
Số liền sau của 89 là :
Số liền trước của 74 là:
Số liền sau của 99 là :
Bài 2: Đặt tính rồi tính: (4đ)
a) 88 - 46 ; b) 44 + 53 ; c) 96 -35 ; d) 58 – 23 .
Bài 3 : Giải bài toán : (3đ)
Lớp 2A có 27 học sinh, lớp 2B có 21 học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh?
Tóm tắt
Lớp 2A : 27 HS Giải
Lớp 2B: 21 HS Cả hai lớp có số học sinh là:
Cả hai lớp: ….. HS? 27 + 21 = 48 (học sinh)
Đáp số : 48 học sinh
Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1đ)
1dm =……..cm ; 10cm = ……..dm
Củng cố – dặn dò:
- Thu bài.
- Nhận xét tiết học.
Môn :Tập đọc – Tiết:1&2
Bài :BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu nội dung của bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
2. Kĩ năng: HS đọc to rõ ràng, trả lời được các câu hỏi trong SGK.
KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
3.Thái độ: Biết giúp đỡ bạn bè trong lớp, giúp đỡ mọi người khi gặp kho khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-GV : Tranh minh họa bài đọc SGK.
-SH: Dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về bài tập đọc Làm việc thật là vui.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ những con vật gì? Chúng đang làm gì?
Muốn biết tại sao chú Nai lại húc ngã con Sói, chúng ta sẽ học bài tập đọc: Bạn của Nai nhỏ.
Ghi tên bài lên bảng.
2.2. Luyện đọc.
GV đọc mẫu.
Đọc từng câu.
- Luyện đọc giải,nghĩa từ
Đọc từng đoạn.
Luyện đọc ngắt giọng:
Nhận xét sửa sai
- Thi đọc.
Nhận xét tuyên dương.
Đọc đồng thanh
- 2 học sinh đọcvtrả lơi câu hỏi.
- Tranh vẽ con Sói, hai con Nai và một con Dê. Một con Nai húc ngã con Sói.
Mở SGK trang 23.
Theo dõi trong SGK và đọc thầm.
HS nối tiếp nhau đọc.
- Chặn lối, hích vai, ngao du thiên hạ.
- 4 S đọc 4 đoạn.
- Một lần khác, / chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống/ thì thấy lão Hổ hung ác/ đang rình sau bụi cây.//
- Đại diện 3 tổ thi đọc đoạn 4.
- cả lớp đọc 1 lần.
TIẾT 2
2. Tìm hiểu bài
Gọi 1 HS khá đọc đoạn 1, 2.
Hỏi: Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?Khi đó cha Nai Nhỏ đã nói gì?
Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3,4.
Hỏi: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động nào của bạn?
Vì sao cha của Nai Nhỏ vẫn lo?
Bạn của Nai Nhỏ có những điểm nào tốt?
Con thích bạn của Nai Nhỏ ở những điểm nào nhất? Vì sao?
Nội dung bài nói lên điều gì ?
2. Luyện đọc lại :
Hướng dẫn HS dọc theo vai.
Chú ý giọng đọc của từng nhân vật.
Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Hỏi: Theo con, vì sao cha của Nai Nhỏ đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại câu chuyện, nhớ nội dung.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
Đi chơi cùng bạn.
Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con.
Đọc thầm.
Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi…
Vì bạn ấy chỉ khỏe thôi thì chưa đủ.
Khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm.
HS tự nêu ý kiến của mình.
- Người bạn đáng tin cậy làngười săn sàng giúp người và cứu người .
3 HS đọc
Vì Nai Nhỏ có một người bạn vừa dũng cảm, vừa tốt bụng lại sẵn sàng giúo bạn và cứu bạn khi cần thiết.
Thứ ba ngày 03 háng 09 năm 2013
Toán - Tiết: 12
Bài: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I. MỤC TIÊU :
1.KT :
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.Biết tím số chưa biết trong phep cộng có tổng bằng 10 .
- Biết viết số 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết xem đồng hồ, xem giờ đúng trên đồng hồ .
2. KN : - HS biết tính nhẩm và đặt tính theo cột dọc.
3. TĐ : HS yêu thích môn học ,cẩn thận khi tinh toán hàng ngày.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV: Bảng gài, que tính . Mô hình đồng hồ .
- HS : Que tính ,mô hình đồng hồ .
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Giới thiệu bài :
- GV hỏi HS : 6 cộng 4 bằng mấy ?
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài “ Phép cộng có tổng bằng 10 ” .
- 6 cộng 4 bằng 10 .
1.1 Giới thiệu 6 + 4 = 10 :
- Chúng ta đã biết 6 cộng 4 bằng 10, bây giờ chúng ta sẽ làm quen với cách cộng theo cột (đơn vị, chục ) như sau :
- GV yêu cầu HS lấy 6 que tính đồng thời GV gài 6 que tính lên bảng gài .
- GV yêu cầu HS lấy 4 que tính đồng thời cũng gài thêm 4 que tính lên bảng gài và nói : Thêm 4 que tính .
- Yêu cầu HS gộp rồi đếm xem có bao nhiêu que tính .
- Viết cho cô phép tính .
- Hãy viết phép tính theo cột dọc .
- Tại sao các em lại viết như vậy ?
- Lấy 6 que tính để trước mặt .
- Lấy thêm 4 que tính .
- HS đếm và đưa kết quả 10 que tính.
6
4
10
+
- 6 + 4 = 10 .
- HS viết :
- 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục .
2.2 Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Viết lên bảng phép tính 9 + ... = 10 và hỏi: 9 cộng mấy bằng 10 ?
- Điền số mấy vào chỗ chấm ?
- Yêu cầu cả lớp đọc phép tính vừa hoàn thành .
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài .
- HS đọc : Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
- 9 cộng 1 bằng 10 .
- Điền số 1 vào chỗ chấm .
- 9 cộng 1 bằng 10 .
1 HS làm bài, các HS khác kiểm tra bài của bạn và bài của mình .
10 = 9+1 8 +2 =10
10 = 1+9 2+8=10
- Bài 2 :Tính :
-Nhận xét , sửa sai.
-HS làm bảng con
5
+
5
10
1 HS nêu : 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.
2
+
8
16
Bài 3 :
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào sau dấu = không phải ghi phép tính trung gian .
- Gọi HS đọc chữa .
- Tại sao 7 + 3 + 6 = 16 ?
- Có thể hỏi tương tự với các phép tính khác.
- Bài toán yêu cầu tính nhẩm .
- Đọc làm bài, chẳng hạn : 7 cộng 3 cộng 6 bằng 16 .
- Vì 7 cộng 3 bằng 10, 10 cộng 6 bằng 16 .
9 + 1 +2 = 12
Bài 4 : Trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- GV sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. Chia lớp thành 2 đội chơi, 2 đội lần lượt đọc các giờ mà GV quay trên mô hình. Tổng kết, sau 5 đến 7 lần chơi đội nào nói đúng nhiều hơn thì thắng cuộc .
- Cả lớp làm bài vào Vở bài tập .
3/ Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
Tuyên dương
Nhắc nhở
- Dặn dò HS về nhà ôn_lại bài, tập nhẩm các phèp tính có dạng như bài tập 3.
Chính tả–Nghe viết. Tiết 5
Bài: BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU
1.KT: - Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn: Nai Nhỏ_xin cha… chơi với bạn.
- Củng cố quy tắc chính tả:ng/ngh vàch / tr
2.KN: -Bi%t cách trình bày một đoạn văn theo yêu cầu ở Tuần 1.
3.TĐ: -HS yêu t`ích môn học ,cẩn thân khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -_HỌC
GV: Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép và hai bài tập chính tả.
HS: Bảng con ,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ mà tiết trước HS viết sai.
Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ cái theo lời GV đọc.
Nhận xét.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn tập chép.
a) Đọc đoạn chép.
Đoạn chép này có nội dung từ bài nào?
Đoạn chép kể về ai?
Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Bài chính tả có mấy câu?
Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
Bài có những tên riêng nào? Tên riêng phải viết thế nào?
Cuối câu thường có dấu gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
Nêu cách viết các từ trên.
d) Chép bài
Theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
e) Soát lỗi
Đọc lại bài cho HS soát lỗi. Dừng lại phân tích các tiếng khó.
g) Chấm bài
Thu, chấm một số bài tại lớp. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh?
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Ngh (kép) viết trước các nguyên âm nào?
Ng (đơn) viết với các nguyên âm còn lại.
Bài 3: Tiến hành như bài tập 2.
Đáp án: cây tre, mái che, trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đổ lại.
Nhận xét
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt, nhắc nhở những em còn chưa chú ý học bài.
Lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con hai tiếng bắt đầu bằng g; 2 tiếng bắt đầu bằng gh.
HS Dưới lớp viết bảng con.
-Đọc thầm theo.
2 HS đọc thành tiếng.
Bài Bạn của Nai Nhỏ.
- Bẹn của Nam Nhỏ.
Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khỏe manh, nhanh nhẹl và dám liều mình cứu người khác
3 câu.
Viết hoa.
Nai Nho tên riêng phải viết hoa.
Dấu chấm.
Viết các từ: khỏe, khi, nhanh nhẹn, mới, chơi.
Theo õi và sửa lại nếu sai.
Nhìn bảng, chép bài.
Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lki sai ra lề vở.
Nêu yêu cầu bài t!p và mở SGK.
2 HS lên "ảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. (Lời giải: ngày tháng, nghỉ ngơi, ngươ¸i bạn, nghề nghiệp).
Ngh (kép) viết trước các nguyên âm e, ê, i.
-2 HS làm bảng , lớp làm VBT
- Xem bài Gọi bạn
Thứ tư ngày 04 tháng 09 năm 2013
Tập đọc – Tiết 9
Bài: GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU
1. KT: - Biết ngắt nhịp rõ ràng ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
-Đọc đúng các từ: xa xưa, thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo, gọi hoài.
2. KN : -Hiểu nội dung : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng
3. TĐ: Luôn yêu quý và giúp ddỗ bạn bè trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: Tranh minh họa bài Tập đọc, bảng phụ
HS: Tranh sưu tầm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 HS đọc bài Bạn của Nai Nhỏ.
Nhận xét, cho điểm.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì?
Bạn nào biết Dê thường kêu như thế nào?
Con có biết tại sao Dê trắng lại kêu “Bê! Bê” không? Bài học hôm nay sẽ giúp các con biết về điều đó.
Ghi tên bài.
2.2. Luyện đọc
* GV đọc mẫu lần 1.
* Đọc từng câu trong bài.
-Luyện đọc ,giải nghĩa từ khó
Nhận xét
* Luyện đọc từng khổ thơ
* Hướng dẫn HS đọc theo nhóm.
Tổ chức cho HS thi đọc.
* Đọc đồng thanh.
2.3. Tìm hiểu bài
GV Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng đã làm gì?
Vì sao Dê Trắng gọi hoài Bê Bê?
Nội dung bài nói lên điều gì?
Gv nhận xét và chốt lại bài
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ cho ta thấy tình bạn thân thiết, gắn bó giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
2.4. Học thuộc lòng
Chú ý rèn HS đọc diễn cảm bài thơ.
Xóa dần bài thơ để HS đọc thuộc.
Nhận xét, cho điểm.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Gọi 1 HS đọc toàn bài.
Con có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
Dặn HS về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học
2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HS dưới lớp theo dõi.
Một con bò và một con dê đang ăn cỏ.
Dê thường kêu Bê! Bê!
Mở SGK.
Theo dõi và đọc thầm. 1 HS đọc mẫu lần 2.
-HS tiếp nối nhau đọc.
- Cá nhân : thuở nào, khắp nẻo,lang thang.
- HS đọc theo hình thức nối tiếp.
Mỗi nhóm 1 HS tham gia thi đọc.
Các nhóm đọc đồng thanh.
Cả lớp đọc đồng thanh.
HS : Trong rừng xanh sâu thẳm.
- Vì trời hạn hán.
-Chạy khắp nẻo tìm Bê
_ Vì không gặp bạn
1-2HS.
-2-3HS nhắc lại
Đọc lại từng khổ thơ và cả bài thơ.
Học thuộc.
3 HS thi đọc thuộc lòng.
1 HS đọc.
3 đến 5 HS trình bày theo ý hiểu của mình.
LTVC Tiết 3
Bài : TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU “AI LÀ GÌ”
I. MỤC TIÊU
1. KT : Tìm đúng các từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Biết đặt câu giới thiệu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
2 KN: Hs làm đúng các bài tập , trình bày đẹp.
3. TĐ: Yêu tích môn học , cẩn thận khi viết.
4.LH: Vận dụng để nói, viết hàng nngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Tranh minh họa người, đồ vật, con vật, cây cối trong SGK
VBT, một số con vât mủ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 4.
Nhận xét HS làm trên bảng, cho điểm.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
Bài tập 1
Gọi HS đọc yêu cầu.
Treo bức tranh vẽ sẵn.
Gọi HS làm miệng: gọi tên từng bức tranh.
Gọi 4 HS lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh.
Nhận xét.
Yêu cầu đọc lại các từ trên.
Bài tập 2
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Giảng: Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật.
Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. Gọi 2 nhóm lên bảng thi tìm nhanh bằng cách gạch chéo vào các ô không phải là từ chỉ sự vật.
Nhận xét và cho điểm HS.
Mở rộng: Sắp xếp các từ tìm được thành 3 loại: chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.
Bài tập 3
Viết cấu trúc của câu giới thiệu lên bảng.
Đặt một câu mẫu: Cá heo là bạn của người đi biển và yêu cầu HS đọc.
Gọi HS đặt câu, khuyến khích các em đặt câu đa dạng.
Nhận xét để HS đặt câu sau tốt hơn câu trước.
Nếu còn thời gian có thể cho HS luyện theo cặp.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
Yêu cầu đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
Dặn HS về nhà tập đặt câu giới dhiệu theo }ẫu.
Nhận xét tiết học
Lên bảng. HS dưới lớp đọc bài làm ở nh`.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
Quan sát bức tranh.
Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
Lên bảng. HS dưới lớp ghi vào vở
Tìm các từ chỉ sự vật có drong bảng sau.
Nghe giảng.
Hai nhóm làm bài_trên bảng. Mỗi nhóm có từ 3 đến 5 HS.
Lời giải: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
Đọc cấu trúc câu và ví dụ trong SGK.
Đọc mẫu của GV.
Từng HS đọc miệng câu của mình.
Mỗi HS được gọi 2 lần.
1 HS nói phần Ai (cái gì, con gì)? HS còn lại tìm từ ở phần là gì? Cho phù hợp.
3 HS thực hiện.
Toán - Tiết 13
Bài: 26 + 4 ; 36 + 24
I .MỤC TIÊU :
1. KT: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4; 36 + 24 -Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng .
2. KN:HS biét đặt tính ,trình bày sạch sẽ.
3 TĐ: HS yêu thích môm học , cấn thận khi tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
* GV: Bảng gài, que tính .
* HS: Bảng con, VBT ,que tính
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập .
+ HS 1 thực hiện đặt tính rồi tính : 2 + 8; 3 + 7; 4 + 6 .
+ HS 2 tính nhẩm : 8 + 2 + 7; 5 + 5 + 6 .
- Nhận xét và cho điểm HS .
Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu tên bài ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .
2.2 Giới thiệu phép cộng 26 + 4 :
- Nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Ngoài dùng que tính để đếm chúng ta còn có cách nào nữa ?
- Hướng dẫn thực hiện phép cộng 26 + 4 .
GV vừa thao tác vừa yêu cầu HS làm theo. Các bước như sau :
- Nói : có 26 que tính .
Thao tác : lấy 26 que tính, gài 2 bó, mỗi bó 1 chục que vào cột chục, gài 6 que rời bên cạch. Sau đó viết 2 vào cột chục, 6 vào cột đơn vị như phần bài học .
- Thêm 4 que tính. Lấy 4 que tính gài dưới 6 que tính .
- Vừa nói vừa làm : 6 que tính gộp với 4 que tính là 10 que tính, tức là 1 chục, 1 chục với 2 chục là 3 chục hay 30 que tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chục ở tổng. Vậy 26 cộng 4 bằng 30 .
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Các HS khác ghi ra nháp .
- Hỏi : Em đã thực hiện cộng như thế nào ? ( GV cho nhiều HS nói ) .
- HS thao tác trên que tính và trả lời: 26 que tính thêm 4 que tính là 30 que tính .
- Thực hiện phép cộng 26 + 4 .
- HS làm theo GV .
- HS lấy 4 que tính .
- Làm theo GV sau đó nhắc lại :
26 cộng 4 bằng 30 .
- HS làm bài :
- 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3 vào cột chục .
2.3 Giới thiệu phép cộng 23 + 24 :
- GV tiến hành như phần 2.2 .
- Nêu bài toán có 36 que tính thêm 24 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Hãy dùng que tính tìm kết quả của bài toán .
- Ta còn cách nào để tìm ra 60 que tính mà không cần sử dụng que tính ?
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính. Sau đó yêu cầu HS nêu cách tính. GV cho nhiều HS nêu lại cách cộng .
- Lắng nghe và suy nghĩ .
- 36 que tính thêm 24 que tính là 60 que tính .
36
24
60
+
- Thực hiện phép cộng 36 + 24 .
6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1 .
2 cộng 3 bằng 5, thêm 1 là 6, viết 6 ( thẳng 3 và 2 ) .
Vậy 36 + 24 = 60
2.4 Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào Vở bài tập .
- Hỏi thêm về cách thực hiện các phép tính 42 + 8 và 63 + 27 ( chú ý cho nhiều HS trả lời ) .
- HS làm bài . 42
+
8
50
- Nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 42 + 8 và 63 + 27 tương tự với phép tính 36+ 24 đã giới thiệu ở trên.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Làm thế nào để biết cả nhà nuôi bao nhiêu con gà ?
- Yêu cầu HS làm bài .
Tóm tắt
Nhà Mai nuôi : 22 con gà .
Nhà Lan nuôi : 18 con gà .
Cả hai nhà nuôi : ....... con gà ?
3/ Củng cố, dặn dò:
-Giá dục HS cẩn thận khi tính.
- Dặn HS xem trước bài sau
-Nx tiết học
-Tuyên dương
-Nhắc nhớ
- HS đọc đề bài .
- Cho biết nhà Mai nuôi 22 con gà, nhà Lan nuôi 18 con gà .
- Hỏi cả 2 nhà nuôi bao nhiêu con ga
- Thực hiện phép cộng 22 + 18 .
1HS tóm tắt và trình bày bài giải .
Bài giải
Số con gà cả hai nhà nuôi là :
22 + 18 = 20 ( con gà )
Đáp số : 40 con gà .
- Bài Luyện tập
Thứ năm ngày 05 tháng 09 năm 2013
Toán Tiết: 14
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4; 36 + 24.
-Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
2. Kỹ năng : HS biết cộng nhẩm và đặt tính, trình bày sạch đẹp.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học, cẩn thận khi trình bày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV: Bảng phụ.
HS: Vở bài tập, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT HS
- Nhận xét ,ghi điểm
- 2 HS làm bảng lớp
63 + 27 21 + 29
2.2 Luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào Vở bài tập .
- Gọi HS đọc chữa bài .
- HS tự làm bài .
9 + 1 +5 = 15 8 +2 +6 =16
7+ 3 + 4 =14
- Đọc chữa, chẳng hạn : 9 cộng 1 bằng 10; 10 cộng 5 bằng 15 ......
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập .
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính : 7 + 33; 25 + 45 .
-Nhận xét , sưả sai.
- 2HS làm bài .
- HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính từ phải sang trái như đã giới thiệu ở tiết trước .
36 7
+ +
4 33
40 40
Bài 3 : Đặt tính rồi tính:
- Tiến hành tương tự như với bài 2 .
3 HS làm bảng ,lớp làm bảng con
24 48 3
+ + +
6 12 27
Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Bài toán cho biết những gì về số học sinh ?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài .
- HS đọc đề bài .
- Số học sinh của cả lớp .
- Có 14 HS nữ và 16 HS nam .
- Thực hiện phép tính 14 + 16 .
- HS viết tóm tắt và trình bày bài giải.
Tóm tắt
Nam : 16 học sinh .
Nữ : 14 học sinh .
Cả lớp : …........ học sinh .
Bài giải
Số học sinh có tất cả là :
16 + 14 = 30 ( học sinh )
Đáp số : 30 học sinh .
3. Củng cố , dặn dò :
- Gd liên hệ thực tế
- Chuẩn bị : 2 hình vẽ ngôi nhà trên bảng phụ hoặc trên giấy Rô – ky to. Các mảnh giấy có ghi các tổng tương ứng với các tổng ghi trên ngôi nhà. Chẳng hạn:
Chính tả – Nghe viết Tiết 6
Bài: GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU
KT: - Nghe – viết lại chính xác, 2 khổ thơ cuối bài Gọi bạn.Phân biệt ng/ngh và thanh hỏi và thanh ngã.
KN: - Biết trình bày một bài thơ 5 chữ: chữ đầu dòng viết hoa, tên riêng viết hoa.
TĐ: Biết cẩn thận khi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết.
HS: -Bảng con ,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn tập chép.
a) Đọc nội dung đoạn thơ.
Treo bảng phụ, đọc đoạn thơ cần viết.
- Hỏi: Bê Vàng đi đâu?
Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
Khi Bê Vàng bị lạc, Dê Trắng đã làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn thơ có mấy khổ?
Một khổ thơ có mấy câu thơ?
Trong bài có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
Lời gọi của Bê Trắng được ghi với dấu gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS đọc các từ khó.
Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Viết chính tả
Đọc từng dòng thơ. Mỗi dòng đọc 3 lần. Đọc rõ: hai chấm, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
e) Soát lỗi,
Thu 10 bài chấm
-Nhận xét ,sửa sai.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 2 HS làm mẫu.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Đáp án: nghiêng ngả; nghi ngờ; nghe ngóng; ngon ngọt.
Bài 3:
Tiến hành như bài tập 2.
Đáp án: trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ, cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, mở cửa.
GV có thể gọi HS tìm thêm các tiếng dễ lẫn để phân biệt nếu còn thời gian.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.
Dặn HS về nhà chép lại bài chính tả.
2 HS lên bảng viết các từ mà tiết trước viết sai, hoặc cần chú ý phân biệt: trung thành, chung sức, mái che, cây tre.
Cả lớp đọc đồng thanh sau khi nghe GV đọc.
Bê Vàng đi tìm cỏ.
Vì trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo.
Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm.
Có 3 khổ thơ.
Hai khổ đầu mỗi khổ có 4 câu thơ và khổ cuối có 6 câu thơ.
Đọc các chữ viết hoa và rút ra kết luận: chữ đầu dòng thơ và tên riêng phải viết hoa.
Đặt sau dấu hai chấm và trong ngoặc kép.
Cả lớp đọc đồng thanh: héo, nẻo, đường, hoài, lang thang,…
Cả lớp viết từ khó vào bảng con.
Nghe GV đọc và viết lại.
- HS nhìn bảng soát lỗi
Đọc yêu cầu.
2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.
Đúng/ Sai.
Cả lớp đọc đồng thanh đáp án và làm vào Vở bài tập.
- 2 HS lam bảng lớp
_ HS làm vở bài tập
(T3)Kể chuyện
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục tiu :
-Dựa vo tranh minh hoạ v gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình(BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn(BT2).
-Biết kể nối tiếp được từng đoạn của cu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1.
- Gio dục tình đon kết yu thương bạn b .
II. Đồ dng dạy – học :
- Tranh minh hoạ .
- Đồ dng để đóng vai .
III. Cc hoạt động dạy- học:
1. KT bi cũ:
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của cu chuyện : Phần thưởng .
- GV nhận xt , chấm điểm.
2. Bi mới:
a. Giới thiệu bi :Bạn của Nai Nhỏ
b. Hướng dẫn kể chuyện :
* Dựa vo tranh nhắc lai lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình
- GV yu cầu HS quan st kĩ 3 tranh minh hoạ ở SGK, nhớ lại từng lời kể của Nai Nhỏ được diễn tả bằng hình ảnh.
- GV khuyến khích cc em nĩi tự nhin, đủ ý , diễn đạt bằng lơì của mình.
-GV khen ngợi những em kể tốt.
* Nhắc lại lời kể của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn .
-GV khuyến khích cc em nĩi tự nhin , chỉ cần đúng ý nhân vật .
-GV nhận xt, bình chọn HS nĩi tốt.
* Phn vai dựng lại cu chuyện :
- Lần 1 : GV lm người dẫn chuyện.
- Lần 2 : GV phn vai cho HS trong một nhĩm.
- Lần 3 :HS tự hình thnh nhĩm, nhận vai tập dựng lại cu chuyện.
- GV nhận xt tuyn dương.
3 . Củng cố , dặn dị :
- Cu chuyện muốn nĩi với ta điều gì ? Cần phải biết đon kết, yu thương bạn b .
- Dặn HS tập kể lại cu chuyện cho mọi người cng nghe
-GV nhận xt tiết học :
- 3 HS nối tiếp kể chuyện Phần thưởng
- HS nhắc lại tn bi
- 1 HS đọc yu cầu của đề bi.
-1 HS kh giỏi lm mẫu: nhắc lại lời kể lần thứ nhất về bạn của Nai Nhỏ.
-HS tập kể theo nhĩm. Từng em lần lượt nhắc lại lời kể theo mỗi tranh.
-HS nhìn lại từng tranh, nhớ v nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nĩi với Nai Nhỏ .
-HS tập nĩi theo nhĩm.
- Cc nhĩm cử đại diện lần lượt nhắc lại từng lời của cha Nai Nhỏ nĩi với con.
- Cả lớp nhận xt.
- 1 HS nĩi lời của Nai Nhỏ.
- 1 HS nĩi lời của cha Nai Nhỏ .
-Một tốp 3 HS xung phong kể lại cu chuyện theo vai.
- HS tự hình thnh nhĩm, nhận vai tập dựng lại một đoạn của cu chuyện.
Phụ đạo . Toán - Tiết 6
Bài : LUYỆN T
File đính kèm:
- TUAN 3.doc