Giáo án chuẩn dạy tuần 8 lớp 2

Toán - Tiết: 36

Bài: 36 + 15

I. MỤC TIÊU :

 1. KT: - HS biết thực hiện phép tính cộng có nhớtrong phạm vi 100, dạng 36 + 15 .

 - Biết giải bài toán có lời văn theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

 2. KN: HS biết đặt tính đúng, trình bày bài toán giải đúng, đẹp.

 3. TĐ: HS yêu thích môn học ,cẩn thận khi trình bày.

II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

 - GV: Que tính, bảng gài ,4 tấm bìa ghi bài 4

 - HS : VBT, bảng con

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

1. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau :

 + HS 1 : Đặt tính và tính : 46 + 4; 36 + 7; 48 + 6 .

 Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 46 + 4 .

 + HS 2 : Tính nhẩm : 36 + 5 + 4; 96 + 7 + 2; 58 + 6 + 3.

- Nhận xét và cho điểm HS .

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1791 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn dạy tuần 8 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 8 Thời gian TT TCT Môn Bài dạy Thứ hai 7/10/2013 1 2 3 4 8 36 22 23 SHĐT Toán Tập đọc Tập đọc Chào cờ. 36 + 15. Người mẹ hiền- T1. Người mẹ hiền- T2. Thứ ba 8/10/2013 1 2 37 15 Toán Chính tả Luyện tập. TC- Người mẹ hiền. Thứ tư 9/10/2013 1 2 3 24 8 38 Tập đọc LTVC Toán Bàn tay dịu dàng. Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy. Bảng cộng. Thứ năm 10/10/2013 1 2 3 39 16 8 Toán Chính tả Kể chuyện Phụ đạo Luyện tập NV: Bn tay dịu dàng Người mẹ hiền TV Thứ sáu 11/10/2013 1 2 3 4 5 8 40 8 8 8 TLV Toán Tập viết HĐNG SHCT Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể theo CH. Phép cộng có tổng bằng 100. Chữ hoa G Phòng bệnh chân tay miệng. SHL Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 Toán - Tiết: 36 Bài: 36 + 15 I. MỤC TIÊU : 1. KT: - HS biết thực hiện phép tính cộng có nhớtrong phạm vi 100, dạng 36 + 15 . - Biết giải bài toán có lời văn theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. 2. KN: HS biết đặt tính đúng, trình bày bài toán giải đúng, đẹp. 3. TĐ: HS yêu thích môn học ,cẩn thận khi trình bày. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV: Que tính, bảng gài ,4 tấm bìa ghi bài 4 - HS : VBT, bảng con II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : + HS 1 : Đặt tính và tính : 46 + 4; 36 + 7; 48 + 6 . Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 46 + 4 . + HS 2 : Tính nhẩm : 36 + 5 + 4; 96 + 7 + 2; 58 + 6 + 3. - Nhận xét và cho điểm HS . Dạy – học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : - GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . 2.2 Giới thiệu phép cộng 36 + 15 : Bước 1 : Nêu bài toán - Có 36 que tính, thêm 15 que tính, hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? Bước 2 : - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả . Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính sau đó yêu cầu trình bày cách đặt tính và thực hiện phép tính . - Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó chính xác (kết luận ) về cách đặt tính, thực hiện phép tính rồi yêu cầu HS khác nhắc lại . - Nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép cộng 36 + 15 . 36 15 51 + Viết 36 rồi viết 15 dưới 36 sao cho 5 thẳng cột với 6, 1 thẳng cột với 3. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang . Thực hiện tính từ phải sang trái : 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1, 3 cộng 1bằng 4, 4 thêm 1 bằng 5, viết 5. 2.3 Luyện tập – thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm bài . - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 38 và 36 + 47. - Nhận xét và cho điểm HS . - HS làm bài vào bảng con , nhận xét bài bạn, tự kiểm tra bài của mình . 16 26 36 46 56 + + + + + 29 38 47 36 25 45 64 83 82 81 Bài 2 : - Yêu cầu HS nêu đề bài . - Hỏi : Muốn tính tổng các số hạng đã biết ta làm gì ? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu các HS khác làm bài vào Vở bài tập . - Nhận xét và cho điểm HS . - Đọc đề bài . - Thực hiện phép cộng các số hạng với nhau . - Làm bài, nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của mình . a, 36 và 18 b, 24 và 19 36 24 + + 18 19 54 43 Bài 3 : - Treo hình vẽ lên bảng . - Hỏi : Bao gạo nặng bao nhiêu kilôgam ? - Bao ngô nặng bao nhiêu kg ? - Bài toán muốn chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS đọc đề bài hoàn chỉnh. - Yêu cầu HS giải và trình bày bài giải, 1 HS lên bảng làm bài . - Bao gạo nặng 46 kg . - Bao ngô nặng 27 kg . - Tính xem cả hai bao nặng bao nhiêu kg ? - Bao gạo nặng 46 kg, bao ngô nặng 27 kg. Hỏi cả 2 bao nặng bao nhiêu kilôgam ? - Làm bài, nhận xét bài bạn . Bài giải Cả hai bao nặng là: 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số : 73 kg 3/ Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 36 + 15 . - GD các em cẩn thận khi làm bài. - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà luyện tập phép cộng có dạng 36 + 15 . Tập đọc – Tiết: 22& 23 Bài : NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU 1. KT: - HS biết đọc ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.Bước đầu đọc rõ lời nhân vật. - Hiểu nội dung của bài: Cô giáo như người mẹ hiền của các em HS. Cô vừa yêu thương các em hết mực, vừa nghiêm khăc dạy bảo các em nên người.( trả lời đúng các câu hỏi SGK) 2. KN: HS biết đọc to ,đúng chính tả.Bước đầu biết đọc theo vai. KNS: + Thực hiện sự cảm thông. + Kiểm soát cảm xúc. +Tư duy phê phán. 3. TĐ: GD các em luôn kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Tranh minh họa SGK. HS : Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HÓC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra. Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. HD HS cách đọc. Yêu cầu đọc từng câu. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS. Gọi HS đọc chú giải. Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm Nhận xét , tuyên dương. Đọc đồng thanh Nhận xét chung. + HS 1 đọc thuộc lòng bài Cô giáo lớp em và tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô giáo dạy em tập viết. + HS 2 đọc thuộc lòng cả bài và nói rõ em thích khổ thơ nào nhất, vì sao? HS cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - HS đọc nối tiếp. Đọc một số từ khó, dễ lẫn: gánh xiếc, vùng vẫy,… Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3, 4. 2 hs đọc Đại diện 3 tổ Đồng thanh 1 lần TIẾT 2 2.3. Tìm hiểu bài Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1. Hỏi: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào? Chuyển đoạn: Chuyện gì đã xảy ra khi Nam và Minh chui qua chỗ tường thủng. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2, 3. Gọi 1 HS đọc đoạn 2, 3. Ai đã phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua chỗ tường thủng. Khi đó bác làm gì? Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đa làm gì? Những việc làm của cô giáo cho em thấy cô là người như thế nào? Cô giáo làm gì khi Nam khóc? Lúc ấy Nam cảm thấy như thế nào? Còn Minh thì sao? Khi được cô giáo gọi vào em đã làm gì? Người mẹ hiền trong bài là ai? Theo em tại sao cô giáo lại được ví với người mẹ hiền? 2.4. Luyện đọc lại. Tổ chức cho các nhóm HS thi đọc truyện theo vai. . Nhận xét và cho điểm các nhóm đọc tốt, động viên khuyến khích các em đọc chưa tốt cố gắng hơn. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. Cho HS hát các bài hát, đọc các bài thơ em biết về các thầy cô giáo. GD các em luôn kính trọng thầy cô - Nhận xét giờ học. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc. Hai bạn chui qua một chỗ tường thủng. Đọc bài. Bác bảo vệ. Bác nắm chặt chân Nam và nói: “Cậu nào đây? Trốn học hả?” Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bị đau. Sau đó, cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ em ngồi dậy, phủi hết đất cát trên người em và đưa em về lớp. Cô rất dịu dàng và yêu thương học trò. Cô xoa đầu và an ủi Nam. Nam cảm thấy xấu hổ. Minh thập thò ngoài cửa, khi được cô giáo gọi vào em cùng Nam đã xin lỗi cô. Là cô giáo. Trả lời theo suy nghĩ. - Đại diện 3 tổ đọc thi - 1 HS nhắc lại nội dung bài. Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013 Toán Tiết: 37 Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. KT: - HS thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong pham vi 100. - Giải bài toán có lời văn bằng sơ đồ( bài toán về nhiều hơn ) . - Biểu nhận dạng về hình tam giác . 2. HS làm đúng các bài tập ,trình bày đẹp 3. TĐ:GD các em cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV: -Viết lên bảng phụ nội dung bài tập 2 . HS: Bảng con, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng giải bài toán : Thùng đường trắng nặng 48 kg, thùng đường đỏ nặng hơn thùng đường trắng 6 kg. Hỏi thùng đường đỏ nặng bao nhiêu kilôgam ? - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Dạy học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng . 2.2 Luyện tập : Bài 1 : - GV cho HS làm sau đó 1 em đọc chữa bài . - HS nêu miệng kết quả. Bài 2 : - Hỏi : để biết tổng ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài. Nêu cách thực hiện phép tính 26 + 9 và 15 + 36 . - Cộng các số hạng đã biết với nhau . - Làm bài. Trả lời các câu hỏi của GV Bài 3 : - Vẽ lên bảng nội dung bài tập 3 . Số hạng Số hạng Tổng 26 17 38 26 15 5 36 16 9 36 31 53 54 35 41 - Gọi HS nhận xét bài của bạn. Nhận xét và cho điểm HS . - HS làm vào vở – 5 hs thi điền nhanh kết quả. -Nhận xét bài của bạn, tự kiểm tra bài của mình . Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc tóm tắt. Dựa vào tóm tắt đọc đề bài . - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Nhận xét và cho điểm HS . - Đội 1 trồng được 46 cây, đội 2 trồng nhiều hơn đội 1 là 5 cây. Hỏi đội 2 trồng được bao nhiêu cây ? - Bài toán về nhiều hơn . - 1hs làm bảng lớp Bài giải Số cây đội 2 trồng được là : 46 + 5 = 51 ( cây ) Đáp số : 51 cây Bài 5 : - Vẽ hình lên bảng . - Đánh số cho các phần hình như hình vẽ trên . - Kể tên các hình tam giác . - Có mấy hình tam giác ? - Có mấy hình tứ giác. Đó là những hình nào ? - Nhận xét và cho điểm HS . - Hình 1, hình 3, hình ( 1 + 2 + 3 ) . - Có 3 hình tam giác . - Hình 2, hình ( 2 + 3 ), hình (1 + 2) Có 3 tứ giác . 2.3 Củng cố , dặn dò : - GV tổng kết tiết học, biểu dương các em học tốt. - Nhắc nhở các em còn chưa chú ý . - Dặn hs về xem bài Bảng cộng Chính tả – Tập chép – Tiết 15 Bài: NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU 1. KT:- Chép lại chính xác đoạn: Vừa đau vừa xấu hổ … chúng em xin lỗi cô . Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt : uôn/uông; quy tắc chính tả với ao và au. 2.KN: HS viết trình bày đúng lời nhân vật trong bài ,trình bày bài viết đẹp. 3. TĐ: HS cẩn thận khi viết,luôn kính trọng thầy cô. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép. Bảng phụ ghi nội dung các bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 2 HS lên bảng viết các từ khócủa tiết trước . Cả lớp viết vào giấ nháp. Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép. Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? Vì sao Nam khóc? Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào? Hai bạn trả lời cô ra sao? b) Hướng dẫn trình bày Trong bài có những dấu câu nào? Dấu gạch ngang đặt ở đâu? Dấu chấm hỏi đặt ở đâu? c) Hướng dẫn viết từ ngữ khó Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn. Chẳng hạn: + Hãy đọc các từ có âm cuối là n, t, c, có thanh hỏi và thanh ngã. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. - Nhận xét, sửa sai d) Tập chép - Treo bảng phụ- hd chép bài. e) Soát lỗi g) Chấm bài -Gv chấm 1/3 số bài trong lớp rồi nhận xét 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Gọi 1 HS đọc đề bài 2 Gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. Đưa ra kết luận về bài làm. Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được. Nhận xét. Theo dõi và chỉnh sửa bài mình nếu sai. *3/ Củng cố dặn dò: - Gv GD các em ngoan ,biết nhận l ỗi . - Nhận xét chung tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau Viết từ theo lời đọc của GV: vui vẻ, tàu thủy, , con kiến, tiếng đàn. - 2hs nhắc lại. 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. Bài: Người mẹ hiền. Vì Nam thấy đau và xấu hổ. Từ nay, các em có trốn học đi chơi nữa không? Thưa cô, không ạ. Chúng em xin lỗi cô. Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi. Đặt ở trước lời nói của cô giáo, của Nam và Minh. Ở cuối câu hỏi của cô giáo. Đọc: nghiêm giọng, cửa lớp, nửa, xin lỗi, về chỗ, giảng bài. 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. HS nhìn bảng chép. Soát lỗi theo lời đọc của GV. 1 HS đọc đề bài.Điền ao/ au 1 hs Làm bài. a, Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. b, Trèo cao ngã đau. Bài 3 b. Điền uôn/uông - Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học. Không phải bò Không phải trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn. HS Nhận xét. Theo dõi và chỉnh sửa bài mình nếu sai. Đọc bài. Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013 Tập đọc - Tiết: 24 Bài: BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU 1. KT: - HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.Bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên em học tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người.(trả lời các câu hỏi SGK) 2.KN: HS đọc to,rõ, đúng chính tả, diiễn cảm . 3. TĐ: GD HS biết vượt qua mọi nỗi buồn để học tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Tranh minh họa. HS : Dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra. Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi sai cho HS, nếu có. - Luyện đọc từ khó ,giải nghĩa từ: mới nhất, đám tang, âu yếm (đoạn 1), lặng lẽ, thì thào (đoạn 2), trìu mến (đoạn 3). Đọc nối tiếp đoạn Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. Gọi hs đọc chú giải Đọc trong nhóm Nhận xét , sửa sai. Cả lớp đọc đồng thanh 2.3. Tìm hiểu bài - Từ ngữ nào cho thấy An rất buồn khi bà mới mất? -HS GIỎI ? Vì sao thầy không trách An khi chưa làm bài tập? ? Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của thầy đồi với An? 2.4. Luyện đọc lại - Nêu yêu cầu hoạt động sau đó chia nhóm cho HS đọc. - Lắng nghe, nhận xét, cho điểm. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Hỏi: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - GD các em luôn biết vượt qua nỗi buồn để học tập tốt hơn. -Dặn hs về xem bài Ôn tập - Tổng kết giờ học. + HS 1 đọc đoạn 1, 2 bài Người mẹ hiền. Trả lời câu hỏi: Việc làm của Minh và Nam đúng hay sai? Vì sao? + HS2 đọc đoạn 3, 4 bài Người mẹ hiền. Trả lời câu hỏi: Ai là người mẹ hiền? Vì sao? - Cả lớp theo dõi. - Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc theo đoạn cho đến hết bài. + Đoạn 1: Bà của An … âu yếm, vuốt ve. + Đoạn 2: Nhớ bà … chưa làm bài tập. + Đoạn 3: Thầy nhẹ nhàng … nói với An. - 2hs đọc - Mỗi nhóm 3 hs đọc - ĐT 1 lần - HS đọc thầm -Lòng nặng trĩu nỗi buồn - 1-2 HS trả lời.Vì thầy biết bà của An mới mất nên An buồn và không làm bài tập. - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. - Chia nhóm tập luyện và thi đọc theo vai. - Trả lời. LTVC – Tiết: 8 Bài: TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU 1. Nhận biết và bước đầu dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (Bài 1,2).Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp (BT3). 2. KN: Hs làm đúng các bài tập , trình bày đẹp. 3. TĐ: HS cẩn thận khi nói viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3. HS : VBT, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Treo bảng phụ yêu cầu HS Điền từ chỉ hoạt động, trạng thái còn thiếu trong các câu sau: (Đáp án: a) dạy; b) học; c) lau, chùi). -Nhận xét tuyên dương. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 (làm miệng) Gọi 1 HS đọc yêu cầu cảu bài. Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc câu a. Từ nào là từ chỉ loài vật trong câu Con trâu ăn cỏ? Con trâu đang làm gì? Nêu: Ăn chính là từ chỉ hoạt động của con trâu. Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm tiếp câu b, c. Gọi HS đọc bài làm và cho lớp nhận xét. Cho cả lớp đọc lại các từ: ăn, uống, toả. Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS suy nghĩ và tự điền các từ chỉ hoạt động thích hợp vào các chỗ trống. Gọi một số HS đọc bài làm. Nhận xét bổ sung - HS làm bài theo yêu cầu. Thầy Minh … môn Toán. Bạn Ngọc … giỏi nhất lớp em. Hà đang … bàn ghế. - 2-3 HS đọc bài làm Học sinh đọc yêu cầu Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, sự vật trong những câu đã cho. Con trâu ăn cỏ. Từ con trâu Ăn cỏ. Làm bài. Câu b: uống, câu c: tỏa. Đọc yêu cầu. Điền từ( giơ ,đuổi, chạy , nhe,luồn) vào bài đồng dao. Con mèo ,con mèo Đuổi theo con chuột Giơ vuốt, nhe nanh Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc. Lớp đọc lại bài Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu 1 HS đọc 3 câu trong bài. Yêu cầu HS tìm các từ chỉ hoạt động của người trong câu: Lớp em học tập tốt lao động tốt. Hỏi: Muốn tách rõ hai từ cùng chỉ hoạt động trong câu người ta dùng dấu phẩy. Gọi 1 HS lên bảng viết dấu phẩy. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và làm các câu còn lại. Cho HS đọc lại các câu sau khi đã đặt dấu phẩy, chú ý nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Hỏi: Trong bài này chúng ta đã tìm được những từ chỉ hoạt động trạng thái nào? - GD hs biết ngắt nghỉ hơi khi nói viết - Tổng kết giờ học. 2 hs Đọc bài. Các từ chỉ hoạt động là học tập, lao động. Viết giữa học tập và lao động. Viết dấu phẩy vào câu a. Lớp em học tập tốt lao động tốt. Làm bài vào Vở bài tập, một em làm trên bảng lớp. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. - ăn, uống, tỏa, đuổi, chạy, luồn, học tập, lao động, yêu thương, quý mến, kính trọng, biết ơn. Toán - Tiết 38 Bài: BẢNG CỘNG I.MỤC TIÊU : 1. KT: Thuộc bảng cộng đã học.Biết thực hiện cộng có nhớ trong phạm vi 100. Giải bài toán về nhiều hơn. 2. KN: HS làm đúng các bài tập, trình bày đẹp. 3. TĐ: HS yêu thích môn học , cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV: Hình vẽ bài tập 4 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi lên bảng . Dạy – học bài mới : Bài 1 : - HS nêu kết quả - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng . - GV hỏi kết quả của 1 vài phép tính bất kỳ . - Yêu cầu các em tự đọc thuộc bảng cộng. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhẩm và ghi kết quả . - HS nối tiếp nhau ( theo bàn hoặc theo tổ ) báo cáo kết quả của từng phép tính . - Cả lớp đọc đồng thanh . - HS đọc thuộc bảng cộng . Bài 2 : - Yêu cầu HS tính và nêu cách tính, cách thực hiện phép tính trong bài . -Nhận xét ,sửa sai - HS làm bài bảng con , 3hs làm bảng lớp. 15 26 36 + + + 9 17 8 24 43 44 Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ?. - Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ? - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài . - Nhận xét, sửa sai - Hs đọc đề bài . - Hoa cân nặng 28 kg. Mai cân nặng hơn Hoa 3 kg . - Mai cân nặng bao nhiêu kilôgam ? - Thuộc dạng bài toán về nhiều hơn. Vì ‘ nặng hơn ’ nghĩa là ‘nhiều hơn’. Tóm tắt Hoa nặng : 28 kg Mai nặng hơn Hoa : 3 kg Mai nặng : ...... kg ? Bài giải Bạn Mai cân nặng là : 28 + 3 = 31 ( kg ) . Đáp số : 31 kg . Bài 4 : DÀNH CHO HS GIỎI - Vẽ hình lên bảng và đánh số các phần của hình . 1 3 2 - Hãy kể tên các tam giác có trong hình . - Có bao nhiêu hình tam giác ? - Hãy kể tên các hình tứ giác . - Có mấy hình tứ giác ? - Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của bài tập . - Quan sát . - Hình 1, hình 2, hình 3 . - 3 hình . - Hình (1 + 2), hình (2 + 3), hình (1 + 2 + 3) - Có 3 hình . 3. Củng cố , dặn dò : - Thi học thuộc lòng bảng cộng . - Nêu cách thực hiện phép tính : 38 + 7 . GD liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học và dặn dò HS về nhà học thuộc bảng cộng. Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 Toán - Tiết: 39 Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. KT: - HS ghi nhớ và tái hiện nhanh bảngcộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm, cộng có nhớ trong phạm vi 100 .Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng . 2. KN: - HS biết làm đúng các bài tập, trình bày sạch đẹp. 3. TĐ: - HS yêu thích môn học, cẩn thận khi tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Bảng phụ - Hs : Bảng con, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra học thuộc lòng bảng cộng . - Nhận xét và cho điểm HS . 2.Dạy học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi đầu bài lên bảng . 2.2 Luyện tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài . - Nhận xét và cho điểm HS - Làm bài. Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Một HS đọc chữa bài Bài 3 : - Yêu cầu HS đặt tính và làm bài . - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 35 + 47; 69 + 8 . - HS làm bài, 1 HS chữa bài trên bảng lớp . - Trả lời . + 69 8 77 + 35 47 82 Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài . - Hỏi : Tai sao em lại làm phép cộng 38 + 16 ? - HS đọc đề và phân tích đề . - Làm bài . Tóm tắt Mẹ hái : 38 quả bưởi . Chị hái : 16 quả bưởi . Mẹ và chị hái : ...... quả bưởi ? Bài giải Số quả bưởi mẹ và chị hái là : 38 + 16 = 54 ( quả ) Đáp số : 54 quả bưởi . - Vì đã biết số quả bưởi của mẹ hái là 38, chị hái là 16. Muốn biết cả hai người hái bao nhiêu quả ta phải gộp vào ( cộng vào ) . Bài 5 : - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS giải thích : Vì sao câu a lại điền chữ số 9 . - Tại sao điền 9 vào trong câu b . - Điền chữ số thích hợp vào ô trống : - Vì ta có chữ số hàng chục 5 = 5 nên ta để 5 9 lớn hơn 58 thì số để điền vào phải lớn hơn 8. - Vì ta có hàng đơn vị của 89 lớn hơn của 8 nên số hàng chục điền vào phải lớn hơn 8 thì mới có 89 < 8 . Vậy phải điền 9 . 3/ Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 32 + 17. - GD các em cẩn thận hi làm bài. - Nhận xét tiết họ Chính tả – Nghe viế – Tiết: 16 Bài: BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU 1 KT: Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Thầy giáo bước vào lớp … thương yêu trong bài Bàn tay dịu dàng.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/au; uôn/uông. 2.KN: HS viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn xuôi,ghi đúng dấu câu. 3.TĐ: HS cẩn thận khi viết,luôn kính trọng thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Bảng ghi các bài tập chính tả. HS : VBT, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ khó, các từ dễ lẫn của tiết trước. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn trích. - GV đọc đoạn trích. - Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? - An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập? - Lúc đó thầy có thái độ như thế nào? b) Hướng dẫn cách trình bày - Tìm những chữ phải viết hoa trong bài. - An là gì trong câu? - Các chữ còn lại thì sao? - Những chữ nào thì phải viết hoa? - Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn sau đó cho viết bảng con. - Nhận xét ,sửa sai d) Viết chính tả – soát lỗi - GV đọc từng câu , cụm từ - Treo bảng phụ e) Chấm bài -Gv chấm10 bài rồi nhận xét 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 - Nhận xét Bài 2 b ( HS GIỎI) - HD cách làm - Nhận xét, sửa sai. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - GD các em cẩn thận khi viết - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi chính tả trong bài, ghi nhớ các từ ngữ cần phân biệt đã học. Viết các từ: đau chân, trèo cao, con dao, đi muộn, muông thú,.. 1 HS đọc bài. Bài Bàn tay dịu dàng. An buồn bã nói: Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An mà không trách gì em. Đó là: An, Thầy, Thưa, Bàn. An là tên riêng của bạn HS. Là các chữ đầu câu. Chữ cái đầu câu và tên riêng. Viết hoa và lùi vào một ô li. - 2hs Viết bảng: vào lớp, thì thào, xoa đầu, kiểm tra, buồn bã, trìu mến - Học sinh viết bài - HS soát lỗi 2 Học sinh làm thi bài tập 1. Lớp làm vở . - Thảo,quả táo, cô giáo,bảo vệ,cao. - Cháu, rau, tàu ,màu, sau. - 1 hs làm bảng, lơp làm VBT Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt. Nước từ trên nguồn đổ xuống,chảy cuồn cuộn. Kể chuyện – Tiết 7 Bài: NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU 1. KT: Dựa vào tranh minh họa, kể lại từng đoạn và từng bộ nội dung câu chuyện Người mẹ hiền. 2. KN: Kể tự nhiên, biết sử dụng lời của mình khi kể, biết phối hợp điệu bộ, giọng điệu cho phù hợp và hấp dẫn.Nghe lời bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn. 3. TĐ: GD Hs yêu quý và kính trọng thầy cô, luôn vâng lời thầy cô. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Tranh minh họa. HHS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Người thầy cũ. Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong lớp. GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện. Bước 2: Kể trước lớp. Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Gọi HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể. 2.3. Kể lại toàn bộ câu chuyện Yêu cầu kể phân vai. Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận các vai còn lại. Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS. Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 3. CỦNG CỐ BÀI - GD các em luôn vâng lời

File đính kèm:

  • docTUAN 8.doc
Giáo án liên quan